Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 27 (2013): 17-24 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN TÍNDỤNGCHÍNHTHỨCCỦANƠNGHỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Trần Ái Kết1 Huỳnh Trung Thời2 Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh An Giang Thông tin chung: Ngày nhận: 23/04/2013 Ngày chấp nhận: 22/08/2013 Title: Determinants of farming household’s access to formal credit markets in An Giang province Từ khóa: Nơng hộ, Tiếp cận tíndụng thức, Giới hạn tíndụng Keywords: Farming households, access to formal credit, credit constraints ABSTRACT The study aims to analyze determinants of farming households’ access to formal credit markets in An Giang Province, Vietnam Logit and OLS models were used to measure the impacts of independent variables on dependent variables based on the information of individual farming household and other factors related to farming households’ access to credit by various producing lines The results of Logit model analysis indicate that probability of being credit constraints of households is affected by many factors of household characteristics such as education, occupation, area of residential land, value of assets and using trade credit Moreover, the results of multivariate regression analysis (OLS) shows that the size of formal loans is affected by the following factors: social relations, borrowing purpose, value of assets and income of households TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới tiếp cận tíndụngthứchộ sản xuất nơng nghiệp địa bàn tỉnh An Giang Mơ hình hồi quy Logit OLS sử dụng để ước lượng ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc dựa thông tin đặc trưng hộ nhân tố ngoại sinh khác Kết phân tích hồi qui mơ hình Logit cho biết khả bị giới hạn tíndụnghộ bị ảnh hưởng nhiều yếu tố: trình độ học vấn, nghề nghiệp chủ hộ, diện tích đất thổ cư, giá trị tài sản hộ sử dụngtíndụng thương mại Hơn nữa, phân tích hồi quy đa biến (OLS) cho biết lượng vốn tíndụngthức bị ảnh hưởng yếu tố: quan hệ xã hội chủ hộ, mục đích vay vốn, giá trị tài sản thu nhập hộ GIỚI THIỆU phải kết hợp với yếu tố sản xuất khác trình sản xuất (Trần Thọ Đạt Trần Đình Tồn, 1999) Chủ đề tiếp cận tíndụngthức (TDCT) nơnghộ từ lâu thu hút quan tâm nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn nước phát triển Quan điểm truyền thống tíndụngnơng thơn giả định vốn tíndụng đầu vào hay yếu tố sản xuất quan trọng, thiếu vốn trở ngại tăng trưởng kinh tế khu vực nơng thơn Từ giả định suy luận nhu cầu tíndụng phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất nơng hộ, vốn tíndụng phận yếu tố vốn Stiglitz & Weiss (1981) cho phân phối tíndụng theo chế phi giá không kết can thiệp phủ, mà từ hành vi người cho vay người vay môi trường không cân xứng thông tin thị trường tíndụng Vai trò quan trọng thơng tin người vay định chấp thuận người cho vay Hoff & Stiglitz (1993) qua bước đánh giá mức độ tín nhiệm người xin vay 17 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 27 (2013): 17-24 Khá nhiều nghiên cứu thực nghiệm tiếp cận tíndụngthứcnônghộthực rộng rãi giới: nước phát triển nước phát triển Tuy nhiên, nước ta vấn đề mẻ dường chưa có nghiên cứu thức tiếp cận tíndụngthứcnơnghộ tỉnh An Giang hộ gia đình trẻ hộ gia đình trung niên tiết kiệm cho lúc hưu Petrick (2004) chứng minh tiếp cận tíndụngthức khơng bị chi phối thu nhập tài sản, mà bị chi phối đặc tính kinh tế - xã hội nơnghộ Các đặc tính kinh tế - xã hội phản ánh uy tínnơnghộ người cho vay định khả tiếp cận mức độ tiếp cận vốn tíndụngthứchọ Để góp phần đánh giá thực trạng tíndụngthứchộ sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng tới tiếp cận tíndụngthứcnônghộ địa bàn tỉnh An Giang” Nghiên cứu nhằm: (1) Xác định yếu tố ảnh hưởng tới khả bị giới hạn tíndụngthứcnônghộ (2) Các yếu tố ảnh hưởng tới lượng tíndụngthứcnơnghộ tỉnh An Giang thời gian vừa qua Cung tíndụng giới hạn tíndụng tổ chức tíndụngthức Thị trường vốn nông thôn nước phát triển, cung tín dụng, đặc biệt tíndụngthức thường nhỏ nhu cầu, nên người cho vay phải phân phối tíndụng có giới hạn người xin vay Theo Petrick (2004), giới hạn tíndụng (GHTD) tình trạng người muốn vay khơng vay được, hay số tiền vay số tiền xin vay CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Stiglitz & Weiss (1981) rằng, cung tíndụngthức bị cản trở rủi ro đạo đức (moral hazard) vấn đề lựa chọn đối nghịch (adverse selection) môi trường khơng cân xứng thơng tin thị trường tíndụng Các tổ chức tíndụng thường muốn cho vay người có đủ thơng tin, đáng tin cậy tin tưởng họ sử dụng vốn hiệu hoàn trả nợ Thiếu thơng tin lí người cho vay không đáp ứng nhu cầu người xin vay (Petrick, 2004 Stephen et al., 1980) Người có nhu cầu vay xác định bị giới hạn tíndụng khơng đáp ứng u cầu người cho vay, hay người cho vay không đáp ứng nhu cầu vay (Hoff & Stiglitz, 1993) 2.1.1 Cung - cầu tíndụngthứcnơnghộ Nhu cầu tíndụng tiếp cận tíndụngthứchộ gia đình Stiglitz & Weiss (1981) với giả định thị trường tíndụng khơng hồn hảo lập luận phân phối tíndụng theo chế phi giá không kết can thiệp phủ, mà từ hành vi người cho vay người vay môi trường khơng cân xứng thơng tin thị trường tíndụng Deaton (1992) Attanasio (1999) với giả thuyết thu nhập đời, lập luận khác biệt thu nhập chi tiêu (do tiết kiệm vay) xác định hộ gia đình lựa chọn mức độ tiêu dùng tối ưu thời kỳ, với ràng buộc ngân sách liên thời gian Khi giá trị thu nhập dự kiến tăng, giảm tiết kiệm xem tối ưu: hộ gia đình giảm bớt tài sản, vay tài sản khơng có sẵn Ngược lại, hộ gia đình tiết kiệm họ dự đốn thu nhập thấp tương lai, ví dụ, nghỉ hưu Deaton (1992) Attanasio (1999) thu nhập thường có dạng hình “bướu”: thấp thời kỳ đầu sau sống, người hoàn toàn phần rút khỏi thị trường lao động Do đó, mơ hình dự đoán vay mượn cao Vai trò quan trọng thơng tin người vay định chấp thuận người cho vay Hoff & Stiglitz (1993) qua bước đánh giá mức độ tín nhiệm người xin vay Để đánh giá mức độ tín nhiệm người xin vay, người cho vay phải nghiên cứu nhiều khía cạnh người xin vay: mục đích sử dụng tiền vay, khả tạo thu nhập khả tạo đủ tiền mặt từ nguồn thu nhập tài sản thuộc sở hữu nônghộ Bertola ctv (2006) rằng, thực tế, giao dịch tíndụng sở đặc điểm quan sát được, tổ chức tíndụng bên cạnh sử dụng 18 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 27 (2013): 17-24 tích mặt nước ni thực tế tỷ suất lợi nhuận (ROA) thông tin thống kê liên quan đến lịch sử khả trả nợ, thường đòi hỏi tài sản chấp người vay, nhiều ngân hàng thực liên kết với nhà cung cấp qua hình thức tài trợ tíndụng trả góp hay ủy thác cho tổ chức đại diện khác Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2010), phân tích mơ hình Heckman hai bước nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng tới tiếp cận tíndụngthứchộnông dân ngoại thành Hà Nội, có kết luận quan trọng Tuổi, địa vị xã hội chủ hộ, tíndụng khơng thứchộ thủ tục vay vốn thức yếu tố có tác động thuận tới khả tiếp cận tíndụngthứchộ Trình độ học vấn chủ hộ, diện tích đất, thu nhập bình qn, tài sản chấp mục đích vay yếu tố có tác động thuận đến lượng vốn vay thứchộ 2.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm Thái Anh Hòa (1997), nghiên cứu tiếp cận tíndụngthứcnơnghộ sản xuất lúa tỉnh An Giang Cần Thơ thuộc đồng sơng Cửu Long, qua phân tích hồi qui mơ hình Logit kết luận yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới khả bị giới hạn tíndụngnơnghộ sản xuất lúa là: giá tài sản chấp vay vốn, nguyên giá tài sản lưu động, trình độ học vấn địa bàn (địa phương) Trong đó, yếu tố trước có tác động nghịch tới khả bị giới hạn tíndụngnơnghộ trình độ học vấn chủ hộ yếu tố có tác động mạnh tới khả bị giới hạn tíndụngthứcnônghộ trồng lúa địa bàn nghiên cứu Duong Inzumida (2002), nghiên cứu tiếp cận tíndụngnơnghộ tỉnh (Ninh Bình, Quảng Ngãi An Giang) miền Việt Nam, phân tích hồi qui mơ hình Tobit, kết luận yếu tố chủ yếu tác động tới lượng tíndụngthứcnơnghộ là: tổng diện tích đất canh tác (tác động thuận), giá trị đàn gia súc (tác động thuận) địa phương Các yếu tố quan trọng tác động tới mức tíndụng phi thức: tỷ lệ phụ thuộc (tác động thuận), tổng diện tích canh tác (tác động thuận) Kết phân tích hồi qui mơ hình Probit cho biết nhân tố định nônghộ bị giới hạn tíndụng thức: danh tiếng nơnghộ (tác động nghịch), tỷ lệ phần ăn theo (tác động thuận) số lượng xin vay (tác động thuận) bình phương lượng xin vay tác động nghịch tới khả bị giới hạn tíndụngthứcnônghộ Trần Thọ Đạt (1998), sử dụng mô hình Logit hồi quy đa biến (OLS) để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tíndụngthứcnơnghộ Việt Nam Tác giả rằng, diện tích đất có ý nghĩa tích cực, có mối quan hệ với khả tiếp cận vốn thức, trình độ học vấn chủ hộ có ảnh hưởng tích cực đến khả tiếp cận vốn thứcnơnghộ chủ hộ có vị trí xã hội hộ có khả tiếp cận vốn thức cao Trần Ái Kết (2009), sử dụng mơ hình hồi quy OLS mơ hình Logit để xác định nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tíndụngthức trang trại nuôi trồng thủy sản tỉnh Trà Vinh Kết phân tích hồi qui mơ hình Logit cho biết có nhiều yếu tố mơ hình tác động mức có ý nghĩa tới khả bị giới hạn tíndụngthức trang trại Các yếu tố có tác động thuận tuổi trình độ học vấn chủ trang trại; tỷ lệ diện tích mặt nước ni thực tế; có sử dụngtíndụng thương mại thu nhập phi sản xuất trang trại Kết phân tích hồi qui OLS cho thấy nhiều yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới lượng vốn tíndụngthức trang trại Các yếu tố có tác động thuận chi phí xây dựng ao ni, chi phí sản xuất có mơ hình ni phụ Các yếu tố có tác động nghịch: tổng giá trị tài sản, tỷ lệ diện Diagne (1999), nghiên cứu tiếp cận tíndụngnơnghộ huyện Malawi, phân tích hồi qui OLS, kết luận có nhiều yếu tố tác động tới mức độ tiếp cận tíndụng (giới hạn tiền vay) nông hộ: tỷ lệ giá trị đất đai tổng giá trị tài sản tác động nghịch tới mức tiếp cận tíndụngthứctíndụng phi thức, qui mơ lao động tỷ lệ phụ thuộc tác động nghịch, khoảng cách từ nhà tới nơi vay vốn có tác động nghịch Các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tíndụngthức (có nhu cầu) nơng hộ: giá phân bón có tác động thuận, qui mơ lao động tỷ lệ phụ thuộc hộ có tác động nghịch Nuryartono ctv (2005), nghiên cứu tiếp cận tíndụngthứcnơnghộ vùng 19 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 27 (2013): 17-24 sát 150 nông thôn Indonesia, qua phân tích hồi qui Probit nhị phân kết luận hầu hết nônghộ khảo sát bị giới hạn tíndụngthức Các yếu tố tác động mạnh tới khả bị giới hạn tíndụngthức là: qui mơ nơnghộ (số thành viên gia đình) có tác động thuận, trình độ học vấn chủ hộ thu nhập nơnghộ có tác động nghịch tới khả bị giới hạn tíndụnghọHộ gia đình vấn trực tiếp bảng câu hỏi soạn sẵn thông tin cần thiết cho nghiên cứu Bao gồm, đặc điểm nhân kinh tế - xã hội hộ, như: độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, vị trí xã hội chủ hộ, số lao động số nhân phụ thuộc; diện tích đất diện tích đất sản xuất có giấy chứng nhận quyền sử dụng, mục đích vay vốn, thu nhập bình qn, tài sản chấp, số vốn xin vay, lượng vốn vay khó khăn vay vốn từ tổ chức tíndụng Guangwen Lili (2005), nghiên cứu tiếp cận tíndụngnơnghộ huyện Tongren, Trung Quốc; qua phân tích hồi qui Probit nhị phân, kết luận yếu tố tác động đến khả tiếp cận tíndụngthứcnơnghộ là: trình độ học vấn chủ hộ mức giàu có hộ có tương quan thuận tới khả tiếp cận tíndụng thức; nguồn thu nhập sách địa phương yếu tố ảnh hưởng mạnh tới khả tiếp cận tíndụngthứcnơng hộ; tuổi chủ hộ, giá trị tiết kiệm số tuổi lao động hộ ảnh hưởng tới khả tiếp cận TDCT nônghộ 2.2.2 Phương pháp phân tích a) Để xác định yếu tố mức độ ảnh hưởng yếu tố tới khả bị giới hạn tíndụngthứcnơnghộ tỉnh An Giang, chúng tơi vận dụng mơ hình hồi qui Logit nhị phân đề cập Greene (2003) Mơ hình nghiên cứu có dạng: Prob(Y=1) = ex’/(1+ex’) (1) Trong đó: Y: Là biến phụ thuộc - phản ánh giới hạn tíndụngthức (1= bị giới hạn TDCT, = không bị giới hạn TDCT) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sơ cấp cần thiết cho nghiên cứu thu thập qua điều tra, vấn ngẫu nhiên hộ sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh An Giang, tháng 12 năm 2010 Các huyện chọn đại diện bao gồm: Châu Phú, Phú Tân Chợ Mới; huyện chọn xã đại diện xã khảo sát ngẫu nhiên 25 hộ vào danh sách địa phương cung cấp Tổng số hộ khảo x’ = 0 + x11 + x22 + … + x77 + u – Với xi biến độc lập, βi tham số hồi quy u sai số Dựa sở lý thuyết cung - cầu tíndụngthứcnônghộ kết nghiên cứu thực nghiệm, biến giải thích (x1, …, x7) kỳ vọng có mơ tóm lược Bảng Bảng 1: Bảng tóm tắt biến dấu kỳ vọng Tên biến Tuổi chủ hộ (X1) Trình độ học vấn (X2) Nghề nghiệp (X3) Giá trị tài sản (X4) Sử dụng TDTM (X5) Diện tích đất thổ cư (X6) Thu nhập phi sản xuất (X7) Ý nghĩa biến số Tính từ năm sinh đến thời điểm vấn = 1: tốt nghiệp cấp trở lên, = 0: khác Nghề nông hay làm thuê = 1, nghề khác = Tổng giá trị tài sản hộ (triệu đồng) có sử dụng = 1; khơng sử dụng = Diện tích đất thổ cư có giấy chứng nhận QSDĐ (m2) Thu nhập từ tiền công, buôn bán khác Trong đó: y: Biến phụ thuộc, biến giải thích x1, …, xk: Các biến độc lập 1, …, k: Các tham số hồi qui : Sai số ngẫu nhiên b) Để phân tích yếu tố ảnh hưởng tới lượng vốn TDCT hộ sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh An Giang, chúng tơi vận dụng mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến đề cập Greene (2003) Mơ hình nghiên cứu có dạng: y = x11 + x22 + … + xkk + Dấu kỳ vọng +/+ +/- (2) 20 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 27 (2013): 17-24 Nếu yi giá trị biến y quan sát thứ i mẫu n quan sát (i = 1, …, n), mơ hình viết sau: Dựa sở lý thuyết cung – cầu TDCT nônghộ kết nghiên cứu thực nghiệm lược khảo, biến giải thích (x1, …, xk) dấu kỳ vọng có mơ hình tóm lược Bảng yi = xi11 + xi22 + … + xikk + i Bảng 2: Bảng tóm tắt biến dấu kỳ vọng Tên biến Trình độ học vấn (X1) Thu nhập hộ (X2) Quan hệ xã hội (X3) Mục đích vay hộ (X4) Số tổ chức tíndụng (X5) Giá trị tài sản (X6) Số lần vay hộ (X7) Ý nghĩa biến số = 1: tốt nghiệp cấp trở lên, = 0: khác Thu nhập bình qn (Triệu đồng/năm) Có = 1, Không = Cho sản xuất, kinh doanh = 1, khác = Số tổ chức tíndụng có địa bàn Tổng giá trị tài sản hộ (triệu đồng) Số lần vay vốn hộ (lần) Dấu kỳ vọng + + + + +/+ +/- hộ) số lao động bình quân mức phổ biến chung nônghộ nước ta Tuy nhiên, giá trị độ lệch chuẩn cho thấy có chênh lệch đáng kể thu nhập bình quân/năm nônghộ Đặc điểm nhân kinh tế hộ trình bày Bảng 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm nhân kinh tế hộ Từ thông tinnônghộ khảo sát tháng 12 năm 2010, qui mô hộ (số nhân Bảng 3: Đặc điểm nhân kinh tế nônghộ TT Chỉ Tiêu Số nhân Số lao động Giá trị tài sản năm 2010 Thu nhập bình quân/ năm ĐVT Người Người Tr.đ/hộ Tr.đ/hộ Nhỏ 1,0 1,0 150,0 12,0 Lớn 8,0 5,0 1.305,0 376,0 Bình quân 4,4 2,3 462,3 65,2 Độ lệch chuẩn 1,7 0,9 170,9 48,7 Nguồn: Tính tốn từ số liệu khảo sát 12/ 2010 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội chủ hộ Các đặc điểm kinh tế - xã hội chủ yếu chủ hộ trình bày Bảng Thơng tin từ bảng cho thấy đại phận chủ hộ nam giới, bên cạnh đa phần chủ hộ có nghề nghiệp làm nơng nghiệp trình độ học vấn phổ biến tiểu học trung học sở Bảng 4: Các đặc điểm chủ yếu chủ hộ TT Chí tiêu Giới tính chủ hộ Nam Nữ Học vấn chủ hộ Không biết chữ Tiểu học Phổ thông sở Phổ thông trung học trở lên Nghề nghiệp chủ hộNông dân Làm thuê Kinh doanh Công chức, viên chức Quan hệ xã hội Người thân làm quan nhà nước cấp xã, huyện Người thân làm quan nhà nước cấp tỉnh, TW Người thân làm tổ chức tíndụng Nguồn: Tính tốn từ số liệu khảo sát 12/ 2010 21 Số lượng Tỷ lệ % 128 22 85,3 14,7 96 43 2,0 64,0 28,6 5,3 106 17 15 12 70,6 11,4 10,0 8,0 28 12 18,6 5,3 8,0 ... xứng thơng tin thị trường tín dụng Các tổ chức tín dụng thường muốn cho vay người có đủ thông tin, đáng tin cậy tin tưởng họ sử dụng vốn hiệu ho n trả nợ Thiếu thơng tin lí người cho vay khơng... kỳ đầu sau sống, người ho n toàn phần rút khỏi thị trường lao động Do đó, mơ hình dự đốn vay mượn cao Vai trò quan trọng thông tin người vay định chấp thuận người cho vay Hoff & Stiglitz (1993)... nhu cầu vay xác định bị giới hạn tín dụng không đáp ứng yêu cầu người cho vay, hay người cho vay không đáp ứng nhu cầu vay (Hoff & Stiglitz, 1993) 2.1.1 Cung - cầu tín dụng thức nơng hộ Nhu cầu