1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ 9

24 541 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 250,5 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ 8,91. ĐẶT VẤN ĐỀ.Trong việc nâng cao chất lư¬ợng giáo dục nói chung và chất lư¬ợng bộ môn nói riêng. Việc cải tiến ph¬ương pháp dạy học là một nhân tố quan trọng, bên cạnh việc bồi dư¬ỡng kiến thức chuyên môn, việc phát huy tính tích cực của học sinh có ý nghĩa hết sức quan trọng. Bởi vì xét cho cùng công việc giáo dục phải đ¬ược tiến hành trên cơ sở tự nhận thức, tự hành động, việc khơi dậy phát triển ý thức năng lực tư¬ duy, bồi dư¬ỡng phương pháp tự học là con đ¬ường phát triển tối ư¬u của giáo dục. Cũng nh¬ư trong học tập các bộ môn khác, học Vật lí lại càng cần phát triển năng lực tích cực, năng lực tư¬ duy của học sinh để không phải chỉ biết mà còn phải hiểu để giải thích hiện tư¬ợng Vật lí cũng nh¬ư áp dụng kiến thức và kỹ năng vào các hoạt động trong cuộc sống gia đình và cộng đồng.Trong khuôn khổ nhà trư¬ờng phổ thông, bài tập Vật lí thư¬ờng là những vấn đề không quá phức tạp, có thể giải đư¬ợc bằng những suy luận lô gíc, bằng tính toán hoặc thực nghiệm dựa trên cơ sở những quy tắc Vật lí, phư¬ơng pháp Vật lí đã quy định trong ch¬ương trình học. Như¬ng bài tập Vật lí lại là một khâu quan trọng trong quá trình dạy và học Vật lí.Việc giải bài tập Vật lí giúp củng cố đào sâu, mở rộng những kiến thức cơ bản của bài giảng, xây dựng củng cố kỹ năng kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, là biện pháp quý báu để phát triển năng lực tư¬ duy của học sinh, có tác dụng sâu sắc về mặt giáo dục t¬ư tư¬ởng, đạo đức lớn. Vì thế trong việc giải bài tập Vật lí mục đích cơ bản cuối cùng không phải chỉ tìm ra đáp số, tuy điều này cũng quan trọng và cần thiết, mục đích chính của việc giải là ở chỗ ngư¬ời làm bài tập hiểu đư¬ợc sâu sắc hơn các khái niệm, định luật Vật lí, vận dụng chúng vào những vấn đề thực tế trong cuộc sống, trong lao động.Qua thực tế giảng dạy Vật lí ở tr¬ường THCS nói chung bộ môn Vật lí 8, 9 nói riêng, tôi nhận thấy học sinh còn gặp rất nhiều khó khăn lúng túng khi giải các bài tập Vật lí, điều này ít nhiều ảnh h¬ưởng đến chất l¬ượng dạy và học.Vừa qua cùng với sự đổi mới ph¬ương pháp dạy học chung của ngành giáo dục, đồng thời bản thân cũng tự kiểm tra, tổng kết tình hình dạy học Vật lí, cùng với việc tiếp thu các chuyên đề, thấy đư¬ợc tác dụng giáo dư¬ỡng và giáo dục rất lớn đối với học sinh khi giải bài tập Vật lí. Từ đó vận dụng vào quá trình giảng dạy, tôi thấy có hiệu quả hơn so với trư¬ớc đây, chất lư¬ợng học sinh đư¬ợc nâng cao rõ rệtViệc dạy học Vật lí trong trường phổ thông hiện nay chưa phát huy được hết vai trò của bài tập Vật lí trong thực hiện các nhiệm vụ dạy học. Dạy học sinh giải bài tập Vật lí là một công việc khó khăn và ở đó bộc lộ rõ nhất trình độ của người giáo viên trong việc hướng dẫn hoạt động trí tuệ của học sinh.Về vấn đề này đã có rất nhiều tài liệu tham khảo của nhiều tác giả khác nhau dành cho học sinh, hầu hết đều đáp ứng được yêu cầu giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải bài tập Vật lí, củng cố và nâng cao kiến thức Vật lí. Song nhìn chung thường ghép với các chủ đề cụ thể. Xuất phát từ những lí do trên, tôi quyết định chọn đề tài: “ Hướng dẫn học sinh phương giải bài tập Vật Lý THCS” nhằm giúp học sinh nắm chắc được kiến thức cơ bản, mở rộng và hiểu sâu kiến thức. Từ đó nâng cao được chất lượng bộ môn Vật lí và biết vận dụng vào thực tế.2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

Trang 1

M c l cục lục ục lục

A MỞ ĐẦU

Trang 2

Chữ viết tắt Ý nghĩa chữ viết tắt

HƯỚNG DẪN HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

VẬT LÍ 8,9

Trang 3

1 ĐẶT VẤN ĐỀ.

Trong việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng bộ mônnói riêng Việc cải tiến phương pháp dạy học là một nhân tố quan trọng, bêncạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, việc phát huy tính tích cực của họcsinh có ý nghĩa hết sức quan trọng Bởi vì xét cho cùng công việc giáo dục phảiđược tiến hành trên cơ sở tự nhận thức, tự hành động, việc khơi dậy phát triển ýthức năng lực tư duy, bồi dưỡng phương pháp tự học là con đường phát triển tối

ưu của giáo dục Cũng như trong học tập các bộ môn khác, học Vật lí lại càngcần phát triển năng lực tích cực, năng lực tư duy của học sinh để không phải chỉbiết mà còn phải hiểu để giải thích hiện tượng Vật lí cũng như áp dụng kiến thức

và kỹ năng vào các hoạt động trong cuộc sống gia đình và cộng đồng

Trong khuôn khổ nhà trường phổ thông, bài tập Vật lí thường là nhữngvấn đề không quá phức tạp, có thể giải được bằng những suy luận lô gíc, bằngtính toán hoặc thực nghiệm dựa trên cơ sở những quy tắc Vật lí, phương phápVật lí đã quy định trong chương trình học Nhưng bài tập Vật lí lại là một khâuquan trọng trong quá trình dạy và học Vật lí

Việc giải bài tập Vật lí giúp củng cố đào sâu, mở rộng những kiến thức cơbản của bài giảng, xây dựng củng cố kỹ năng kỹ xảo vận dụng lý thuyết vàothực tiễn, là biện pháp quý báu để phát triển năng lực tư duy của học sinh, có tácdụng sâu sắc về mặt giáo dục tư tưởng, đạo đức lớn Vì thế trong việc giải bàitập Vật lí mục đích cơ bản cuối cùng không phải chỉ tìm ra đáp số, tuy điều nàycũng quan trọng và cần thiết, mục đích chính của việc giải là ở chỗ người làmbài tập hiểu được sâu sắc hơn các khái niệm, định luật Vật lí, vận dụng chúngvào những vấn đề thực tế trong cuộc sống, trong lao động

Qua thực tế giảng dạy Vật lí ở trường THCS nói chung bộ môn Vật lí 8, 9nói riêng, tôi nhận thấy học sinh còn gặp rất nhiều khó khăn lúng túng khi giải các bài tập Vật lí, điều này ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học

Vừa qua cùng với sự đổi mới phương pháp dạy học chung của ngành giáodục, đồng thời bản thân cũng tự kiểm tra, tổng kết tình hình dạy học Vật lí, cùng

Trang 4

với việc tiếp thu các chuyên đề, thấy được tác dụng giáo dưỡng và giáo dục rấtlớn đối với học sinh khi giải bài tập Vật lí Từ đó vận dụng vào quá trình giảngdạy, tôi thấy có hiệu quả hơn so với trước đây, chất lượng học sinh được nângcao rõ rệt

Việc dạy học Vật lí trong trường phổ thông hiện nay chưa phát huy đượchết vai trò của bài tập Vật lí trong thực hiện các nhiệm vụ dạy học Dạy học sinhgiải bài tập Vật lí là một công việc khó khăn và ở đó bộc lộ rõ nhất trình độ củangười giáo viên trong việc hướng dẫn hoạt động trí tuệ của học sinh

Về vấn đề này đã có rất nhiều tài liệu tham khảo của nhiều tác giả khácnhau dành cho học sinh, hầu hết đều đáp ứng được yêu cầu giúp học sinh rènluyện kĩ năng giải bài tập Vật lí, củng cố và nâng cao kiến thức Vật lí Songnhìn chung thường ghép với các chủ đề cụ thể

Xuất phát từ những lí do trên, tôi quyết định chọn đề tài: “ Hướng dẫn

học sinh phương giải bài tập Vật Lý - THCS” nhằm giúp học sinh nắm chắc

được kiến thức cơ bản, mở rộng và hiểu sâu kiến thức Từ đó nâng cao đượcchất lượng bộ môn Vật lí và biết vận dụng vào thực tế

2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ

* MỤC ĐÍCH HƯỚNG DẪN HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ.

1/ Bài tập Vật lí giúp cho học sinh ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức.

Trong giai đoạn xây dựng kiến thức học sinh đã nắm được cái chung cáckhái quát của các khái niệm, định luật và cũng là các khái niệm trìu tượng.Trong các bài tập học sinh phải vận dụng những kiến thức khái quát, trìu tượng

đó vào những trường hợp cụ thể rất đa dạng, nhờ thế mà học sinh nắm đượcnhững biểu hiện rất cụ thể của chúng trong thực tế và phạm vi ứng dụng củachúng Ngoài những ứng dụng quan trọng trong kỹ thuật bài tập Vật lí giúp chohọc sinh thấy được những ứng dụng muôn hình muôn vẻ trong thực tiễn của cáckiến thức đã học

Trang 5

Còn khái niệm, định luật Vật lí thì rất đơn giản nhưng biểu hiện củachúng trong tự nhiên thì rất phức tạp Do đó bài tập vật lí sẽ giúp luyện tập chohọc sinh phân tích để nhận biết được những trường hợp phức tạp đó.

Bài tập vật lí là một phương tiện củng cố, ôn tập kiến thức sinh động Khigiải bài tập vật lí học sinh phải nhớ lại các kiến thức đã học, có khi phải sử dụngtổng hợp các kiến thức của nhiều chương nhiều phần của chương trình

2/Bài tập có thể là điểm khởi đầu để dẫn đến kiến thức mới.

Nhiều khi bài tập được sử dụng khéo léo có thể dẫn học sinh đến nhữngsuy nghĩ về một hiện tượng mới hoặc xây dựng một khái niệm mới để giải thíchhiện tượng mới do bài tập phát hiện ra

3/ Giải bài tập vật lý rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát

Bài tập vật lý là một trong những phương tiện rất quý báu để rèn luyện kỹnăng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụngkiến thức khái quát đã thu nhận được để giải quyết các vấn đề của thực tiễn

4/Giải bài tập là một trong những hình thức làm việc tự lực cao của học

sinh

Trong khi làm bài tập do phải tự mình phân tích các điều kiện của đầu bài,

tự xây dựng những lập luận, kiểm tra và phê phán những kết luận mà học sinhrút ra được nên từ duy của học sinh được phát triển năng lực làm việc tự lựcnâng cao, tính kiên trì được phát triển

5/ Giải bài tập góp phần làm phát triển tư duy sáng tạo của học sinh.

Có nhiều bài tập vật lý không chỉ dừng lại trong phạm vi vận dụng nhữngkiến thức đã học mà còn giúp bồi dưỡng cho học sinh tư duy sáng tạo Đặc biệt

là những bài tập giải thích hiện tượng, bài tập thí nghiệm

6/Giải bài tập vật lý là một phương tiện để kiểm tra mức độ nắm vững

kiến thức của học sinh

Tuỳ theo cách ra bài tập ta có thể phân loại được các mức độ nắm vữngkiến thức của học sinh giúp việc đánh giá chất lượng học sinh được chính xác

Trang 6

* PHÂN LOẠI BÀI TẬP VẬT LÝ

1.Sơ đồ phân loại bài tập vật lí

1/ Phân loại theo phương tiện giải :

2/ Phân loại theo mức độ

2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ

1 Thực trạng trước khi thực hiện đề tài.

Trước khi thực hiện đề tài qua giảng dạy ở trường PTDTBTTH&THCSCao Bồ, qua tìm hiểu và trao đổi với đồng nghiệp tôi nhận thấy:

Bài tập vật lí

Bài tập

đồ thị

Bài tập thí nghiệm

Bài tập định lượng

Bài tập định tính

Bài tập tập dượt

Bài tập vật lí

Trang 7

- Đa số học sinh ham mê học bộ môn Vật lí, nhưng khi làm các bài tập vật

lí các em thường lúng túng trong việc định hướng giải, có thể nói hầu như các

em chưa biết cách giải cũng như trình bày lời giải

Theo tôi, thực trạng nêu trên có thể do một số nguyên nhân sau:

+ Học sinh chưa có phương pháp tổng quan để giải một bài tập Vật lí + Học sinh chưa biết vận dụng các kiến thức, định luật Vật lí

+ Nội dung cấu trúc chương trình sách giáo khoa mới hầu như khôngdành thời lượng cho việc hướng dẫn học sinh giải bài tập hay luyện tập ( đặcbiệt là chương trình vật lí ở các lớp: 6, 7, 8), dẫn đến học sinh không có điềukiện bổ sung, mở rộng và nâng cao kiến thức cũng như rèn kỹ năng giải bài tậpVật lí

2 Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài.

Vì vậy để giúp học sinh nắm vững phương pháp giải một bài tập vật lí,trong năm học này tôi đã kết hợp với tổ chuyên môn tổ chức cho học sinh học

chuyên đề “Hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập Vật lí - THCS”.

Trong chuyên đề này tôi chia thành 3 nội dung, hướng dẫn học sinh:

 Trình tự giải một bài tập vật lí.

Trang 8

 Hai phương pháp suy luận để giải các bài tập vật lí.

 Áp dụng phương pháp giải bài tập vật lí vào một số bài tập cơ bản

1 Trình tự giải một bài tập vật lí.

- Phương pháp giải một bài tập Vật lí phụ thuộc nhiều yếu tố: mục đích

yêu cầu của bài tập, nội dung bài tập, trình độ của các em, v.v Tuy nhiên trongcách giải phần lớn các bài tập Vật lí cũng có những diểm chung

- Thông thường khi giải một bài tập vật lí cần thực hiện theo trình tự sauđây:

1.1.Hiểu kỹ đầu bài

- Đọc kỹ dầu bài: bài tập nói gì? cái gì là dữ kiện? cái gì phải tìm?

-Tóm tắt đầu bài bằng cách dùng các ký hiệu chữ đã qui ước để viết các

dữ kiện và ẩn số, đổi đơn vị các dữ kiện cho thống nhất(nếu cần thiết )

- Vẽ hình , nếu bài tập có liên quan đến hìng vẽ hoặc nếu cần phải vẽ hình

để diễn đạt đề bài Cố gắng vẽ dúng tỉ lệ xích càng tốt Trên hình vẽ cần ghi rõ

dữ kiện và cái cần tìm

1.2 Phân tích nội dung bài tập, lập kế hoạch giải

- Tìm sự liên hệ giữa những cái chưa biết (ẩn) và những cái đẵ biết (dữkiện)

- Nếu chưa tìm được trực tiếp các mối liên hệ ấy thì có thể phải xét một số bài tập phụ để gián tiếp tìm ra mối liên hệ ấy

- Phải xây dựng được một dự kiến về kế hoạch giải

1.3 Thực hiện kế hoạch giải.

- Tôn trọng trình tự phải theo để thực hiện các chi tiết của dự kiến, nhất làkhi gặp một bài tập phức tạp

- Thực hiện một cách cẩn thận các phép tính số học, đại số hoặc hình học.Nên hướng dẫn học sinh làm quen dần với cách giải bằng chữ và chỉ thay giá trịbằng số của các đại lượng trong biểu thức cuối cùng

- Khi tính toán bằng số, phải chú ý đảm bảo những trị số của kết quả đều

Trang 9

1.4 Kiểm tra đánh giá kết quả.

- Kiểm tra lại trị số của kết quả: Có đúng không? Vì sao? Có phù hợp vớithực tế không?

- Kiểm tra lại các phép tính: có thể dùng các phép tính nhẩm và dùng cáchlàm tròn số để tính cho nhanh nếu chỉ cần xét độ lớn của kết quả trong phép tính

- Nếu có điều kiện, nên phân tích, tìm một cách giải khác, đi đến cùngmột kết quả đó Kiểm tra xem còn con đường nào ngắn hơn không

2.Hai phương pháp suy luận để giải các bài tập vật lí.

Xét về tính chất thao tác của tư duy, khi giải các bài tập vật lí, người tathường dùng phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp

2.1/ Giải bài tập bằng phương pháp phân tích.

- Theo phương pháp này, xuất phát điểm của suy luận đại lượng cần tìm.Người giải phải tìm xem đại lượng chưa biết này có liên quan với những đạilượng Vật lí nào khác và một khi biết sự liên hệ này thì biểu diễn nó thànhnhững công thức tương ứng Nếu một vế của công thức là đại lượng cần tìm còn

vế kia chỉ gồm những dữ liệu của bài tập thì công thức ấy cho ra đáp số của bàitập Nếu trong công thức còn những đại lượng khác chưa biết thì đối với mỗi đạilượng đó, cần tìm một biểu thức liên hệ với nó với các đại lượng Vật lí khác; cứlàm như thế cho đến khi nào biểu diễn được hoàn toàn đại lượng cần tìm bằng những đại lượng đã biết thì bài toán đã được giải xong

Như vậy cũng có thể nói theo phương pháp này, ta mới phân tích một bàitập phức tạp thành những bài tập đơn giản hơn rồi dựa vào những quy tắc tìm lờigiải mà lần lượt giải các bài tập đơn giản này Từ đó tìm dần ra lời giải của cácbài tập phức tạp nói trên

 Thí dụ ta hãy dùng phương pháp phân tích để giải bài tập sau:

Đề bài:

trở suất là 0,4.10 -4

cần phải lấy chiều dài của dây dẫn này là bao nhiêu để duy trì nhiệt độ của

Trang 10

phòng luôn luôn không đổi nếu mỗi giờ gian phòng này bị mất một nhiệt lượng bằng 2 970 000J qua các cửa sổ và các bức tường Biết nguồn điện cung cấp cho lò sưởi có điện áp là 220V”

Hướng dẫn giải:

- Đại lượng cần tìm ở đây là chiều dài của dây hợp kim Ta tìm mối liên

hệ giữa chiều dài của dây dẫn với các đại lượng khác trong bài

- Ta biết rằng muốn nhiệt độ của phòng luôn luôn không đổi thì trong mỗigiờ nhiệt lượng lò sưởi cung cấp phải bằng nhiệt lượng mà phòng mất đi Nhiệtlượng do lò sưởi cung cấp tương đương với điện năng mà lò sưởi tiêu thụ Điệnnăng lại phụ thuộc điện trở của dây hợp kim đồng Điện trở này lại do chiều dàicủa dây qui định

a Nếu gọi chiều dài của dây là l, điện trở của dây là R, điện trở suất của

nó là  và tiết diện của nó là S, thì chiều dài của dây dẫn liên hệ với điện trở

b Trong biểu thức của chiều dài có một đại lượng mới chưa biết đó là

điện trở R của dây Điện trở này đo bằng tỉ số của hiệu điện thế U với cường độ

dòng điện I qua dây: R U

I

c Đại lượng mới chưa biết là cường độ dòng điện I thì liên hệ với các đại

lượng khác bằng định luật Ôm và bằng công thức biểu diễn năng lượng A dodòng điện toả ra Ta đã dùng định luật Ôm trong (2) Vậy mối liên hệ giữa I và

A là:

A = I.U.ttrong đó t là thời gian dòng điện chạy qua dây; từ đó suy ra:

.

A I

U t

(3)

Trang 11

d Trong công thức trên, điện năng tính ra Jun Điện năng này tương

đương với nhiệt lượng Q mà dòng điện cung cấp (và với nhiệt lượng mà gian phòng mất đi) trong thời gian t theo biểu thức:

ở vế phải của biểu thức (4), tất cả các đại lượng đều đã biết Bây giờ cần thay thế biểu thức sau vào biểu thức trước và cứ thế đi dần từ biểu thức cuối lên biểu thức đầu:

- Thay (4) vào (3) được:

.

Q I

Q

- Thay (2)’ vào (1) được

2

U t S l

- Vậy chiều dài dây hợp kim đồng là 220m

2.2/ Giải bài tập bằng phương pháp tổng hợp.

Theo phương pháp này, suy luận không bắt đầu từ các đại lượng cần tìm

mà bắt đầu từ các đại lượng đã biết có nêu trong bài Dùng công thức liên hệ cácđại lượng này với các đại lượng chưa biết, ta đi dần đến công thức cuối cùngtrong đó chỉ có một đại lượng chưa biết là đại lượng cần tìm

Theo phương pháp tổng hợp, bài tập nêu trong ví dụ trên có thể giảinhư sau:

Trang 12

a Muốn nhiệt độ trong phòng luôn luôn không đổi thì nhiệt lượng do

dòng điện qua lò sưởi toả ra trong một thời gian t nào đó (ở đây là 1giờ) phảibằng nhiệt lượng Q mà gian phòng mất đi trong thời gian đó

Theo định luật Jun - Len xơ thì

Q = I2.R.t (1)trong đó R là điện trở của dây dẫn của lò sưởi, I là cường độ dòng điện qua lòsưởi

b Theo định luật Ôm, ta có: I U

R

c Nhưng điện trở của dây dẫn lại phụ thuộc kích thước và bản chất của

S

trong đó  là điện trở suất, l là chiều dài của dây dẫn, S là tiết diện của dây dẫn.

d Thay các biểu thức (2) và (3) vào biểu thức (1), ta được:

2

U t Q

l S

U t S l

- Vậy chiều dài dây hợp kim đồng là 220m

Như vậy dùng phương pháp tổng hợp, ta cũng tìm được chiều dài của dây

lò sưởi như khi dùng phương pháp phân tích

Nhìn chung, khi giải bất kỳ một bài toán vật lí nào ta đều phải dùng cả haiphương pháp: phân tích và tổng hợp Phép giải bắt đầu bằng cách phân tích cácđiều kiện của bài tập để hiểu được đề bài Phải có một sự tổng hợp kèm theongay để kiểm tra lại mức độ đúng đắn của sự phân tích các điều kiện ấy Muốnlập được kế hoạch giải, phải đi sâu vào phân tích nội dung vật lí của bài tập

Trang 13

Tổng hợp những dữ kiện đã cho với những quy luật vật lí đã biết, ta mới xâydựng được lời giải và kết quả cuối cùng.

Như vậy ta có thể nói là trong quá trình giải bài tập vật lí ta đã dùngphương pháp phân tích - tổng hợp

* ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ VÀO MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN.

1.BÀI TOÁN 1

Bỏ một quả cầu đồng thau khối lượng 1 kg được nung nóng đến 100o Cvào trong thùng sắt có khối lượng 500g đựng 2kg nước ở 20o C Bỏ qua sự traođổi nhiệt với môi trường Tìm nhiệt độ cuối cùng của nước

Biết nhiệt dung riêng của đồng thau, sắt, nước lần lượt là:

Trang 14

- Đây là bài toán trao đổi nhiệt của một hệ vật (gồm 3 vật) Điều quan

trọng phải hiểu rằng bài toán yêu cầu tìm nhiệt độ cuối cùng của nước, nhưng cũng là nhiệt độ chung của hệ khi kết thúc quá trình trao đổi nhiệt Để giải bài toán này cần áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Q toả ra =Q thu vào

- Do vậy phải xác định được những vật nào là vật toả nhiệt, những vật nào là vật thu nhiệt, viết được công thức tính nhiệt lượng toả ra vào hay thu vào của các vật:

Ngày đăng: 12/11/2017, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w