1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SSKN-2016-PHƯƠNG-PHÁP-GIẢI-MỘT-SỐ-BÀI-TẬP-VẬT-LÍ-9-ban-nop-chuan

18 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 607 KB

Nội dung

skkn môn vật lí 9 bản nộp. đề tài phương pháp giải bài tập vật lí 9 phần điện học. skkn môn vật lí 9 bản nộp. đề tài phương pháp giải bài tập vật lí 9 phần điện họcskkn môn vật lí 9 bản nộp. đề tài phương pháp giải bài tập vật lí 9 phần điện họcskkn môn vật lí 9 bản nộp. đề tài phương pháp giải bài tập vật lí 9 phần điện họcskkn môn vật lí 9 bản nộp. đề tài phương pháp giải bài tập vật lí 9 phần điện họcskkn môn vật lí 9 bản nộp. đề tài phương pháp giải bài tập vật lí 9 phần điện họcskkn môn vật lí 9 bản nộp. đề tài phương pháp giải bài tập vật lí 9 phần điện họcskkn môn vật lí 9 bản nộp. đề tài phương pháp giải bài tập vật lí 9 phần điện họcskkn môn vật lí 9 bản nộp. đề tài phương pháp giải bài tập vật lí 9 phần điện họcskkn môn vật lí 9 bản nộp. đề tài phương pháp giải bài tập vật lí 9 phần điện họcskkn môn vật lí 9 bản nộp. đề tài phương pháp giải bài tập vật lí 9 phần điện học

Trường THCS Nguyễn Công Trứ Sáng kiến kinh nghiệm DANH MỤC VIẾT TẮT STT Giáo viên: Hà Duy Chung Chữ viết tắt THCS GD&ĐT Ý nghĩa Trung học sở Giáo dục đào tạo Năm học: 2016-2017 Trường THCS Nguyễn Công Trứ Sáng kiến kinh nghiệm I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kiến thức điện học nội dung quan trọng chương trình Vật lí Trung học sở (THCS) Đó lý tập điện ưu tiên chiếm phần lớn đề thi tuyển học sinh giỏi năm Trong đó, việc xác định sơ đồ tương đương số tập phần điện học khâu vô quan trọng Thực tế học sinh thường khó khăn việc vẽ sơ đồ tương đương nên dẫn đến việc biểu diễn sơ đồ mạch điện sai Hệ giải sai kết tập Do đó, phương pháp giải số tập mạch điện tương đương đề tài cần thiết thiết thực để học sinh biểu diễn cách mắc điện trở cách dễ dàng xác Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Rèn luyện kĩ chuyển mạch phức tạp thành mạch đơn giản - Nhận biết phân loại số dạng tập - Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi - Hoàn thiện kiến thức cho thân Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp giải số tập mạch điện tương đương Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Học sinh giỏi mơn Vật lí lớp Trường THCS Nguyễn Công Trứ - Xã Ea Ngai – Huyện Krông Buk – Tỉnh Đăk lăk ,năm học 2014-2015 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thống kê - Phương pháp điều tra thực tế Giáo viên: Hà Duy Chung Năm học: 2016-2017 Trường THCS Nguyễn Công Trứ Sáng kiến kinh nghiệm II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Bài tập vật lí phương tiện dạy học giữ vị trí đặc biệt quan trọng việc hồn thành nhiệm vụ dạy học Nó đóng vai trò to lớn việc phát triển tư phân tích – tổng hợp, phát triển tính độc lập suy nghĩ, tính kiên trì việc khắc phục khó khăn Đất nước ngày phát triển, thực tế đòi hỏi người ngày phải nâng cao trình độ để đáp ứng nhu cầu thời đại Vì thi tuyển chọn học sinh giỏi nhằm tìm phát triển nhân tài đất nước xem trọng Thực tế cho thấy giải tập định lượng phần điện học lớp làm học sinh thấy ngán ngại tập sách giáo khoa mức đơn giản vận dụng định luật Ôm, định luật Jun- Lenxơ Trong nội dung thi học sinh giỏi cấp lại đòi hỏi kiến thức nâng cao kĩ khó tính tốn, suy luận, vận dụng mà học sinh chưa biết học tập lớp Qua nhiều năm nghiên cứu đề thi học sinh giỏi vật lí cấp Huyện cấp Tỉnh tỉnh nhà tỉnh bạn, nhận thấy nhiều đề thi có tốn phần điện học phải tiến hành chuyển mạch điện để giải Nhận thấy loại tốn khó nên tơi đã ghi lại, tổng hợp lại số phương pháp chuyển mạch điện tương đương.Năm học 2014-2015, tơi nhà trường bố trí ôn thi học sinh giỏi môn vật lí lớp mạnh dạn đưa áp dụng việc ôn thi học sinh giỏi lớp 2.Thực trạng 2.1 Thuận lợi - khó khăn Thuận lợi: Trường quan tâm Phòng GD&ĐT huyện Krơng Buk, Ban giám hiệu trường THCS Nguyễn Công Trứ Công nghệ thông tin ngày ứng dụng rộng rãi với cơng cụ tìm kiếm đắc lực giúp em học sinh có nhiều thuận lợi việc mở rộng kiến thức Tài liệu tham khảo môn nhiều, đa dạng chất lượng Đội ngũ giáo viên mơn tâm huyết với nghề Khó khăn: Trường THCS Nguyễn Công Trứ nằm xã Ea Ngai địa bàn khó khăn huyện Krơng Buk Dân chủ yếu có điều kiện kinh tế khó khăn nên nhiều phụ huynh quanh năm làm thuê trang trải sống mà chưa quan tâm đến em Các Giáo viên: Hà Duy Chung Năm học: 2016-2017 Trường THCS Nguyễn Công Trứ Sáng kiến kinh nghiệm em buổi tham gia học trường, thời gian lại phụ giúp gia đình; Học sinh học với khoảng cách từ nhà đến trường 5km chiếm đến 2/3 lượng học sinh trường (nguồn :chiến lược phát triển trường thcs Nguyễn Công Trứ giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn 2020) Việc lại học sinh chủ yếu xe bus Việc ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất tinh thần học sinh Do đó, nhiều em xe bus nhà mệt lử, ăn uống hời hợt nên khơng có sức nên dành thời gian cho học tập Học sinh tư tưởng ỷ lại vào giáo viên trình làm tập, chưa tự định hướng phương pháp giải tốn vật lí Giáo viên có hội giảng kiến thức tập chuyển mạch điện tương đương tiết học khố nên học sinh gặp nhiều khó khăn gặp tập khó 2.2 Thành cơng – Hạn chế Thành cơng: Học sinh học tập hứng thú, tích cực tự tin làm học sinh nắm dạng tập phương pháp giải tập nên tự tin phân tích làm theo phương pháp học Từ việc hướng dẫn học sinh phương pháp chuyển mạch để giải tập vật lí nêu trên, tơi thấy học sinh có khả tư tốt hơn, linh hoạt hơn, có kỹ vận dụng kiến thức vào giải tập tốt quan trọng có học sinh giỏi cấp huyện ( nhất,nhì khuyến khích cấp huyện 100% học sinh tham gia đạt giải đợt thi này) Hạn chế: Học sinh chưa thật u thích học mơn Vật lí nên gặp khó khăn em khơng vượt qua 2.3 Mặt mạnh - mặt yếu Mặt mạnh: Hệ thống kiến thức có liên quan đến tập để học sinh dễ dàng vận dụng giải tập Mặt yếu: Giáo viên trẻ, nhiệt tình chưa có nhiều kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nên hiệu chưa thực cao 2.4 Các nguyên nhân yếu tố tác động Giáo viên: Hà Duy Chung Năm học: 2016-2017 Trường THCS Nguyễn Công Trứ Sáng kiến kinh nghiệm - Đề tài đề cập đến phương pháp vẽ mạch tương đương với kiến thức tập bản, phân dạng số tập cách giải Tuy đề tài ngắn gọn, đơn giản áp dụng tình hình thực tế, giúp cho học sinh nhiều kiến thức bổ ích em làm tập điện, nâng cao chất lượng học tập Mối liên hệ nhà trường gia đình chưa thật tốt Một số gia đình chưa quan tâm đến việc học tập em, họ nhận thức học tập chưa cao 2.5 Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt Trong q trình ơn học sinh giỏi mơn Vật lí trường THCS việc hình thành cho học sinh phương pháp giải tập điện học cần thiết Tuy nhiên, tập phần điện học thường gây khó khăn cho học sinh Trog trình ơn luyện tơi nhận thấy em thường mắc lỗi sau: - Chưa vẽ hình vẽ hình thiếu xác khơng thể giải toán - Khi giải toán học sinh loay hoay mò mẫm, chưa định hướng cách giải - Kiến thức tốn học khơng vững dẫn đến vận dụng sai q trình giải tập - Các em học tủ nên đề khác chút so với phần em biết em gặp khó khăn vượt qua Giải pháp, biện pháp: 3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp Mục tiêu: - Tóm tắt lý thuyết - Cho tập cụ thể theo dạng Biện pháp: -Biện pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm kiếm lọc nội dung kiến thức có ích cho đề tài bố trí phù hợp tạo thành tài liệu ôn tập riêng thân - Biện pháp thực nghiệm: Áp dụng đề tài vào tình ơn luyện học sinh để xem xét phù hợp chưa, có hướng bổ sung điều chỉnh hợp lý - Biện pháp nghiên cứu sản phẩm: Giáo viên: Hà Duy Chung Năm học: 2016-2017 Trường THCS Nguyễn Cơng Trứ Sáng kiến kinh nghiệm Phân tích làm kiểm tra học sinh để tìm điểm yếu em q trình ơn luyện, tìm biện pháp khắc phục 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp Để giúp học sinh khắc phục nhược điểm nêu phần thực trạng, xin đưa số kinh nghiệm thân Cụ thể: Quy tắc 1: Chập điểm có hiệu điện Các điểm có hiệu điện điểm sau: - Nối với dây dẫn ampe kế có điện trở nhỏ bỏ qua - Các điểm đối xứng với qua trục đối xứng mạch đối xứng Trục đối xứng đường thẳng mặt phẳng qua điểm vào mạch điện, chia mạch điện thành hai nửa đối xứng Ví dụ 1: Tìm điện trở tương đương mạch (hình vẽ) khi: • a Khố K1 mở b Khố K1 đóng • A (Bỏ qua điện trở dây nối, điện trở khoá K) • K1 • R2 R1 R3 • M • C Áp dụng với R1 = Ω , R2 = Ω ; R3 = Ω Bài giải: R1 a K1 mở: Đoạn mạch gồm điện trở R1, R2, R3 mắc nối tiếp R2 R3 • • Rtđ = R1+ R2+ R3 Áp dụng: Rtđ = 2+ 3+4 = Ω b K1 đóng: M A có điện • R3 • Chập điểm M với A; R1, R2 bị nối tắt Dòng điện khơng qua R1, R2 Mạch điện lại R3 Giáo viên: Hà Duy Chung Năm học: 2016-2017 Trường THCS Nguyễn Công Trứ Sáng kiến kinh nghiệm Rtđ = R3 Áp dụng:Rtđ = Ω Ví dụ 2: Cho mạch điện hình vẽ Hiệu điện hai điểm A B 20V không đổi Biết R1 = Ω , R2 = R4 = R5 = Ω , R3 = Ω Điện trở ampe kế dây nối không đáng kể A B + - R5 Tính điện trở tương đương mạch Khi - Khoá K mở R1 A R4 R3 R2 K - Khố K đóng Bài giải: Khi K mở ta có mạch sau : {(R1 nt R3 ) // (R2 nt R4)} nt R5 Điện trở R13: R13 = R1+ R3 = + = 4( Ω ) Điện trở R24: R24 = R2 + R4 = + = 4( Ω ) Điện trở R1234 = R13 R24 4.4 = = 2Ω ( Ω ) R13 + R24 + Điện trở tương đương mạch: RAB = R5 + R1234 = + 2= 4( Ω ) Khi K đóng: R5 nt (R1 // R2 ) nt (R3 // R4) Điện trở R13: R12 = R1.R2 3.2 = = Ω (Ω) R1 + R2 + Điện trở R24: R34 = R3 R4 1.2 = = Ω (Ω) R3 + R4 + Giáo viên: Hà Duy Chung Năm học: 2016-2017 Trường THCS Nguyễn Công Trứ Sáng kiến kinh nghiệm Điện trở R1234 = R12+ R34 = 28 (Ω) 15 Điện trở tương đương mạch: RAB = R5 + R1234 = + 28 58 = (Ω) 15 15 Quy tắc 2: Tách nút Tách nút thành hai nút cho hai nút vừa tách có điện thế, chập lại ta mạch điện ban đầu Ví dụ 3: Cho mạch hình vng hình vẽ, 12 dây dẫn có điện trở R=2Ω Tìm RAB? đoạn Bài giải: Do tính chất đối xứng ta thấy cường độ dòng điện qua CG cường độ dòng điện qua GD cường dộ dòng điện qua EG cường độ dòng điện qua GF Nên ta tách G thành điểm G, G’, mạch sau: Ta có: RCD = REF = R RACDB=RAEFB = 3R RAB = R ACDB 3R.3R = = 1,5R = 1,5.2 = ( Ω ) R AEFB 3R + 3R Ví dụ 4: A Cho khung lục giác tất cạnh bán kính có điện trở R = 2Ω Tìm điện trở RAC C • F O E Giáo viên: Hà Duy Chung B D Năm học: 2016-2017 Trường THCS Nguyễn Công Trứ Sáng kiến kinh nghiệm Bài giải: Giả sử chiều dòng điện vào A C Vận dụng qui tắc 2: A • Tách nút O thành hai nút O1, O2 Hai điện trở RBO1và RO2E dòng điện khơng qua (bỏ qua) F• B O1 O2 E C • • D Mạch gồm ba nhánh song song RABC = R AO1C = R FO2D = RFED = 2R = 4( Ω ) RAFDC = R + R+ 2R = 3R= 6( Ω ) 2R 3R R = R = 1,5 ( Ω ) RAC = R + 3R Quy tắc 3: Bỏ điện trở Ta bỏ điện trở (R # 0) hai đầu điện trở có điện Ví dụ 5: Cho mạch điện hình vẽ: Biết R1 = R2 = R3 =R4 =R5 = 5Ω Điện trở Ampe kế khơng đáng kể Tìm RAB? Bài giải: Vì RA =0 nên chập điểm B, D làm Sơ đồ vẽ lại: ((R3//R4)ntR1)//R2 R 34 = R 3R = 2,5 ( Ω ) R3 + R4 R 134 = R + R 34 = 7,5 ( Ω ) Giáo viên: Hà Duy Chung Năm học: 2016-2017 Trường THCS Nguyễn Công Trứ R AB = Sáng kiến kinh nghiệm R R 134 = 3(Ω ) R + R 134 Quy tắc 4: Mạch tuần hồn Nếu mạch điện có mắt xích giống hệt lặp lặp lại cách tuần hồn điện trở tương đương không thay đổi ta thêm vào (hoặc bớt đi) mắt xích Ví dụ 6: Mạch điện có vơ số mắt xích giống ABA'B' , A'B'A"B" Tìm điện trở tương đương mạch điện ? r A r A' • r • r r r r r r B A" B" B' Bài giải: Vận dụng quy tắc 5: ta bớt mắt xích AA'B'B, phần lại có điện trở Rtd Gọi x điện trở tương đương bớt mắt xích Ta có : RAB = RA'B' = Rtđ = x Ta vẽ lại sơ đồ : A r r B • A' A' • • r B' B' Từ hình vẽ ta có: RAB = 2r + Giáo viên: Hà Duy Chung x x • r.x = RA'B' = x (x > 0) r+ x Năm học: 2016-2017 10 Trường THCS Nguyễn Công Trứ Sáng kiến kinh nghiệm Ta có phương trình bậc hai: 2r2 + 2rx + rx - rx - x2 = ∆' = r2 + 2r2 = r x1 = r + r = r(1 + x2 = r - r = r(1 Vậy Rtđ = r(1 + 3) > 3) < (loại) 3) Quy tắc 6: Mạch cầu Mạch cầu cân bằng: R1.R4 = R2.R3 (Tích hai cặp điện trở chéo nhau) Mạch cầu không cân bằng: để giải phải chuyển mạch tam giác thành mạch hình ngược lại * Chuyển hình tam giác sang hình sao: A • R1R x= R1 + R + R z= y z B• Tổng quát: R2 •C TÝch hai diƯn trë kỊ Tỉng ba diƯn trë A * Chuyển mạch từ hình sang tam giác: R1 = R3 • R 2R R1 + R + R x, y, z = x R1 R1R y= R1 + R + R • yz + xy + xz z R1 x R3 • Giáo viên: Hà Duy Chung B• y Nămzhọc: 2016-2017 11 •C R2 Trường THCS Nguyễn Cơng Trứ R2 = yz + xy + xz x R3 = yz + xy + xz y Tổng quát : R1,R2,R3 = Sáng kiến kinh nghiệm xy + xz + yz DiÖn trë vu«ng gãc Ví dụ 7: Cho mạch cầu hình vẽ Tính điện trở tương đương mạch Biết R1 =10 Ω , R2 = 15 Ω , R3 = 20 Ω , R4 =17,5 Ω , R5 = 25 Ω R1 R3 C A B R5 D R2 R4 Bài giải: Ta có: R1 Mạch cầu có: R1.R4 ≠ R2.R3 Mạch cầu không cân nên ta sử dụng công thức biến mạch tam giác (R1, R2, R5) thành A R15 R12 R2 R3 C R25 B R5 R4 D mạch (R12, R15, R25) ta có: R12 = R 1R 10.15 = = 3Ω R1 + R + R 50 R15 = R 1R 10.25 = = 5Ω R1 + R + R 50 R 25 = R 2R 15.25 = = 7,5Ω R1 + R + R 50 Giáo viên: Hà Duy Chung Năm học: 2016-2017 12 Trường THCS Nguyễn Công Trứ Sáng kiến kinh nghiệm R15 ntR ⇒ R 153 = R 15 + R = + 20 = 25Ω R 25 ntR ⇒ R 254 = R 25 + R = 7,5 + 17, = 25Ω R153 / /R 254 ⇒ R 153254 = R153R 254 25.25 = = 12,5Ω R153 + R 254 25 + 25 R 12 ntR 153254 ⇒ R = R 12 + R 153254 = + 12,5 = 15,5Ω Vậy điện trở tương đương toàn mạch là: R = 15,5 Ω 3.3 Điều kiện thực giải pháp, biện pháp - Giáo viên phải có tận tâm, nhiệt tình với cơng việc Tạo hứng thú để học sinh u thích mơn Vật lí - Giáo viên cần trau dồi kiến thức cho thân để q trình ơn luyện đạt kết cao, lấy niềm tin cho học sinh phụ huynh đồng nghiệp 3.4 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp - Các giải pháp, biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với Đề tài tổng hợp kiến thức phương pháp chuyển mạch điện tương đương sau đem áp dụng ơn luyện cho học sinh giỏi Từ tơi tìm tồn em trình lĩnh hội vận dụng kiến thức để giải tập, sau tìm biện pháp tháo gỡ đưa số kinh nghiệm giúp cho học sinh giải tốt tập phần mạch điện 3.5 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu - Với việc ứng dụng đề tài vào công tác giảng dạy, nhận thấy học sinh ngày u thích mơn vật lí, từ số lượng học sinh yếu nội dung kiến thức phần giảm đáng kể - Số học sinh đạt kết cao phấn khởi em muốn thử sức chứng tỏ lực môn thân cách tham gia thi cấp trường cấp khác Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên Qua khảo sát học sinh lớp tham gia bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho em năm học vừa qua, cho thấy: - Các em nắm kiến thức bản, kiến thức nâng cao quy tắc phương pháp vẽ mạch điện tương đương Giáo viên: Hà Duy Chung Năm học: 2016-2017 13 Trường THCS Nguyễn Công Trứ Sáng kiến kinh nghiệm - Biết vận dụng kiến thức vào làm dạng tập mạch điện tương đương Kết thi chọn học sinh giỏi kì thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 20142015 Bảng kết thi chọn học sinh giỏi kì thi học sinh giỏi cấp Huyện Krơng Buk Năm học 2014-2015 Năm học Số học sinh tham gia dự thi Số học sinh giải Giáo viên trực tiếp giảng dạy Giáo viên trực tiếp ôn thi học sinh 2014 2015 Giáo viên: Hà Duy Chung giải giải nhì Hà Duy Chung Hà Duy Chung giải khuyến khích Năm học: 2016-2017 14 Trường THCS Nguyễn Công Trứ Sáng kiến kinh nghiệm III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Việc trọng loại tập mở rộng, nâng cao phương pháp chuyển mạch mạch điện tương đương cần thiết Qua đây, thấy phần tập vẽ mạch điện tương đương tính số đại lượng mạch điện thuộc kiến thức mang tính thực tiễn cao, đòi hỏi đầu tư thời gian, đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh khá, giỏi Giáo viên phải đầu tư, lựa chọn phương pháp, lựa chọn dạng tập bản, tập nâng cao để nhằm cố, khắc sâu kiến bản, kiến thức mở rộng nâng cao Trên số dạng tập mà đưa đề tài lựa chọn sáng tạo phương pháp qua tự tìm tòi, nghiên cứu nên nhiều hạn chế Kiến nghị: Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện, tơi mạnh dạn có số ý kiến đề xuất sau: - Các cấp lãnh đạo cần điều chỉnh phân phối chương trình cho mơn vật lí có có nhiều tiết tập - Cần tạo nhiều sân chơi học tập cho học sinh để em say mê học tập - Gia đình cần quan tâm, tạo điều kiện để em dành thời gian cho việc học tập tìm tòi - Giáo viên dạy học cần đầu tư thời gian việc nghiên cứu soạn giảng - Tăng cường giao lưu chuyên môn đơn vị địa bàn huyện Trên sáng kiến kinh nghiệm tích lũy cá nhân việc ôn thi học sinh giỏi năm học 2014-2015 Rất mong góp ý q thầy q Giáo viên: Hà Duy Chung Năm học: 2016-2017 15 Trường THCS Nguyễn Công Trứ Sáng kiến kinh nghiệm Xin chân thành cảm ơn Ea ngai, ngày 26 tháng 10 năm 2016 Người viết Hà Duy Chung IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quang – Đoàn Duy Hinh – Nguyễn Văn Hòa – Ngơ Mai Thanh – Nguyễn Đức Thâm, Sách giáo khoa Vật lý 9, Nhà xuất Giáo dục, 2005 Vũ Quang – Đoàn Duy Hinh – Nguyễn Văn Hòa – Ngơ Mai Thanh – Nguyễn Đức Thâm, Sách giáo viên Vật lý 9, Nhà xuất Giáo dục, 2005 Phan Hoàng Văn, 500 tập Vật lý THCS, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Nguyễn Thanh Hải – Lê Thị Thu Hà, Ôn tập kiểm tra Vật lý 9, Nhà xuất Hải phòng, 2005 Nguyễn Thanh Hải , Phương pháp giải Bài tập Vật lý 9, Nhà xuất Hải phòng, 2005 Đặng Đức Trọng – Nguyễn Đức Tấn – Vũ Minh Nghĩa, Bồi dưỡng lực tự học Vật lý 9, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 Mai Lễ – Nguyễn Xuân Khoái, Đổi phương pháp dạy giải tập Vật lý trung học sở - 400 tập Vật lý 9, Nhà xuất giáo dục, 2007 Trần Văn Dũng, Ôn tập Vật lý 9, Nhà xuất trẻ, 1999 Nguyễn Cảnh Hòe – Lê Thanh Hoạch, Vật lý nâng cao THCS, nhà xuất giáo dục, 2008 Giáo viên: Hà Duy Chung Năm học: 2016-2017 16 Trường THCS Nguyễn Công Trứ Sáng kiến kinh nghiệm V.MỤC LỤC Nội dung Trang DANH MỤC VIẾT TẮT I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng 3 Giải pháp – biện pháp Kết 13 III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 Kết luận 15 Kiến nghị 15 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO V MỤC LỤC Giáo viên: Hà Duy Chung 16 17 Năm học: 2016-2017 17 Trường THCS Nguyễn Công Trứ Giáo viên: Hà Duy Chung Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2016-2017 18

Ngày đăng: 12/11/2017, 19:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w