BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Module TH 34: CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

12 2.6K 3
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Module TH 34: CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Module TH 34: CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC  Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày và phân tích những điểm trọng tâm và cái mới của mục tiêu giáo dục hiện nay so với trước đây. Trả lời: 1. Mục tiêu giáo dục hiện nay: Mục tiêu giáo dục hiện nay được ghi rõ trong Luật Giáo dục: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đán và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mĩ và các kĩ năng cơ bản để HS tiếp tục học THCS” Cần hiểu mục tiêu giáo dục tiểu học ghi trong Luật có mấy định hướng mới sau đây: + Cần hiểu đúng khái niệm “giúp” HS... chứ không phải “cung cấp” hay “trang bị. Giúp HS nghĩa là thầy cô giáo, các bậc cha mẹ không áp đặt, phải coi HS là chủ thể của quá trình tiếp thu kinh nghiệm sống, tiếp nhận tích cực những kiến thức và rèn luyện kĩ năng để phát triển nhân cách dưới sự điều khiển của nhà sư phạm. + Mối quan hệ giữa nhà sư phạm (thầy cô, cha mẹ, các thế hệ lớn tuổi) với cá nhân và tập thể HS là mối quan hệ tương tác. Từ quan niệm đó, trong nhà trường, thầy cô giáo phải tôn trọng, giúp đỡ, động viên để các em chủ động trong học tập, rèn luyện. 2. Những điểm trọng tâm và cái mới của mục tiêu giáo dục hiện nay so với trước đây: 2.1 Về nội dung của mục tiêu giáo dục tiểu học: “Phát triển đúng đắn” là sự phát triển nhân cách của trẻ phù hợp với quy luật tâm sinh lí lứa tuổi HS tiểu học, chẳng hạn quy luật nhận thức: ở lứa tuổi HS tiểu học quá trình nhận thức cảm tính vẫn là chủ yếu. Vì vậy, tổ chức dạy học, hoạt động giáo dục cần dựa vào những sự kiện, hiện tượng sinh động dễ hiểu để trẻ em có thể sử dụng các giác quan trong quá trình nhận thức cảm tính. Đặc điểm nhận thức của trẻ là dựa trên trực quan sinh động, chưa phát triển tư duy trừu tượng. Trẻ em tiểu học tư duy xúc cảm chiếm ưu thế, vì vậy, cần sử dụng những phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục tạo ra xúc cảm đạo đức. Xúc cảm sẽ là cơ sở phát triển tư duy sáng tạo và ý chí. Xúc cảm là nền tảng hình thành tình cảm trong sáng, vì vậy đòi hỏi thầy cô giáo khi sử dụng các phương pháp dạy học và giáo dục cần tận dụng các phương pháp gây cho trẻ những xúc cảm lành mạnh. Đồng thời, cần thay đổi các phương pháp, hình thức hoạt động cho trẻ đỡ căng thẳng, mệt mỏi trong hoạt động. Cần sử dụng, tận dụng và kết hợp các phương pháp, hình thức dạy học, giáo dục, các điều kiện, yếu tố, các sự kiện, hiện tượng của tự nhiên và xã hội xảy ra xung quanh các em; cần đưa các em vào thế giới thực hoặc sử dụng các phương pháp, hình thức giả định giàu hình ảnh, giàu cảm xúc như đóng vai, kể chuyện, xem các vở diễn, đọc truyện tranh... để các em phát triển óc tường tượng, rèn luyện các hành vi, bộc lộ xúc cảm, tình cảm.

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Module TH 34: CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC  Câu 1: Anh (chị) trình bày phân tích điểm trọng tâm mục tiêu giáo dục so với trước Trả lời: Mục tiêu giáo dục nay: - Mục tiêu giáo dục ghi rõ Luật Giáo dục: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp HS hình thành sở ban đầu cho phát triển đán lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mĩ kĩ để HS tiếp tục học THCS” - Cần hiểu mục tiêu giáo dục tiểu học ghi Luật có định hướng sau đây: + Cần hiểu khái niệm “giúp” HS “cung cấp” hay “trang bị" Giúp HS nghĩa thầy cô giáo, bậc cha mẹ không áp đặt, phải coi HS chủ thể trình tiếp thu kinh nghiệm sống, tiếp nhận tích cực kiến thức rèn luyện kĩ để phát triển nhân cách điều khiển nhà sư phạm + Mối quan hệ nhà sư phạm (thầy cô, cha mẹ, hệ lớn tuổi) với cá nhân tập thể HS mối quan hệ tương tác Từ quan niệm đó, nhà trường, thầy cô giáo phải tôn trọng, giúp đỡ, động viên để em chủ động học tập, rèn luyện Những điểm trọng tâm mục tiêu giáo dục so với trước đây: 2.1 Về nội dung mục tiêu giáo dục tiểu học: - “Phát triển đắn” phát triển nhân cách trẻ phù hợp với quy luật tâm sinh lí lứa tuổi HS tiểu học, chẳng hạn quy luật nhận thức: lứa tuổi HS tiểu học trình nhận thức cảm tính chủ yếu Vì vậy, tổ chức dạy học, hoạt động giáo dục cần dựa vào kiện, tượng sinh động dễ hiểu để trẻ em sử dụng giác quan q trình nhận thức cảm tính Đặc điểm nhận thức trẻ dựa trực quan sinh động, chưa phát triển tư trừu tượng Trẻ em tiểu học tư xúc cảm chiếm ưu thế, vậy, cần sử dụng phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục tạo xúc cảm đạo đức Xúc cảm sở phát triển tư sáng tạo ý chí Xúc cảm tảng hình thành tình cảm sáng, đòi hỏi thầy cô giáo sử dụng phương pháp dạy học giáo dục cần tận dụng phương pháp gây cho trẻ xúc cảm lành mạnh Đồng thời, cần thay đổi phương pháp, hình thức hoạt động cho trẻ đỡ căng thẳng, mệt mỏi hoạt động Cần sử dụng, tận dụng kết hợp phương pháp, hình thức dạy học, giáo dục, điều kiện, yếu tố, kiện, tượng tự nhiên xã hội xảy xung quanh em; cần đưa em vào giới thực sử dụng phương pháp, hình thức giả định giàu hình ảnh, giàu cảm xúc đóng vai, kể chuyện, xem diễn, đọc truyện tranh để em phát triển óc tường tượng, rèn luyện hành vi, bộc lộ xúc cảm, tình cảm - Phát triển đắn có nghĩa kiến thức cung cấp cho trẻ phải xác, khoa học, đơn giản, dễ hiểu Những kĩ năng, thói quen hành vi giáo dục cho trẻ phải chuẩn xác Cũng vậy, phải hướng dẫn trẻ rèn luyện hành vi, thói quen, mục tiêu giáo dục nhân cách Giáo dục rèn luyện cho trẻ hiểu đúng, làm quy định chung truyền thống đạo lí, biết tơn trọng ngun tắc sống quy định pháp luật tảng hình thành lực sau 2.2 Về khái niệm “Hình thành sở ban đầu phát triển nhân cách HS tiểu học”: Cần khẳng định ngay: Hình thành sở ban đầu cung cấp kiến thức lĩnh vực khoa học cho HS tiểu học chủ yếu, mà hình thành mống cho phát triển toàn diện nhân cách Nghĩa tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động thể dục thể thao, vui chơi giải trí, văn hóa, văn nghệ, tăng cường giao lưu giao tiếp trẻ em Thơng qua loại hình hoạt động đa dạng, phong phú đó, tạo hội cho trẻ hình thành phẩm chất tâm lí, tính cách, hành vi, kĩ ban đầu trình phát triển nhân cách, tạo tiềm năng, xây dựng móng cho phát triển lâu dài bền vững sau - tiểu học, qua hoạt động, cần hình thành rèn luyện HS số thao tác; kĩ hoạt động tư kĩ quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích tượng tự nhiên, xã hội xảy xung quanh lớp 4, lớp 5, thầy cô giáo cần giúp em bước đầu khám phá, phân tích chất số tượng đơn giản tự nhiên, học lập, quan hệ xã hội, Dạy học môn học tiểu học điều kiện, phương tiện nhằm hình thành, phát triển thao tác tư duy, bắt em phải thuộc lòng tất kiến thức (tất nhiên có điều phải nhớ) Mục tiêu đổi giáo dục phát triển lực người học Vì vậy, dạy học phải chuyển từ việc trang bị kiến thức làm trọng tâm sang phát triển lực tư chủ yếu Việc phải bắt đầu từ tiểu học - Xuất phát từ yêu cầu người thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, cần phải phát triển lực cho HS: lực phát triển tư duy; lực tự hoàn thiện; lực giao tiếp ứng xử; lực thích ứng; lực thích ứng cạnh tranh; lực tổ chức quản lí; lực hoạt động xã hôi; lực nghiên cứu khoa học; lực lao động nghề nghiệp chuyên biệt Giáo dục tiểu học phải cấp học hình thành kĩ quan trọng, góp phần đặt móng cho việc hình thành lực nêu - Bước đầu hình thành kĩ giao tiếp có văn hóa đơn giản: Dựa quan hệ vi mô + Với thân: Tác phong sống ngăn nắp gọn gàng; sinh hoạt, học tập vui chơi giờ; tự lập sinh hoạt ngày; biết tiết kiệm cải chung,… + Với gia đình: Kính u ơng bà, cha mẹ, yêu thương nhường nhịn anh chị em; biết làm số việc vừa sức, phù hợp với lứa tuổi; biết tôn trọng người,… + Với nhà trường: Biết chào hỏi thầy cô giáo trường; biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè thầy cô cần; biết hợp tác với bạn bè học tập hoạt động tập thể; biết giữ vệ sinh chung, cảnh quan lớp học, trường học + Với cộng đồng: Biết chào hỏi, xưng hô phù hợp với người xung quanh; cởi mở khách tới nhà; có hành vi văn hóa; biết giúp đỡ hàng xóm láng giềng; biết giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng; có ý thức kĩ tham gia hoạt động cộng đồng;… + Với mơi trường tự nhiên: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường tự nhiên; bảo vệ chăm sóc vật ni trồng; có thói quen giữ gìn vệ sinh nguồn nước,… - Tóm lại, muốn hiểu chức năng, nhiệm vụ GVCN lớp tiểu học, phải hiểu sau sắc mục tiêu giáo dục tiểu học, hiểu vị trí vai trò trường tiểu học Câu 2: Anh (chị) nêu phân tích mối quan hệ nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học Trả lời: Nhiệm vụ người giáo viên tiểu học: - Nhiệm vụ công việc cá nhân hay tập thể (như GVCN, tổ mơn) xã hội giao phó; hồn thành cơng việc thực mục tiêu, mục đích xã hội đòi hỏi để góp phần phát triển xã hội hay nhiều lĩnh vực - Nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm công việc người làm chủ nhiệm lớp phải thực nhằm thay mặt Hiệu trưởng quản lí q trình giáo dục tồn diện lớp học Nói cách dễ hiểu hơn, muốn quản lí giáo dục toàn diện lớp học, người GVCN phải làm tất công việc để phối hợp, tổ chức tốt việc khai thác tiềm nhà trường nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện HS lớp học Những công việc phải làm để thực tốt quản lí phối hợp thực trình giáo dục tồn diện HS lớp học nhiệm vụ công tác chủ nhiệm - nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học: + Quản lí tồn diện HS lớp học + Nghiên cứu đặc điểm hồn cảnh gia đình HS để tổ chức phối hợp giáo dục HS + Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục lớp chủ nhiệm + Xây dựng tập thể HS thành tập thể tự giáo dục + Đánh giá giáo dục, rèn luyện toàn diện HS lớp chủ nhiệm tiểu học + Tự hoàn thiện phẩm chất lực người GVCN Mối quan hệ nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học:  Nhiệm vụ 1: Quản lí tồn diện HS lớp học a Mục tiêu quản lí sĩ số HS - GVCN nhà quản lí giáo dục, quản lí sĩ số HS thể chức quản lí nhân cán quản lí - Quản lí sĩ số HS theo dõi chuyên cần HS học tập quan tâm gia đình việc học tập em trường - Quản lí sĩ số góp phần theo dõi phát triển thể chất, sức khỏe HS Đây nội dung, yêu cầu GVCN Chỉ theo dõi sức khỏe qua trình theo năm học - Quản lí sĩ số sở để quản lí q trình thực mục tiêu giáo dục toàn diện giáo dục tiểu học - Chỉ theo dõi việc phát triển toàn diện nhân cách HS tiểu học thầy cô giáo quan tâm trẻ ngày hoạt động trẻ tham gia trường nhà trường - Tìm hiểu nguyên nhân hành vi biểu HS giúp GVCN lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tác động phối hợp lực lượng giáo dục để giúp HS có suy nghĩ đúng, rút kinh nghiệm điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mục đạo đức xã hội - Phân loại HS theo biểu hành vi cơng việc khơng đơn giản, đòi hỏi GVCN phải có kiến thức tâm lí lứa tuổi, tâm lí học chuẩn đốn phải có tâm nhà sư phạm, có nghệ thuật giáo dục, tránh nóng nảy, vội vã, cần bình tĩnh, nhạy cảm sư phạm, cởi mở, biết lắng nghe, chia sẻ, cảm hố HS - Tóm lại quản lí, theo dõi sĩ số HS để có sở đánh giá chuyên cần HS quan tâm giáo dục gia đình để xác định biện pháp giáo dục phối hợp với gia đình thực mục tiêu giáo dục tiểu họcNhiệm vụ 2: Nghiên cứu đặc điểm hồn cảnh gia đình HS để tổ chức phối hợp giáo dục HS - Nghiên cứu đặc điểm gia đình HS mặt để tìm biện pháp khai thác, phối hợp với gia đình thực mục tiêu giáo dục toàn diện - Để nghiên cứu gia đình người GVCN cần tìm hiểu: + Đặc điểm bố, mẹ : Tuổi, nghề nghiệp, cương vị cơng tác, trình độ văn hố, chun mơn +Thông tin để liên hệ: Địa chỉ, điện thoại, tên bố mẹ (hoặc người đỡ đầu) + Điều kiện kinh tế: Thu nhập tháng, sở nhà ở, phương tiện lại, sinh hoạt + Khả tham gia hoạt động giáo dục:  Về chuyên môn giáo dục: chăm sóc sức khỏe, văn nghệ, TDTT, tổ chức vui chơi, câu lạc  Về thời gian tham gia: ngày nghỉ, hè hay ngày  Về sở vật chất, tài chính: đóng góp, cho mượn, cho th - Tìm hiểu, nghiên cứu trình độ hiểu biết bậc phụ huynh đòi hỏi với GVCN ngày nay, trình độ sư phạm bố mẹ HS sở quan trọng để thực phối hợp với gia đình, sở để GVCN thành lập Ban đại diện Hội cha mẹ HS lớp, trường phác tháo nội dung hoạt động chi hội cha mẹ HS - Biện pháp trao đổi trực tiếp với phụ huynh nhằm tìm hiểu kĩ năng, lực giao tiếp ứng xử, kĩ hiểu biết lực sư phạm bậc phụ huynh để thành lập Chi hội Cha mẹ HS - Chỉ có trao đổi trực tiếp với phụ huynh có thời gian trao đổi dự định kế hoạch hoạt động GVCN, qua tiếp thu đóng góp cha mẹ HS hiểu tâm huyết, thái độ cha mẹ HS, tạo đồng thuận, thống hành động phối hợp nhà trường gia đình - Sau tìm hiểu đặc điểm tập thể HS cha mẹ, GVCN có sở thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục lớp năm họcNhiệm vụ 3: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục lớp chủ nhiệm Những sở để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm: - Căn vào mục tiêu cấp học lớp học - Căn vào nhiệm vụ năm học theo định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo, thị năm học sở, phòng giáo dục yêu cầu trị địa phương (ví dụ ngày kỉ niệm lớn địa phương) - Căn vào đặc điểm HS lớp chủ nhiệm nghiên cứu - Căn vào khả năng, điều kiện tham gia phụ huynh HS tìm hiểu - Và vào đặc điểm cửa trường, khai thác điều kiện sở vật chất, trình độ đội ngũ GV trường Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm trình tổ chức khai thác ưu điểm, thuận lợi yếu tố Song mục tiêu giáo dục toàn diện sở quan trọng để xây dựng kế hoạch - Việc phối hợp, sử dụng lực lượng xã hội, GVCN nên bàn thống với ban đại diện cha mẹ HS họ người nắm vững hồn cảnh, khả gia đình khác động viên bậc cha mẹ tích cực tham gia hoạt động phối hợp với GVCN  Nhiệm vụ 4: Xây dựng tập thể HS thành tập thể tự giáo dục - GVCN nói chung, đặc biệt GVCN tiểu học phải biết xây dựng tập thể HS thành tập thể có khả tự giáo dục - tập thể HS lực lượng giáo dục Về lí luận thực tế, tác động lẫn thành viên tập thể có ý nghĩa giáo dục lớn Chính vậy, thường nói “Học thầy khơng tầy học bạn" - Một tập thể HS trở thành tập thể có tác dụng giáo dục có đặc điểm chủ yếu: có mục đích chung, có hoạt động chung, có đội ngũ tự quản, có kỉ luật tự giác có dư luận lành mạnh Để có đặc điểm đó, phải trải qua giai đoạn phát triển: giai đoạn dang hình thành, giai đoạn hình thành giai đoạn tập thể phát triển Căn vào đặc điểm mà xác định giai đoạn - lứa tuổi (HS tiểu học, HS THCS THPT), đặc điểm có dấu hiệu biểu khác + Đặc điểm thứ “Tập thể có mục đích chung" + Đặc điểm thứ hai tập thể giáo dục “có hoạt động chung" + Đặc điểm thứ ba tập thể “có đội ngũ tự quản" phù hợp với đặc điểm trình phát triển tập thể lớp chủ nhiệm + Đặc điểm thứ tư “Tập thể có kỉ luật tự giác” + Đặc điểm thứ năm “Có dư luận tập thể lành mạnh” - Tập thể phát huy vai trò giáo dục có đầy đủ đặc điểm Để có đặc điểm, GVCN cần hiểu bước hình thành đặc điểm để chủ động xây dựng tập thể lớp chủ nhiệm - GVCN cần trao dồi, nắm vững biết sử dụng phương pháp khác như: giáo dục truyền thông, giáo dục hệ thống viễn cảnh, giáo dục kỉ luật sinh hoạt Đó phương pháp giáo dục hành vi đạo đức, nhân cách HS có hiệu  Nhiệm vụ 5: Đánh giá giáo dục, rèn luyện toàn diện HS lớp chủ nhiệm tiểu học Để đánh giá kết giáo dục đạo đức HS, cần vào tiêu giáo dục đạo đức nhà trường Đó phẩm chất đạo đức cần giáo dục thông qua thái độ, hành vi ứng xử mối quan hệ đa dạng em như: công việc, xã hội, người, thân - Đối với cơng việc: Đánh giá tinh thần tự giác, tích cực học tập, tinh thần trách nhiệm quan tâm đến hiệu học lập; tham gia lao động hoạt động tập thể, tận cơng việc hồn thành tốt công việc giao - Đối với người xã hội: Đánh giá lòng nhân ái, vị tha, lương thiện, đồn kết giúp đỡ bạn bè, kính trọng người lớn, giúp đỡ người tàn tật, thương yêu, nhường nhịn em nhỏ, tôn trọng pháp luật, bảo vệ cơng, bảo vệ mơi sinh, có ý thức cộng đồng hợp tác - Đối với thân: Đánh giá lòng tự trọng thân ý thức trách nhiệm với thân Điều thể cách ăn mặc gọn gàng, sẽ, phù hợp với lứa tuổi; nói lịch sự, lễ phép, văn minh; tâm khắc phục yếu thân để khơng ngừng tiến bộ, sống có hồi bão, ước mơ Tóm lại, đánh giá kết giáo dục HS giáo dục em GVCN cần tổ chức cho HS tham gia vào trình tự đánh giá đánh giá kết rèn luyện thân em lớp nói chung theo phẩm chất nói Việc tổ chức cho em tham gia vào trình tự đánh giá đánh giá giúp em tự điều chỉnh thái độ, hành vi rèn luyện cho em lực tự hoàn thiện nhân cách Đánh giá giáo dục toàn diện HS tiểu học cần vào hai mặt chính: Kết học tập văn hố mơn học q trình tham gia hoạt động tập thể lớp, biểu thái độ, hành vi, kĩ sống Đánh giá q trình giáo dục, rèn luyện tồn diện HS tiểu học cần so sánh với mục tiêu giáo dục tiểu học, đồng thời cần phải thay trình phát triển HS để động viên kịp thời; tạo động cơ, động lực học tập rèn luyện em mục đích kiểm tra, đánh giá nhiệm vụ trách nhiệm GVCN  Nhiệm vụ 6: Tự hoàn thiện phẩm chất lực người GVCN GVCN đòi hỏi phải có phẩm chất lực tổng hợp thầy cô giáo, người làm cha mẹ cán quản lí giáo dục; GVCN vừa nhà tâm lí học, nhà giáo dục, nhà hoạt động xã hội nhà nghệ thuật Vì vậy, để thực nhiệm vụ người chủ nhiệm lớp, đòi hỏi GVCN (nhất GVCN tiểu học) phải có hiểu biết tồn diện nhiều lĩnh vực, có lực chung, lực sư phạm đặc biệt có phẩm chất đặc biệt người cha, người mẹ Câu 3: Anh (chị) trình bày yêu cầu giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục địa phương giai đoạn Trả lời: Yêu cầu chung với GVCN: - Phải có TRÍ: Khơng kiến thức mơn học mà GV cần kiến thức, nghệ thuật giáo dục, quản lí giáo dục, kiến thức khoa học xã hội, nhân văn trị Phải có kiến thức thực tế, cập nhật với kiến thức mới, đại Giáo dục đạo đức cho HS thông qua hoạt động dạy học, phải biết tổ chức cho HS nhận thức giá trị sổng, giúp em phát triển toàn diện theo mục tiêu giáo dục tiểu học - Phải có TÂM: Là hệ thống giá trị nhân cách, “tâm" lí tưởng nghề nghiệp, phần chất tâm lí (ý chí, nghị lực, bình tĩnh, tự kìm chế, động, sáng tạo), sống tâm hồn, sổng lạc quan, yêu đời, sống mẫu mực, quán lời nói việc làm, gương mẫu nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học, lối sống sáng, vị tha, sống hướng tới chân, thiện, mĩ - Phải có TẦM: Tầm phương pháp luận giải biện chứng kiện, tượng giáo dục, tư tổ chức giáo dục theo hệ thống viễn cảnh để bước đạt mục tiêu giáo dục Tầm biết thiết kế toàn diện, biết xây dựng kế hoạch làm công tác giáo dục HS, biết tư vấn, bồi dưỡng loại HS, biết tự rèn luyện, hoàn thiện nhân cách GVCN để có đủ lực, phẩm chất, trình độ đam mê làm cơng tác giáo dục 2.Những yêu cầu cụ thể với GVCN tiểu học: 2.1Cần có hệ thống kiến thức nhiều lĩnh vực - Hiểu sâu sắc vị trí, vai trò giáo dục nghiệp phát triển kinh tế- xã hội thời kì cơng nghiệp hóa - đại hố - Hiểu sâu sắc, vị trí, ý nghĩa giáo dục tiểu học (nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục tiểu học từ lớp đến lóp 5) - Có kiến thức tầm lí học (đặc biệt tâm lí học lứa tuổi HS tiểu học, tâm lí học hoạt động ) - Có hiểu biết thời sự, trị (đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục, phát triển kinh tế - xã hội tình hình giới, lĩnh vực khoa học, văn hoá- xã hội (lịch sử, địa lí, âm nhạc, hội hoạ, thể dục thể thao, ngoại ngữ, tin học ) phục vụ cho giáo dục tiểu học để làm công tác nhiệm 2.2 Những kĩ tổ chức hoạt động giáo dục tiểu học - Kĩ phân tích hệ thống mục tiêu giáo dục tiểu học hệ thống giáo dục phổ thông giáo dục Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa -hiện đại hố - Những kĩ phân tích đặc điểm HS (hiểu sở phân loại, xác định tiêu chí phân loại, xây dựng cơng cụ (test) để đo đạc, phân loại) - Phân tích nguồn lực xã hội sử dụng nguồn lực xã hội gia đình (về nguồn lực người, sở vật chất, sở văn hoá, di sản văn hoá, truyền thông ) - Sử dụng kết hợp phương pháp giáo dục - Kĩ sử dụng ngôn ngữ - Kĩ điều khiển điều chỉnh kế hoạch hoạt động - Kĩ tổ chức thi, giải tình sư phạm - Giáo dục HS đặc biệt (giỏi, kém, HS thiệt thòi) 10 - Kĩ kiểm tra đánh giá hiệu giáo dục HS tiểu học - v.v 2.3 Kĩ vận động lực lượng xã hội gia đình thực mục tiêu giáo dục tiểu học - Có kĩ phân tích quy luật nguyên tắc giáo dục - Phân tích yếu tố chi phối hoạt động giáo dục, quan hệ giáo dục - Kĩ xem, vẽ đồ, sơ đồ thiết lập yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục - Kĩ nghiên cứu khoa học giáo dục - Lập kế hoạch sử dụng lực lượng giáo dục - Thuyết phục lực lượng xã hội - Kĩ tổ chúc, điều chỉnh lực lượng xã hội theo yêu cầu mục tiêu giáo dục 2.4Kĩ tổ chức hoạt động dạy học GVCN, muốn thực tốt công tác chủ nhiệm, thiết phải thầy giáo giảng dạy tốt; GVCN phải có kĩ tổ chức hoạt động dạy học GV khác 2.5 GVCN phải có phẩm chất nhà sư phạm giáo dục tiểu học – người cha, mẹ - Yêu thương người - yêu thương, chăm lo tới HS người làm cha, làm mẹ - Yêu nghề - Khoan dung - Công - Biết tự trọng, trọng danh dự - Sống lành mạnh, sáng - Mẫu mực công việc sống - Cỡi mở, hồn nhiên - Khiêm tốn, học hỏi - Có chí tiến thủ - Nỗ lực học tập, rèn luyện thường xuyên 11 - Tơn trọng giá trị văn hóa - v.v Câu Anh (chị) nêu hồ sơ công tác chủ nhiệm Trả lời: Hồ sơ công tác chủ nhiệm gồm: - Sổ chủ nhiệm - Sổ liên lạc - Sổ học bạ - Sổ điểm - Giáo án sinh hoạt tập thể - Long Vĩnh, ngày 27 tháng 08 năm 2014 Người viết Trần Minh Phụng 12 ... TRÍ: Khơng kiến th c mơn học mà GV cần kiến th c, nghệ thu t giáo dục, quản lí giáo dục, kiến th c khoa học xã hội, nhân văn trị Phải có kiến th c th c tế, cập nhật với kiến th c mới, đại Giáo... hình th nh, giai đoạn hình th nh giai đoạn tập th phát triển Căn vào đặc điểm mà xác định giai đoạn - Ở lứa tuổi (HS tiểu học, HS THCS THPT), đặc điểm có dấu hiệu biểu khác + Đặc điểm th “Tập th ... Đặc điểm th hai tập th giáo dục “có hoạt động chung" + Đặc điểm th ba tập th “có đội ngũ tự quản" phù hợp với đặc điểm trình phát triển tập th lớp chủ nhiệm + Đặc điểm th tư “Tập th có kỉ

Ngày đăng: 21/03/2018, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan