SKKN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 THPTSKKN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 THPTSKKN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 THPTSKKN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 THPTSKKN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 THPTSKKN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 THPTSKKN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 THPTSKKN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 THPTSKKN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 THPTSKKN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 THPTSKKN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 THPT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT VŨ VĂN HIẾU **** KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 THPT Giáo viên Tổ Năm học 2016-2017 *** 1- : Phạm Thị Hậu : Khoa học xã hội ĐỀ TÀI KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 THPT I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong chương trình Ngữ Văn lớp 10, bên cạnh việc lựa chọn tác phẩm văn học mang tính hình tượng, sử dụng hư cấu với số thể loại như: thơ, truyện, tiểu thuyết (gọi chung văn nghệ thuật) việc sử dụng tác phẩm văn học không hư cấu viết nhiều thể loại khác theo giai đoạn như: nghị luận, sử kí, văn tế, phú, dân ca lịch sử,…Nếu chương trình sách giáo khoa trước ý thể loại văn nghị luận (giảng văn nghị luận) chương trình xuất nhiều loại Như vậy, vấn đề thể loại văn học mở rộng phạm vi, giáo viên học sinh có điều kiện bao quát hệ thống thể loại văn học nhà trường Đáng lưu ý thể loại văn nghị luận, việc giảng dạy tiếp nhận tác phẩm thể loại chưa ý mức Việc dạy học văn nghị luận gặp nhiều khó khăn lí sau: - Mục đích văn nghị luận: phát ngôn cho tư tưởng, quan điểm, chủ trương, lập trường xã hội định Vì thế, nội dung thường vấn đề có tính chất thời sự, trị, văn hoá, quốc gia, dân tộc, lịch sử,… tương đối rộng với tầm hiểu biết phổ biến học sinh - Hình thức: thường sử dụng hệ thống lập luận chặt chẽ, nhiều lí lẽ, đa dạng phương thức biểu phương tiện nghệ thuật - Đặc điểm: khơ khan, phù hợp với tâm lí nhận thức học sinh; tính văn chương, khó vào cảm xúc người đọc; ý tưởng thâm thuý khó nắm bắt,… - Nguồn tư liệu bổ trợ khan Đề tài hướng đến việc xây dựng phương pháp dạy học nhằm thu hút giúp học sinh có hứng thú học văn nghị luận để việc nắm bắt nội dung tác phẩm nghị luận đạt hiệu cao 2.Mục đích Đề tài hướng đến việc xây dựng phương pháp dạy học văn nghị luận phù hợp, thu hút ý học sinh, nhằm nâng cao hiệu học tập Thời gian, địa điểm Phương pháp dạy học tiến hành nghiên cứu phạm vi thời gian năm học 2016- 2017 với đối tượng học sinh khối 10 Đóng góp mặt thực tiễn Trong đề tài này, kinh nghiệm giảng dạy văn nghị luận chương trình Ngữ văn 10, giáo viên học sinh có cách tiếp cận văn nghị luận tốt -2- Kết đề tài dựa việc phân tích, nghiên cứu vấn đề đổi phương pháp dạy học Bộ GD- ĐT kết hợp khảo sát thực tiễn dạy học II PHẦN NỘI DUNG Chương trình 1: Tổng quan 1.Cơ sở lý luận Văn nghị luận thể văn đời từ lâu Ở Trung Hoa, văn nghị luận có từ thời Khổng Tử (551- 479TCN) Ở Việt Nam, văn nghị luận thể loại có truyền thống lâu đời, có giá trị tác dụng to lớn trường kì lịch sử, cơng dựng nước giữ nước Có thể kể từ Chiếu dời đơ(1010) Lí Cơng Uẩn (Lí Thái Tổ), Hịch tướng sĩ (1285) Trần Quốc Tuấn Bình Ngô đại cáo (1428) Nguyễn Trãi; từ Tựa Trích diễm thi tập (1497) Hồng Đức Lương, Chiếu cầu hiền (1788) Ngơ Thì Nhậm đến điều trần Xin lập khoa luật (1867) Nguyễn Trường Tộ; Chiếu Cần Vương (1885) đến Hịch đánh Pháp sau này… Có thể nói suốt trường kì lịch sử dân tộc, văn nghị luận thể văn phản ánh rõ đời sống tinh thần, tư tưởng, ý chí khát vọng dân tộc Do đó, văn nghị luận ngày phát triển mạnh mẽ, trở nên đa dạng phong phú Nội dung cấu trúc văn nghị luận hình thành từ yếu tố là: Vấn đề cần nghị luận (còn gọi luận đề), luận điểm, luận lập luận (còn gọi luận chứng) Như vậy, văn nghị luận trình bày tư tưởng thuyết phục người đọc chủ yếu lí lẽ lập luận nên hệ thống luận điểm chặt chẽ luận phải xác đáng Cho nên dạy loại văn này, người dạy thiết phải khai thác hệ thống luận điểm, luận cách lập luận văn Tuy nhiên đơn khai thác hệ thống luận điểm lâu làm học trở nên khơ khan, khó gợi hứng thú tích cực cho học sinh Vì khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm nhỏ, xin đề xuất số giải pháp mang tính bổ trợ để đọc – hiểu văn nghị luận thêm sinh động 1.2 Cơ sở thực tiễn Xu hội nhập quốc tế đặt cá nhân trước nhiều thách thức mới, vấn đề trị xã hội Việc tiếp nhận văn nghị luận nhà trường góp phần khơng nhỏ việc hình thành hệ thống quan điểm, tư tưởng cho hệ trẻ việc xử lí vấn đề đặt sống cách đắn, vừa phù hợp với tinh thần thời đại mới, vừa đảm bảo tinh thần quốc gia, dân tộc Trong đó, văn nghị luận lại giảng dạy tiếp nhận với tư cách tác phẩm văn học, thế, khó người dạy vừa đảm bảo tính khách quan tác phẩm, vừa truyền lại rung cảm văn với tư cách -3- sáng tạo nghệ thuật thật Chính tầm quan trọng thể loại, khó khăn giáo viên giảng dạy, tơi xin đề xuất vài kinh nghiệm có tính chất cá nhân góp phần đổi hướng nghiên cứu giảng dạy môn Văn nhà trường qua đề tài: “Kinh nghiệm giảng dạy văn nghị luận chương trình Ngữ Văn lớp10” Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng 2.1.1 Hệ thống văn nghị luận chương trình Ngữ Văn 10 Bộ SGK Thể Loại Tên văn Tác giả Năm Trang Chính trị Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi Cuối 1427 Tập tr.16 Tựa “Trích diễm thi tập” (trích) Hồng Đức Lương 1497 Tập tr.28 Thân Nhân Trung 1484 Tập tr.31 Ngô Sĩ Liên Nhà Trần Tập tr.41 Văn hoá XH Nhân vật Lịch sử Hiền tài nguyên khí quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) Đọc thêm Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn (Trích Đại Việt sử kí tồn thư) 2.1.2 Kết khảo sát nhược điểm tồn dạy học: Đối với việc dạy học Văn cấp học nói chung trường học phổ thơng nói riêng, việc để đảm bảo nội dung kiến thức học mà đồng thời học sinh lại phải chủ động chiếm lĩnh kiến thức học theo yêu cầu đổi phương pháp thật điều không dễ thực Văn học khoa học nghệ thuật, việc dạy văn đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng nhiều kĩ năng, khơng kiến thức mà đòi hỏi sáng tạo, linh hoạt người giáo viên dạy cụ thể Sự chuẩn bị kĩ cho việc lên lớp người giáo viên từ khâu chuẩn bị - tức phần thiết kế dạy - yếu tố góp phần không nhỏ vào hiệu tiết học, đặc biệt với tiết học đọc văn, có văn nghị luận Trước thực tế đó, tơi tiến hành khảo sát tìm hiểu phía học sinh lớp 10 trường để em phát biểu cảm nhận nêu ý kiến, nguyện vọng -4- tiếp cận văn nghị luận Nội dung câu hỏi là: Em có cảm nhận học văn nghị luận? Kết : + 78,62% học sinh trả lời: Văn nghị luận có ý nghĩa, thực tế đa phần dài, khơ khan, khó nhớ nên khơng thích học văn thuộc thể loại khác + 6,39 % học sinh trả lời: có thích học chưa thật hiểu + 14,99 % học sinh trả lời: khơng hiểu gì, khơng thích học Kết cho thấy, phần đa học sinh khơng thích học văn thuộc thể loại nghị luận Tuy nhiên, có đến 78,62% học sinh nhận ý nghĩa văn nghị luận, nghĩa ngun nhân em khơng thích học văn chưa thực hứng thú với học mà Từ thực trạng trên, cộng với kinh nghiệm giảng dạy cá nhân, nhận thấy dạy học văn nghị luận chương trình Ngữ Văn lớp 10 tồn nhược điểm sau: * Phía người dạy: -Tâm lí: hứng thú, chưa coi trọng, dạy hào hứng - Cách truyền đạt: ý tính nội dung văn nhiều tính nghệ thuật, thế, dạy thiên lí trí việc biểu đạt xúc cảm thẩm mĩ - Kết quả: nghiêng thông tin, dư âm rung cảm thẩm mĩ hạn chế *Phía người học: - Tâm lí tiếp nhận: nghiêng tìm hiểu thơng tin việc biểu lộ cảm xúc - Cách tiếp nhận: nghiêng mặt xã hội, trị -Kết quả: học tác phẩm thành tìm hiểu lịch sử Với khối lượng văn bảnkhá nhiều thực tế dạy - học nêu trên, đề xuất số giải pháp bước đầu mà thân thấy có hiệu q trình giảng dạy 2.2 Giải pháp thực hiện: 2.2.1 Xuất phát từ đặc trưng phong cách thể loại mà triển khai văn phương diện: đề tài, chủ đề (mục đích), hình thức, nội dung, ý nghĩa,… Thể loại nghị luận (tức văn luận) có đặc điểm sau đây: * Khái niệm: Phong cách (PC) ngôn ngữ luận PC dùng lĩnh vực -5- trị xã hội Người giao tiếp PC thường bày tỏ kiến, bộc lộ cơng khai quan điểm trị, tư tưởng vấn đề thời nóng bỏng xã hội Ðây khái niệm nhiều mang tính truyền thống việc phân giới phong cách với PC ngơn ngữ khoa học, PC ngơn ngữ báo chí số quan niệm chưa thống Ví dụ: Tác phẩm Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) Tựa “Trích diễm thi tập” (Hồng Đức Lương) Lĩnh vực Chính trị Văn hoá xã hội Quan điểm, tư tưởng - Vạch trần âm mưu xâm lược, lên án chủ trương cai trị thâm độc, tố cáo mạnh mẽ hành động độc ác giặc Minh - Đứng quan điểm nhân nghĩa nhân dân: lấy dân làm gốc, coi trọng tư tưởng nhân đạo, nhân cao làm tảng cho hành động - Đau xót trước thực trạng bảo tồn sách thơ ca Việt Nam đương thời Từ nhận thấy nhu cầu thiết phải biên soạn sách - Đứng quan điểm đẹp Hiền tài nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung) Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Văn hố Xã hội (Ngơ Sĩ Liên) - Coi giáo dục quốc sách hàng đầu “một dân tộc dốt dân tộc yếu” Nhân vật lịch sử - Ca ngợi người anh hùng tài năng, trung quân, trọng dân, trực, chân thành, thẳng thắn Nhân vật Lịch sử - Ca ngợi người anh hùng trung thực, thẳng thắn, độ lượng, nghiêm minh, chí cơng vơ tư (Ngô Sĩ Liên) Thái sư Trần Thủ Độ - Phải biết quý trọng hiền tài có mối quan hệ sống việc thịnh suy đất nước * Chức đặc trưng: - Chức năng: -6- Ghi PC luận có ba chức năng: thơng báo, tác động chứng minh Chính thực chức mà ta thấy PC ngôn ngữ luận có thể đặc trưng đặc điểm ngơn ngữ có nét giống với loại phong cách ngơn ngữ khác Ví dụ : Chức số văn nghị luận Tác phẩm Chức Thông báo Tác động - Chiến thắng giặc Minh dân chủ thái bình Kết thúc chiến tranh Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) Tựa “Trích diễm thi tập” (Hoàng Đức Lương) Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên) Chứng minh - Niềm tự hào dân - Nêu tư tưởng tộc ý thức bảo nhân nghĩa chân vệ dân chủ lí độc lập dân thái bình tộc - Sức mạnh tư - Tư tưởng nhân - Kể tội ác giặc tưởng nhân nghĩa nghĩa (kẻ thù phi nghĩa) kết hợp với sức người - Kể lại diễn biến mạnh lòng u kháng chiến nước khó khăn (Đại Việt nghĩa) - Lí làm - Thái độ trân - Thu thập sưu “Trích diễm thi trọng bảo lưu tầm, thu lượm tác tập” đẹp phẩm qua thời kì lịch sử - Q trình hồn người thành, nội dung - Niềm tự hào dân kết cấu tộc, tình cảm xót xa trước tàn lụi đẹp - Thời gian viết, họ tên, chức danh, quê quán, tên hiệu người viết - Tuyển chọn, xếp, đặt tên sách - Đưa thêm thơ vào phần cuối tác phẩm - Tên tuổi, địa vị - Lòng cảm phục - Đưa chứng người anh hùng ngưỡng mộ tài dân tộc người phẩm chất, đức độ - Lịch sử người - Tấm lòng với non anh hùng dân tộc sơng, tổ quốc, khí qua thời kì phách anh hùng người -7- - Dùng quan hệ làm sáng tỏ chân dung, tình làm sáng tỏ nhân cách - Ðặc trưng: PC luận có ba đặc trưng + Tính bình giá cơng khai: Người nói, người viết bộc lộ công khai, rõ ràng trực tiếp quan điểm, thái độ kiện Ðây đặc trưng khu biệt PC ngơn ngữ luận với PC ngôn ngữ khoa học PC ngôn ngữ nghệ thuật Nếu văn chương bình giá gián tiếp, khoa học tránh thể yếu tố cảm tính chủ quan ngơn ngữ PC luận bộc lộ trực tiếp quan điểm, thái độ vấn đề thời xã hội Sự bình giá cá nhân nhân danh tổ chức, đồn thể trị + Tính lập luận chặt chẽ: Ðể bày tỏ kiến, giải thích, thuyết phục động viên người tham gia vào việc giải vấn đề thời nóng hổi đất nước, diễn đạt PC đòi hỏi có tính chất lập thuyết Nghĩa phải lí lẽ đắn, có vững chắc, dựa sở luận điểm, luận khoa học mà đấu tranh, thuyết phục, động viên Tính lập luận chặt chẽ thể việc khai thác quan hệ chiều sâu hình thức ngơn ngữ mục đích biểu đạt Một văn luận hay thường văn chứa đựng nhiều hàm ý sâu sắc, có sức chinh phục lòng người, có sức hút mãnh liệt + Tính truyền cảm: PC ngơn ngữ luận có tính truyền cảm mạnh mẽ, thơng qua diễn đạt hùng hồn, sinh động, có sức hấp dẫn đạt hiệu cao, thuyết phục lí trí tình cảm, đạo đức Ðặc trưng tạo nên khu biệt PC ngơn ngữ luận với PC ngôn ngữ khoa học khiến PC gần với PC ngơn ngữ nghệ thuật Trong văn luận, thường bắt gặp biện pháp tu từ, từ ngữ có đặc điểm tu từ cao nhằm gây ấn tượng mạnh mẽ mặt âm ý nghĩa Ví dụ : Đặc trưng số văn nghị luận Đặc trưng Tác phẩm Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) Tính bình giá Tính lập luận cơng khai chặt chẽ - Căm phẫn trước - Nêu tiền đề: chân tội ác giặc lí độc lập dân tộc - Xót xa trước nỗi tư tưởng nhân khổ dân, tự nghĩa Tính truyền cảm - Các thủ pháp nghệ thuật - Hình tượng kì vĩ mang tầm vóc vũ hào vui sướng - CM qua thực trụ, đa dạng trước chiến thắng tiễn: kẻ thù phi - Ngôn ngữ: sử ta nghĩa (tố cáo tội ác dụng động từ giặc), Đại Việt mạnh, tính từ nghĩa (khởi -8- nghĩa Lam Sơn) mức độ tối đa - Rút kết luận: - Giọng điệu đa Sức mạnh dạng, nhịp điệu nhân nghĩa, độc linh hoạt lập dân tộc chiến thắng kẻ thù xâm lược, tương lai đất nước huy hồng - Xót xa trước lòng - Các lí khiến - Chất trữ tình hồ tự hào dân tộc bị thơ văn không lưu quyện chất nghị tổn thương truyền hết đời luận Tựa“Trích diễm thi - Khiêm tốn, nhún - Kết quả: đau xót, tập” nhường nói tổn thương lòng tự (Hồng Đức hào dân tộc dẫn Lương) đến việc sưu tầm, tuyển chọn, biên soạn để bảo tồn Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên) - Cảm phục ngưỡng mộ sâu sắc đến mức thần thánh hoá - Tự hào sâu sắc - Giới thiệu lai - Lời kể hoà quyện lịch hai yếu tố tự - Trình bày nghị luận mối quan hệ làm sáng tỏ chân dung nhân cách, tài - Sự hiển linh * Ðặc điểm: - Ngữ âm: Có ý thức hướng tới chuẩn mực ngữ âm Khi phát biểu hội nghị diễn thuyết mit tinh, ngữ điệu xem phương tiện bổ sung để tăng thêm sức hấp dẫn, lôi người nghe - Từ ngữ: + Ðặc điểm bật có mặt lớp từ trị, thuật ngữ khoa học Đây cơng cụ riêng PC luận PC luận đòi hỏi dùng từ phải luôn tỏ rõ lập trường, quan điểm, chỗ đứng tình cảm, thái độ -9- Ví dụ: “Xã tắc từ vững bền, Giang sơn từ đổi Kiền khôn bĩ lại thái, Nhật nguyệt hối lại minh Mn thuở thái bình vững chắc,…” (Đại cáo bình Ngơ - Nguyễn Trãi) + Từ ngữ đòi hỏi minh xác cao Ðề tài đưa bàn luận PC ngơn ngữ luận vấn đề thời nóng hổi xã hội cần thiết người viết phải dùng tất lớp từ ngữ có quan hệ đến đề tài + Khi cần bày tỏ đánh giá tình cảm cách mạnh mẽ vấn đề nêu ra, người viết chọn lọc sử dụng đơn vị từ ngữ, lớp từ giàu sắc thái ý nghĩa sắc thái biểu cảm Ví dụ: “…trải qua triều đại lâu dài, đến vật bền đá, vàng, lại quỷ thần phù hộ, tan nát trơi chìm Huống chi thảo sót lại, tờ giấy mỏng manh để níp, hòm, trải qua lần binh lửa, giữ mà không rách nát tan tành?” (Tựa “Trích diễm thi tập” – Hồng Đức Lương) - Cú pháp: + Do phải thực chức thông báo, chứng minh tác động nên phong cách luận dùng nhiều kiểu câu khác nhau: câu đơn, câu ghép, câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán + Câu văn luận thường dài, có kết cấu tầng bậc làm cho tư tưởng nêu xác định chặt chẽ + Ðể nhấn mạnh ý tưởng, gây ý người đọc, PC ngơn ngữ luận sử dụng nhiều lối nói trùng điệp, phép điệp từ, điệp ngữ, cách so sánh giàu tính liên tưởng tương phản để tăng cường độ tập trung thông tin hiệu bình giá, phán xét Ví dụ 1: “Gươm mài đá, đá núi mòn, Voi uống nước, nước sông phải cạn Đánh trận không kình ngạc, Đánh hai trận tan tác chim mng…” (Đại cáo bình Ngơ - Nguyễn Trãi) - 10 - Thực hiện: thiết kế học TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” - Hoàng Đức LươngA.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Hiểu niềm tự hào sâu sắc ý thức trách nhiệm tác giả việc bảo tồn di sản văn học dân tộc - Nắm nghệ thuật lập luận tác giả 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ lập luận chặt chẽ để thể quan điểm người viết cách thuyết phục - Cách lập luận chặt chẽ kết hợp với tính biểu cảm Thái đô: Ý thức trách nhiệm việc bảo tồn di sản văn học tiền nhân lời nhắc nhở hệ sau biết trân trọng yêu quý di sản văn học dân tộc B.Chuẩn bị GV&HS - GV: SGK,G/án (Tập thơ “Sóng Hồng” với lời nói đầu tác giả viết; Tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu với lời nói đầu “Mấy ý nghĩ” GS Đặng Thai Mai viết Tiểu thuyết “Tắt đèn” Ngô Tất Tố với lời tựa Nguyên Hồng Nguyễn Tuân; Lời bạt lời nói đầu tác phẩm văn học nước (Tam quốc – La Quán Trung, Thuỷ Hử - Thi Nại Am, Chiến tranh hồ bình – L.Tơnxtoi…) C Phương pháp Nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích, câu hỏi gợi mở vấn đề D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra cũ: -Nêu hồn cảnh sáng tác tác phẩm “Bình Ngơ đại cáo”? - Đọc diễn cảm phân tích đọan tự chọn tác phẩm “Bình Ngơ đại cáo”? - Giải thích cáo xem tuyên ngôn độc lập thứ hai ls VN? - Phân tích sở nguyên nhân chiến thắng quân ta nêu cáo? - Em hiểu “bài tựa”? Kể tên số tựa mà em biết? 3.Bài : Dẫn vào mới:Sưu tầm bảo tồn di sản văn hố dân tộc - 15 - cơng việc quan trọng cần thiết khó khăn, thời kì xa xưa sau chiến tranh Là trí thức đời Lê kỉ 15, Hoàng Đức Lương (quê Văn Giang – Hưng Yên, đỗ tiến sĩ 1478) không tiếc công sức, thời gian để làm cơng việc Sau hồn thành, năm 1497, ông tự viết tựa đầu sách nói rõ quan điểm tâm giới thiệu sách với bạn đọc Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu I Tìm hiểu chung tiểu dẫn Tác giả: Hoàng Đức Lương (?-?) - GV: gọi HS đọc phần tiểu dẫn sgk/tr.28 Sgk/ tr.28 đánh dấu điểm tác giả, tác Tác phẩm: Sgk/ tr.28 phẩm a Hoàn cảnh đời lời tựa + GV: Tác phẩm đời “Trích diễm thi tập” thời gian nào? Nêu nét bối cảnh xã hội thời đại sản sinh tác phẩm? → GV dựa vào hiểu biết HS, bổ sung chi tiết lịch sử thời Lê Thánh Tơng để HS có nhìn biện chứng MQH tác phẩm thời đại, bước đầu suy luận nội dung ý nghĩa tác phẩm Giới thiệu vài thơ Lê Thánh Tông hội Tao đàn Giai đoạn nửa sau kỉ XV, thời Lê Thánh Tông: triều đại thịnh trị nhà Lê chế độ PKViệt Nam nhiều mặt: kinh tế phát triển, XH ổn định, bờ cõi mở mang, nhiều hiền tài (Lương Thế Vinh, Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận…), văn chương trọng dụng (hội Tao Đàn Lê Thánh Tông lập gồm “Nhị thập bát tú” – 28 thơ ca Đây TK mà tinh thần ý chí độc lập dân tộc lên cao Sau chiến thắng quân Minh, việc ổn định phát triển kinh tế đất nước, vua phục hồi danh dự cho sưu tầm tác phẩm Nguyễn Trãi, b Nhan đề: Tuyển tập tập hợp hàng trăm thơ hay thơ Nôm Nguyễn Trãi thành “Quốc - 16 - Âm thi tập” (cùng với “Hồng Đức quốc âm thi tập”)…Chính khơng khí thơi thúc Hoàng Đức Lương làm tuyển chọn viết tựa - GV: Vì tác giả đặt tên tác phẩm “Trích diễm thi tập”? Em hiểu nhan đề tác phẩm? Hãy giới thiệu ngắn gọn tác phẩm? Có thể nhận xét việc làm tác giả, đặc biệt đặt tác phẩm vào thời điểm ngày ấy? → Do câu hỏi HS chuẩn bị nhà nên GV gọi HS đại diện nhóm trình bày , nhóm khác theo dõi bổ sung Nhan đề: • Trích: tiếng Hán chọn, tuyển • Diễm: kiều diễm, diễm lệ, đẹp, hay mức độ cao • Thi: thơ, diễm thi thơ hay “Trích diễm thi tập” tập thơ tuyển chọn thơ hay Nội dung: Là tập thơ gồm Hoàng Đức Lương sưu tầm, tuyển chọn tác phẩm từ thời Trần đến đời Lê kỉ XV, cuối tập thơ c Thể loại “Tựa” Trần Đức Lương Bài tựa ơng viết vào 1497 Nhận xét: • Tuyển chọn thể lòng trân trọng khứ, việc làm cụ thể có ý nghĩa nhằm bổ cứu cho tình trạng mát đáng tiếc lịch sử VHVN trước kỉ XV • Tuyển chọn phản ánh quan điểm tiến đắn - 17 - cách lựa chọn tác giả bộc lộ bước tiến lí luận thơ ca mà sau tác giả khơng có (do quan điểm “văn dĩ tải đạo”) - GV kiểm tra việc chuẩn bị lời giới thiệu tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu GS Đặng Thai Mai viết, so sánh với lời giới thiệu Hoàng Đức Lương tác phẩm, từ rút nhận xét đặc điểm “Tựa” - thể loại văn học + + + Trong lời giới thiệu GS Đặng Thai Mai tập thơ có luận điểm nào? Từ đó, nêu đặc điểm thể loại “Tựa”? GV giới thiệu nguồn gốc đặc điểm thể loại GV lưu ý HS viết lời “tựa” cho cơng trình nghiên cứu, tập san HS làm để gắn việc học với thực tế hoạt động đời sống → Có nguồn gốc từ Trung Quốc (thời Hán) Lúc đầu đặt vị trí cuối tác phẩm với mục đích nói rõ ngun cớ, qúa trình hồn thành sách Từ đời Đường trở d Tựa “trích diễm thi tập” đi, đặt đầu tác phẩm yêu cầu - Bố cục Gồm phần: bắt buộc dùng cho tất lĩnh vực khác Lí làm nhau: văn, sử, triết, đại lí, ý học, hội hoạ, + sách “Trích diễm thi tập” (từ kiến trúc… đầu đến…tan tành) → Đặc điểm: + Thuật lại • Do tác giả người q trình hồn thành sách khác viết nhằm mục đích giới thiệu rõ (“Đức Lương này… người xưa thêm với độc giả sách: động vậy”) cơ, mục đích sáng tác, kết cấu, bố cục, Lạc khoản nội dung tâm tư, tâm người + (còn lại) viết nhận xét, đánh giá, phê bình hay cảm nhận người đọc (nếu người khác viết) • Ln đặt đầu sách, viết sau hoàn thành Cuối thường - 18 - ghi rõ họ tên, chức tước người viết ngày tháng, địa điểm viết (gọi phần Lạc khoản) • Thường viết thể văn nghị luận, thuyết minh, biểu cảm tổng hợp loại văn Đôi chất nghị luận kết hợp với tự sự, thường mang sắc thái trữ tình - GV: Căn vào hiểu biết trên, xác định phần giá trị chung “trích diễm thi tập”? → Là văn mang đầy đủ đặc điểm thể loại “tựa” Đây văn có giá trị lí luận, phê bình văn học Gọi HS đọc văn bản, nhận xét II.Đọc – hiểu văn bản: 1.Đọc-chú thích HĐ2: Hướng dẫn HS đọc – 2.Tìm hiểu văn hiểu (tìm hiểu lập luận) tựa 2.1 Lí biên soạn “Trích diễm thi “trích diễm thi tập” tập”: - GV định hướng: Tựa thiên kiểu sáng tác có tính “nghị luận” dựa hệ thống lập luận chặt chẽ Hãy: Xác định hệ thống lập luận “tựa” này? (lí sưu tập, trình sưu tập, xuyên suốt thái độ người viết) → Phần HS chuẩn bị trước, GV gọi HS lên trình bày; GV giúp HS có nhìn khái qt tựa làm điều kiện triển khai nội dung hình thức văn + Phương pháp lập luận: phân tích luận cụ thể mặt khác để lí giải - GV: Phân HS thành nhóm thảo luận thống nội dung : Trong phần thứ lập luận, tác giả đưa lí khiến thơ văn khơng lưu truyền đầy - 19 - Những nguyên nhân để thơ văn không lưu hành hết đời: + Chủ quan: • Chỉ có thi nhân thấy hay, đẹp thơ ca • Người có học, người làm quan bận việc nên để ý không đủ cho đời sau? quan tâm đến thơ ca Trong nguyên nhân trên, nguyên nhân chính? Vì sao? Tác giả lập luận nào? Cách lập luận nhằm mục đích gì? (Chứng minh phân tích cụ thể văn bản) Chủ quan: Cách lập luận chung dùng phương pháp quy nạp + Đ ối với thơ văn…trên đời → Cách lập luận: liên tưởng so sánh thơ văn khối chá, gấm vóc, sắc đẹp ngồi sắc đẹp, vị ngon ngồi vị ngon (vì trừu tượng, khó cảm nhận cụ thể) Từ dẫn đến kết luận (dùng lối quy nạp) • + Khách quan: Cách lập luận dùng hình ảnh câu hỏi tu từ (tan nát trơi chìm, rách nát tan tành…làm giữ mãi…được mà khơng…) Tâm trạng tác giả: • u q, trân trọng văn thơ ơng cha Xót xa, thương tiếc trước di sản quý báu bị tản mát, huỷ hoại, đắm chìm qn lãng người viết (“Than ơi…lắm sao!”) - GV: Thực chất thơ ca gì? Thi nhân người có phẩm chất gì? Sự tồn thơ ca phụ thuộc vào yếu tố nào, yếu tố chính? Giả sử sống khơng có thơ ca, mơn nghệ thuật thay thế, khơng có ngun nhân này, tác phẩm có đời khơng? • (GV ý MQH tồn thơ ca với - 20 - • Người u thích thơ ca khơng đủ lực, trình độ kiên trì • Nhà nước (triều đình) khơng khuyến khích in ấn (khắc ván), in kinh Phật Khách + quan: Sức phá huỷ thời • gian • Chiến tranh, hoả hoạn làm sách rách nát, mai Việc biên soạn yêu cầu thời đại người tiếp nhận, thời đại sách văn hố giai đoạn Đây vấn đề có tính chất lí luận) (GV giới thiệu vài nét việc sáng tác lưu truyền văn học thời trung đại) - GV dẫn dắt: + + Em nghĩ tồn đẹp trước quy luật băng hoại thời gian? Em nêu hiểu biết nguyên nhân binh hoả thời đại này? (Liên hệ đến hậu sách cai trị đồng hố thâm hiểm nhà Minh: tìm biện pháp để huỷ diệt văn hoá Đại Việt – thu đốt sách vở, trừ kinh Phật, đập xố văn bia…Vì vậy, triều vua Thái Tổ, Thái Tông, Thánh Tông…công việc sưu tầm, thu thập, ghi chép, phục dựng di sản văn hoá tinh thần người Việt bị tản mát sau chiến tranh khuyến khích tiến hành) - GV: Lí giải tác giả lại mở đầu luận điểm này? Điều có ý nghĩa việc lập luận tác phẩm? Giả sử tác giả nêu luận điểm trước điều xảy ra? → Sở dĩ tác giả mở đầu luận điểm luận điểm quan trọng bài, muốn nhấn mạnh việc làm sưu tầm, biên soạn sách xuất phát từ yêu cầu cấp thiết thực tế khơng từ sở thích cá nhân ( thực trạng đau xót → lòng tự hào tổn thương → động mạnh mẽ) cơng việc khó khăn, vất vả định phải làm - GV: Thử hình dung, tác giả, với ý - 21 - định trình bày nguyên nhân này, tâm trạng em lúc nào? Từ nhận xét ý nghĩa việc đời tác phẩm này? (PT cụ thể ngôn từ) - GV: Phần nêu rõ trình biên soạn tác phẩm Dựa vào lập luận tác giả, hãy: + GV: Xác định động khiến tác giả tiến hành sưu tầm tuyển chọn thơ văn tiền nhân? Động thúc hành động mãnh liệt nhất? Vì sao? (Phân tích cụ thể văn ngôn từ) → HS trả lời cá nhân GV chốt ý 2.2 Quá trình hình thành, nội dung kết cấu “Trích diễm thi tập” a Động : - Đau xót trước thực trạng bảo tồn văn thơ ca dân tộc - Yêu cầu xây dựng tảng văn chương dân tộc Bày tỏ sáng kiến, trách nhiệm, phương pháp làm sách (cách sưu tầm phương pháp xếp) b Việc sưu tầm tuyển chọn: - GV: Để hồn thành “Trích diễm thi tập” tác - Nhiều gian khổ, tốn nhiều thời giả làm cơng việc gì? (PT cụ thể gian, cơng sức, thiếu tâm huyết ngôn từ ngữ điệu văn bản) Phần trình khơng thể làm được: bày giúp em hiểu bố cục tác Sưu tầm, phẩm? Từ đó, nêu yêu cầu việc viết lời + nhặt nhạnh sót “Tựa” cho sách cơng trình định lại đó? → HS trả lời cá nhân GV chốt ý + + + Thu lượm tác phẩm đương đại Tuyển chọn, xếp thành sách Đem lại cho người hiểu biết, bình phẩm đánh giá - GV: Nhận xét thái độ tác giả trình bày? (CM qua phân tích văn bản) Từ nêu u cầu tạo sức thuyết phục cho lời “tựa” - Tuyển chọn, xếp, đặt tên, sách? phân loại, bố cục, chia (6 quyển, chia phần mà trung tâm thơ ca tác giả từ thời Trần đến Thái độ tác giả thời Lê) • Khiêm tốn, nhún nhường thể qua lời lẽ, từ ngữ sử dụng - Đưa thêm thơ vào phần - 22 - thuật lại q trình hồn thành • cuối tác phẩm Mang đầy đủ đặc điểm người phương Đơng thời trung đại nói (tài hèn sức mọn, mạn phép phụ thêm, vụng về) HĐ3: Hướng dẫn HS tổng kết Tấm lòng giàu tâm huyết, trân trọng di sản tinh thần cha ông - GV: Nhận xét nghệ thuật “tựa” từ phân tích làm kinh nghiệm ứng dụng III.Tổng kết vào thực tiễn? (CM qua phân tích cụ thể Nghệ thuật văn bản) - Lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ Thiên luận giải, khẳng định ràng, mạch lạc, khúc chiết, tiêu bác bỏ biểu cho thể loại nghị luận trung đại - GV : gọi HS nêu ý nghĩa văn - Kết hợp với chất tự nhuần nhuyễn khiến văn đậm sắc thái trữ tình, sức thuyết phục sâu sắc Nội dung (sgk-30) Củng cố : GV tuỳ theo tình hình lớp học, dạy cụ thể mà chọn cách củng cố phù hợp Thực hành: GV nêu đề thực hành, định hướng, gợi ý cho HS suy nghĩ giải đáp thắc mắc HS (nếu có) GV nêu yêu cầu cần đạt yêu cầu viết 1.Cảm nhận em “Tựa trích diễm thi tập” Hoàng Đức lương Bài học nhân sinh rút từ tác phẩm gì? 2.Trình bày hiểu biết em nét văn hoá, phong tục tập quán, môn nghệ thuật (của địa phương em đất nước) bị mai tinh thần bảo tồn, gìn giữ So sánh với lời tựa sách thông thường: So sánh với số tựa từ loại sách mà em biết để thấy rõ đặc điểm riêng tác giả? - Hiện nay, lời tựa có yêu cầu gần giống (lí do, mục đích, phương pháp biên soạn, giải trình khác…) - Lời tựa “Trích diễm thi tập” có nhiều điểm khác đáng đề cao: tình cảm trân trọng, lời tâm chân thành, nguyện vọng tha thiết, lí tưởng cao tác giả xây dựng văn học riêng cho dân tộc, tư tưởng độc lập dân tộc mặt văn hoá, văn hiến dân tộc - 23 - Bài học kinh nghiệm: Học xong vb ta rút học kinh nghiệm ? Cho biết, nay, phương tiện thơng tin đại chúng nước ta có chương trình theo tinh thần Hồng Đức Lương xưa? Em nghĩ chương trình ấy? -Mỗi cá nhân cần ý thức cao việc bảo vệ, giữ gìn lưu truyền giá trị văn hoá tinh thần hành động cụ thể nhiều lĩnh vực Biết phát triển cách sáng tạo tình hình thời đại để tránh chủ quan, thái độ bảo thủ, tinh thần phân biệt dân tộc - Trên phương tiện truyền thông đại chúng xuất nhiều chương trình hữu ích giúp xây dựng ý thức trách nhiệm này: “Giữ cho muôn đời sau”, “Theo dòng lịch sử”, “Những người mn năm cũ”, “Danh nhân đất Việt”, “Câu chuyện phương Đông”… Hướng dẫn học chuẩn bị sau Bài tập nhà: HS chọn đề sau để làm bài: Viết giới thiệu việc làm thiết thực góp phần bảo tồn văn hố – văn học dân tộc (400 từ) Nếu phải phát biểu nội dung hình thức ý nghĩa Tựa “trích diễm thi tập”, em nêu điểm nào? Bài học nhân sinh rút từ tác phẩm gì? Là HS, em hình dung cơng việc tới em gì? Nếu phải thể tính tự cường dân tộc, em làm tương lai góp phần bảo vệ lưu truyền di sản văn hố dân tộc mình? Thử tưởng tượng chân dung Hoàng Đức Lương viết tựa này? Giải thích có đặc điểm đó? Đọc kĩ văn bản, rèn luyện tư so sánh thông qua việc xem xét số lời tựa SGK, tiểu thuyết, sách giới thiệu danh nhân Tham khảo số tài liệu bổ trợ như: Ý thức văn hiến dân tộc - Tạp chí văn học số 1, 1980 Trần Nho Thìn; Hành trình nghiên cứu văn học thời trung đại -Trần Thị Băng Thanh; Thi pháp văn học trung đại - Trần Đình Sử; Lịch sử Việt Nam qua triều đại - Đỗ Đức Hùng,… Hướng dẫn HS chuẩn bị sau: Đọc thêm Hiền tài nguyên khí quốc gia – Thân Nhân Trung - 24 - 2.3 Kết quả: Từ thực tế dạy học nhận thấy phương pháp có ưu điểm sau đây: Giờ học gây hứng thú thực cho học sinh, u thích tăng lên rõ rệt Khơng học sinh hiểu văn mà hiểu thêm lịch sử Phát huy tích cực chủ động học sinh học Giờ học tác phẩm trở thành phát thông tin, nuôi dưỡng cảm xúc mĩ cảm nghệ thuật, bày tỏ quan điểm, thái độ cách nhìn mẻ học sinh Phát huy lực nhiều mặt học sinh: khả bình luận, thẩm bình, ngơn ngữ cách diễn đạt nâng lên rõ rệt Kết : Sau học xong văn nghị luận có thực phương pháp bổ trợ này, thu kết khả quan Có 98,9% học sinh lớp tơi giảng dạy trả lời hứng thú với học, hiểu hơn, dễ nhớ có vất vả 2.4 Bài học kinh nghiệm: Khi soạn giảng dạy văn nghị luận chương trình Ngữ Văn lớp 10 theo cách trên, tơi nhận thấy có số khó khăn sau: Tốn nhiều thời gian tìm hiểu lịch sử phục vụ cho giảng Đơi xảy tình trạng “cháy” giáo án, câu trả lời học sinh dự định,… Dù cách dạy giải pháp hữu hiệu ta vận dụng Chỉ cần giáo viên: Chuẩn bị giảng kĩ Sưu tầm chọn lựa câu chuyện, thơ, giai thoại, chi - 25 - tiết văn hoá, phong tục tập quán phù hợp với học cụ thể Thiết kế bước lên lớp hợp lí, chặt chẽ, uyển chuyển Giao việc chuẩn bị phù hợp, vừa sức với đối tượng học sinh thu kết khả quan Dĩ nhiên giáo viên không nên lạm dụng dễ gây phản tác dụng, dẫn tới khả hiểu trọn vẹn văn học sinh bị hạn chế III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Việc giảng dạy văn nghị luận chương trình Ngữ Văn 10 có ý nghĩa quan trọng: khơng việc mở rộng phạm vi hiểu biết thể loại văn học, hiểu biết vấn đề trị xã hội, văn hố (trong nhiều khơng gian, thời gian khác nhau)…mà nhằm xây dựng cho học sinh thái độ đúng, quan điểm tiến vấn đề trị xã hội, văn hố, hình thành phẩm chất cao đẹp, lực ứng xử, biết phát giải vấn đề cách thoả đáng, hợp lí, bồi dưỡng kĩ cần thiết cho hành trang tương lai học sinh: ngôn ngữ, diễn đạt, lập luận, óc phê phán, tinh thần phản bác trước tượng tiêu cực đời sống Thực tiễn giảng dạy văn nghệ thuật nói chung, văn luận nói riêng, việc tn thủ nguyên tắc: bám sát hoàn cảnh nảy sinh tác phẩm (hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh cảm hứng), bám sát văn ngôn từ tác phẩm, dựa vào đặc điểm cá tính sáng tạo nhà văn, tri thức văn hố quy luật tâm lí, xã hội … khoa học vững việc chiếm lĩnh triển khai nội dung, hình thức, ý nghĩa giá trị tác phẩm Việc giảng dạy văn nghị luận gặp khơng khó khăn nhiều mặt (tầm hiểu biết trị, lịch sử, văn hoá, nghệ thuật, tài liệu tham khảo, thời gian, khơng gian văn bản, tâm lí giảng dạy giáo viên tiếp nhận học sinh…) Vì vậy, đòi hỏi giáo viên phải nỗ lực rèn luyện khơng ngừng mong có học hiệu thật theo tinh thần đổi Phương pháp dạy học mớ “lý thuyết trừu tượng” mà cụ thể hoá việc thiết kế giảng, q trình thực hố giảng lớp Việc đưa vài giải pháp có tính bổ trợ thêm kinh nghiệm có tính chất cá nhân rút trình giảng dạy thân Vì thế, khó tránh khỏi khiếm khuyết hạn chế nhiều mặt Rất mong nhận đóng góp ý kiến tích cực từ - 26 - phía quý thầy cô bạn đồng nghiệp! Hạ long, ngày tháng năm 2017 Người thực Phạm Thị Hậu IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ Văn 10- tập 2, Nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, 2006 Sách giáo khoa Ngữ Văn 11- tập 2, Nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, 2007 Phân tích tác phẩm Văn học Trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Lã Nhâm Thìn, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Cù Đình Tú, Nxb Giáo dục, 1994 Từ điển thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Văn học Trung đại Việt Nam- tập 1, Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm, 2010 - 27 - MỤC LỤC Trang I Phần mở đầu…………………………………………………………………….2 II Phần nội dung………………………………………………………………… Chương trình Tổng quan……………………………………….………… Chương Nội dung vấn đề nghiên cứu…………………………………… 2.1 Thực trạng trưng phong cách thể loại……………………………………….4 2.1.1 Hệ thống văn nghị luận chương trình Ngữ Văn 10…… 2.1.2 Kết khảo sát nhược điểm tồn dạy học……4 2.2 Giải pháp thực hiện…………………………………………………….… 2.2.1 Xuất phát từ đặc trưng phong cách thể loại…………………………… 2.2.2 Vận dụng lịch sử giai đoạn xuất tác phẩm để lí giải……………… 11 2.2.3 Bám sát nội dung hình thức văn để triển khai…………………….12 2.4 Gia tăng chất văn học……………………………………………………13 - 28 - 2.5 Sử dụng vai trò tưởng tượng, liên tưởng học sinh………………… 13 2.3 Kết quả………………………………………………………………… 25 III Phần kết luận, kiến nghị………………………………………………….25 VII Tài liệu tham khảo………………………………………………………26 V.NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… … - 29 - ...ĐỀ TÀI KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 THPT I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong chương trình Ngữ Văn lớp 10, bên cạnh việc lựa chọn tác phẩm văn học... viên giảng dạy, xin đề xuất vài kinh nghiệm có tính chất cá nhân góp phần đổi hướng nghiên cứu giảng dạy môn Văn nhà trường qua đề tài: Kinh nghiệm giảng dạy văn nghị luận chương trình Ngữ Văn lớp1 0”... 2.4 Bài học kinh nghiệm: Khi soạn giảng dạy văn nghị luận chương trình Ngữ Văn lớp 10 theo cách trên, tơi nhận thấy có số khó khăn sau: Tốn nhiều thời gian tìm hiểu lịch sử phục vụ cho giảng Đơi