1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Nhu cau tin dung sinh vien

9 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 351,96 KB

Nội dung

Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 40 (2015): 66-74 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU TÍN DỤNG CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP CẦN THƠ Huỳnh Thanh Nhã1 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận: 09/06/2015 Ngày chấp nhận: 29/10/2015 Title: Analysis of factors affecting the need for credit of students in public colleges in Can Tho Từ khóa: Tín dụng, sinh viên, trường cao đẳng cơng lập, Cần Thơ Keywords: Credit, students, public colleges, Can Tho ABSTRACT Education and training is the key issue which has aroused concern of the whole society, especially as increasingwhen the demand for highly skilled workers is increasing Being a part of the public participation and tuitionfees increasing schemes of Vietnam Ministry of Education and Training, the credit support program for students iwas adjusted again by the government, aiming towith the goal of “non any dropping-out students”not letting any students drop out This study used stratification sampling method to survey 282 students borrowing loans Comparable statistical method and linear regression models were selectused to explore factors affecting students’the need for credit of students Thus, four solutions including increasing the loan amount, diversifying borrowers, increasing frequency of disbursement and ensuring loan funds awere proposed to enhance the capacity to meetsatisfy the need for credit of students in public colleges in Can Tho TÓM TẮT Giáo dục đào tạo vấn đề quan trọng ln tồn xã hội quan tâm, nhu cầu lao động có trình độ cao ngày tăng Nằm lộ trình xã hội hóa giáo dục đặc biệt đề án tăng học phí Bộ Giáo dục Đào tạo, chương trình tín dụng ưu đãi cho sinh viên lần phủ quan tâm điều chỉnh, với mục tiêu không để sinh viên phải bỏ học Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng để khảo sát 282 sinh viên vay vốn phương pháp thống kê so sánh, mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến chọn để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng sinh viên, từ đề xuất giải pháp gồm tăng định mức tiền vay, mở rộng đối tượng cho vay, tăng số lần giải ngân đảm bảo nguồn vốn cho vay, nhằm nâng cao mức độ đáp ứng nhu cầu vay vốn sinh viên trường cao đẳng công lập Cần Thơ mơ ước đáng khơng đủ tài để học tập, có trường hợp học đến năm cuối hồn cảnh khó khăn khơng bươn chải nổi, khơng có tiền đóng học phí đành dở dang chuyện học hành Sự đời sách tín dụng HSSV xã hội đồng thuận đánh giá chương trình có tính nhân văn GIỚI THIỆU Xã hội ngày phát triển nhu cầu học tập người dân ngày cao, người nghèo, có thu nhập thấp muốn vươn lên đổi đời Trước đây, nhiều học sinh sinh viên (HSSV) có học lực khá, giỏi đủ điểm vào trường đại học, dạy nghề,… đành gác lại 66 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 40 (2015): 66-74 Ở Việt Nam, ngân sách Nhà nước bỏ hàng ngàn tỷ đồng để hỗ trợ chương trình tín dụng sinh viên Nhưng với nguồn lực tài có hạn, chương trình đáp ứng hết nhu cầu vay vốn HSSV, sách vay vốn vướng mắc bất cập, ảnh hưởng khơng đến q trình học tập, như: chậm đóng học phí, khơng mua giáo trình,… Nguyễn Thị Thanh Thúy (2011) Bên cạnh thành tựu đạt được, chương trình tín dụng HSSV gặp khơng khó khăn nguồn vốn, xác nhận đối tượng vay, phương thức trả nợ,… sâu sắc, tính xã hội cao, có ý nghĩa kinh tế, trị xã hội Giúp cho hàng triệu HSSV nước tiếp tục đến trường, giảm bớt gánh nặng chi phí học tập, trở thành chỗ dựa vững cho HSSV nghèo nước theo đuổi ước mơ học tập Đặc biệt, sách tạo hội cho em vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), nơi có trình độ dân trí thấp thường xun xảy lũ lụt, có điều kiện nâng cao trình độ để tạo cơng ăn việc làm, góp phần xây dựng q hương, đất nước Thành phố Cần Thơ trung tâm đào tạo vùng ĐBSCL, với nhiều trường công lập tư thục, có trường cao đẳng công lập đào tạo chuyên nghiệp dạy nghề chủ yếu cho HSSV tỉnh vùng ĐBSCL Với sách tín dụng HSSV thực tháo gỡ khó khăn khuyến khích tinh thần học tập, ý chí vượt khó vươn lên hàng ngàn HSSV vùng Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực sách tín dụng sinh viên, có vướng mắc bất cập, như: xác nhận đối tượng vay, hạn mức tín dụng, thời điểm giải ngân,… ảnh hưởng khơng đến trình học tập HSSV Theo Ziderman (2004), Võ Thị Phương Lan (2011) cho có nhiều yếu tố tác động đến nhu cầu vay vốn sinh viên, có yếu tố khách quan chủ quan; yếu tố từ phía xã hội chi phí sinh hoạt, chi phí học tập, chi phí khác…; yếu tố từ phía hộ vay vốn số thành viên học hộ, đối tượng hộ…; yếu tố từ phía HSSV trình độ đào tạo, khối ngành đào tạo,… Trong đó, Erik Cantona & Andreas Blomb (2004) sử dụng mơ hình kinh tế lượng đánh giá khoản tín dụng HSSV nhận phụ thuộc vào gọi nhu cầu kinh tế HSSV đưa (Enigh, 2000) cung cấp thơng tin trình độ học vấn, tuổi tác, thu nhập, ảnh hưởng đến tính hiệu hỗ trợ tài phủ dành cho HSSV có hồn cảnh khó khăn tính tốn theo mơ hình Probit: Pr (DENROL = 1) i = α + βX i + γTi + εi Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng HSSV, từ đề xuất giải pháp nâng cao mức độ đáp ứng nhu cầu vay vốn HSSV trường cao đẳng công lập Cần Thơ, nhằm giúp em yên tâm học tập ngày mai lập nghiệp Trong đó, DENROL = người tham dự đại học ngược lại, i số sinh viên, α giá trị; X số tiền chi cho học tập sinh viên, tác động can thiệp vào biến kết ước tính từ khoản vay dựa thành tích học tập sinh viên đo γ ; T cho biết phương hướng giải tùy thuộc vào liệu HSSV nhận trợ giúp tài phủ hay khơng Để đến kết luận này, tác giả xác định giả định DAID = học sinh nhận khoản trợ cấp từ phủ, ngược lại TỔNG QUAN MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết Chính sách tín dụng HSSV thực 70 quốc gia giới nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Theo Tilak (1992) cho chương trình tín dụng HSSV trút gánh nặng đầu tư vào giáo dục đại học từ hệ cho hệ tương lai cho vay học sinh ủng hộ sở: tiềm tài ngun, tính cơng việc chia sẻ chi phí giáo dục đại học hiệu cách làm cho HSSV cảm thấy quan trọng giáo dục nghề nghiệp Tín dụng HSSV khoản vay dành cho HSSV chi trả khoản chi phí q trình học trường học phí, chi phí nghiên cứu sinh hoạt phí (Jackson, 2002) Bên cạnh đó, Yue Ping Chung (2003) cho chương trình vay vốn tín dụng HSSV hỗ trợ tài phân bổ dựa nhu cầu hỗ trợ tài giúp HSSV có khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng Tuy nhiên, cách ước lượng nói hạn chế khơng tách bạch tác động tín dụng lên nhu cầu vay vốn sinh viên Chính vậy, đánh giá tác động tín dụng nhu cầu vay vốn HSSV xác ước lượng biến độc lập giải thích mức độ đóng góp yếu tố khác đến thu nhập hay chi tiêu sinh viên, hồn cảnh gia đình HSSV tình trạng tín dụng 67 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 40 (2015): 66-74 biến giải thích đó, biến độc lập cho biết tác động tín dụng yếu tố khác lên thu nhập hay chi tiêu bình qn HSSV thơng qua hệ số ước lượng βi Để làm điều cần sử dụng mơ hình hồi quy đa biến, phân tích nhu cầu vay vốn HSSV, số tiền mà HSSV cần vay để trang trải khoản chi phí phục vụ cho việc học tập 2.2 Mơ hình nghiên cứu chiều với nhu cầu vay vốn sinh viên, thu nhập HSSV tăng, đồng nghĩa với việc HSSV có thêm nguồn tiền để trang trải cho việc học hành, nên nhu cầu vay vốn HSSV theo mà giảm xuống SLTV biến thể số lượng thành viên học hộ gia đình Hệ số 4 biến kỳ vọng mang dấu dương, số thành viên học hộ gia đình nhiều chi phí hộ dành cho HSSV cao, nhu cầu vay HSSV cao Từ phân tích cho thấy yếu tố chi phí học tập, chi phí sinh hoạt, thu nhập HSSV, số lượng thành viên gia đình học, đối tượng hộ gia đình HSSV, trình độ đào tạo, khối ngành đào tạo, chỗ HSSV để học,… có ảnh hưởng trực tiếp đến mức vay vốn HSSV Vì vậy, nghiên cứu đề xuất mơ sau: DTGD biến giả thể đối tượng hộ gia đình HSSV Biến có giá trị đối tượng gia đình HSSV vay vốn thuộc hộ nghèo cận nghèo nhận giá trị đối tượng hộ gia đình HSSV vay vốn thuộc đối tượng hộ khác Hệ số 5 biến kỳ vọng mang dấu dương, nghĩa gia đình thuộc đối tượng hộ nghèo cận nghèo điều kiện kinh tế gia đình khó khăn nên nhu cầu vay vốn cao nhóm hộ khác NCVAY=0+1CPHT+2CPSH+3TNSV+4S LTV+5DTGD+6TDDT+7KHOIDT+8NOIO Trong đó, NCVAY biến phụ thuộc mơ hình hồi quy đa biến, đại diện cho lượng vốn mà HSSV muốn vay để chi trả cho chi phí cần thiết năm học TDDT biến giả thể trình độ đào tạo sinh viên Biến có giá trị HSSV vay vốn học bậc cao đẳng nhận giá trị HSSV vay vốn học bậc trung cấp Hệ số 6 kỳ vọng mang dấu dương, nghĩa HSSV theo học bậc cao đẳng có chi phí học tập cao nên có nhu cầu vay cao bậc trung cấp 0: Mức độ tác động nhân tố khác nhân tố mơ hình i: Các hệ số ước lượng biến độc lập (i =1, 2, ) Các biến độc lập gồm: CPHT, CPSH, TNSV, SLTV Các biến giả gồm: DTGD, TDDT, KHOIDT, NOIO KHOIDT biến giả thể khối ngành mà HSSV theo học Biến có giá trị HSSV học ngành kỹ thuật công nghệ, nhận giá trị HSSV học ngành khác kinh tế, nông nghiệp, sư phạm,… Hệ số 7 kỳ vọng mang dấu dương, nghĩa HSSV học ngành kỹ thuật cơng nghệ có nhu cầu vay vốn cao HSSV học ngành khác, chi phí học tập ngành kỹ thuật cơng nghệ cao ngành khác CPHT chi phí học tập sinh viên, đo lường đơn vị triệu đồng/tháng Hệ số 1 biến kỳ vọng mang dấu dương chi phí học tập cao nhu cầu vay vốn HSSV lớn ngược lại CPSH chi phí sinh hoạt sinh viên, đo lường đơn vị triệu đồng/tháng Hệ số 2 biến kỳ vọng mang dấu dương chi phí sinh hoạt tăng nhu cầu vay vốn HSSV tăng ngược lại NOIO biến giả thể cho nơi HSSV để học Biến có giá trị HSSV nhà trọ để học nhận giá trị HSSV ký túc xá, nhà người thân,… để học Hệ số 8 kỳ vọng mang dấu dương, nghĩa HSSV trọ để học có nhu cầu vay vốn cao HSSV nhà người thân ký túc xá trường để học, điều lý giải chi phí nhà trọ cao chi phí ký túc xá, nhà người thân, nhu cầu vay mà tăng lên TNSV biến thể thu nhập tháng sinh viên, chủ yếu biến đo lường thu nhập từ học bổng thu nhập từ khoản công việc làm thêm để tăng thu nhập sinh viên, biến đo lường đơn vị triệu đồng/tháng Hệ số 3 biến kỳ vọng biến thiên nghịch 68 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 40 (2015): 66-74 Bảng 1: Diễn giải biến độc lập mơ hình nhu cầu vay vốn HSSV Biến Mô tả Giá trị biến nhận CPHT CPSH TNSV Chi phí học tập HSSV Chi phí sinh hoạt HSSV Thu nhập HSSV Số lượng thành viên gia đình học tập Đối tượng hộ gia đình HSSV Trình độ đào tạo HSSV học đồng/tháng đồng/tháng đồng/tháng SLTV DTGD TDDT KHOIDT Khối ngành đào tạo NOIO Chỗ HSSV để học Dấu kỳ vọng + + - số người + =1 hộ hộ nghèo cận nghèo =0 thuộc đối tượng khác =1 HSSV học trình độ cao đẳng =0 HSSV học trình độ trung cấp =1 HSSV học ngành khối kỹ thuật công nghệ =0 HSSV học ngành khác = HSSV trọ = HSSV nơi khác + + + + Chú thích: Dấu “ + ” thể mối quan hệ tỷ lệ thuận với biến phụ thuộc Dấu “ - ” thể mối quan hệ tỷ lệ nghịch với biến phụ thuộc Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu năm 2015 chọn cỡ mẫu 300 quan sát PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo trường bậc học thực với số quan sát phân bổ cho trường, dựa vào danh sách HSSV vay vốn trường theo bậc học sử dụng hàm RAND() Excel để chọn đáp viên mục tiêu từ danh sách, phiếu câu hỏi gồm thông tin dự đốn có ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng HSSV gửi đến phòng Đào tạo trường để hỗ trợ điều tra Kết đợt điều tra thu 282 phiếu hợp lệ để đưa vào phân tích liệu, đạt 94% so với dự kiến Cần Thơ có trường cao đẳng cơng lập trực thuộc UBND thành phố Cần Thơ với 5.004 HSSV vay vốn tổng số 21.125 HSSV hệ quy Theo Calderon (2003) xác định cỡ mẫu theo công thức: n = N / (1 + N e2) Trong đó: n: Cỡ mẫu, N: Tổng thể nghiên cứu, e: sai số chấp nhận Theo cách tính này, với N = 5.004 HSSV, chọn sai số e = 6%, kích thước mẫu cần thực tối thiểu 264 quan sát, nghiên cứu tác giả Bảng 2: Tổng hợp số phiếu hợp lệ phân theo trường bậc đào tạo Trường Bậc đào tạo Trung cấp Cao đẳng Tổng cộng Trường Cao đẳng Kinh Trường Cao Trường Cao đẳng Trường Cao đẳng Tổng tế-Kỹ thuật Cần Thơ đẳng Cần Thơ Y tế Cần Thơ Nghề Cần Thơ 23 51 74 22 50 72 24 46 70 25 41 66 94 188 282 Nguồn: kết xử lý số liệu vấn trực tiếp 282 HSSV năm 2015 3.2 Phương pháp phân tích số liệu KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thông tin mẫu khảo sát Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, so sánh mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu mức vay tín dụng HSSV trường cao đẳng công lập Cần Thơ Đặc điểm trình độ đào tạo, khối đào tạo, chỗ loại hộ gia đình HSSV đối tượng nghiên cứu thể Bảng 69 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 40 (2015): 66-74 chỗ ký túc xá, nhà người thân,… không đủ đáp ứng nhu cầu, nên đa số HSSV phải trọ (ngoại trú) chiếm tỉ lệ cao 68,08%, với chi phí cao Mặt khác, chương trình tín dụng khơng áp dụng cho HSSV thuộc diện nghèo mà HSSV có hồn cảnh gia đình khó khăn vay vốn Trong tổng số 282 hộ khảo sát số hộ thuộc đối tượng nghèo cận nghèo chiếm 231 hộ, chiếm tỷ trọng 81,91%, lại 51 hộ thuộc diện khác, chiếm tỷ trọng 18,09%, điều hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu, hộ nghèo cận nghèo hỗ trợ nguồn vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) nhiều nhóm hộ khác Bảng 3: Tổng hợp đặc điểm HSSV vay vốn khảo sát Số quan Tỷ trọng (%) sát Trình độ đào tạo 282 100 Cao đẳng 188 66,67 Trung cấp 94 33,33 Khối đào tạo 282 100 Kỹ thuật công nghệ 118 41,84 Kinh tế, nông nghiệp, sư phạm… 164 58,16 Chỗ sinh viên 282 100 Ký túc xá, nhà người thân,… 90 31,92 Ở trọ 192 68,08 Loại hộ gia đình 282 100 Hộ nghèo, cận nghèo 231 81,91 Hộ khác 51 18,09 Thông tin Tổng chi phí HSSV bao gồm loại chi phí học tập chi phí sinh hoạt, ngồi số HSSV có nguồn thu nhập từ làm thêm hay nhận học bổng nhà trường Trong chi phí học tập hàng tháng HSSV, bao gồm chi phí như: học phí, chi phương tiện học tập, chi hoạt động nghiên cứu khoa học, ngoại khóa, chi phí học tập khác Còn chi phí sinh hoạt HSSV, bao gồm loại như: chi phí ăn, ở, lại, chi phí sinh hoạt khác Kết phân tích chi tiết trình bày Bảng Nguồn: kết xử lý số liệu vấn trực tiếp 282 HSSV năm 2015 có nhu cầu vay vốn nhiều hơn, chiếm tỉ lệ 66,67%, học sinh trung cấp chiếm 33,33% Tương tự, khối đào tạo khối kỹ thuật cơng nghệ có học phí cao nên HSSV thuộc khối có nhu cầu vay vốn nhiều chiếm tỉ lệ 41,84%, lại HSSV thuộc khối kinh tế, nơng nghiệp, sư phạm,… Bên cạnh đó, Bảng 4: Tình hình chi phí thu nhập HSSV Đơn vị tính: Triệu đồng Chi phí Học tập Sinh hoạt Tổng chi phí Thu nhập Số quan sát 282 282 282 282 Nhỏ 0,37 0,24 0,74 0,20 Lớn 5,86 4,00 7,36 4,10 Trung bình 0,85 1,69 2,54 1,96 Độ lệch chuẩn 0,484 0,592 0,818 0,599 Nguồn: kết xử lý số liệu vấn trực tiếp 282 HSSV năm 2015 đến nhu cầu vay vốn Kết khảo sát cho thấy, hộ gia đình có số thành viên học nhiều trình độ khác nhau, người nhiều người Trong đó, tỉ lệ gia đình thành thị có gia đình nơng thơn hộ gia đình có nhiều người học điều kiện kinh tế họ gặp nhiều khó khăn gia đình có 4.2 Kết kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn HSSV trường cao đẳng công lập Cần Thơ Từ Bảng cho thấy, trung bình chi phí học tập HSSV 0,85 triệu đồng/tháng, chi phí sinh hoạt 1,69 triệu đồng/tháng, trung bình tổng chi phí hàng tháng 2,54 triệu đồng Trong khi, chi phí học tập cao tháng 5,86 triệu đồng, chi phí sinh hoạt cao triệu đồng/tháng tổng chi phí cao hàng tháng 7,36 triệu đồng Thực tế cho thấy, đa số đối tượng tham gia chương trình tín dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn, phải dành thời gian làm thêm tạo thu nhập để trang trải sinh hoạt phí, bên cạnh có số HSSV cố gắng học tập để tạo thêm thu nhập nguồn học bổng Vì vậy, thu nhập bình quân hàng tháng HSSV có 1,96 triệu đồng điều đáng ghi nhận nỗ lực vượt qua khó khăn HSSV Mơ hình hồi quy đa biến sử dụng để xác định yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn HSSV; cơng cụ phân tích thống kê sử dụng để kiểm định giá trị biến số mô hình nhằm tránh tượng làm sai lệch kết nghiên cứu, kết kiểm định trình bày Bảng Ngồi ra, số lượng thành viên học hộ gia đình HSSV có ảnh hưởng nhiều 70 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 40 (2015): 66-74 Bảng 5: Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn HSSV Biến độc lập Diễn giải CPHT CPSH TNSV SLTV DTGD TDDT KHOIDT NOIO Hằng số N R R2 R2 điều chỉnh Giá trị F Sig Chi phí học tập HSSV Chi phí sinh hoạt HSSV Thu nhập HSSV Số người học hộ gia đình Đối tượng hộ gia đình Trình độ HSSV Khối ngành học HSSV Nơi HSSV để học Đơn vị tính Hệ số tương Giá trị Mức ý nghĩa (Sig.) quan β T Triệu đồng/tháng 0,171 4,897 0,000*** Triệu đồng/tháng 1,000 18,404 0,000*** -1,031 -21,207 0,000*** Triệu đồng/tháng HSSV 0,126 3,326 0,001*** 0,071 0,034 2,242 1,012 0,026** 0,312 0,027 0,811 0,418 0,061 1,758 0,080* 206,614 1,774 0,077 282 0,867 0,751 0,744 102,969 0,000 Ghi chú: *, **, *** thể hiê ̣n cá c biế n có ý nghıã lầ n lượt ở mức 10%, 5% và 1% Nguồn: kết xử lý số liệu vấn trực tiếp 282 HSSV năm 2015  Biến chi phí học tập HSSV (CPHT) có tương quan thuận với nhu cầu vay vốn HSSV với mức ý nghĩa 1%, cho thấy chi phí học tập HSSV tăng nhu cầu vay vốn HSSV tăng theo Khi yếu tố khác khơng đổi, chi phí học tập tăng lên triệu đồng nhu cầu vay vốn HSSV tăng thêm 171.000 đ/tháng Kết phân tích hồi quy mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa mức 1% (Sig = 0,000) cho thấy biến sử dụng mơ hình phù hợp Bình phương hệ số tương quan bội hiệu chỉnh (Adjusted R Square) 0,744, nghĩa 74,4% biến thiên nhu cầu vay vốn HSSV giải thích từ mối liên hệ tuyến tính với biến sử dụng mơ hình Trong biến đưa vào mơ hình có biến có ý nghĩa thống kê Trong có biến nghịch chiều có biến tác động thuận chiều với nhu cầu vay vốn HSSV Phương trình hồi quy có dạng:  Biến chi phí sinh hoạt HSSV (CPSH) có tương quan thuận với nhu cầu vay vốn HSSV với mức ý nghĩa 1%, nghĩa chi phí sinh hoạt HSSV tăng nhu cầu vay vốn tăng Khi yếu tố khác không đổi, chi phí sinh hoạt tăng lên triệu đồng nhu cầu vay vốn tăng 1.000.000 đồng/tháng NCVAY=+CPHT+CPSH1,031TNSV+SLTV+DTGD+NOIO  Biến thu nhập HSSV (TNSV) có tương quan nghịch với nhu cầu vay vốn HSSV với mức ý nghĩa 1%, điều dễ hiểu, thu nhập HSSV tăng lên, HSSV có thêm nguồn thu nhập để trang trải chi phí, nhu cầu vay vốn HSSV giảm Cụ thể yếu tố khác không đổi, thu nhập HSSV tăng thêm triệu đồng nhu cầu vay vốn HSSV giảm 1.031.000 đ/tháng Trong biến phụ thuộc NCVAY, đại diện cho lượng vốn mà HSSV muốn vay để chi trả cho chi phí cần thiết năm học, có tương quan thuận với chi phí học tập HSSV (CPHT), chi phí sinh hoạt HSSV (CPSH), số lượng người học hộ gia đình (SLTV), đối tượng hộ gia đình HSSV (DTGD), nơi HSSV (NOIO) tỷ lệ nghịch với biến thu nhập (TNSV) HSSV Các biến lại, có ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn HSSV khơng có ý nghĩa mặt thống kê Cụ thể:  Biến số người học hộ gia đình (SLTV) có tương quan thuận với nhu cầu vay vốn 71 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 40 (2015): 66-74 HSSV với mức ý nghĩa 1% Cụ thể hộ gia đình HSSV có thêm người học nhu cầu vay vốn HSSV tăng thêm 126.000 đ/tháng, điều kiện yếu tố khác khơng đổi có nhu cầu vay vốn HSSV trọ, điều hồn toàn phù hợp với thực tế, HSSV trọ có chi phí tháng cao HSSV ký túc xá nhà người thân, nhu cầu vay vốn HSSV nhà trọ cao Cụ thể HSSV nhà trọ có nhu cầu vay tín dụng tăng lên 61.000đ/tháng, điều kiện yếu tố khác không đổi 4.3 Mức độ đáp ứng nhu cầu vay vốn HSSV NHCSXH trường cao đẳng công lập Cần Thơ  Biến đối tượng hộ gia đình (DTGD) có mối tương quan thuận với nhu cầu vay vốn HSSV với mức ý nghĩa 5%, nghĩa HSSV thuộc diện hộ nghèo cận nghèo điều kiện kinh tế gia đình khó khăn nên có nhu cầu vay vốn cao HSSV thuộc đối tượng khác Cụ thể HSSV thuộc diện hộ nghèo cận nghèo có nhu cầu vay vốn cao HSSV thuộc diện khác 71.000 đ/tháng, điều kiện yếu tố khác không đổi  Biến nơi HSSV để học (NOIO) có mối tương quan thuận với nhu cầu vay vốn HSSV với mức ý nghĩa 10%, nghĩa HSSV ký túc xá nhà gia đình, người thân để học Bảng 6: Mức độ đáp ứng nhu cầu vay vốn HSSV Đối tượng Trên thực tế tổng chi phí đầu tư cho học tập gánh nặng hộ gia đình Như vậy, số tiền vay để trang trải chi phí học tập đáp ứng nhu cầu HSSV hay chưa? Vấn đề thể Bảng Chi phí trung bình Số tiền vay trung bình năm học (triệu đồng) từ NHCSXH (triệu đồng) 1.Đối tượng hộ vay Hộ nghèo, cận nghèo Hộ khác 2.Trình độ đào tạo HSSV Cao đẳng Trung cấp 3.Khối ngành đào tạo HSSV Kỹ thuật công nghệ Kinh tế, nông nghiệp, sư phạm,… 4.Chỗ HSSV Ở trọ Ký túc xá, nhà người thân,… Tỉ lệ đáp ứng (%) 22,86 22,68 10,32 9,85 45,14 43,43 23,85 18,36 10,16 10,57 42,60 57,57 23,40 22,86 10,31 10,23 44,75 44,05 24,21 19,98 10,30 10,10 42,54 50,55 (Nguồn: kết xử lý số liệu vấn trực tiếp 282 HSSV năm 2015) Từ Bảng cho thấy đối tượng hộ nghèo cận nghèo có chi phí trung bình thuộc loại cao, nhiên số tiền vay từ NHCSXH năm em học lại nhóm khác, tỉ lệ đáp ứng nhu cầu vốn vay HSSV đối tượng không cao, đáp ứng 45,14% hộ nghèo cận nghèo, nhóm hộ khác chiếm 43,43% So sánh hai nhóm đối tượng khối ngành đào tạo, cho thấy tỉ lệ đáp ứng vốn khối kỹ thuật công nghệ 44,75% khối lại (kinh tế, nơng nghiệp, sư phạm,…) 44,05%, hai tỉ lệ khơng có chênh lệch nhiều Đối tượng HSSV trọ bên ký túc xá, nhà người thân,… có chênh lệch lớn chi phí hai nhóm, nhiên số tiền vay lại khơng có chênh lệch nhiều, tỷ lệ đáp ứng vốn có khác biệt Cụ thể tỉ lệ đáp ứng vốn nhóm HSSV trọ đạt 42,54%, tỉ lệ đáp ứng vốn nhóm HSSV nhà người thân, ký túc xá 50,55% Đối với trình độ đào tạo có khác biệt đáng kể tỉ lệ đáp ứng vốn vay hai nhóm này, cụ thể nhóm cao đẳng có tỉ lệ đáp ứng vốn vay 42,60% nhóm trung cấp có tỉ lệ đáp ứng vốn 57,57%, tỉ lệ đáp ứng cao nhóm so sánh, nguyên nhân học sinh vay vốn bậc trung cấp thuộc khối kỹ thuật công nghệ chiếm đa số chi phí dành cho ngành cao ngành khác, nên dẫn đến tỉ lệ đáp ứng vốn cao Qua kết khảo sát từ 282 HSSV học trường cao đẳng công lập Cần Thơ cho thấy, tổng chi phí cho năm học gồm học kỳ (9 tháng) HSSV hộ nghèo, cận nghèo 22,86 72 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 40 (2015): 66-74 vùng miền, khu vực, sở vào giá sinh hoạt nơi đặt trường đại học, cao đẳng, trung cấp,… mà HSSV học tập để tránh tình trạng đặt mức tiền vay chung, bình qn Theo đó, mức cho vay nên chia theo khu vực có phân biệt đô thị lớn, khu vực đồng tỉnh miền núi để đảm bảo cho HSSV có đủ tiền đóng học phí sinh hoạt phí phù hợp với điều kiện vùng, miền đất nước Đồng thời, có chế điều chỉnh mức tiền vay tối đa phù hợp với thời kỳ, nhằm giảm bớt biến động giá kinh tế hội nhập, Chính phủ cần có đạo linh hoạt có yếu tố biến động để xác định mức vay tối đa phù hợp, kịp thời điều chỉnh tương thích với thay đổi giá cả, học phí,… mức vay tối đa 1.100.000đồng/ tháng không đáp ứng đủ nhu cầu cho HSSV triệu đồng, tương ứng chi phí trung bình HSSV năm 2,54 triệu đồng/tháng Tuy nhiên, trung bình HSSV vay từ chương trình hỗ trợ 10,32 triệu đồng Với số liệu nêu cho thấy, NHCSXH chưa đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn HSSV Nguồn vốn vay từ NHCSXH đáp ứng tối đa 57,57% so với tổng chi phí cho việc học tập HSSV Bên cạnh đó, hộ gia đình có nhiều HSSV học chi phí tăng cao, có thêm người chi phí (nhu cầu vay vốn) tăng thêm 1,134 triệu đồng/năm Do phần lớn hộ gia đình thuộc diện hộ nghèo cận nghèo nên khơng thể tự trang trải khoản chi phí em học tập, ngồi nguồn vốn vay từ NHCSXH họ phải tìm đến nguồn vốn khác, có nguồn vay từ ngân hàng khác, mượn người thân, bạn bè, vay cá nhân khác, cầm cố ruộng đất, Hai là, mở rộng đối tượng cho vay Có thể xem xét mở rộng đối tượng cho vay hộ gia đình đơng con, hiếu học khơng thuộc diện hộ nghèo, hồn cảnh kinh tế khó khăn Điều vừa hỗ trợ, vừa khuyến khích tinh thần hiếu học em họ, vừa giúp cho em họ có hội học tập để có tương lai tốt đẹp KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Chương trình tín dụng HSSV chương trình có ý nghĩa to lớn, nhận đồng thuận cao xã hội Kết đánh giá tình hình thực chương trình tín dụng HSSV trường cao đẳng công lập Cần Thơ cho thấy, chương trình triển khai rộng rãi giúp nhiều HSSV tiếp cận nguồn vốn tín dụng, phần giải khó khăn học tập Tuy nhiên mức vay đáp ứng phần nhu cầu HSSV thuộc gia đình sách, nghèo khó nhiều vất vả q trình tham gia học tập Ba là, tăng số lần giải ngân Theo định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ, cơng tác giải ngân NHCSXH thực lần năm vào đầu kỳ học Tuy nhiên, việc tuyển sinh theo quy định Bộ GD&ĐT trình độ đại học, cao đẳng,… trường có thời điểm mở hệ đào tạo liên thông hay dạy nghề khác nhau, cần bổ sung thêm chế độ giải ngân cho HSSV phù hợp với đặc thù trường đào tạo HSSV cần xin giấy xác nhận nhà trường thời gian tuyển sinh, thời gian nhập học, thời gian khóa học làm thực giải ngân NHCSXH Sự điều chỉnh mở rộng số lượng HSSV vay vốn hệ đào tạo, từ mở rộng quy mơ đào tạo đội ngũ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cho xã hội Với kết hồi quy cho thấy, nhu cầu vốn vay HSSV chịu ảnh hưởng yếu tố chi phí học tập, chi phí sinh hoạt, thu nhập HSSV, số lượng người học hộ gia đình, đối tượng hộ chỗ HSSV Trong điều kiện nay, mặt giá dự kiến tăng cao Chính phủ có định tăng học phí thơng qua Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010, có quy định mức trần học phí đào tạo trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp tăng dần từ năm 2010 đến năm 2015 Do đó, nhu cầu vay vốn HSSV để trang trải cho khoản chi phí phục vụ cho việc học tập tăng lên, đòi hỏi sách tín dụng HSSV cần phải điều chỉnh cho phù hợp 5.2 Đề xuất Bốn là, đảm bảo nguồn vốn cho vay Cần tạo lập quỹ cho vay quay vòng thơng qua việc huy động tiền nhàn rỗi kho bạc nhà nước, qua phát hành trái phiếu Chính phủ, nguồn huy động NHCSXH, đóng góp tổ chức, cá nhân nước, nhằm huy động tập hợp đóng góp tồn xã hội, từ giúp mở rộng tạo lập nguồn vốn ổn định, lâu dài cho chương trình Một là, tăng định mức tiền vay Cần xây dựng mức tiền vay phù hợp với đặc điểm khác 73 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ 5.3 Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 40 (2015): 66-74 Higher ducation and Student Performance?.An Impact Study of the Case of SOFES, Mexico Hồng Trọng, 2008 Phân tích liệu SPSS Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Jackson, R, 2002 The national student finacial aid scheme of South Africa (NSFAS): How and why in works Welsh Journal of Education Special issue International Issues, 11(1), 82-94 Jandhyala B G Tilak, 1992 Student Loans in Financing Higher Education in India Higher Education, Vol 23, No 4, Student Loans in Developing Countries, (Jun., 1992), pp 389-404 Nguyễn Thị Thanh Thúy, 2011 Một số vấn đề chương trình vay vốn tín dụng cho HSSV Việt Nam Thông tin khoa học xã hội, (7), trang 31-36 Võ Thị Phương Lan, 2011 Những tồn tín dụng ưu đãi HSSV số kiến nghị Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn, 2011, số 4, trang 8-11 Ziderman, A, 2003 Studen loan in Thailand: are they effective, uquitable, sustainable? Bangkok: UNESCO Bangkok/IIEF Ziderman, A, 2004.Policy options for student loan schemes: lessons from fve Asian case studies Policy Research and Dialogue, Student Loans Schemes in Asia, Vol.1, No Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu giải thích 74,4% biến thiên nhu cầu vay vốn HSSV Do đó, nghiên cứu cần bổ sung thêm biến độc lập có liên quan mở rộng vùng nghiên cứu ĐBSCL, mở rộng bậc đào tạo đại học, mở rộng đối tượng trường tư thục,… để tăng khả giải thích mơ hình nghiên cứu hoàn chỉnh lại thang đo biến có tác động đến nhu cầu vay vốn HSSV TÀI LIỆU THAM KHẢO Calderon, M.M, 2003.Improved management of the Angat, IPO, Umiray and La Mesa Watershelds in Muzon Philippines: Acontingent valuation study.EPPSEA Chính phủ, 2007 Tín dụng HSSV Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Chính phủ, 2010 Quy chế xử lý nợ bị rủi ro Quyết định số 50/2010/QĐ-TTgngày 28/7/2010 Chính phủ, 2013 Điều chỉnh mức cho vay HSSV Quyết định số 1196/QĐ-TTg ngày 24/7/2013 Chung, Y.P, 2003.The student loans scheme in Hong Kong, International Institute for Educational Planning Erik Cantona & Andreas Blomb, 2004 Can Student Loans Improve ccessibility to 74 ... phí học tập cao nhu cầu vay vốn HSSV lớn ngược lại CPSH chi phí sinh hoạt sinh viên, đo lường đơn vị triệu đồng/tháng Hệ số 2 biến kỳ vọng mang dấu dương chi phí sinh hoạt tăng nhu cầu vay vốn... với nhu cầu vay vốn HSSV Phương trình hồi quy có dạng:  Biến chi phí sinh hoạt HSSV (CPSH) có tương quan thuận với nhu cầu vay vốn HSSV với mức ý nghĩa 1%, nghĩa chi phí sinh hoạt HSSV tăng nhu. .. dụng lên nhu cầu vay vốn sinh viên Chính vậy, đánh giá tác động tín dụng nhu cầu vay vốn HSSV xác ước lượng biến độc lập giải thích mức độ đóng góp yếu tố khác đến thu nhập hay chi tiêu sinh viên,

Ngày đăng: 13/11/2017, 08:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w