Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
801,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG THPT AN DƯƠNG TỔ : LÝ - THỂ DỤC - CƠNG NGHỆ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc An Dương, tháng năm 2015 BÀI THU HOẠCH CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2014 – 2015 Họ tên giáo viên: Nguyễn Quang Hưng Tổ chuyên môn: Lý – Thể Dục – Công nghệ Công việc chuyên môn kiêm nhiệm giao: Giảng dạy mơn Thể dục lớp 11B4, 11B7, 11B9 Phó bí thư Đoàn trường PHẦN I: KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Căn Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên; Căn Thông tư số 30/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 BGD&ĐT việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông; Căn công văn số 635/SGDĐT-GDCN ngày 08/7/2014 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng việc hướng dẫn thực kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên hè năm học 2013-2014 năm học 2014-2015 Bản thân xây dựng kế hoạch tự BDTX năm học 2014-2015 sau: I Mục đích bồi dưỡng: - Nâng cao nhận thức, tư tưởng trị, ý thức trách nhiệm nhà giáo, giai đoạn cách mạng mới; - Duy trì tiếp tục phát huy kết hoạt động tự bồi dưỡng thực năm học trước - Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ thân, nâng cao mức độ đáp ứng thân với yêu cầu phát triển giáo dục địa phương nhà trường II Nội dung bồi dưỡng: Khối kiến thức bắt buộc: 1.1 Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học: Thực theo kế hoạch Bộ Sở GD, bao gồm: văn pháp quy GD&ĐT (luật GD, quy chế đánh giá xếp loại HS, điều lệ trường THPT, THCS… ); KH năm học văn đạo chuyên môn khác Bộ, Sở GD&ĐT 1.2 Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết / năm học 1.2.1 Theo hình thức tự học (20 tiết): tập trung theo chủ đề: - Chủ đề 1: Đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo Chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình dạy học theo hướng giảm tải - Chủ đề 2: Đánh giá xếp loại Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng giáo viên Trung học theo Chuẩn (hướng dẫn theo Thông tư 29,30 /BGDĐT việc thực đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng giáo viên Trung học theo Chuẩn nghề nghiệp) 1.2.2 Theo hình thức tập trung (sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn): 10 tiết Theo lịch tổ sinh hoạt theo chuyên đề (1 chuyên đề / 1HK = tiết) Khối kiến thức tự chọn (nội dung bồi dưỡng 3): 60 tiết / năm học bao gồm mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Kế hoạch nội dung bồi dưỡng: (Mỗi giáo viên thực mơ đun) Mã Thời gian Mô Nội dung bồi dưỡng Mục tiêu bồi dưỡng đun Thời gian học T.gian tập trung (tiết) tự học (tiết) Lý.th T.hành Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Tháng 10, 11 (2014) THP T 14 Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo Xây dựng kế hoạch dạy học hướng tích hợp theo hướng tích Mục tiêu, nội dung, hợp phương pháp kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp 10 Phương pháp dạy học tích cực Tháng 12, (2015) Vận dụng THP kĩ thuật dạy T Các phương pháp, kĩ học tích cực thuật dạy học tích cực phương pháp 18 Sử dụng phương dạy học tích cực pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Dạy học tích cực 10 10 10 Tìm kiếm, khai thác, xử lí thơng tin phục vụ giảng Tháng 2, Những thông tin THP phục vụ giảng T Các bước 17 thực phương pháp tìm kiếm thông tin phục vụ giảng Sử dụng phương pháp, kĩ thuật tìm kiếm, khai thác, xử lí thơng tin phục vụ giảng Khai thác, xử lí thơng tin phục vụ giảng Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Tháng 4, Vai trò kiểm tra Phân biệt đánh giá thực THP phương pháp Các phương pháp T kiểm tra đánh giá kiểm tra đánh giá kết kết 23 học tập học sinh học tập học Thực sinh phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh PHẦN II: TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX NĂM HỌC CHUYÊN ĐỀ: “ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP ” Mã mơ đun 14 – BDTX – năm học 2014 - 2015 I Đặt vấn đề: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp nội dung trọng tâm Bộ GD-ĐT yêu cầu hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học sở năm học 2014-2015 Dạy học theo hướng tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông chương trình xây dựng mơn học Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực q trình học tập q trình dạy học Thực tiển chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa học sinh so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng lẽ Tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Chuyên đề dạy học theo hướng tích hợp trình bày với hai nội dung bản: Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Mục tiêu, nội dung, phương pháp kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp II Nội dung: Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp - Trang bị cho học sinh hiểu biết kiến thức cần thiết, nội dung cần tích hợp để từ giáo dục em có cử chỉ, việc làm, hành vi đắn - Phát triển kĩ thực hành, kĩ phát ứng xử tích cực học tập thực tiển sống - Giúp học sinh hứng thú học tập, từ khắc sâu kiến thức học - Nội dung tích hợp phải phù hợp với đối tượng học sinh khối lớp thông qua môn học hoạt động giáo dục khác - Tránh áp đặt, giúp học sinh phát triển lực Mục tiêu, phương pháp, nội dung kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp a Mục tiêu - Hiểu chất kế hoạch dạy học tích hợp - Làm cho q trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ với tình cụ thể mà học sinh gặp sau này, hòa nhập giới học đường với giới sống - Phân biệt cốt yếu với quan trọng Cái cốt yếu lực cần cho học sinh vận dụng vào xử lí tình có ý nghĩa sống, đặt sở khơng thể thiếu cho q trình học tập - Dạy sử dụng kiến thức tình cụ thể Thay tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học tích hợp trọng tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức kĩ học vào tình thực tế, có ích cho sống sau làm công dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có lực sống tự lập - Xác lập mối quan hệ khái niệm học Trong q trình học tập, học sinh học môn học khác nhau, phần khác môn học học sinh phải biết đặt khái niệm học mối quan hệ hệ thống phạm vi môn học giã môn học khác Thông tin đa dạng, phong phú tính hệ thống phải cao, có em thực làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức học phải đương đầu với tình thách thức, bất ngờ, chưa gặp b Phương pháp Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp lồng ghép nội dung tích hợp vào dạy, tùy theo mơn học mà lồng ghép tích hợp mức độ liên hệ, lồng ghép phận toàn phần,( Phần nội dung học, phần tập tổng kết toàn ) Khi tích hợp giáo viên cần sử dụng ngơn từ kết nối cho lơ gic hài hịa từ giáo dục rèn kĩ sống, giá trị sống cho học sinh c Nội dung Dạy học theo hướng lồng ghép tích hợp thực số nội dung môn học hoạt động giáo dục: nội dung tích hợp bao gồm nội dung Tích hợp giáo dục đạo đức, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục phòng chống tham nhũng; sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; bảo vệ môi trường; giáo dục dân số, đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên; giáo dục tài nguyên môi trường, chủ quyền biển đảo theo hướng dẫn Bộ GDĐT Mức độ tích hợp tùy theo mơn học, nội dung để lựa chọn mức độ tích hợp, mơn tích hợp nội dung Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh mức độ tích hợp từ liên hệ ( khai thác nội dung học liên hệ với kiến thức gương đạo đức Hồ Chí Minh, mức độ hạn chế), tích hợp phận ( phần học, hoạt động thực nội dung giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh, mức độ trung bình) đến tích hợp tịan phần ( có nội dung trùng khớp với nội dung giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh, mức độ cao nhất) Tóm lại : Kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp thực tất môn học, tùy theo môn học mà giáo viên hướng dẫn nội dung tích hợp cho phù hợp , hoạt động khóa, khơng làm thay đổi mục tiêu nội dung môn học, học, đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng, tránh gây nặng nề, ngược lại góp phần vào việc tạo nên gắn bó nội dung học tập với thực tiển sống CHUYÊN ĐỀ: “Phương pháp dạy học tích cực” Mã mô đun 18 – BDTX – năm học 2014 - 2015 I Quan niệm phương pháp dạy học tích cực Khái niệm Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trị ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh địi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng được, có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực khơng thành cơng học sinh chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trị, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy học tích cực" để phân biệt với "Dạy học thụ động" Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực a Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập người học Khi sử dụng PPDHTC, người học khách thể hoạt động dạy chủ thể hoạt động học.Họ tích cực tham gia vào hoạt động học tập vai trò tổ chức người dạy Ở đây, người học đặt vào tình có vấn đề, tự khám phá tri thức, trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề theo suy nghĩ thân, động não tư phương án giải khác thời gian định Từ đó, khơng nắm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà nắm cách thức đường tới tri thức, kĩ năng, kĩ xảo b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Rèn luyện phương pháp tự học mục tiêu, nhiệm vụ cách thức, đường PPDHTC Không theo đường cách dạy học truyền thống, mang tính nhồi nhét tri thức cho người học, mà tiếp cận với cách dạy học đạitự thân người học tìm kiếm, khám phá tri thức thơng qua kênh thơng tin đa dạng hóa khác Trong bùng nổ thông tin khoa học công nghệ khoa học xã hội, xu dạy học truyền thống mang tính áp đặt tri thức từ phía người dạy khơng cịn phát huy hiệu tích cực, phương pháp tự học coi phương pháp học tập bản.Người học kênh tự thông báo thông tin khác nhau,thu nạp từ nhiều nguồn bước đầu tự xử lý, chọn lọc đơn vị tri thức, nhằm phục vụ cho mục đích thân Chúng ta thử tưởng tượng xem, từ đến năm, lượng thông tin khoa học công nghệ tăng lên lần; cịn 3-4 năm, thơng tin khoa học xã hội tăng lần.Như vậy, khoảng năm, thơng tin khoa học nói chung tăng gấp lần Không phải ngẫu nhiên, xu hướng số nước tiên tiến giới giảm thời gian đào tạo bậc đại học xuống năm chút(thời gian đào tạo số trường đại học Vương quốc Anh năm) Những người đào tạo- sản phẩm giáo dục đáp ứng phù hợp với phát triển xã hội Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học tạo cho người học động hứng thú học tập, rèn kĩ năng, thói quen ý chí tự học để từ khơi dậy nội lực vốn có người, chất lượng hiệu học tập nâng cao c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Dưới góc độ lý thuyết lý luận dạy học, nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức chung tính vừa sức riêng ln thực trình dạy học Theo nguyên tắc dạy học này, tri thức truyền tải phải nằm vùng ngưỡng phát triển trí tuệ người học, tức khơng q thấp khơng q cao(Vưgotxki) Trong đó, trình độ nhận thức người học lớp khơng đồng tư ln có khác biệt, áp dụng PPDHTC phải tính đến phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập với học thiết kế thành chuỗi thao tác độc lập Các tập, tình thiết kế học phải tuân theo nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức chung riêng Tính vừa sức chung số đơng người học(đại trà), cịn tính vừa sức riêng cá nhân học sinh Áp dụng PPDHTC trình độ cao phân hóa lớn.Việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập người học Tuy vậy, trình dạy học, hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, hoạt động sáng tạo thái độ chuẩn mực hành vi hình thành hoạt động độc lập, cá nhân.Giảng đường lớp học môi trường giao tiếp sư phạm , giao tiếp người dạy người học, người học với nhau, tạo nên mối quan hệ tương tác trình chiếm lĩnh nội dung học Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, xeminer giảng đường ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, thể trình độ nhận thức người, từ người học tự nâng trình độ thân lên mức độ cao Như vậy, thông qua việc học tập cá nhân tập thể, phối hợp học tập hợp tác cho thấy, học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm người học, lớp dựa nguồn tri thức ngừơi dạy tài liệu học tập có liên quan Trong loại hình nhà trường nay, phương pháp học tập hợp tác tổ chức theo nhóm đơi, nhóm nhỏ(4-6 người), nhóm lớn hơn(8-10 ngừơi), theo lớp, Seminar, trường Học tập hợp tác làm tăng hiệu chất lượng học, đặc biệt phải giải vấn đề phức tạp, khó hiểu Lúc xuất thực nhu cầu phối hợp thành viên nhóm để hồn thành yêu cầu, nhiệm vụ chung đề Trong hoạt động nhóm, thành viên phải ý thức khơng nên ỷ lại; tính cách lực tổ chức dần bộc lộ; tình cảm bạn bè, tinh thần hỗ trợ phát huy Chính mơ hình hợp tác giúp cho thành viên làm quen dần với phân công hợp tác đời sống xã hội Đất nước ta hội nhập cách mạnh mẽ vào kinh tế thị trường, có hợp tác nhiều lĩnh vực với nước giới, lực hợp tác phải trở thành nhiệm vụ giáo dục nhà trường, chuẩn bị bước đường tương lai cho người học d Kết hợp đánh giá người dạy với tự đánh giá người học Vấn đề kiểm tra-đánh giá khâu thiếu q trình dạy học Nó giúp cho người dạy điều chỉnh q trình dạy, cịn người học tự điều chỉnh q trình học thân; từ mở chu trình dạy học Trong trình dạy học, kiểm tra phương tiện để đánh giá.Theo quan điểm dạy học truyền thống, ngừơi dạy giữ độc quyền đánh giá ngừơi học Điều dẫn đến, nhiều em khơng hiểu điểm số Ý nghĩa giáo dục đánh giá bị giảm sút đáng kể Theo lý thuyết PPDHTC, người dạy tổ chức hướng dẫn cho người học phát triển kĩ tự đánh giá; tự điều chỉnh hoạt động học Ở đây, người dạy cần tạo điều kiện thuận lợi để người học tham gia tương tác, đánh giá lẫn nhau.Tự đánh giá thân để từ điều chỉnh hành vi, hoạt động yếu tố cần thiết sống Phẩm chất người dần hình thành thơng qua việc dạy học tích cực nhà trường Theo định huớng PPDHTC, nhằm đào tạo người động, sáng tạo, dễ hoà nhập thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm trađánh gía khơng dừng lại mức độ, u cầu tái tri thức học (tư tái tư mang tính thụ động, khơng tích cực) mà phải kích thích khả tìm kiếm ngưịi học thách thức thơng qua tốn nhận thức, tình có vấn đề, u cầu mang tính sáng tạo điển hình Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Với trợ giúp thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá khơng cịn công việc nặng nhọc giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên nhàn nhã trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sôi học sinh Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên Có thể so sánh đặc trưng dạy học cổ truyền dạy học sau: Dạy học cổ truyền Các mơ hình dạy học Quan niệm Học qúa trình tiếp thu lĩnh Học qúa trình kiến tạo; học sinh hội, qua hình thành kiến thức, kĩtìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện năng, tư tưởng, tình cảm tập, khai thác xử lý thơng tin,… tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ vàTổ chức hoạt động nhận thức cho học Bản chất chứng minh chân lí giáo viên sinh Dạy học sinh cách tìm chân lí Chú trọng cung cấp tri thức, kĩChú trọng hình thành lực năng, kĩ xảo Học để đối phó với (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương thi cử Sau thi xong điềupháp kĩ thuật lao động khoa học, học thường bị bỏ quên ítdạy cách học Học để đáp ứng Mục tiêu dùng đến yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảng tàng, thực tế…: gắn với: Nội dung Từ sách giáo khoa + giáo viên - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu HS - Tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương - Những vấn đề học sinh quan tâm Phương Các phương pháp diễn giảng,Các phương pháp tìm tịi, điều tra, pháp truyền thụ kiến thức chiều giải vấn đề; dạy học tương tác Cơ động, linh hoạt: Học lớp, Cố định: Giới hạn bứcphịng thí nghiệm, trường, Hình thức tường lớp học, giáo viên đốitrong thực tế…, học cá nhân, học đôi tổ chức diện với lớp bạn, học theo nhóm, lớp đối diện với giáo viên II Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp gợi mở - vấn đáp a Bản chất - Là trình tương tác giáo viên học sinh thực qua hệ thống câu hỏi câu trả lời tương ứng chủ đề định - Giáo viên không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn học sinh tư bước để tìm kiến thức - Căn vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt loại phương pháp vấn đáp: + Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức - Dạy học giải vấn đề: + Dạy học giải vấn đề dựa sở lý thuyết nhận thức Giải vấn đề có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển tư nhận thức người „Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề“ (Rubinstein) + DHGQVĐ QĐ DH nhằm phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh Học sinh đặt tình có vấn đề, thơng qua việc giải vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức b Một số lưu ý - Tri thức kĩ HS thu trình PH&GQVĐ giúp hình thành cấu trúc đặc biệt tư Nhờ tri thức đó, tất tri thức khác chủ thể chỉnh đốn lại, cấu trúc lại - Tỉ trọng vấn đề người học PH & GQVĐ so với chương trình tuỳ thuộc vào đặc điểm mơn học, vào đối tượng HS hồn cảnh cụ thể Khơng nên yêu cầu HS tự khám phá tất các tri thức qui định chương trình Cho HS PH & GQVĐ phận nội dung học tập, có giúp đỡ GV với mức độ nhiều khác HS học khơng kết mà điều quan trọng trình PH & GQVĐ Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ a Khái niệm Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tuỳ mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm phân cơng người phần việc Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài người hiểu bết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiêu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm cử đại diện phân công thành viên trình bày phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp Phương pháp hoạt động nhóm tiến hành : *Làm việc chung lớp : - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ - Hướng dẫn cách làm việc nhóm * Làm việc theo nhóm - Phân cơng nhóm - Cá nhân làm việc độc lập trao đổi tổ chức thảo luận nhóm - Cử đại diện phân cơng trình bày kết làm việc theo nhóm * Tổng kết trước lớp - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho tiếp theo, vấn đề Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành q trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp nhận thụ động từ giáo viên Thành cơng học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, phương pháp gọi phương pháp tham gia Tuy nhiên, phương pháp bị hạn chế không gian chật hẹp lớp học, thời gian hạn định tiết học, giáo viên phải biết tổ chức hợp lý học sinh quen với phương pháp có kết Cần nhớ rằng, hoạt động nhóm, tư tích cực học sinh phải phát huy ý nghĩa quan trọng phương pháp rèn luyện lực hợp tác thành viên tổ chức lao động.Cần tránh khuynh hướng hình thưc đề phịng lạm dụng, cho tổ chức hoạt động nhóm dấu hiệu tiêu biểu đổi PPDH hoạt động nhóm nhiều chứng tỏ phương pháp dạy học đổi b Quy trình thực Bước 1: Làm việc chung lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc theo nhóm - Phân cơng nhóm, cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước tồn lớp - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - GV tổng kết, đặt vấn đề cho vấn đề CHUN ĐỀ: “Tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ giảng” Mã mô đun 17 – BDTX – năm học 2014 – 2015 A - NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN PHỤC VỤ BÀI GIẢNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Thông tin Thông tin khái niệm trừu tượng mô tả yếu tố đem lại hiểu biết, nhận thức cho người sinh vật khác Thông tin tồn khách quan, tạo ra, truyền đi, lưu trữ, chọn lọc Thơng tin bị sai lạc, méo mó nhiều nguyên nhân khác nhau: bị xuyên tạc, cắt xén… Những yếu tố gây sai lệch thông tin gọi yếu tố nhiễu Thông tin tồn nhiều dạng khác nhau, xuất phát từ nhiều nguồn khác Khi tiếp nhận thơng tin, người thường phải xử lý để tạo thơng tin mới, có ích hơn, từ có phản ứng định Trong lĩnh vực quản lý, thông tin định quản lý Với quan niệm công nghệ thông tin, thơng tin tín hiệu, ký hiệu mang lại hiểu biết, nhận thức người Thông tin muốn xử lý máy tính phải mã hố theo cách thức thống để máy tính đọc xử lý Sau xử lý, thơng tin giải mã trở thành tín hiệu mà người nhận thức 1.1.2 Công nghệ thông tin truyền thông Công nghệ thông tin, viết tắt CNTT ngành ứng dụng công nghệ vào quản lý xã hội, xử lý thông tin Có thể hiểu CNTT ngành sử dụng máy tính phương tiện truyền thơng để thu tập, truyền tải, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền thông tin Truyền thông luân chuyển thông tin hiểu biết từ người sang người khác ký hiệu, tín hiệu có ý nghĩa thơng qua kênh truyền tin Công nghệ thông tin truyền thông có tác động mạnh mẽ đến phát triển xã hội nói chung giáo dục nói riêng Cơng nghệ thông tin truyền thông tạo cách mạng thực kinh tế xã hội nói chung giáo dục nói riêng 1.2 Vai trị cơng nghệ thơng tin phát triển xã hội 1.2.1 Vai trị nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước CNTT có vai quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đến nay, cơng nghệ thơng tin nước ta phát triển mạnh mẽ, khơng góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mà cịn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 1.2.2 Vai trò phát triển kinh tế, xã hội Công nghệ thông tin truyền thông phát triển cách nhanh chóng, có tác động to lớn phát triển xã hội Công nghệ thông tin truyền thông làm cho cấu nghề nghiệp xã hội biến đổi nhanh Một số ngành nghề truyền thống bị vơ hiệu hóa, bị xoá bỏ, nhiều ngành nghề mới, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ hình thành phát triển Bên cạnh tác động to lớn CNTT mang lại theo hướng tốt đẹp cho nhân loại, làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội nhiều thách thức gay gắt: việc đảm bảo tính riêng tư liệu cá nhân giao lưu mạng, bảo vệ bí mật tổ chức, quốc gia, trào lưu văn hoá lệch lạc, phản cảm… 1.2.3 Vai trò việc quản lý xã hội Xã hội phát triển mối quan hệ ngày nhiều, độ phức tạp lớn làm cho việc quản lý xã hội ngày trở nên khó khăn Sự đời, phát triển cơng nghệ thông tin truyền thông tạo nên phương thức quản lý xã hội mới, đại 1.3 Tác động CNTT truyền thông giáo dục 1.3.1 Thay đổi mơ hình giáo dục Theo cách tiếp cận thông tin, “Hội nghị Paris GDĐH kỷ 21” UNESCO tổ chức 10/1998 người ta có tổng kết mơ hình giáo dục: Mơ hình Trung tâm Vai trị người học Cơng nghệ Truyền thống Người dạy Thụ động Bảng/TV/Radio Thông tin Người học Chủ động PC Tri thức Nhóm Thích nghi PC + mạng Trong mơ hình nêu, mơ hình “tri thức” mơ hình giáo dục đại nhất, hình thành xuất thành tựu quan trọng CNTT truyền thông mạng Internet Mơ hình tạo nên nhiều thay đổi giáo dục 1.3.2 Thay đổi chất lượng giáo dục CNTT ứng dụng giáo dục làm thay đổi lớn chất lượng giáo dục Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, năm qua sở giáo dục đạo trường ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng đào tạo 1.3.3 Thay đổi hình thức đào tạo Cơng nghệ thông tin truyền thông phát triển tạo nên thay đổi lớn giáo dục đào tạo Nhiều hình thức đào tạo xuất * Đào tạo từ xa: * Đào tạo trực tuyến: 1.3.4 Thay đổi phương thức quản lý Khi máy tính chưa đời, công nghệ thông tin chưa phát triển, công tác quản lý điều hành quan, xí nghiệp, trường học thực thủ cơng Từ máy tính đời, cơng nghệ thơng tin phát triển, công việc quản lý thay đổi, chuyển từ quản lý thủ công sang quản lý máy tính thiết bị cơng nghệ Sự thay đổi mang lại hiệu to lớn cho doanh nghiệp nói chung nhà trường nói riêng Tuy nhiên, điều kiện tài chính, người nên việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà trường mang tính manh mún, chưa mang tính tổng thể, đồng nên hiệu quản chưa cao Để nâng cao hiệu quản lý, cần thay đổi phương thức quản lý nhà trường, quản lý hệ thống giáo dục – quản lý qua mạng internet Việc quản lý qua mạng mang lại hiệu cao công tác quản lý điều hành nhà trường B - CÁCH KHAI THÁC THÔNG TIN PHỤC VỤ CHO SOẠN GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRÊN INTERNET Trong thời đại Công nghệ thông tin phát triển mạnh nay, thông tin internet trở thành kho tài nguyên tri thức vô tận, lĩnh vực người biết cách khai thác Để khai thác thông tin Internet, ta phải sử dụng công cụ tìm kiếm: google, search.netnam, vinaseek, socbay,… Một công cụ sử dụng phổ biến hiệu cơng cụ tìm kiếm google Đối với giáo viên, ngồi việc tìm kiếm thơng tin internet thơng thường, cần biết khai thác từ nguồn từ điển mở, thư viện giảng… Thư viện giảng: Thư viện giảng phát triển dựa ý tưởng việc xây dựng học liệu mở Chẳng hạn thư viện giảng điện tử Violet: http://baigiang.violet.vn/ Như biết, để tạo giảng điện tử tốt, giáo viên cần nhiều kỹ năng: Soạn thảo văn bản, đồ họa, quay phim, chụp ảnh, biên tập video, lồng tiếng…nhưng giáo viên thực Vì vậy, giáo viên cần biết khai thác thơng tin Internet để tìm kiếm tư liệu phục vụ cho giảng Một số yêu cầu điều kiện thiết yếu để khai thác internet Là công cụ hiệu kho thông tin vô tận, Internet đòi hỏi giáo viên phải trang bị kiến thức, kỹ điều kiện định Điều cần thiết tiếng Anh Tuy nội dung tiếng Việt phát triển với tốc độ nhanh nguồn thông tin lớn phong phú Internet tiếng Anh Nếu ngoại ngữ, giáo viên bị hạn chế nhiều Thứ hai hiểu biết dù mức đại cương truy cập vào Internet nào? Làm để sử dụng công cụ tra cứu, tìm kiếm Google, Yahoo, Altavista, hay kỹ chọn lọc từ khố tìm kiếm phù hợp với mục đích tra giúp ích nhiều cho việc tìm kiếm tư liệu Ngồi thơng tin tìm kiếm trực tiếp website, việc liên lạc trực tiếp thư điện tử (email) với cá nhân, sở nghiên cứu tìm thấy Internet hay đồng nghiệp với giúp cung cấp tư liệu chuyên môn quý Điểm cuối quan trọng muốn khai thác Internet cần phải truy cấp vào Internet cách Vấn đề trở nên dễ dàng hầu hết trường gia đình nối mạng Internet Xây dựng thư viện điện tử trường THPT Đối với giáo viên THCS, tạo thư viện điện tử để lưu trữ thông tin phục vụ cơng tác giảng dạy có ý nghĩa thiết thực Theo trường nên ứng dụng thành tựu CNTT để lập thư viện lưu trữ thông tin, tư liệu ảnh, video, số soạn mẫu phục vụ cho việc soạn giảng giáo án điện tử, đề kiểm tra dùng kiểm tra đáng giá kết học tập học sinh, nội dung phục vụ ngoại khố mơn học nâng cao trình dạy học Với thư viện điện tử này, giáo viên có sẵn số tư liệu để xây dựng giáo án điện tử riêng mình, tham khảo số giảng điện tử đồng nghiệp, hiểu biết thêm sở lý luận kiểm tra đánh giá biên soạn nội dung kiểm tra cho hs sở mẫu.Dưới cấu trúc thư mục Thư viện điện tử:Tuy nhiên thư viện mà để tham khảo, cá đồng chí điều chỉnh lại cho phù hợp với yêu cầu riêng trường mơn Khai thác thơng tin Internet 3.1 Tìm kiếm thơng tin website Google: 3.2 Một số trang Web phục vụ cho dạy học Trang Web thư viện giảng: http://baigiang.bachkim.vn Trang Web dạy học trực tuyến: http://elearning.ioit-hcm.ac.vn Mạng giáo dục edunet: http://www.edu.net.vn Một số trang Web có chức mà người sử dụng phải đăng ký thành viên sử dụng Để đăng ký thành viên làm theo hướng dẫn nhà quản trị Thông thường phải có địa email để nhà quản trị xác nhận thông tin đăng ký C KẾT QUẢ Để phù hợp với xu phát triển xã hội phương pháp giảng dạy giáo viên tự tạo cho giáo án điện tử nhờ có Internet mà giáo án điện tử phong phú nội dung hình thức.Hầu tất học có sử dụng giáo án điện tử khơng có học sinh tỏ chán nản, lười biếng học tập học với tâm trạng đối phó, thụ động, mà ngược lại em tỏ thích thú Rõ ràng học tập em trở thành niềm vui lớn CHUYÊN ĐỀ: “Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh” mô đun 23 – BDTX – năm học 2014 – 2015 Câu Thế đánh giá? Đánh giá kết học tập gì? -Đánh giá giáo dục q trình thu thập lí giải kịp thời, c hệ thong thông tin vê trạng, khả nàng hay nguyên nhân vê chất lương hiệu giáo dục cân cú vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo, làm sờ cho trương, biện pháp hành động giáo dục - Đánh giá kết học tập q trình thu thập thơng tin, xử lí thơng tin dìến giải trạng, nguyên nhân, hiệu quả, chất lượng giáo dục theo hai khia cạnh khác nhau: kết học tập đạt học sinh so với kết học tập cửa học sinh khác kết học tập đạt học sinh so với mục tiêu giáo dục đặt Một hướng đổi đánh giá kết học tập Việt Nam kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm khách quan Câu Cho biết nội dung mục tiêu đánh giá - Mục tiêu giáo dục mơ hình nhân cách cần đạt được, thơng qua tập hợp kết cửa trình giáo dục thơng báo duỏi dạng đích mong muốn đổi với thể kết thúc trình Mục tìêu giáo dục nói vê kết đạt thục tế - Mục tiêu đánh giá cần phải cân cú thống với mục tìêu giáo dục Mục tìêu tổng quát đánh giá cỏ thể bao gồm: + Xác định trình độ nhận thức, cho thiếu hụt kiến thức (có thể có) học sinh trước bước vào giai đoạn học tập mỏi; chẩn đốn khị khăn em cồ thể gặp phải để lầp kế hoach giúp đỡ Đáp úng mục tìêu gọi đánh giá chẩn đốn (hay gọi đánh giá sơ bộ) + Đánh giá trạng chất luợng dạy học thời điểm định đánh giá sụ phát triển diển vào hai thời điểm (đầu, cuối) mà hai thời điểm tiến hành tác động sư phạm đỏ Đáp ứng mục tiêu gọi đánh giá trình + Xác định kết quả, chất lương học tập sau học kì, năm cẩp học Đáp ứng mục tiêu gọi đánh giá tổng kết Căn vào tính chất giai đoạn giáo dục thời điểm tiến hành hoạt động đánh giá để lựa chọn mục tiêu đánh giá thích hợp Câu Liệt kê hình thức đánh giá? - Đánh giá chẩn đoán: đuợc tiến hành trước dạy nội dung đó, nhằm giúp giáo viên nắm tình hình kiến thức có liên quan với học Từ có kế hoạch dạy học phù hợp - Đánh giá phần: tiến hành nhiều lần trình dạy học, nhằm cung cấp thông tin ngược để giáo viên học sinh kịp thời điều chỉnh cách dạy cách học - Đánh giá tổng kết: tiến hành kết thúc kì học hay năm học, khố học (thi) - Ra định: khâu cuối trình đánh giá Giáo viên định biện pháp cụ thể để giúp đỡ học sinh có sai sót đặc biệt Câu Chức kiểm tra đánh giá dạy học trường THPT * Kiểm tra, đánh giá cỏ ba chức năng: - Chức đánh giá: Đánh giá kết học tập cửa học sinh sác nhận thành tích học tập cửa học sinh so với học sinh khác làm sáng tỏ mức độ đạt chưa đạt đuợc học sinh vê kiến thúc, kỉ thái độ so với mục tiêu dạy học dã đuợc xác định - Chức phát lệch lạc: Trên sở đánh giá kết học tập, giáo viên phát mặt tốt, mặt chưa tốt, khó khăn, vướng mắc học sinh tìm nguyên nhân sai sót q trình dạy học - Chức điều chỉnh: Tự chỗ phát đuợc lệch lạc, sai sót q trình, giáo viên tìm biện pháp điều chỉnh trinh học tập học sinh, đồng thời bổ sung, tự hoàn thiện hoạt động dạy học cửa Ba chức lìên kết, thống với Đổi với học sinh, việc công khai kết học tập giúp em nhận thành tích thiếu sót minh để rút học cho thân Như vậy, kết đánh giá để định giải pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục thông qua việc điều chỉnh phương pháp dạy học giáo viên hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá để điều chỉnh phương pháp học tập Câu Cho biết mục đích, ý nghĩa vai trị kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh * Mục đích việc kiềm tra, đánh giá - Cơng khai hoá nhận định lực kết học tập moi học sinh tập thể lớp, tạo hội cho học sinh phát triển kĩ tự đánh giá, giúp học sinh nhận tiến mình; khuyến khích, động viên việc học tập - Giúp cho giáo viên có sở thực tế để nhận điểm mạnh điểm yếu mình, tự hồn thiện hoạt động dạy, phấn đấu khơng ngừng nâng cao chất lượng hiệu dạy học Như vậy, đánh giá không nhằm nhận định thực trạng định hướng, điều chỉnh hoạt động trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy * Ý nghĩa cùa việc kiếm tra, đánh giá: Kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa vơ quan trọng đổi với học sinh, giáo viên đặc biệt đổi với cán quản lí - Đổi với học sinh: Việc đánh giá có hệ thống thường xuyên, cung cấp kịp thời thông tin “liên hệ ngựợc" giúp người học điều chỉnh hoạt động học + Về giáo dưỡng: Kiểm tra, đánh giá cho học sinh thấy tiếp thu điều vừa học đến mức độ nào, cịn thiếu sót cần bổ khuyết + Về mặt phát triển lực nhận thức: Kiểm tra, đánh giá giúp học sinh có điều kiện tiến hành hoạt động trí tuệ ghi nhớ, tái hiện, xác hố, khái qt hố, hệ thống hố kiến thức, tạo điểu kiện cho học sinh phát triển tư sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức để giải tình huổng thực tế + Vê mặt giáo dục: Kiểm tra, đánh giá giúp học sinh có tinh thần trách nhiệm cao học tập; có ý chí vươn lên đạt kết cao hơn; củng cố lịng tin vào khả mình; nâng cao ý thúc tự giác; khắc phục tính chủ quan tự mãn học tập - Đối với giáo viên: Kiểm tra, đánh giá cung cấp cho giáo viên thông tin “lìên hệ ngược ngồi" giúp người dạy điều chỉnh hoạt động dạy - Đổi với cán quản lí giáo dục: Kiểm tra, đánh giá cung cấp cho cán qn lí giáo dục thơng tin vê thực trạng dạy học đơn vị giáo dục để có đạo kịp thời, uốn nắn lệch lạc, khuyến khích, hổ trợ sáng kiến hay, bảo đẳm thực tổt mục tìêu giáo dục * Vai trò cùa kiềm trar đánh giá Trong nhà trường nay, việc dạy học không trọng đến dạy mà cần quan tâm đến dạy học Đổi phương pháp dạy học u cầu cấp bách có tính chất đột phá để nâng cao chất lượng dạy học Đổi phương pháp dạy học đòi hỏi phải tiến hành cách đồng từ đổi nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết dạy học Kiểm tra, đánh giá có vai trị to lớn việc nâng cao chất lượng đao tạo Kết kiểm tra, đánh giá sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học quản lí giáo dục Nếu kiểm tra, đánh giá sai dẫn đến nhận định sai chất lượng đào tạo, tác hại to lớn việc sử dụng nguồn nhân lục Vậy đổi kiểm tra, đánh giá trở thành nhu cầu thiết ngành Giáo dục toàn xã hội ngày Kiểm tra, đánh giá thục tế, xác khách quan giúp người học tự tin, hăng say, nâng cao lực sáng tạo học tập Câu Xác định vị trí hoạt động kiểm tra, đánh giá trình giáo dục Kiểm tra, đánh giá trình dạy học phức tạp, luôn chứa đựng nguy sai lầm, khơng xác Do người ta thường nói: “Kiểm tra, đánh giá" “đánh giá thông qua kiểm tra" để chúng từ mối quan hệ tương hỗ thúc đẩy lẫn hai công việc Câu Mối quan hệ giảng dạy đánh giá - Giảng dạy đánh giá thường xem hai mặt tách rời hoạt động dạy học chúng có tác dụng tương hỗ lẫn - Đánh giá học tập cần phải dựa tảng thông tin mà hoạt động giảng dạy cung cấp - Chất lương giảng dạy phát triển liên tục sở thường xun xử lí thơng tin từ đánh giá học tập; từ tìm hiểu yêu cầu, ưu - nhược điểm người học từ đánh giá giảng dạy yếu tổ tác động đến học tập - Điểm/xếp loại (hạng) chúng cần phải dựa kết chuỗi đánh giá trình Câu u cầu đổi cơng tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng - Chuẩn yêu cầu, tiêu chí (gọi chung yêu cầu) tuân theo nguyên tắc định, dùng làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm lĩnh vực - Chuẩn kiến thức kĩ chương trình mơn học u cầu bản, tối thiểu kiến thúc, kỉ môn học mà học sinh cần phải đạt sau chủ đề chương trình mơn học chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mơn học trình bày theo chủ đề lớp lĩnh vực học tập Riêng yêu cầu thái độ xác định chung phần “Mục tìêu" khối lớp cấp học - Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mơn học thành phần chương trình giáo dục phổ thông nên việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức; kĩ tạo nên thống nhất, hạn chế tình trạng dạy học tải, đưa thêm nhiều nội dung nặng nề, cao so với Chuẩn kiến thúc, kĩ vào dạy học, kiểm tra, đánh giá; góp phần làm giảm tiêu cực dạy thêm, học thêm; tạo điều kiện Cơ bản, quan để tổ chúc dạy học, kiểm tra, đánh giá thi theo chuẩn kiến thức, kĩ Câu Yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học - Yêu cầu đối công tác kiềm tra, đánh giá theo chuẩn kiẽn thức, kĩ cùa môn học + Giáo viên đánh giá sát trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá lực mình; + Trong trình dạy học, cần kết hợp cách hợp lí hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, chuẩn bị tốt cho việc đổi kì thi theo chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo + Thực quy định quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở, học sinh trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, tiến hành đủ sổ lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra học kì lí thuyết thực hành - Định hướng đạo vê đối kiếm tra, đánh giá + Các yêu cầu việc đánh giá - Đảm bảo tính khách quan, xác - Đảm bảo tính tồn diện - Đảm bảo tính hệ thống - Đảm bảo tính cơng khai tính phát triển - Đảm bảo tính cơng + Định hướng đạo đổi kiểm tra đánh giá - Phải có hướng dẫn, đạo chặt chẽ cấp quản lí giáo dục - Phải có hổ trợ đồng nghiệp, giáo viên môn: - Cần lấy ý kiến xây dựng học sinh để hoàn thiện phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá - Đổi kiểm tra, đánh giá phải đồng với khâu liên quan nâng cao điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học - Phát huy vai trò thúc đẩy đổi kiểm tra, đánh giá đổi phương pháp dạy học - Phải đưa nội dung đạo đổi kiểm tra, đánh giá gắn với phong trào khác nhà trường: + Một số nhiệm vụ đạo đổi kiểm tra, đánh giá - Về nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thông; Dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ người học môn học hoạt động giáo dục; khai thác chuẩn để soạn bài, dạy học lớp kiểm tra, đánh giá - Về phương pháp dạy học tích cực: Nhận diện phương pháp dạy học tích cực cách áp dụng hoạt động dạy học, có nghệ thuật bồi dưỡng tình cảm húng thú học lập cho học sinh; phát huy quan hệ thúc đẩy đổi kiểm tra, đánh giá với đổi phương pháp dạy học - Về đổi kiểm tra, đánh giá: Nhận diện kiểm tra, đánh giá phương pháp dạy học tích cực cách áp dụng; kết hợp đánh giá giáo viên với đánh giá học sinh, kết hợp đánh giá với đánh giá - Về kĩ thuật đề kiểm tra, đề thi: Kĩ thuật đề tự luận, đề trắc nghiệm cách kết hợp hợp lí hình thức tự luận với hình thúc trắc nghiệm cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học; cách khai thác nguồn liệu mới: Thư viện câu hỏi tập, ngân hàng đề kiểm tra, đề thi Website chuyên môn - Về sử dụng sách giáo khoa: Giáo viên sử dụng sách giáo khoa khai thác Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mơn học cho khoa học, sử dụng sách giáo khoa lớp kiểm tra, đánh giá cho hợp lí - Về ứng dụng công nghệ thông tin: ứng dụng công nghệ thông tin để sưu tầm tư liệu, ứng dụng dạy học lớp, kiểm tra, đánh giá quản lí chun mơn cho khoa học, tránh lạm dụng công nghệ thông tin - Về hướng dẫn học sinh đổi phương pháp học tập: Giáo viên biết tự đánh giá thu thập ý kiến học sinh đổi với phuơng pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Câu 10 Những sở việc đánh giá kết học tập học sinh Để đánh giá kết học tập học sinh cần dựa vào mục tiêu mơn học, mục đích học tập mối quan hệ mục tiêu môn học, mục đích học tập đánh giá kết học tập: + Mục tiêu môn học điều học sinh cần phải đạt sau học xong môn học, bao gồm thành tố: - Hệ thống kiến thức khoa học, gồm phương pháp nhận thức - Hệ thống kĩ năng, kĩ sảo - Khả vận dụng kiến thức vào thực tế - Thái độ, tình cảm nghề nghiệp, xã hội + Mục đích học tập điều học sinh cần có sau học xong đơn vị kiến thức, quy tắc Mục đích học tập bao gồm phần sau: - Lỉnh hội tri thức nhân loại nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thúc tự nhiên xã hội - Trang bị kiến thức để đắp ứng nhu cầu thi tuyển, nghề nghiệp nhu cầu sống - Thu thập kinh nghiệm sáng tạo để độc lập nghiên cứu hoạt động sau Giữa mục tiêu mơn học, mục đích học lập đánh giá kết học tập có mối quan hệ chặt chẽ với Nếu mục tiêu mơn học mục đích học tập xác định đứng đắn chúng hổ trợ cho việc đánh giá, đạt yêu cầu đề công việc đánh giá kết học tập học sinh Mục tiêu mơn học mục đích học tập sở cho việc xác định nội dung chương trình, phương pháp quy trình dạy học học tập Đồng thời Cơ sở để chọn phương pháp quy trình đánh giá kết học tập học sinh Đánh giá kết học tập dựa tiêu chí mục tiêu dạy học nhận đuợc thơng tin phân hồi xác nhằm bổ sung, hồn thiện q trình giáo dục Câu 11 u cầu cần đạt việc kiểm tra, đánh giá - Trong phúc trình uỷ ban Quốc tế giáo dục cho kỉ XXI UNESCO có xác định bốn trụ cột giáo dục là: Học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định + Học để biết nói lên u cầu mặt trí tuệ, bao gồm kiến thức giúp người học vươn lên học tập, hoạt động nghề nghiệp, học tập suốt đời + Học để làm đòi hỏi thành thạo kĩ năng, thao tác phương pháp tư Việc học để làm yêu cầu học toàn diện chất, nhằm giúp người học phát triển nhân cách hoàn chỉnh + Học để chung sống nhấn mạnh mục đích đào tạo người biết cách sống biết cách làm việc với người xung quanh + Học để khẳng định nhấn mạnh đến giá trị sống: dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước tập thể xã hội - Bốn trụ cột nói định hướng cho hoạt động giáo dục cấp, có hoạt động đánh giá Như vậy, ngồi yêu cầu đa dạng lực nhận thức (nhận biết, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá ), phương pháp nội dung đánh giá cần phải hứơng đến mục tiêu đáp ứng bốn trụ cột trên, xem định hướng thể tính nhân đánh giá học tập chúng hướng đến phát triển tồn diện người Lâu nay, hoạt động đánh giá cấp học thường tập trung yếu vào mục tiêu “học để biết", thứ yếu cho “học để làm" Yêu cầu “học để chung sống" “học để tự khẳng định mình" khơng đề cập tới Điều góp phần khơng vào thực trạng nhìêu sinh viên trưững đại học học tập thụ động, nhìêu sinh viên tốt nghiệp động môi trường làm việc tập thể Lực lượng lao động Việt Nam có ưu điểm khéo léo, cần cù chịu khó, ngược lại tinh thần họp tác lao động lại yếu có thực tế lao động Việt Nam làm việc theo nhóm, tập thể, tính hợp tác Tất nhiên, để đánh giá hai mục tiêu sau, cần phải có tương ứng phương pháp giáo dục thích hợp khơng thể đánh giá điều mà người học không đuợc trang bị có nhìêu cách tổ chức dạy học hướng đến phát triển toàn diện người học Câu 12 Quy trình đánh giá gì? Quy trình biên soạn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trung học Quy trình đánh giá gồm nội dung sau: - Trình bày vấn đề mục đích đánh gía: + Đánh giá gì? + Đánh giá để làm gì? + Kết đánh giá sử dụng nào? + Ai có khả sử dụng kết đánh giá? - Xác định đối tượng, lĩnh vực, phạm vi đánh giá - Liệt kê điều kiện tối thiểu - Xác định loại hình kĩ thuật đánh giá - Khai thác sử lí thơng tin Quy trình biên soạn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trung học - Xác định mục tiêu đề kiểm tra - Xác định chuẩn kiến thức, kĩ - Lập ma trận chiều - Thiết lập câu hỏi theo ma trận - Xây dựng đáp án biểu điểm - Phân tích xử lí kết trắc nghiệm Câu 13 Xu đánh giá kết học tập học sinh gì? Học sinh tự đánh giá thân Giới thiệu vê vai trò cùa tự đánh giá * Quan niệm: + Tự đánh giá người học đánh giá chất lượng công việc học tập sở chứng tiêu chí rõ ràng với mục đích học tập tốt tương lai + Với tư cách phận q trình đánh giá, xem tự đánh giá thuộc loại đánh giá hình thành Tuy nhiên, đơi mang tính chất chẩn đốn tổng kết * Sự cần thiết việc tự đánh gía: Theo ý kiến sổ chun gia có lí khiến hoạt động tự đánh giá trở nên cần thiết đổi với trình dạy học: - Tự đánh giá giúp cho giáo viên học sinh đánh giá đuợc mức độ lực nhận thức học sinh Rèn luyện tự đánh giá chí dạng đơn giản nhất, chẳng hạn câu hỏi “chúng ta học gì" có tác dụng khuyến khích người học nhìn thấy rõ mục tiêu học tập - Đẩy mạnh tính hướng đích, tạo điều kiện để người học đạt đuợc mục tiêu học tập - Q trình học tập mơ rộng thơng qua việc sử dụng phương pháp tự đánh giá, kĩ thuật đánh giá việc đánh giá trình kết học tập Người học có thêm kinh nghiệm lĩnh vực đánh giá - Bằng việc thực hành tự đánh giá, người học tham gia đánh giá thân họ chia sẻ gánh nặng đánh giá giáo viên - Với việc thành công đánh giá thân, họ khẳng định ảnh hường tích cực tụ đánh giá trình học tập Theo AAIA (The Association for Achievement and Improvement through Assessment - Hiệp hội Thành tích cải thiện thành tích học tập thơng qua đánh giá) tự đánh giá thành tổ “thứ hàng xa xỉ" dạy học có nghĩa, phuơng tiện để học sinh có trách nhiệm việc học tập Chúng ta tham khảo hình minh hoạ câu hỏi câu trả lời trình tự đánh giá AAIA sau: * Một số biện pháp quan trọng phát triển khả tự đánh giáo viên sử dụng có hiệu - Chia sẻ mục tiêu học tập học với học sinh - Lập kế hoạch khuyến khích phản ánh việc học xảy xảy - Khuyến khích học sinh ước định cơng việc - Cố gắng tạo bầu khơng khí thuận lợi bên lớp học cho việc mắc lỗi đuợc nhìn nhận cách thức cải thiện việc học ghi nhận thất bại cá nhân - Lồng ghép mục tiêu học tập vào thảo luận với học sinh - Hỗ trợ học sinh nhận thức bước họ chia sẻ chuẩn môn học mà học sinh cần dạt - Có hổ trợ, động viên cần thiết kịp thời giúp học sinh cải thiện việc học Giáo viên thực Nguyễn Quang Hưng ... dung bồi dưỡng 3): 60 tiết / năm học bao gồm mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Kế hoạch nội dung bồi dưỡng: (Mỗi giáo viên thực mô đun) Mã Thời gian Mô Nội dung bồi dưỡng. .. thức bắt buộc: 1.1 Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học: Thực theo kế hoạch Bộ Sở GD, bao gồm: văn pháp quy GD&ĐT (luật GD, quy chế đánh giá xếp loại HS, điều lệ trường THPT, THCS… ); KH năm học... dưỡng Mục tiêu bồi dưỡng đun Thời gian học T.gian tập trung (tiết) tự học (tiết) Lý.th T.hành Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Tháng 10, 11 (2014) THP T 14 Các yêu cầu kế hoạch dạy học