1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module 14, 18, 19, 25

82 3,7K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 841,5 KB

Nội dung

PHẦN I KẾ HOẠCH BDTX CÁ NHÂN NĂM HỌC 20132014 KẾ HOẠCH CÁ NHÂN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 20132014 Họ và tên : Trình độ chuyên môn: ĐHSP Toán Chức vụ: Công việc chuyên môn và kiêm nhiệm được giao: Giảng dạy Vật lí lớp 9A, 9B; Toán 7A, 7b, CN 8. I. Mục tiêu của việc BDTX: 1. Việc học tập BDTX để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. 2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của bản thân; năng lực tự đánh giá hiệu quả BDTX; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng mình. II. Nội dung BDTX: 1. Khối kiến thức bắt buộc: 60 tiết năm học a. Nội dung bồi dưỡng 1 (khối kiến thức bắt buộc, thời lượng: 30 tiết): + Nắm vững và thực hiện Chỉ thị số 03CTTW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI về giáo dục và đào tạo (10 tiết); + Nắm vững và thực hiện Chỉ thị số 3004CTBDGĐT ngày 1582013 của Bộ GDĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 20132014; Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 20132014 theo cấp, bậc, ngành học (10 tiết); + Nắm vững và thực hiện sáng tạo các nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong giảng dạy và giáo dục (10 tiết). b.Nội dung bồi dưỡng 2 (khối kiến thức bắt buộc, thời lượng: 30 tiết): Một số hình thức tổ chức dạy học phân hóa đối tượng môn Toán ở trường THCS. 2. Khối kiến thức tự chọn: Nội dung bồi dưỡng 3 (khối kiến thức tự chọn, thời lượng: 60 tiếtnăm học): Căn cứ chương trình BDTX của cấp học (ban hành kèm theo các Thông tư số 31 ngày 0882011 của Bộ GDĐT) . Căn cứ vào sự hướng dẫn chỉ đạo của Phòng Giáo dục huyện Tĩnh Gia, Kế hoạch của nhà trường, của Tổ khoa học Tự nhiên và căn cứ vào khả năng, năng lực của bản thân tôi lựa chọn 4 môđun sau thuộc khối kiến thức tự chọn của cấp THCS để bồi dưỡng trong năm học là môđun: 14, 18, 19, 25:

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THCS

SỔ GHI CHÉP CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN

NĂM HỌC 2013-2014

Họ và tên giáo viên:

Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên

Chức vụ chuyên môn: Giáo viên

THANH HOÁ NĂM 2013

Trang 2

PHẦN I

KẾ HOẠCH BDTX CÁ NHÂN NĂM HỌC 2013-2014

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2013-2014

Họ và tên : Trình độ chuyên môn: ĐHSP Toán

Chức vụ:

Công việc chuyên môn và kiêm nhiệm được giao: Giảng dạy Vật lí lớp 9A, 9B;Toán 7A, 7b, CN 8

I Mục tiêu của việc BDTX:

1 Việc học tập BDTX để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồidưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lựcgiáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầunhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới

và nâng cao chất lượng giáo dục

2 Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của bản thân; năng lực tự đánh giá hiệuquả BDTX; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng mình

II Nội dung BDTX:

1 Khối kiến thức bắt buộc: 60 tiết/ năm học

a Nội dung bồi dưỡng 1 (khối kiến thức bắt buộc, thời lượng: 30 tiết):

+ Nắm vững và thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnhviệc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nghị quyết Đại hội Đảng lầnthứ XI về giáo dục và đào tạo (10 tiết);

+ Nắm vững và thực hiện Chỉ thị số 3004/CT-BDGĐT ngày 15/8/2013 của BộGD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dụcthường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2013-2014; Hướng dẫn thực hiệnnhiệm vụ năm học 2013-2014 theo cấp, bậc, ngành học (10 tiết);

+ Nắm vững và thực hiện sáng tạo các nội dung của phong trào thi đua “Xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực” trong giảng dạy và giáo dục (10 tiết)

b.Nội dung bồi dưỡng 2 (khối kiến thức bắt buộc, thời lượng: 30 tiết):

Một số hình thức tổ chức dạy học phân hóa đối tượng môn Toán ở trường THCS.

Trang 3

2 Khối kiến thức tự chọn: Nội dung bồi dưỡng 3 (khối kiến thức tự chọn, thời

:

THCS

14

Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp

1 Các yêu cầu của một kế hoạch dạy học theo hướngtích hợp

2 Mục tiêu, nội dung, phương pháp của kế hoạch dạyhọc theo hướng tích hợp

THCS

18

Phương pháp dạy học tích cực

1 Dạy học tích cực

2 Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực

3 Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực

THCS

19

Dạy học với công nghệ thông tin

1 Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học

2 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

và hiện đại làm tăng hiệu quả dạy học rnôn học

4 : Tự lảm một số đồ dùng dạy học theo môn học

Trang 4

III Hình thức BDTX: Tự học, sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn

số 03- CT/TW của Bộchính trị về tiếp tụcđẩy mạnh việc họctập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ ChíMinh, Nghị quyết Đạihội Đảng lần thứ XI

về giáo dục và đào tạo

- Nắm vững và thựchiện nghiêm túc Chỉthị số 3004/CT –BDGT ngày 15/8/2013của BGD&ĐT

- Nắm vững và thựchiện sáng tạo các nộidung của phong tràothi đua “ XD THTT –HSTC”

10

10

10

- Tự học, kếthợp với sinhhoạt tổ chuyênmôn, học quamạng Internet

nắm vững và thựchiện những chủtrương, chính sáchcủa Đảng, nhànước và của các

cơ quan quản lýgiáo dục về bậchọc, cấp học,ngành học màmình đang đảmnhiệm

Tháng

10/2013

Nội dung bồi dưỡng 2:

Một số hình thức tổchức dạy học phân hóađối tượng môn Toán ởtrường THCS

15

- Tự học

- Thảo luận, sinhhoạt tổ, nhómchuyên môn

Nắm vững cáccác kiến thức, kỹnăng và vận dụngtốt vào quá trìnhgiảng dạy

Tháng

11/2013

Nội dung bồi dưỡng 2:

Một số hình thức tổchức dạy học phân hóađối tượng môn Toán ởtrường THCS

15

- Tự học,

- Thảo luận, sinhhoạt tổ, nhómchuyên môn

Nắm vững cáccác kiến thức, kỹnăng và vận dụngtốt vào quá trìnhgiảng dạy

Trang 5

- Nắm vững các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cấp THCS

- Vận dụng đượccác kĩ thuật dạyhọc tích cực vàcác phương phápdạy học tích cực

tích hợp

1.Các yêu cầu của một

kế hoạch dạy học theo

Xây dựng được kếhoạch dạy học theo hướng tích hợp

1 Vai trò của công

nghệ thông tin trongdạy học

Xác định và nắmvững các biệnpháp để nâng caohiệu quả dạy họcnhờ sự hỗ trợ củacông nghệ thôngtin

Tháng

03/2014

Nội dung bồi dưỡng 3:

Mã mô đun 19:

1 Vai trò của công

nghệ thông tin trongdạy học

Xác định và nắm vững các biện pháp để nâng cao hiệu quả dạy học nhờ sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

Trang 6

1: Tìm hiểu vai trò của

thiết bị dạy học trong

đổi mới phương pháp

và hiện đại làm tăng

hiệu quả dạy học môn

Hiểu được vai trò của TBDH trong việc đổi mới PPDH

có kỹ năng làm và

sử dụng ĐDDH

Trang 7

PHẦN II TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX

Để tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minhtheo tinh thần Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, Bộ Chính trị yêu cầu các cấp ủy, tổ chứcđảng, các ngành, các cấp nắm vững, quán triệt và thực hiện tốt một số vấn đề sau đây:

1- Mục đích

Phát huy kết quả đã đạt được, khắc phục những hạn chế trong việc thực hiện cuộcvận động trong thời gian qua, tiếp tục làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thứcsâu sắc những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức và phong cách HồChí Minh; tạo chuyển biến mạnh mẽ và sâu rộng hơn nữa về ý thức tu dưỡng, rèn luyện,nâng cao đạo đức cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội thực dụng, đẩylùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn tham nhũng, tiêucực; góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XI của Đảng

2- Yêu cầu

- Tạo sự thống nhất cao về nhận thức trong Đảng và xã hội về ý nghĩa, tầm quantrọng của việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, coi đây là công việcthường xuyên hằng ngày, là trách nhiệm cụ thể thiết thân của mọi cán bộ, đảng viên vànhân dân

- Lãnh đạo, chỉ đạo đồng bộ, chặt chẽ, kết hợp việc tổ chức học tập, làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh với công tác xây dựng , chỉnh đốn Đảng, các cuộc vận động

và các phong trào đang triển khai trong Đảng và trong xã hội, góp phần đẩy mạnh thựchiện nhiệm vụ chính trị của từng ngành, từng địa phương, cơ quan, đơn vị Kết hợp giữaxây và chống

Trang 8

- Đề cao ý thức tự giác tu dưỡng, rèn luyện của mỗi người, nhất là vai trò gươngmẫu của cán bộ chủ chốt các cấp, của người đứng đầu, của cấp trên; đồng thời, thườngxuyên kiểm tra, đôn đốc thực hiện nghiêm các quy định của tổ chức đảng, pháp luật củaNhà nước, nội quy, quy định của cơ quan, đơn vị và sự giám sát của nhân dân.

3- Các nội dung chủ yếu cần thực hiện

- Tiếp tục tổ chức học tập tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, bao gồm cảviệc học tập và làm theo tác phong, phong cách của Bác, thể hiện cụ thể trong công việcthường ngày, trong quan hệ với nhân dân, đồng chí, đồng nghiệp Đặc biệt nhấn mạnhviệc làm theo qua những hành vi thiết thực, cụ thể

- Tiếp tục xây dựng và tổ chức thực hiện những chuẩn mực đạo đức theo tư tưởng

và tấm gương Hồ Chí Minh, phù hợp với đặc điểm hoạt động của từng ngành, địaphương, cơ quan, đơn vị trong giai đoạn hiện nay

- Quy định rõ trách nhiệm tự giác đi đầu, gương mẫu của cán bộ lãnh đạo chủ chốt,người đứng đầu các cấp, của cán bộ, đảng viên Xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát của

tổ chức đảng và nhân dân đối với việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của cán bộ, đảngviên

- Đưa việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào sinh hoạtthường xuyên của tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể Xây dựng và tổ chức thực hiệntốt chương trình hành động của tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị; chương trình tu dưỡng,rèn luyện của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức Lấy kết quả học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là một trong những tiêu chuẩn đánh giá, bình xét, phânloại đảng viên, tổ chức đảng hằng năm

- Tiếp tục chỉ đạo việc biên soạn chương trình, giáo trình về đạo đức Hồ Chí Minh

để giảng dạy ở các cấp học, bậc học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và đào tạo, bồidưỡng cán bộ ở các học viện, trường chính trị, trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ các cấp

- Coi trọng việc giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ Cấp ủy, chính quyền, Mặttrận Tổ quốc và đoàn thể các cấp có biện pháp cụ thể để tổ chức, chỉ đạo thực hiện hiệntốt việc giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ theo tấm gương đạo đức Bác Hồ

- Định kỳ tổ chức kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết, phát hiện và biểu dương cácđiển hình tiên tiến trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Phê bình,uốn nắn các nhận thức lệch lạc, các việc làm thiếu gương mẫu, nói không đi đôi với làm.Đấu tranh với các quan điểm sai trái, các biểu hiện quan liêu, tham nhũng, lãng phí

- Tiếp tục đẩy mạnh việc tuyên truyền về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, về cácđiển hình tiên tiến trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ bằng nhiều hìnhthức phong phú và sinh động

4- Tổ chức thực hiện

- Việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh do cấp ủy đảng cáccấp, trực tiếp là ban thường vụ cấp ủy, đồng chí bí thư cấp ủy chỉ đạo Không thành lậpban chỉ đạo các cấp

Trang 9

Ban Bí thư Trung ương Đảng, đồng chí Tổng Bí thư chỉ đạo việc học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong toàn Đảng và xã hội.

- Căn cứ Chỉ thị của Bộ Chính trị, các tỉnh ủy, thành ủy, ban cán sự đảng, đảng đoànlãnh đạo tổ chức và hướng dẫn việc thường xuyên học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh ở địa phương, ngành, tổ chức, cơ quan, đơn vị mình

- Giao Ban Tuyên giáo Trung ương là cơ quan thường trực, có bộ phận giúp việcvới một số cán bộ chuyên trách, giúp Ban Bí thư trong việc tổ chức, chỉ đạo học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Tại các ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị,thành lập bộ phận giúp việc tinh gọn, nòng cốt là một số cán bộ của ban tuyên giáo đểgiúp ban tuyên giáo tham mưu, giúp thường vụ cấp ủy chỉ đạo thực hiện chủ trương này

- Căn cứ Chỉ thị này, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì phối hợp với các cơ quanxây dựng chương trình, nội dung học tập; cụ thể hóa các chuẩn mực đạo đức cách mạng

và hướng dẫn thực hiện; đưa nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh vào sinh hoạt hằng tháng của các tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể, vào chươngtrình giảng dạy của các nhà trường; nội dung, phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả; kếhoạch sơ kết, tổng kết; quy chế phối hợp chỉ đạo, quy định về trách nhiệm nêu gương củacán bộ lãnh đạo trình Ban Bí thư ban hành Đồng thời, chỉ đạo các cơ quan thông tinđại chúng, đội ngũ báo cáo viên thường xuyên tuyên truyền về tư tưởng, tấm gương đạođức Hồ Chí Minh, về các điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong học tập và làm theotấm gương đạo đức của Bác

* Nghị quyết Đại hội XI của Đảng về Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục, đào tạo

Đại hội XI của Đảng đã xác định mục tiêu : “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam”.

Có thể thấy chất lượng giáo dục và đào tạo của chúng ta hiện chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao vẫn còn hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu của xã hội; chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, giữa dạy chữ và dạy người; chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học lạc hậu, đổi mới chậm; cơ cấu giáo dục không hợp lý giữacác lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; quản lý nhà nước về giáo dụccòn bất cập; xu hướng thương mại hóa và sa sút đạo đức trong giáo dục còn chậm được khắc phục, hiệu quả thấp, đang trở thành nỗi bức xúc của xã hội

Việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục, đào tạo nước ta đang đặt ra yêu cầucấp thiết Văn kiện Đại hội XI của Đảng xác định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàngđầu Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ

Trang 10

định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội”

Nội dung đổi mới giáo dục, đào tạo

- Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội

- Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng Đề cao trách nhiệm của gia đình và xã hội trong phối hợp chặt chẽ với nhà trường để giáo dục thế hệ trẻ Tiếp tục phát triển và nâng cấp cơ sở vật chất - kỹ thuật cho các cơ sở giáo dục, đào tạo Đầu tư hợp lý, có hiệu quả vào xây dựng một số cơ sở giáo dục, đào tạo đạt trình độ quốc tế

- Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển của xã hội; có cơ chế và chính sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với cơ sở đào tạo Xây dựng và thựchiện các chương trình, đề án đào tạo nhân lực cho các ngành, lĩnh vực mũi nhọn; đồng thời chú trọng đào tạo nghề cho nông dân, nhất là đối với những người thuộc diện thu hồiđất; nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo Quan tâm hơn tới phát triển giáo dục, đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Bảo đảm công bằng xã hội trong giáo dục; thực hiện tốt chính sách ưu đãi, hỗ trợ người có công, đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh giỏi, học sinh nghèo vượt khó, học sinh khuyết tật, giáo viên công tác ở vùng sâu, vùng xa, vùng

có nhiều khó khăn

- Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, đào tạo trên tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục, đào tạo Thực hiện hợp lý cơ chế tự chủ đối với các cơ sở giáo dục, đào tạo gắn với đổi mới cơ chế tài chính Làm tốt công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, quản lý mục tiêu, chất lượng giáo dục, đào tạo Phát triển hệ thống kiểm định và công bố công khai kết quả kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo; tổ chức xếp hạng cơ sở giáo dục, đào tạo Tăng cường công tác thanh tra; kiên quyết khắc phục các hiện tượng tiêu cực trong giáo dục, đào tạo Hoàn thiện cơ chế, chính sách xã hội hóa giáo dục, đào tạo trên cả ba phương diện: huy động các nguồn lực trong xã hội; phát huy vai trò giám sát của cộng đồng; khuyến khích các hoạt động

khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để người dân được học tập suốt đời; mở rộng, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo

- Mở rộng giáo dục mầm non, hoàn thành phổ cập mầm non 5 tuổi Thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở với chất lượng ngày càng cao Phát triển mạnh

và nâng cao chất lượng dạy nghề và giáo dục chuyên nghiệp Rà soát, hoàn thiện quy hoạch và thực hiện quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng và dạy nghề trong cả nước Thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, bảo đảm

cơ chế tự chủ gắn với nâng cao trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo Tập trung đầu tư xây dựng một số trường, khoa, chuyên ngành mũi nhọn, chất lượng cao

- Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp,bậc học Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới Mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục Phát

Trang 11

triển nhanh và nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập;

mở rộng các phương thức đào tạo từ xa và hệ thống các trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm giáo dục thường xuyên Thực hiện tốt bình đẳng về cơ hội học tập và các chínhsách xã hội trong giáo dục

Đổi mới quản lý giáo dục

Để thực hiện được mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, trước hết cần tập trung vào khâu then chốt là đổi mới quản lý giáo dục, bao gồm:

Một là, tổ chức lại hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo Đây là

giải pháp có tính mở đường của khâu then chốt trong đổi mới quản lý giáo dục Việc pháttriển giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay đang là một đòi hỏi cấp bách, đồng thời là một trong những đột phá có tính chiến lược của công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Vì vậy cần tổ chức lại hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của quốc gia, theo hướng có một cơ quan (Bộ Giáo dục) thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục mầm non

và giáo dục phổ thông thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay và một cơ quan (Bộ Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực) thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục nghềnghiệp, giáo dục đại học và phát triển nguồn nhân lực quốc gia (bao gồm bộ phận quản lýnhà nước về giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và giáo dục thường xuyên mà hiện nay đang thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; bộ phận quản lý nhà nước về dạy nghề thuộc BộLao động - Thương binh và Xã hội; bộ phận quản lý nhà nước về thanh niên đang thuộc

Bộ Nội vụ hiện nay) Nếu không tổ chức lại hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thì không thể đổi mới quản lý giáo dục và “đổi mới căn bản và toàn diện” nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế

Hai là, nâng cao hiệu lực chỉ đạo tập trung, thống nhất của Chính phủ trong việc thực

hiện chiến lược, chính sách phát triển giáo dục Đổi mới chức năng và phương thức hoạt động của Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực do Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch theo hướng giúp Thủ tướng chỉ đạo việc thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục trong thực hiện chiến lược phát triển giáo dục

Ba là, tiếp tục hoàn chỉnh cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và phát triển mạng lưới

trường, lớp, cơ sở giáo dục theo hướng: “Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang môhình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục,liên thông giữa các bậc học, ngành học; xây dựng và phát triển hệ thống học tập cho mọi người và những hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên ”

Bốn là, đổi mới cơ bản về tư duy, về cơ chế và phương thức quản lý giáo dục theo

hướng phân cấp một cách hợp lý nhằm giải phóng và phát huy mạnh mẽ tiềm năng, sức sáng tạo, tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của mỗi cấp và mỗi cơ sở giáo dục, giải quyết một cách hiệu quả những bất cập của toàn hệ thống trong quá trình phát triển Các

Trang 12

cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo sự phân công của Chính phủ, tập trung làm tốt các nhiệm vụ chủ yếu, như xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển giáo dục; xây dựng cơ chế và quy chế quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo; tổ chức kiểm tra và thanh tra giáo dục, Cần giảm thiểu việc quản lý còn nặng tính chất sự vụ, bị động và tập trung thái quá trong việc thực hiện các “dự án” giáo dục Trên cơ sở thể chế hóa vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quản lý giáo dục ở các cấp, các ngành mà thực hiện sựphân cấp quản lý mạnh mẽ cho các bộ, ngành, các địa phương Hoàn thiện quy chế quản

lý hoạt động của các loại hình trường Giao quyền chủ động cao hơn cho các trường đại học, cao đẳng để tạo điều kiện cho các trường chủ động, sáng tạo trong việc thực hiện có hiệu quả các mục tiêu giáo dục, đồng thời chịu trách nhiệm lớn hơn đối với xã hội và nhân dân Đẩy mạnh phân cấp và góp phần giải quyết có hiệu quả các vấn đề bức xúc; ngăn chặn và đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực trong giáo dục

Thực hiện hợp lý cơ chế tự chủ trong giáo dục, đào tạo gắn với đổi mới cơ chế tài chính Làm tốt công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, quản lý mục tiêu, chất lượng giáo dục, đào tạo Phát triển hệ thống kiểm định và công bố công khai kết quả kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo; tổ chức xếp hạng cơ sở giáo dục, đào tạo Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, thực hiện nền nếp kỷ cương tại các cơ sở giáo dục; kiên quyết khắc phục các hiện tượng tiêu cực trong giáo dục, đào tạo Hoàn thiện cơ chế, chính sách xã hội hóa giáo dục, đào tạo trên cả ba phương diện: động viên các nguồn lực trong xã hội; phát huy vai trò giám sát của cộng đồng; khuyến khích các hoạt động

khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Xây dựng cơ chế phối hợp quản lý giữanhà trường, gia đình và xã hội, cơ chế gắn kết giáo dục - đào tạo với nghiên cứu khoa học

- công nghệ và ứng dụng qua các hình thức tổ chức, liên kết, các chính sách vĩ mô và vi mô

Tăng cường chất lượng của công tác lập kế hoạch; tiến hành dự báo thường xuyên và tăng cường cung cấp thông tin thường xuyên về nhu cầu nhân lực của xã hội cho các ngành, các cấp, các cơ sở giáo dục để điều tiết quy mô, cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng Sử dụng các phương tiện, thiết bị kỹ thuật thích hợp để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý Xây dựng hệ thống thông tin quản

lý giáo dục, khai thác nguồn thông tin quốc tế về giáo dục hỗ trợ việc đánh giá tình hình

và ra quyết định phù hợp

Tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ thống đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục Nhanh chóng đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên gia công tác trên lĩnh vực này Xây dựng các chuẩn và công khai hóa các chuẩn trong giáo dục và đào tạo

Năm là, đổi mới căn bản chính sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ giáo viên và

cán bộ quản lý giáo dục theo hướng coi trọng phẩm chất và năng lực thực tế Xây dựng

và hiện đại hóa các trường đại học sư phạm trọng điểm, chỉ tập trung vào công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, không đào tạo ngoài ngành sư phạm Xây dựng quy hoạch,

kế hoạch hóa công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên các cấp, các chuyên ngành ở từng địa phương, từng khu vực và cả nước Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục Đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lýgiáo dục các cấp; đồng thời điều chỉnh, sắp xếp lại cán bộ, giáo viên theo yêu cầu mới

Trang 13

phù hợp với năng lực và phẩm chất của cán bộ Thực hiện các chế độ, chính sách nhằm thu hút học sinh giỏi vào học ngành sư phạm và các chế độ, chính sách thực sự ưu tiên,

ưu đãi cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục Chế độ này cần nâng mức hưởng lương

và phụ cấp cho giáo viên đứng lớp lên mức ngang cán bộ quân đội và công an

Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý, chú trọng quản lý chất lượng giáo dục Tăng cường thanh tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng và giám sát các hoạt động quản lý giáo dục Chấn chỉnh, sắp xếp lại hệ thống các trường đại học, cao đẳng; khắc phục tình trạng thành lập mới các trường ở những nơi, những lĩnh vực không đủ điều kiện về đội ngũ cán bộ giảng dạy, về cơ sở vật chất, trang thiết bị và đầu vào của sinh viên; kiên quyết loại bỏ các trường đào tạo chất lượng kém Tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường đi đôi với việc hoàn thiện cơ chế dân chủ, công khai, minh bạch, bảo đảm sự giám sát của các cơ quan nhà nước, đoàn thể

và xã hội Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông trong quản lý giáo dục

ở các cấp

Sáu là, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học giáo dục, giải quyết tốt những vấn đề lý luận

và thực tiễn trong quá trình đổi mới giáo dục Tiếp tục xây dựng và phát triển lý luận về nền giáo dục Việt Nam xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện chủ trương, đường lối, chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nước, đổi mới quản lý

và nội dung, phương pháp giáo dục, phổ biến tri thức khoa học giáo dục thường thức trong xã hội Thường xuyên đánh giá tác động của các chủ trương, chính sách, các giải pháp để bổ sung và hoàn thiện cơ chế đổi mới giáo dục

Bảy là, tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng, sự quản lý của Nhà nước, vai trò của Mặt

trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân đối với việc đổi mới quản lý giáo dục Các cấp ủy đảng từ Trung ương đến địa phương thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn, giúp đỡ và kiểm tra các cơ quan quản lý nhà nước trong việc thể chế hóa các các chủtrương, chính sách giáo dục của Đảng, đặc biệt là công tác quản lý nhà nước về giáo dục Các cấp ủy đảng cần quan tâm làm tốt công tác phát triển Đảng, tăng cường xây dựng và củng cố tổ chức đảng, giáo dục chính trị, tư tưởng, xây dựng nền nếp, kỷ cương trong nhà trường; coi việc phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục là một chỉ tiêu phấn đấu xây dựng tổ chức đảng trong sạch, vững mạnh

Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể cần tăng cường công tác lập pháp, giám sát và phản biện về giáo dục theo chức năng, nhằm thúc đẩy việc quản lý pháttriển giáo dục đúng hướng Đẩy mạnh thực hiện xã hội hóa giáo dục, “đề cao trách nhiệmcủa gia đình, nhà trường và xã hội” nhằm huy động tốt nhất sự đóng góp về trí lực, nhân lực và vật lực của toàn xã hội, của toàn dân chăm lo cho sự nghiệp giáo dục Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động giáo dục, khắc phục các biểu hiện tiêu cực trong giáo dục, đào tạo Xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật trong giáo dục

KẾT QUẢ HỘI NGHỊ LẦN THỨ 8 BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

ĐẢNG KHÓA XI:

Toàn văn thông báo Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI trong đó có một số vấn đề nổi bật như sau

Trang 14

Trong gần 3 năm qua, tình hình thế giới và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro Kinh tế thế giới phục hồi chậm hơn dự báo Trong nước, những hạn chế vốn

có của nền kinh tế cùng nhiều khó khăn khác làm cho lạm phát tăng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ổn định kinh tế vĩ mô Kinh tế tăng trưởng chậm lại, sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn, sức cạnh tranh còn thấp trong khi hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng Bên cạnh đó là thiên tai, dịch bệnh gây thiệt hại nặng nề Nhu cầu bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường ngày càng cao, trong khi chúng ta phải dành nhiều nguồn lực để bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ chủ quyền đất nước

Trước diễn biến phức tạp mới của tình hình thế giới và trong nước, ngay sau Đại hội XI, Đảng và Nhà nước ta đã kịp thời điều chỉnh mục tiêu và nhiệm vụ trọng tâm theo hướng tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ tăng trưởng hợp lý, bảo đảm an sinh xã hội… Chính phủ đã điều hành quyết liệt, phù hợp với thực tế tình hình Đây là những quyết sách kịp thời, đúng đắn, có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước

Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã phân tích nguyên nhân kết quả và hạn chế, thiếu sót, nhất là nguyên nhân chủ quan; nêu những bài học kinh nghiệm sau 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng về kinh tế-xã hội; nhấn mạnh mục tiêu tổng quát vềphát triển kinh tế-xã hội 2 năm 2014-2015 là: Tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; phục hồi tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh gắn với tái cơ cấu nền kinh tế vàthực hiện 3 đột phá chiến lược Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu Đẩy mạnh cải cách hành chính và phòng, chống tham nhũng, lãng phí Bảo đảm quốc phòng và an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc

tế Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhận định: Trong điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn, nguồn lực còn hạn hẹp, nhờ truyền thống hiếu học, sự quan tâm, chăm lo của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội, nỗ lực của đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý, sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần quan trọngvào sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Đó là: Thực hiện giáo dục toàn dân, nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dưỡngnhân tài; góp phần giáo dục ý thức công dân, phẩm chất chính trị, lý tưởng cách mạng cho các thế hệ con người Việt Nam; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa; các điều kiệnđảm bảo chất lượng được tăng cường; chất lượng và hiệu quả giáo dục ở các cấp học, trình độ đào tạo có tiến bộ; hợp tác quốc tế được mở rộng; lực lượng lao động qua đào tạo tăng khá nhanh

Tuy nhiên, so với yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhất là yêu cầu đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế và phát triển bền vững, giáo dục

Trang 15

và đào tạo nước ta còn nhiều yếu kém, bất cập Giáo dục vẫn chưa thực sự là quốc sách hàng đầu, chưa được ưu tiên cao trong các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, chưa được coi là nhân tố quyết định của phát triển đất nước.

Nhiều hạn chế, yếu kém của giáo dục và đào tạo đã được nêu ra từ Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) song chậm được khắc phục, có mặt còn nặng nề hơn Khoa họcgiáo dục còn lạc hậu Chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; chưa tạo ra lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ về nhân lực của nước ta so với các nước trong khu vực và trên thế giới, chưa tích cực chủ động góp phần vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc Quản lý giáo dục còn nhiều bất cập Kinh phí đầu tư cho giáo dục còn hạn chế Thiếu dự báo nhu cầu nhân lực cho quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước và nhu cầu học tập của nhân dân để làm cơ sở cho công tác quy hoạch phát triển giáo dục

Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã phân tích sâu sắc nguyên nhân, nhất là nguyên nhân chủ quan của hạn chế, yếu kém; bài học kinh nghiệm qua các lần cải cách giáo dục; bối cảnh, thuận lợi, khó khăn, thách thức; những yêu cầu đặt ra đối với giáo dục trong giai đoạn cách mạng mới; khẳng định sự cần thiết phải đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định: Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục

và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ tư duy, quan điểm đến mục tiêu, hệ thống, chương trình giáo dục, các chính sách, cơ chế và các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục; đổi mới ở tất cả các cấp học và trình độ đào tạo, ở cả Trung ương vàđịa phương, ở mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và xã hội; hướng đến phát triển năng lực người học, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu chú trọng trang bị kiến thức sang tập trung phát triển toàn diện năng lực

và phẩm chất người học

Trên cơ sở mục tiêu tổng quát và các mục tiêu cụ thể, Ban Chấp hành Trung ươngĐảng xác định một số nhiệm vụ, giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạolà: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước đối với quá trình đổi mới giáo dục; tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của chương trình giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học; đổi mới căn bản hình thức

và phương pháp kiểm tra, thi và đánh giá chất lượng giáo dục, bảo đảm trung thực, kháchquan, chính xác, theo yêu cầu phát triển năng lực, phẩm chất người học; hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng

xã hội học tập; đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục; coi trọng quản lý chất lượng

Quản lý tốt là tiền đề căn bản để dạy tốt và học tốt; phát triển đội ngũ nhà giáo

và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo; đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, tăng cường cơ sở vật chất, huy động sự tham gia đóng góp của toàn xã hội, nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển giáo dục; nâng cao chất lượng hiệu quả nghiên cứu khoa học và công nghệ, đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lý; chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo

Trang 16

năm 1992 Hiến pháp là văn kiện chính trị-pháp lý cơ bản điều chỉnh những quan hệ xã hội quan trọng nhất, có tính nền tảng, thể hiện bản chất của Nhà nước và chế độ; là đạo luật gốc của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật, bảo đảm sự

ổn định chính trị-xã hội và chủ quyền quốc gia; phản ảnh được ý chí, nguyện vọng của nhân dân Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của Đảng, Nhà nước và toàn hệ thống chính trị, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ mới

Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ra Kết luận về việc hoàn thiện Dự thảo sửađổi Hiến pháp năm 1992 để Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 6 tới đây

- Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã xem xét, thảo luận, đánh giá kết quả 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 khóa IX về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhận định: Nghị quyết Trung ương 8 khóa IX về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới đã được các cấp ủy, tổ chức đảng triển khai, học tập, thực hiện nghiêm túc; quá trình thực hiện Nghị quyết luôn đặt trong sự gắn kết với bối cảnh đa dạng, phức tạp, nhiều thuận lợi nhưng cũng nhiều khó khăn, thách thức của tình hình quốc tế và trong nước; được vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp, đáp ứng những yêu cầu cơ bản của thực tiễn

Ban Chấp hành Trung ương Đảng thống nhất ban hành Nghị quyết về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới

- Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã xem xét, quyết định một số vấn đề quan trọng về công tác xây dựng Đảng: Thảo luận, cho ý kiến bước đầu về Quy chế bầu cử trong Đảng; quyết định việc thành lập các tiểu ban chuẩn bị Đại hội lần thứ XII của Đảng; và một số vấn đề quan trọng khác

Ban Chấp hành Trung ương Đảng kêu gọi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân siết chặtđội ngũ, tăng cường đoàn kết, thống nhất, phát huy những kết quả đã đạt được, khắc phụcnhững hạn chế, khuyết điểm; nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn, thách thức, thực hiện thắng lợi các nghị quyết, kết luận của Hội nghị Trung ương 8, Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) về xây dựng Đảng và Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, phấn đấu hoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2013 và những năm tiếp theo, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại./

Về tình hình kinh tế: Trong 9 tháng đầu năm 2013, kinh tế thế giới tiếp tục diễn

biến phức tạp, chưa ổn định và còn tiềm ẩn nhiều rủi ro Ở trong nước, kinh tế - xã hội cóchuyển biến tích cực và đạt được nhiều kết quả Lạm phát tiếp tục được kiềm chế, dự trữ ngoại hối tăng, tỷ giá ngoại tệ tương đối ổn định; xuất khẩu tăng trưởng khá, nhập khẩu thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất bắt đầu tăng trở lại; các chính sách an sinh xã hội tiếp tụcđược quan tâm và triển khai kịp thời… Bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ, toàn ngành Tài chính đã nỗ lực, phấn đấu, triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao, thể hiện trên một số mặt công tác chính như sau:

Tình hình kinh tế vĩ mô và thực hiện dự toán ngân sách nhà nước tháng 9 và 9 tháng năm 2013:

Trang 17

Tình hình kinh tế vĩ mô:

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng năm 2013 ước tính tăng 5,14% so với cùng kỳ năm trước (Mức tăng cùng kỳ của năm 2011 là 6,03% và năm 2012 là 5,10%), trong đó quý I tăng 4,76%; quý II tăng 5,00%; quý III tăng 5,54%

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9/2013 tăng 1,06% so với tháng trước, tăng 4,63% so với tháng 12/2012 và tăng 6,30% so với cùng kỳ năm trước Chỉ số giá tiêu dùng bình quân chín tháng năm nay tăng 6,83% so với bình quân cùng kỳ năm 2012

Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 9/2013 ước tính tăng 20% so với cùng kỳ năm

2012 Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu 9 tháng ước tính tăng 15,7% so với cùng kỳ năm trước Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 9/2013 ước tính tăng 24% so với cùng kỳ năm trước Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu 9 tháng tăng 15,5% so với cùng kỳ năm 2012

Thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến thời điểm 20/9/2013 tăng 36,1%

so với cùng kỳ năm trước Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện 9 tháng năm nay ước tính tăng 6,4% so với cùng kỳ năm 2012

Tình hình thực hiện dự toán ngân sách tháng 9 và 9 tháng năm 2013

Tình hình thực hiện dự toán thu NSNN

Tổng thu cân đối NSNN tháng 9 ước đạt 52.800 tỷ đồng, tăng khoảng 2.700 tỷ đồng (+5,4%) so với mức thực hiện tháng 8; Lũy kế đến hết tháng 9/2013, tổng thu NSNN ướcđạt 543.835 tỷ đồng, bằng 66,6% dự toán, tăng 8,7% so với cùng kỳ năm 2012

Tình hình thực hiện dự toán chi NSNN

Tổng chi NSNN tháng 9 và lũy kế tổng chi 9 tháng đầu năm ước đạt 70% dự toán, tăng 7,4% so với cùng kỳ năm 2012

Tình hình huy động vốn cho NSNN

Trong tháng 9/2013, KBNN đã tổ chức 3 phiên đấu thầu tín phiếu Kho bạc qua NHNN và 4 phiên đấu thầu trái phiếu Chính phủ qua Sở Giao dịch chứng khoản Hà Nội Kết quả phát hành được: 8.380 tỷ đồng, bằng 101,3% so với tháng 8/2013 (8.270 tỷ đồng) và bằng 161,2% so với cùng kỳ năm 2012

+ Tính đến hết tháng 9/2013, KBNN đã phát hành được 144.812 tỷ đồng, bằng 75% kế hoạch được giao (193.000 tỷ đồng), bằng 145,5% so với cùng kỳ năm 2012.Tình hình thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP và Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày

07/01/2013 của Chính phủ trong tháng 9 và 9 tháng đầu năm 2013:

Thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, triệt để tiết kiệm:

Đối với công tác quản lý, kiểm soát, điều hành giá tháng 9/2013:

Đẩy mạnh thực hiện các đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng

Trang 18

.Chỉ thị số 3004/CT-BGDĐT chỉ thị toàn ngành tập trung thực hiện bốn nhiệm

vụ trọng tâm năm học 2013-2014 như sau:

* Về công tác quản lí giáo dục: Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục theo

Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Ban chấphành TW Đảng và Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tướng chính phủ vềđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo gắn với tổ chức thực hiện quy hoạch, pháttriển giáo dục ở địa phương Tập trung thực hiện Chương trình hành động của ngành giáodục triển khai Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020

Hoàn thành cơ chế phối hợp quản lí giáo dục giữa các Bộ, ban ngành và địa phương.Đổi mới công tác quản lí nhà nước về giáo dục và quản lí các cơ sở giáo dục Tiếp tụctriển khai có hiệu quả Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủquy định trachá nhiệm quản lí nhà nước về giáo dục

Tăng cường kiểm tra giám sát các điều kiện đảm bải chất lượng; Thanh tra kiểm traviệc thực hiện nhiệm vụ tại các cơ sở giáo dục đào tạo, xử lí nghiêm cá vi phạm gắn vớiviệc xem xét trachá nhiệm quản lí và danh hiệu thi đua của tập thể cá nhâ, thủ trưởng cơquan giáo dục để xảy ra các tiêu cực và thông báo công khai trước công luận

Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị và

tổ chức các hoạt động giáo dục Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tácquản lí, tổ chức hội nghị hội thảo của các cơ quan quản lí giáo dục, các cơ sở giáo dục.Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong cácnhà trường

*Về tổ chức hoạt động giáo dục

- Nhiệm vụ của bậc học phổ thông (THCS)

Đẩy nhanh việc chuẩn bị các điều kiện cụ thể để triển khai đổi mới nội dung chươngtrình, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá nhằm tạo ra sựchuyển biến tích cực rõ nét về chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục phổ thông.Tiếp tục triển khai mô hình trường học mới Việt nam (VNEN), nhân rộng mô hìnhnày theo theo các mức độ khác nhau phù hợp với điều kiện của địa phương Thực hiện

Đề án “Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột ở trường phổ thông giai đoạn 2015”

2011-Tiếp tục chỉ đạo điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản; Xây dựng vàtriển khai dạy học các chủ đề tích hợp liên môn; Tăng cường các hoạt động nhóm giúphọc sinh vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn; Phát động sâurộng cuộc thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học; Tăng cường công tác tư vấnhướng nghiệp trong nhà trường

Tăng cường các giải pháp đảm bảo an toàn cho học sinh; Phòng chống tội phạm, bạolực, tệ nạn xã hội trong trường học

*Về phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục:

Trang 19

Thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục Tăngcường công tác kiểm tra giám sát việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo dục địa phương.

Triển khai chương trính phát triển ngành sư phạm các trường sư phạm đến năm

2020 Tiếp tục thực hiện đề án “ Đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh cho cáctrường THPT, trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề giai đoạn 2010-2016”

Nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng nâng coa trình độ chuyên môn nghiệp vụđội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí và nhân viên ngành giáo dục Chỉ đạo, hướng dẫn kiểmtra công tác đánh giá giáo viên, cán bộ quản lí cơ sở theo chuẩn cán bộ quản lí giáo viên

đã ban hành

Thực hiện đầy đủ và kịp thời các chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên Đặcbiệt là cán bộ giáo viên công tác ở vùng kinh tế đặc biệt khó khăn và hỗ trợ bảo hiểm chogiáo viên mầm non

*Về tăng cường nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính giáo dục.

Tiếp tục đổi mới cơ chế tài chính giáo dục, sử dụng quản lí có hiệu quả các nguồnđầu tư cho giáo dục kết hợp với đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục

Chỉ đạo thực hiện tốt công tác đầu tư xây dựng cơ bản; đẩy nhanh tiến độ xây dựngtrường mầm non, trường phổ thông đạt chuẩn quốc gia Tiếp tục thực hiện đề án pháttriển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010-2020.Tăng cường công tác thiết bịtrường học, thư viện trường học

Triển khai thực hiện có hiệu quả các đề án, Chương trình và dự án về giáo dục

Thông tư ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS ban hành kèm theo thông tư số 30/2009/TT – BGDĐT ngày 20/10/ 2009 có những vấn đề cần lưu ý như sau:

Điều 1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

Điều 2 Mục đích ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học

1 Giúp giáo viên trung học tự đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, năng lực nghề nghiệp từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất đạo đức và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

2 Làm cơ sở để đánh giá, xếp loại giáo viên hằng năm phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ giáo viên trung học

3 Làm cơ sở để xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học

4 Làm cơ sở để nghiên cứu, đề xuất và thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên trung học; cung cấp tư liệu cho các hoạt động quản lý khác

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học gồm 6 tiêu chuẩn và 25 tiêu chí trong đó quy định ở các điều:

Trang 20

1 Tiêu chí 1 Phẩm chất chính trị

2 Tiêu chí 2 Đạo đức nghề nghiệp

3 Tiêu chí 3 ứng xử với học sinh

4 Tiêu chí 4 ứng xử với đồng nghiệp

5 Tiêu chí 5 Lối sống, tác phong

Điều 5 Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục

1 Tiêu chí 6 Tìm hiểu đối tượng giáo dục

2 Tiêu chí 7 Tìm hiểu môi trường giáo dục

Điều 6 Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học

1 Tiêu chí 8 Xây dựng kế hoạch dạy học

2 Tiêu chí 9 Đảm bảo kiến thức môn học

3 Tiêu chí 10 Đảm bảo chương trình môn học

4 Tiêu chí 11 Vận dụng các phương pháp dạy học

5 Tiêu chí 12 Sử dụng các phương tiện dạy học

6 Tiêu chí 13 Xây dựng môi trường học tập

7 Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học

8 Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Điều 7 Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục

1 Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục

2 Tiêu chí 17 Giáo dục qua môn học

3 Tiêu chí 18 Giáo dục qua các hoạt động giáo dục

4 Tiêu chí 19 Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng

5 Tiêu chí 20 Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục

6 Tiêu chí 21 Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh

Điều 8 Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động chính trị, xã hội

1 Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng

2 Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động chính trị, xã hội

Điều 9 Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp

1 Tiêu chí 24 Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện

2 Tiêu chí 25 Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục

Việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn cần tuân theo các yêu cầu và các quy trình :

Trang 21

Điều 10 Yêu cầu của việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn

1 Việc đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, toàn diện, khoa học, dân chủ và công bằng; phản ánh đúng phẩm chất, năng lực dạy học và giáo dục của giáo viên trong điều kiện cụ thể của nhà trường, địa phương

2 Việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn phải căn cứ vào kết quả đạt được thông qua các minh chứng phù hợp với các tiêu chuẩn, tiêu chí của Chuẩn được quy định tại Chương II của văn bản này

Điều 12 Quy trình đánh giá, xếp loại

Quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn được tiến hành trình tự theo các bước:

- Bước 1: Giáo viên tự đánh giá, xếp loại

- Bước 2: Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại

- Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại giáo viên , kết quả được thông báo cho giáo viên, tổ chuyên môn và báo cáo lên cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp

Đánh giá những thành tựu đạt được và tình hình phát triển giáo dục của tỉnh Thanh Hóa

Những thành tựu đạt được từ 2005 cho đến nay:

Nâng cao dân trí:

- Đạt chuẩn PCGDTHCS (tháng 9/2006) sớm hơn 1 năm so với kế hoạch, kết quả: 27/27huyện, thị, thành phố với 636/636 xã, phường, thị trấn đạt chuẩn Quốc gia PCGDTHCS,

tỷ lệ 100%

- Hệ thống giáo dục quốc dân đã phát triển hoàn chỉnh từ Mầm non đến Đại học

Đào tạo nguồn nhân lực:

- Số học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình Tiểu học tỉ lệ 98%,

- Số học sinh lớp 9 tốt nghiệp THCS: tỉ lệ 97,5%,

- Số học sinh lớp 12 tốt nghiệp THPT, BTTHPT: trong đó THPT đạt tỉ lệ 91,64%;

BTTHPT đạt tỉ lệ 75,26%

Bồi dưỡng nhân tài:

- Học sinh giỏi Quốc tế; Khu vực (2005-2010): 8 em, trong đó 3 HCV, 2 HCB, 5 HCĐ,

- Tham gia chung kết năm cuộc thi “Đường lên đỉnh OLIMPIA” toàn quốc: Có 3 học sinh đạt giải, trong đó 1 giải Nhì, 2 giải Ba

Các điều kiện để phát triển giáo dục và đào tạo:

Đội ngũ nhà giáo:

- Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn về trình độ đào tạo: Mầm non và phổ thông chiếm 98,50%; trên chuẩn 26,38%:

Trang 22

- Khối Đại học CĐ, TCCN: Đạt chuẩn, 96,12%; trên chuẩn 30%

- Có 2.030 Đảng bộ, Chi bộ, đạt tỉ lệ 94% số cơ sở giáo dục có tổ chức Đảng

- Có 21.876 đảng viên, chiếm tỉ lệ trên 40% cán bộ, giáo viên là đảng viên

NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN 2015 :

Những chỉ tiêu cơ bản giai đoạn 2011- 2015:

- Củng cố vững chắc PCGDTH đúng ĐT; PCGDTHCS: 27/27 huyện, thị, TP; có 2 đơn

vị được công nhận hoàn thành PCGD TH: TP Thanh Hóa, TX Bỉm Sơn;

- Đưa tỉ lệ người lao động qua đào tạo đạt 55% (2015)

- Nâng tỉ lệ đạt chuẩn về trình độ ĐT của GV lên 100%; trên chuẩn 35% (2015)

- Hoàn thành chương trình kiên cố hoá trường, lớp học vào năm 2012, đưa tỷ lệ phòng học cao tầng, kiên cố hoá đạt 100% vào cuối năm 2015

- Phấn đấu hết năm 2015, đưa tỉ lệ trường đạt chuẩn quốc gia lên 47%/ tổng số các

trường học trong tỉnh:

- 100% các trường THPT, 27 phòng GD&ĐT huyện, thị, TP; 2/3 số trường học MN, TH, THCS trong tỉnh nối mạng Internet và sử dụng hộp thư điện tử của Ngành có hiệu qủa trong quản lý, giảng dạy

- 100% trường THCSDTNT của 11 huyện miền núi đạt chuẩn QG (năm 2015)

+ Tiếp tục xây dựng nhà bán trú cho học sinh vùng cao; vùng sâu miền núi

+ Nâng tỉ lệ cán bộ, giáo viên là người địa phương từ 70% lên 75% (năm 2015)

- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng giáo dục mũi nhọn; nâng tỉ lệ học sinh thi đỗ vào các trường Đại học, CĐ hàng năm tăng từ 3-5%

- Xây dựng trường chuyên Lam Sơn trở thành trường chuyên trọng điểm QG,

-100% trường học được công nhận trường học thân thiện, học sinh tích cực

b.2 Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2013-3014 theo cấp học của PGD &

ĐT Lang Chánh

Thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục phổ thông năm 2013-2014; Công văn số1487/SGDĐT-GDTrH ngày 21/8/2013 của Sở GDĐT về việc Hướng dẫn thực hiệnnhiệm vụ GDTrH năm học 2013-2014; Quyết định số 2033/QĐ-UBND ngày 14/6/2013của Chủ tịch UBND tỉnh về việc ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2013 -

2014 của giáo dục Mầm non, giáo dục Phổ thông và giáo dục Thường xuyên; Quyết định

số 430/QĐ-PGDĐT ngày 13 tháng 8 năm 2013 về việc Ban hành kế hoạch công tác nămhọc 2013 - 2014 của Ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Lang Chánh, Phòng GD&ĐThướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học, năm học 2013-2014 như sau:

1 Tiếp tục thực hiện có hiệu quả, sáng tạo các cuộc vận động và phong trào thi đua:Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 03-CT/TW ngày14/5/2011 của Bộ Chính trị gắn với việc tổ chức kỷ niệm 45 năm ngày Bác Hồ gửi bức

Trang 23

thư cuối cùng cho ngành Giáo dục; cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gươngđạo đức, tự học và sáng tạo”; phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, họcsinh tích cực”, tiếp tục đưa nội dung cuộc vận động và phong trào thi đua thành các hoạtđộng thường xuyên của mỗi cấp quản lý, mỗi cơ sở giáo dục

2 Tiếp tục chỉ đạo thực hiện tinh giản nội dung dạy học; xây dựng và triển khai dạyhọc các chủ đề tích hợp

3 Tiếp tục tập trung chỉ đạo đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và giáo dục, đổimới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh

4 Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục trung học về năng lực chuyên môn, kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông; đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, công tác chủ nhiệm lớp; quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán; chú trọng đổi mới sinh hoạt chuyên môn 5.Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý đối với các cơ

sở giáo dục trung học theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động của nhà trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôi với việc nâng cao năng lực quản trị nhà trường của đội ngũ cán bộ quản lý

MỘT SỐ NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

Thực hiện kế hoạch giáo dục

Tăng cường chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục:

Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá

Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý

Tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý

Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn

Tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục:

Phát triển mạng lưới trường lớp; sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; đầu tư xây dựng trường chuẩn quốc gia.

Phát triển mạng lưới trường lớp:

Sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất trường học

Đẩy mạnh đầu tư xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia

Duy trì, nâng cao kết quả phổ cập giáo dục trung học cơ sở

Đổi mới công tác quản lý giáo dục trung học

CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG

Nội dung cuộc vận động : “ Trường học thân thiện học sinh tích cực”

Trang 24

1 Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp và an toàn

2 Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong hoc tập

3 Rèn lỹ năng sống cho học sinh

4 Phát triển trò chơi dân gian, tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh trongnhà trường

5 Chỉ đạo chăm sóc tôn tạo và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạngcủa quốc gia và ở địa phương

5 Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tại đơn vị:

1 Hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”

a Nội dung áp dụng vào thực tế của bản thân: Học tập, rèn luyện tu dưỡng theo tấm

gương đạo đức Hồ Chí Minh; học tập và làm theo tác phong, phong cách của Bác, thểhiện cụ thể trong công việc thường ngày, trong quan hệ với nhân dân, đồng chí, đồngnghiệp

- Xác định rõ trách nhiệm tự giác đi đầu, gương mẫu của cán bộ người đảng viên

- Đưa việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào sinh hoạtthường xuyên của bản thân

- Coi trọng việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

b.Cách thức vận dụng:

- Học tập bằng những việc làm theo qua những hành vi thiết thực, cụ thể

- Xây dựng những chuẩn mực đạo đức theo tư tưởng và tấm gương Hồ Chí Minh,phù hợp với bản thân

- Lần lượt rèn luyện những phẩm chất của Bác, Tu dưỡng, sữa chữa những khuyếtđiểm để hoàn thiện mình Mục tiêu mỗi năm học tập rèn luyện từ 2 đến 3 phẩm chất đạođức của Bác

2 Về thực hiện nhiệm vụ năm học 2013-2014

a.Nội dung vận dụng:

-Thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động và các phong trào thi đua:

Tăng cường đổi mới nội dung phương thức hoạt động giáo dục theo chủ điểm, GDtruyền thông GD ngoài giờ lên lớp, xây dựng nếp sống văn hóa, củng cố kỉ cương nề nếp,thực hiện giáo dục kỉ luật tích cực hiệu quả, hướng dẫn tổ chức tham quan, học tập tạicác di sản văn hóa

Tiếp tục tổ chức thu hút HS tham gia các hoạt động văn nghệ, các trò chơi dângian, tham gia các hội thi năng khiếu

Trang 25

- Nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao chất lượng đại trà một cách bền vững vàbồi dưỡng có hiệu quả HSG.

- Đổi mới phương pháp dạy học

- Tăng cường đổi mới kiểm tra, đánh giá

b.Cách thức thực hiện

- Xây dựng kế hoạch dạy học theo phân phối chương trình của Sở

-Thực hiện phụ đạo học sinh theo quy định

- Bồi dưỡng HSG tuần 2 buổi

- Kiểm tra đánh giá học sinh theo Thông tư số 58/2011/TT-BGD ĐT ngày22/12/2011 về quy chế đánh giá xếp loại HS THCS

-Ra đề kiểm tra các loại đổi mới theo hướng câu hỏi mở

- Các hình thức kiểm tra đánh giá đều hướng tới phát triển năng lực học sinh

- Biên soạn đề theo hướng tăng cường khả năng vận dụng, đảm bảo mức độ nhậnbiết và thông hiểu

3 Về thực hiện cuộc vận động “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”

a.Nội dung vận dụng:

1 Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp và an toàn

2 Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong hoc tập

3 Rèn kỹ năng sống cho học sinh

4 Phát triển trò chơi dân gian, tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh trong nhà trường

5 Chỉ đạo chăm sóc tôn tạo và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng của quốc gia và ở địa phương

b Cách thức thực hiện:

- Tham gia trồng cây xanh.

- Thực hiện dạy học thep hướng đổi mới, vận dụng các phương pháp dạy học tíchcực trong từng bài dạy phù hợp với từng đối tượng HS

- Lồng ghép rèn kĩ năng sống cho học sinh trong bộ môn của mình

- Hướng dẫn HS chăm sóc tượng đài liệt sĩ ngay tại xã

6 Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm

giải quyết những nội dung khó này (ghi rõ từng nội dung, đơn vị kiến thức khó, ý kiến

đề xuất cho những nội dung khó nêu trên):

a Đổi mới phương pháp dạy học

Trang 26

- Tổ chức dạy học phân hóa theo năng lực của HS dựa theo chuẩn kiến thức, kĩnăng của chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS

- GV tạo điều kiện hướng dẫn HS rèn luyện kĩ năng tự học, tự nghiên cứu sáchgiáo khoa, tài liệu tham khảo

* Đề xuất: Tổ chức hội thảo cấp huyện trong phạm vi áp dụng môn To¸n.

b Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong hoc tập

Động viên thầy cô giáo đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh Khuyến khích học sinh được đề xuất sáng kiến và cùng thầy, cô giáo thực hiện giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao

* Đề Xuất: Tổ chức hội thảo cấp huyện trong phạm vi áp dụng môn To¸n.

7 Tự đánh giá

Bản thân tôi là người luôn theo dõi các chương trình thời sự hàng ngày luôn nêu cao tinh thần cảng giác cao đối với các mối nguy cơ làm tổn hại tới lợi ích của cơ quan , đơn vị và nhất là đói với chính quyền

Luôn giáo dục cho học sinh giác ngộ cao với những nguy cơ đó bằng các câu chuyện mang tính cảnh giác cao

Khi nghiên cứu xong yêu cầu của BDTX về bồi dưỡng chính trị thời sự, nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước và của tỉnh Thanh Hóa tôi nhận thức được rằng cần phải thường xuyên giác ngộ tinh thần cách mạng thông qua việc tự bồi dưỡng tình hình chính trị , các chính sách phát triển kinh tế, a ninh, quốc phòng, của đảng ta

Tiếp thu toàn bộ những nội dung 1 trong chương trình BDTX

Vận dụng 100% vào thực tiễn công tác, đạt khoảng 80% so với kế hoạch

Trang 27

II NỘI DUNG BỒI DƯỠNG II

1 Nội dung bồi dữơng:

MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HÓA ĐỐI TƯỢNG MÔN TOÁN

Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

2 Thời gian bồi dưỡng:

Từ ngày 01tháng10 năm 2013 đến ngày30 tháng 11 năm 2013

3 Hình thức bồi dưỡng

Tự học và hội thảo nhóm chuyên môn

4 Kết quả đạt được: Qua thời gian tự học, tôi đã tiếp thu nắm bắt được những

kiến thức sau:

Chương 1TỔNG QUAN VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

A Mục tiêu

* Kiến thức: Hiểu rõ và nắm vững các nội dung đổi mới PPDH; Xác định được các hoạtđộng cần thực hiện trong quá trình đổi mới PPDH; Phân biệt được Quan điểm dạy học,Phương pháp dạy học, Kĩ thuật dạy học; Trình bày và giải thích được quan điểm dạy họcphát huy tính tích cực của học sinh

* Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức đổi mới PPDH nói chung vào tổ chức thực hiệncác hoạt động dạy học theo đúng yêu cầu, đồng thời giải quyết có hiệu quả các tìnhhuống trong dạy học môn toán ở trường THCS nói riêng

* Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phải đổi mới PPDH, tích cực, chủ động và quyết tâmtrong dạy học ở trường THCS theo tinh thần đổi mới PPDH

1.1 Quán triệt tinh thần đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

1.1.1 Các văn bản pháp quy đề cập đến đổi mới giáo dục phổ thông

1.1.2 Mục tiêu của việc đổi mới chương trình và SGK phổ thông

a) Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

b) Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự học củahọc sinh

c) Tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước trong khu vực và trên thế giới

d) Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức phân luồng sau THCS và THPT

1.1.3 Nội dung đổi mới giáo dục phổ thông

Đổi mới giáo dục phổ thông bao gồm các thành tố:

- Nội dung, chương trình, sách giáo khoa

Trang 28

- Phương pháp dạy học (PP dạy của thầy + PP học của trò).

- Các điều kiện dạy học (CSVC, môi trường, tài chính )

- Phương pháp đánh giá, thi cử, kiểm định chất lượng

- Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

1.1.4 Vì sao phải đổi mới PPDH?

a) Nhược điểm của PPDH truyền thống

b) Nhu cầu cần thiết phải đổi mới PPDH

1.1.5 Cơ sở đổi mới PPDH

1.1.6 Thế nào là đổi mới phương pháp dạy học

1.2 Một số vấn đề đặt ra đối với GV trong quá trình đổi mới PPDH

1.2.1 Đổi mới việc lập kế hoạch, thiết kế và chuẩn bị bài dạy học

1.2.2 Đổi mới PPDH trên lớp

a) Sử dụng các PPDH trên lớp

b) Một số yêu cầu khi tổ chức đổi mới PPDH trên lớp

* Xác lập vị trí chủ thể của người học

* Tri thức được cài đặt trong những tình huống có dụng ý sư phạm

* Dạy việc học, dạy tự học thông qua toàn bộ quá trình dạy học

* Tự tạo và khai thác phương tiện dạy học

* Tạo niềm tin lạc quan học tập dựa trên lao động và thành quả của bản thân người học

* Xác định vai trò mới của người thầy

1.2.3 Chú trọng đổi mới phương pháp học tập cho HS

1.2.4 Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

1.3 Một số hạn chế trong quá trình đổi mới PPDH

1.3.1 Một số hạn chế

1.3.2 Nguyên nhân

1.4 Định hướng đổi mới PPDH nhằm phát huy tính tích cực của HS

1.4.1 Khái niệm PPDH và các bình diện của PPDH

a) Quan điểm dạy học:

b) Phương pháp dạy học

c) Kỹ thuật dạy học (KTDH)

1.4.2 Quan niệm về tính tích cực

Trang 29

1.4.3 Tích cực hoá hoạt động học tập

* Tính tự giác học tập:

* Tính độc lập học tập:

* Tích cực hoá hoạt động học tập:

1.4.4 Quan niệm về PPDH theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của HS

* Đối với dạy bài mới:

* Đối với bài luyện tập, luyện tâp chung, thực hành, ôn tập:

1.5 So sánh phương pháp dạy học tích cực và phương pháp dạy học

A Mục tiêu

* Kiến thức

Hiểu rõ và nắm vững các yêu cầu của dạy học phân hóa; Xác định được các hình thức vàphương pháp dạy học phân hóa ở trường THCS; Trình bày và giải thích được dạy họcphân hóa như là một hướng đổi mới PPDH

* Kĩ năng

Vận dụng được các kiến thức về dạy học phân hóa vào tổ chức thực hiện các hoạt độngdạy học, đồng thời sử dụng thành thạo các hình thức và phương pháp dạy học phân hóavào việc tổ chức dạy học trong các tiết dạy chính khóa

* Thái độ

Ý thức được sự cần thiết phải dạy học phân hóa trong giai đoạn hiện nay, tích cực, chủđộng và quyết tâm trong việc tổ chức dạy học phân hóa góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục

D Nội dung

2.1 Vài nét về lịch sử vấn đề

2.2 Một số nội dung cơ bản về dạy học phân hoá

Dạy học phân hóa nội tại là một quan điểm dạy học dựa vào những khác biệt về năng lực,

sở thích, các điều kiện học tập … nhằm phát triển tốt nhất cho từng người học

2.2.1 Tư tưởng chủ đạo

Trang 30

a) Lấy trình độ chung trong lớp làm nền tảng

b) Sử dụng những biện pháp phân hoá đưa diện HSYK lên trình độ chung

c) Cần có những nội dung bổ sung và biện pháp phân hoá giúp HS khá, giỏi đạt đượcnhững yêu cầu nâng cao trên cơ sở đã đạt được những yêu cầu cơ bản

Dạy học phân hóa có thể thực hiện theo hai hướng:

* Phân hóa nội tại (phân hóa trong), tức là dùng những biện pháp phân hóa thích hợptrong một lớp thống nhất với cùng một kế hoạch học tập, cùng một chương trình và sáchgiáo khoa

* Phân hóa về tổ chức (còn gọi là phân hóa ngoài), tức là hình thành những nhóm ngoạikhóa, giáo trình tự chọn

2.2.2 Quan điểm xuất phát

2.2.4 Dạy học phân hóa dựa vào phân loại học sinh (theo trình độ)

a) Kết quả học tập

Kết quả học tập của HS trong các môn học ở các giai đoạn học tập được gọi là thành tíchhọc tập Thành tích học tập của HS thể hiện trình độ nhận thức, tính sáng tạo, sự cố gắngvươn lên của các em Dựa vào thang điểm của các môn học, GV sẽ dễ dàng xác địnhđược trình độ nhận thức và kỹ năng thực hành của HS

về số môn học lẫn cấu trúc và trình độ nội dung môn học Phân hoá bằng hình thức phânban có ưu điểm là thuận lợi về mặt quản lý (quản lý nội dung dạy học, tổ chức lớp học,tuyển chọn HS, đánh giá thi cử ) Tuy nhiên phân ban cũng có nhược điểm là kém mềmdẻo, khó đáp ứng được sự phân hoá hết sức đa dạng về năng lực, hứng thú và nhu cầucủa các đối tượng HS khác nhau

2.3.2 Dạy học tự chọn

Hình thức dạy tự chọn xuất hiện trước hình thức phân ban và bắt đầu trở thành hình thứcphân hoá chính thống của giáo dục trung học Mĩ từ những năm đầu của thế kỷ XX Đặcđiểm của hình thức phân hoá này là các môn học và giáo trình được chia thành các mônhọc và giáo trình bắt buộc tạo thành chương trình cốt lõi cho mọi HS và nhóm các môn

Trang 31

học và giáo trình tự chọn nhằm đáp ứng sự khác biệt về năng lực, hứng thú và nhu cầuhọc tập của các đối tượng HS khác nhau Nhóm các môn học và giáo trình tự chọn lạiđược chia thành các môn học và giáo tŕnh tự chọn bắt buộc và các môn học và giáo trình

tự chọn tuỳ ý HS tuỳ theo năng lực, hứng thú và nhu cầu của mình mà chọn các môn học

và giáo trình thích hợp theo một số quy định nhất định tuỳ theo mỗi nước

Ưu điểm nổi bật của dạy học tự chọn là khả năng phân hoá cao, có thể đáp ứng đượcnhững khác biệt hết sức đa dạng của HS, tạo điều kiện cho mọi HS đều được học tập ởmức độ phù hợp nhất với năng lực, hứng thú và nhu cầu của mình Tuy nhiên, hình thứcnày cũng bộc lộ một số nhược điểm lớn như học vấn cơ bản của HS dễ bị hạ thấp vàthiếu hệ thống do tâm lý thích chọn những giáo trình dễ, bỏ qua các giáo trình khó củacác môn học truyền thống quan trọng như Toán, Vật lý, Hoá học Đặc biệt hình thứcphân hoá này đ ̣òi hỏi rất cao về năng lực quản lý cũng như trình độ của giáo viên và trangthiết bị của nhà trường

2.3.3 Phân ban kết hợp với dạy học tự chọn

Đặc điểm của hình thức này là HS vừa được phân chia theo học các ban khác nhau, đồngthời HS được chọn một số môn học và giáo trình tự chọn ngoài phần nội dung học tập bắtbuộc chung cho mỗi ban Hinh thức này cho phép tận dụng được những ưu điểm và khắcphục được một phần những nhược điểm của hai hình thức phân hoá kể trên Ở cấp vi môtác giả Nguyễn Bá Kim cho rằng dạy học phân hoá xuất phát từ sự biện chứng của thốngnhất và phân hóa, từ yêu cầu đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu dạy học đối với tất cảmọi HS, đồng thời khuyến khích phát triển tối đa và tối ưu những khả năng của cá nhân

đó là phân hoá nội tại hay còn gọi là phân hoá trong, tức là dùng những biện pháp phânhoá thích hợp trong một lớp học thống nhất với cùng một kế hoạch học tập, cùng mộtchương tŕnh và sách giáo khoa

2.3.4 Về dạy học phân hóa hiện nay ở trường trung học

2.4 Dạy học phân hóa như là một hướng đổi mới PPDH

2.5 Một số phương pháp dạy học phân hóa

2.5.1 Phương pháp dạy học theo hợp đồng

a) Khái niệm

PPDH theo hợp đồng là một phương pháp tổ chức môi trường học tập, trong đó HS đượcgiao một hợp đồng trọn gói bao gồm các nhiệm vụ khác nhau (nhiệm vụ bắt buộc và tựchọn) trong một khoảng thời gian nhất định cũng như được quyền chủ động xác định thờigian và thứ tự thực hiện các nhiệm vụ

b) Cách tiến hành

c) Một số lưu ý

2.5.2 Phương pháp dạy học theo góc

a) Khái niệm

Trang 32

PPDH theo góc là phương pháp theo đó HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại vị tríkhác nhau trong lớp học Những khoảng không gian này tạo ra môi trường học tập kíchthích HS tích cực, HS được thực hành, khám phá và trải nghiệm thông qua các hoạtđộng, qua đó HS được học sâu và thoải mái.

GV và HS được tăng cường PPDH này cho phép điều chỉnh phù hợp với trình độ, nhịp

độ của HS và còn tạo nhiều khả năng lựa chọn hơn cho HS so với dạy học khi GV giảngbài cũng như tạo điều kiện để HS cùng hợp tác học tập theo nhóm tự phát và nhận nhiệm

vụ theo năng lực của mình Tuy nhiên, khi tổ chức dạy học theo góc cần lưu ý lựa chọnnội dung cho phù hợp với đặc trưng của PP học theo góc, phù hợp với không gian lớphọc và thời gian làm việc ở các góc để hoạt động dạy học có hiệu quả (có thể tổ chức 3hoặc 4 góc tùy theo điều kiện và nội dung bài học)

* Kĩ năng

Trang 33

Vận dụng được các kĩ thuật để thiết kế các bài tập phân hóa ở tất cả các tiết dạy chínhkhóa phù hợp với trình độ của HSYK, đồng thời sử dụng thành thạo các bài tập phân hóanhằm giúp đỡ HSYK ở một số chức năng điều hành quá trình dạy học trong các tiết dạychính khóa.

* Thái độ

Ý thức được sự cần thiết phải thiết kế và sử dụng các bài tập phân hóa trong các tiết dạychính khóa, giao bài tập về nhà, dạy tự chọn … trong việc giúp đỡ HSYK Tích cực, chủđộng và quyết tâm trong việc thiết kế và sử dụng các bài tập phân hóa nhằm giúp đỡđược nhiều nhất cho HSYK, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

D Nội dung

3.1 Giúp đỡ HSYK là nhiệm vụ quan trọng trong giai đoạn hiện nay

3.2 Giúp đỡ HSYK học toán thông qua việc thiết kế bài tập phân hóa

Biểu hiện HSYK Khi làm bài tập

HSYK thường là những học sinh không làm được hoặc làm được rất ít bài tập trong sáchgiáo khoa và các tài liệu hiện hành Tâm lý sợ học toán, vô cảm trước nhiệm vụ học toán

… luôn thường trực trong mỗi HSYK Điều đó đã làm cho các em tự ti đối với bản thân,dẫn đến việc giúp đỡ HSYK học toán của người thầy ngày càng trở nên khó khăn, vất vảhơn nhiều

Khó khăn về bài tập: nếu chỉ sử dụng bài tập trong sách giáo khoa, các tài liệu hiện

hành cho HSYK luyện tập thì chúng ta sẽ khó có thể giúp đỡ được nhiều cho HSYK họctoán Bởi khi các em không được luyện tập nhiều thì sẽ không khắc sâu và củng cố đượckiến thức đã học, từ đó “lỗ hổng” về kiến thức và kỹ năng của HSYK vốn đã có nay cànglớn dần lên, làm cho việc học toán ngày càng trở thành một gánh nặng đối với các em

Cách khắc phục: - Phương pháp chung: Trong dạy học toán thì củng cố là một

trong các chức năng điều hành quá trình dạy học, luyện tập là một trong các hình thứccủng cố nhằm mục tiêu rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Muốn giúp HSYK nắm vững được nộidung kiến thức đã học, từng bước khắc phục tình trạng yếu kém, thì sau khi học xong bàihọc chúng ta cần giúp cho các em có nhiều bài tập vừa sức để có thể luyện tập được Nếuđược luyện tập nhiều thì HSYK mới nắm vững kiến thức bài học và là tiền đề để có thểhọc được những bài tiếp theo Có như vậy mới tạo được động cơ, hứng thú cho HSYK cốgắng vươn lên trong học tập Muốn tạo cho HSYK niềm lạc quan bước vào luyện tậpchúng ta phải ra tăng hệ thống bài tập vừa sức với mức độ tăng dần từ dễ đến khó, giúpHSYK được luyện tập được nhiều hơn ngay trong các tiết dạy chính khóa và khi làm bàitập ở nhà

- Cách ra bài tập:

+ Có thể phân hoá về yêu cầu bằng cách sử dụng những bài tập phân bậc: trong 1 bai cónhiều ý: dành đủ cho các loại đối tượng

Trang 34

+ Cũng có thể phân hoá về mặt số lượng: để hình thành một kiến thức, rèn luyện một kỹ

năng nào đó, số HSYK cần nhiều bài tập cùng loại hơn số các HS khác Những HS giỏi,thừa thời gian sẽ nhận thêm những bài tập khác để đào sâu và nâng cao

Vì vậy GV nên ra đủ liều lượng bài tập cho từng loại đối tượng HS Cũng như ở trên lớp,những bài tập về nhà cũng sử dụng những pha phân hoá

Trong việc làm này người GV cần lưu ý:

* Phân hoá về số lượng bài tập cùng loại: Tuỳ từng loại đối tượng mà GV

ra những bài tập thích hợp cho đối tượng đó Ví dụ HSYK có thể giao nhiều bài tập cùngloại để các em thực hành, HS khá giỏi giao thêm những bài nâng cao

* Phân hoá về nội dung bài tập: Để tránh đ ̣òi hỏi quá cao đối với HSYK, giáo viên cần

ra những bài tập nhằm đảm bảo trình độ xuất phát cho những HSYK để chuẩn bị cho bàihọc sau

* Phân hoá yêu cầu về mặt tính độc lập: Bài tập cho HS khá giỏi đ ̣òi hỏi tư duy nhiều,

tư duy sáng tạo Bài tập cho HSYK chứa các yếu tố dẫn dắt, chủ yếu bài tập mang tínhrèn luyện kỹ năng

Một trong những nguyên tắc dạy học đó là: tạo niềm tin lạc quan học tập cho bản thân

người học Nếu dạy không sát trình độ, để học sinh thất bại liên tiếp thì sẽ giết chết niềmlạc quan của học sinh

Để giúp HSYK thuận lợi trong học và làm toán thì trước khi các em luyện tập các bài tậptrong sách giáo khoa thì chúng ta cần ra các bài tập phân hóa (Từ đây ta gọi bài tập phânhóa dành cho HSYK là những bài tập bổ trợ (BTBT)) giúp cho HSYK luyện tập ngaytrong tiết học chính khóa, tự chọn hoặc phụ đạo, cũng như khi ở nhà Đó là những bài tậpvới mức độ chủ yếu ở ba cấp độ phù hợp với tư duy của HSYK: nhận biết, thông hiểu, ápdụng, các bài tập này cần được hỗ trợ về kiến thức, kỹ năng, giúp cho HSYK dễ thựchiện

Trong mỗi tiết học cần có các dạng BTBT như sau:

3.2.1 Thiết kế bài tập củng cố khái niệm, tính chất

3.2.2 Thiết kế bài tập có yêu cầu rõ ràng, dễ thực hiện

Với nhiều bài tập trong sách giáo khoa, HSYK thường vấp ngay từ bước đầu tiên Vì nềntảng kiến thức, kỹ năng còn thiếu nên HSYK thường chưa hiểu yêu cầu của bài toán, nênkhông định ra được hướng giải quyết và không biết phải bắt đầu từ đâu, dẫn đến khôngmuốn tiếp tục quá trình giải toán Vì vậy, chúng ta cần đưa ra các BTBT với những từngữ, những yêu cầu cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu để HSYK dễ tiếp cận, dễ thực hiện, giúp các

em bước vào luyện tập được thuận lợi ngay từ bước đầu tiên Từ đó tiếp thêm sức mạnhcho các em, tạo hứng thú, động lực giúp các em tự tin luyện tập các bài tập ở mức độ caohơn

a) Ví dụ

Trang 35

Trong bài: Tập hợp Phần tử của tập hợp (§1 - Toán 6 tập 1) chúng ta có thể xây dựngBTBT có yêu cầu rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện như sau:

Tập hợp X các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn hoặc bằng 12

từ trung bình trở lên, các bài tập cần được nâng dần mức độ, yêu cầu nhằm củng cố vữngchắc kiến thức trọng tâm, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng của bài học và trong cảchương trình

3.2.5 Thiết kế bài tập có cùng dạng nhưng mức độ, yêu cầu thấp hơn bài tập trong sáchgiáo khoa

Các bài tập trong sách giáo khoa là những bài tập cơ bản, điển hình giúp học sinh thôngqua luyện tập để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo và phát triển tư duy

Trang 36

chúng ta cần hạ thấp mức độ, yêu cầu các bài tập đó về dạng bài tập có cùng thể loạinhưng mức độ, yêu cầu thấp hơn sách giáo khoa Thực hiện được các BTBT chuyển đổinày sẽ tạo tiền đề giúp các em thuận lợi hơn trong việc luyện các bài tập cùng thể loạitrong sách giáo khoa.

a) Ví dụ

Trong bài: Tia (§ 5 - Toán 6 tập 1) có bài tập:

Trên đường thẳng a cho bốn điểm M, N, P, Q như hình 16 Hãy trả lời các

câu hỏi sau: (Bài tập 23 trang 113, SGK Toán 6 tập 1)

Q P

N M

a

Hình 16

(1) Trong các tia MN, MP, MQ, NP, NQ có những tia nào trùng nhau ?

(2) Trong các tia MN, NM, MP có những tia nào đối nhau ?

(3) Nêu tên hai tia gốc P đối nhau

Chúng ta có thể hạ thấp mức độ, yêu cầu bài toán trên để HSYK dễ thực

hiện bằng cách sử dụng bài toán sau:

Trên đường thẳng a cho bốn điểm M, N, P, Q như hình vẽ Điền vào chỗ

chấm các phát biểu:

Q P

N M

a

(1) Các tia gốc M trùng nhau là: MN, ………, …………

(2) Các tia gốc N trùng nhau là: , ………, ………

(3) Các tia gốc N đối nhau là: NM, ……… ………

(4) Hai tia gốc P đối nhau là: ……

3.3 Thiết kế bài dạy phân hóa giúp đỡ HSYK

3.3.1 Xác định mục tiêu

a) Mục tiêu chung

b) Mục tiêu giúp đỡ HSYK

Xuất phát từ tư tưởng sử dụng những biện pháp phân hoá đưa diện HSYK lên trình độchung Vì vậy, bên cạnh việc xác định mục tiêu chung cho cả lớp, GV cần xác định rõmục tiêu nào mà với nền tảng kiến thức của các em khó có thể chiểm lĩnh được theo trình

độ chung của cả lớp Từ đó cần tập trung nhiều vào mục tiêu ấy để giúp đỡ HSYK đạt

Trang 37

được nội dung kiến thức Việc giúp HSYK đạt được mục tiêu chung của bài học khôngnhất thiết phải thực hiện ngay trong các tiết chính khóa, mà GV có thể giúp đỡ HSYK đạtđược những mục tiêu đó ở những tiết tự chọn, phụ đạo,

3.3.2 Thiết kế hoạt động dạy – học chủ yếu

Ta có thể phân trình độ học sinh thành ba nhóm đối tượng như sau:

* Nhóm 1: HSYK

* Nhóm 2: HS trung bình

* Nhóm 3: Khá giỏi

a) Xác định nội dung dạy học phân hóa

Không phải nhất thiết nội dung nào trong các tiết dạy chính khóa chúng ta cũng tổ chứcdạy học phân hóa trên lớp, mà GV cần căn cứ vào mục tiêu đã lựa chọn để giúp đỡHSYK, trên cơ sở đó lựa chọn những nội dung mà với nền tảng kiến thức của HSYK thìcác em sẽ gặp khó khăn trong việc chiếm lĩnh nội dung kiến thức mới Trong khi thiết kếcác hoạt động dạy - học GV cần xác định rõ những nội dung và các hoạt động dự kiến sẽ

tổ chức cho HSYK

Mặt khác, trong khi thiết kế các hoạt động dạy - học GV cần định rõ câu hỏi nào, kiếnthức nào, bài tập nào dành cho đối tượng HSYK, cần lựa chọn những yêu cầu đơngiản, dễ thực hiện để các em được tham gia hoạt động một cách tích cực, chủ động đểHSYK nắm được kiến thức cơ bản ngay trên lớp cũng như khi học ở nhà

Nội dung giúp đỡ HSYK có nhiều, song giáo viên nên nhằm vào những phươngpháp sau đây:

- Đảm bảo trình độ xuất phát

- Lấp “lỗ hổng” về kiến thức và kĩ năng

- Luyện tập vừa sức

- Giúp đỡ HS rèn luyện kĩ năng học tập

3.4 Một số lưu ý khi tổ chức dạy phân hóa trong các tiết dạy chính khóa

3.4.1 Giúp đỡ HSYK thông qua việc tổ chức dạy học phân hóa trên lớp

Chúng ta đang tiến hành đổi mới Phương pháp dạy học Học sinh dù trình độ

đang ở mức nào cũng phải là chủ thể của quá trình dạy học, phải là người tích cực,

chủ động chiếm lĩnh kiến thức Với HSYK cần phải có những hoạt động phù hợp,

những bài tập vừa sức để giúp các em có thể tham gia hoạt động giao lưu cùng

thầy và bạn Đó là một việc làm cần thiết giúp cho quá trình đổi mới phương pháp

dạy học đạt hiệu quả cao hơn

HSYK về môn toán là những học sinh thường khó tiếp thu được nội dung kiến thức cơ

Trang 38

chưa biết bù lại những đơn vị kiến thức còn thiếu của mình, do đó kết quả học

toán thường xuyên dưới trung bình Việc lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng cần

thiết ở những học sinh này thường đòi hỏi công sức và thời gian nhiều hơn so với

những học sinh khác Bởi đó là những học sinh đang gặp khó khăn, vấp váp trong

hoạt động học tập làm cản trở nhịp độ và khả năng lĩnh hội kiến thức ở mức bình

thường như những bạn bè cùng lứa tuổi

Sự yếu kém có những biểu hiện nhiều hình nhiều vẻ, nhưng nhìn chung

HSYK thường có ba mặt đặc điểm sau đây:

- Nhiều lỗ hổng về kiến thức, kĩ năng

- Tiếp thu chậm

- Phương pháp học tập toán chưa tốt

Có thể xem tình trạng HSYK hiện nay là một dạng “suy kiến thức” trầm

trọng, các em không còn khả năng tiếp thu và “tiêu hóa” những kiến thức mới Bởi

vì với nền tảng kiến thức quá mong manh thì HSYK tiếp thu được bao nhiêu đơn

vị kiến thức trong các tiết dạy chính khóa, lấp được ‘‘lỗ hổng’’ cũ thì các ‘‘lỗ

hổng’’ mới về kiến thức và kỹ năng lại được hình thành Cứ như thế giáo viên suốt

ngày chỉ có luôn phải “chạy theo” để “bổ túc” lại kiến thức cho học sinh Cái mà

HSYK đang cần là tiếp thu một lượng kiến thức vừa phải để có thể “tiêu hóa”

được chúng Vì vậy, bên cạnh việc bổ sung kiến thức nhằm lấp ‘‘lỗ hổng’’ cũ về

kiến thức, kỹ năng cho HSYK thì việc hạn chế hình thành ‘‘lỗ hổng’’ mới về kiến

thức và kỹ năng ngay trong các tiết học chính khóa là việc làm cần thiết giúp

HSYK từng bước khắc phục mức độ yếu kém để có thể sớm tiến tới học hòa nhập

với bạn bè cùng trang lứa

Việc giúp đỡ HSYK cần được thực hiện ngay trong cả tiết dạy đồng loạt,

bằng những phương pháp phân hóa nội tại thích hợp Có như vậy chúng ta mới

hạn chế được ‘‘lỗ hổng’’ mới về kiến thức và kỹ năng cho các em Tuy nhiên,

ngoài việc giúp đỡ HSYK ngay trong các tiết dạy chính khóa, giáo viên cần có sự

giúp đỡ tách riêng đối với nhóm HSYK thông qua các tiết dạy tự chọn, phụ đạo

để các em nắm vững, nắm chắc nội dung kiến thức đã học

Nội dung giúp đỡ HSYK có nhiều, song giáo viên nên nhằm vào những phương phápsau đây:

- Đảm bảo trình độ xuất phát

Trang 39

- Lấp “lỗ hổng” về kiến thức và kĩ năng

- Luyện tập vừa sức

- Giúp đỡ HS rèn luyện kĩ năng học tập

Hiện nay, một số GV trong các tiết dạy đồng loạt còn lúng túng khi sử dụng

biện pháp phân hóa nội tại thích hợp, phương pháp dạy học chưa phù hợp với thực 58

tế, giáo viên đang còn nặng trong việc đối phó với sự kiểm tra của các cấp quản lý,

nên chỉ làm sao dạy hết nội dung trong sách giáo khoa, do đó chỉ có số học sinh có

trình độ từ trung bình trở lên hoạt động, còn số HSYK thì ít có cơ hội được tham

gia hoạt động

Mặt khác, HSYK lại thiếu phương pháp học tập và đa số các em là những

học sinh nghịch ngợm, lười học Nếu như chúng ta không dành cho các em sự

quan tâm đặc biệt, nếu HSYK không có những thử thách dù là rất nhỏ để các em

được trải nghiệm, thì các em sẽ không thấy được ý nghĩa của việc học, và từ đó

làm cho các em mất phương hướng với nhiệm vụ học tập, rất khó để các em tích

cực, tự giác học tập để đạt được chuẩn kiến thức kỹ năng theo chương trình cấp

Trong quá trình tổ chức các hoạt động trên lớp, giáo viên cần lưu ý thực hiện tốt một sốchức năng điều hành quá trình dạy học, cụ thể như sau:

a) Kiểm tra bài cũ

GV cần sử dụng câu hỏi, bài tập phân hóa để kiểm tra HSYK Nếu từ việc kiểm tra bài

cũ, mà vừa củng cố được kiến thức cũ vừa vận dụng kiến thức đó vào dạy học bài mới sẽgiúp cho HSYK thuận lợi trong việc tiếp thu bài mới Đồng thời GV có thể kiểm tra họcsinh trung bình về những câu hỏi hoặc bài tập tương tự về thể loại, nhưng mức độ caohơn nội dung vừa kiểm tra HSYK

b) Làm việc với nội dung mới

Việc hình thành nội dung kiến thức mới là nhiệm vụ trọng tâm của tiết học

Trong một số tiết, nếu giáo viên sử dụng toàn bộ ví dụ, bài toán như trong sách giáo khoa

sẽ khó cho HSYK và học sinh trung bình tiếp thu được bài Vì vậy, giáo viên có thể lựachọn một số nội dung khó để tổ chức dạy phân hóa giúp HSYK, bằng cách hạ thấp mức

Trang 40

độ, yêu cầu của các ví dụ, bài toán trong SGK Hệ thống câu hỏi hoặc những nhiệm vụgiao cho HSYK cần từ dễ đến khó, GV lấy thêm nhiều bài toán nâng dần mức độ, yêucầu để giúp HSYK đạt được chuẩn kiến thức, kỹ năng của bài học và giúp học sinh trungbình nâng cao trình độ của mình.

c) Luyện tập, củng cố

Giáo viên cần thiết kế một số bài tập phân hóa vừa sức với trình độ của HSYK để các

em luyện tập, có thể lấy nhiều bài tập tương tự về thể loại và mức độ tương đương nhau

để HSYK được luyện tập nhiều lần, thông qua đó nắm được nội dung cơ bản của tiết dạy.Giáo viên có thể hỗ trợ tiếp cho những học sinh không làm được bài tập trong SGK bằngcách ra tăng bài tập cùng thể loại nhưng mức độ, yêu cầu thấp hơn bài tập trong SGK Cần dành cho học sinh những lời khen ngợi, động viên giúp các em xây dựng niềm tintrong học tập

d) Giao bài tập về nhà

- Giao cho HSYK một số BTBT và một số bài tập dễ trong SGK

- Giao cho học sinh trung bình các bài tập trong SGK

e) Ví dụ

Khi sử dụng BTBT giúp đỡ HSYK trong bài: Tìm giá trị phân số của một số cho trước(§14 - Toán 6 tập 2) giáo viên cần lưu ý một số vấn đề sau trong quá trình thực hiện cácchức năng điều hành quá trình dạy học:

(1) Kiểm tra bài cũ

Mục đích việc kiểm tra bài cũ là kiểm tra những kiến thức học sinh đã học có liên quantrực tiếp đến bài mới, kiến thức cần kiểm tra trong bài này đó là có thể coi phân số là kếtquả của phép chia Vì vậy chúng ta có thể sử dụng bài tập sau:

(2) Làm việc với nội dung mới

3.4.3 Tổ chức dạy học phân hóa nhằm giúp đỡ HSYK trong lớp có các đối tượng họcsinh khá giỏi, trung bình và yếu kém

Khi tổ chức các hoạt động trên lớp người GV cần phải giao nội dung và nhiệm vụ chotừng đối tượng HS để làm sao thu hút được tất cả HS cùng tham gia tìm hiểu nội dungbài học bằng cách giao nhiệm vụ phù hợp với khả năng của từng em

Khuyến khích HS yếu kém khi các em tỏ thái độ muốn trả lời câu hỏi, tận dụng những trithức kỹ năng riêng biệt của từng HS

Ngày đăng: 17/04/2017, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w