BÀITẬP CƠ SỞ LÝ THUYẾT HĨA VƠ CƠ CHƯƠNG 3: PHẢNỨNGHÓAHỌC Câu 1: Các tiểu phân sau, tiểu phân axit, bazơ, lưỡng tính theo thuyết: a Bronsted b Lewis F-, S2-, HS-, Ag+, Fe2+, H2O, HCl, NH3, HCO3-, NH4+ Câu 2: So sánh lực bazơ chất sau, giải thích? a F- Clb OH- H2O c O2- OHd NH3 NH3 2e Cl S g PH3 (CH3)3P h KOH NaOH i CH3COO- OHj Fe(OH)2 Fe(OH)3 k Ti(OH)2 Ti(OH)4 Câu 3: So sánh lực axit – bazơ dãy chất sau: - Lực axit: a HCl, HBr, HI, HF c H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3 e H2CrO4, HMnO4, H4SiO4 g HClO3, HBrO3, HIO3 - Lực bazơ a NaOH, Mg(OH)2, Si(OH)4, Al(OH)3 b Ni(OH)2, Co(OH)3, Fe(OH)3 c NaOH, CsOH, KOH, LiOH d Ni(OH)2, Ni(OH)3, Fe(OH)2 b NH3, CH4, H2O, HF d HF, HCl, H2O, CH4 f HClO, HClO3, HClO4, HClO2 h H3MnO4, H2MnO4, HMnO4 Câu 4: Phân tích ưu điểm, hạn chế thuyết axit bazơ theo Arrenius, Bronsted, Lewis ? Câu 5: Giải thích trường hợp sau : a NH3 bazơ Lewis mạnh nhiều so với NF3 ? b BF3 axit Lewis yếu so với BBr3 ? c N(CH3)3 bazơ Lewis mạnh N(SiH3) Câu 6: Ở trạng thái lỏng nguyên chất, chất sau bị tự ion hóa Hãy viết phương trình tự ion hóa chúng nêu rõ ion đóng vai trò axit bazơ trường hợp : a H2O b NH3 c HF Câu 7: Trong dung dịch nước CH3COOH axit Bronsted yếu Tính axit CH 3COOH thay đổi dung mơi hòa tan : a NH3 lỏng b HF lỏng Câu 8: Khi pha dugn dịch nước muối : SnCl2, FeCl3, AlCl3, FeSO4,… người ta thường cho thêm HCl lỗng (hoặc H2SO4 lỗng) khơng dùng nước ngun chất ? Hãy giải thích ? 1/10 2017 BÀITẬP CƠ SỞ LÝ THUYẾT HĨA VƠ CƠ Câu 9: Viết phương trình thủy phân hợp chất cộng hóa trị sau : a SiCl4 + H2O b SiH4 + H2O c MnO3F + H2O d BCl3 + H2O e MnF7 + H2O f SO2Cl2 + H2O g TiCl4 + H2O h Al4C3 + H2O Câu 10: Cho phảnứng sau, xác định chất axit – bazơ theo Lewis? a HCl + NaOH → b Al(OH)3 + OH- → 3+ c Fe + SCN → d AlF3 + F- → d NH3 + HCl → e BF3 + NH3 → f CuCl2 + 2Cl → g Ag+ + 2CN-→ Câu 11: Cho giản đồ pKa sau: Xét phản ứng: H3PO4 + Na2CO3 → NaHCO3 + NaH2PO4 (*) Tính số cân phảnứng (*) đánh giá khả xảy hoàn toàn phảnứng Câu 12: So sánh khả thủy phân dãy chất sau: a NaNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2 b AlCl3, FeCl2, FeCl3 c Na2CO3, NaCl, CH3COONa Câu 13: a Viết phương trình thủy phân nấc ion sau: PO432 S23 Cr3+ Sn2+ Nấc thủy phân (đối với ion) mạnh nhất? Giải thích b Có dung dịch có nồng độ dung dịch có pH lớn? Nhỏ nhất? Giải thích Na2CO3 Na2SO4 Na2SiO3 Câu 14: Kẽm tác dụng với dung dịch axit sunfuric mạnh Nhưng cho thêm natri axetat vào hỗn hợp phảnứng bọt khí bay lên giảm hẳn Hãy giải thích tượng Câu 15: Viết cơng thức cấu tạo chất sau, xác định số oxi hóa nguyên tố gạch chân: H2S, CH4, C2H4, CO2, HNO3, H3PO4, H2S2O3, H3PO3, H3PO2, CH3CH2Cl, CH3CH(OH)CH3, FeS2, CaC2, H2S2O8, H2O2, OF2, CaOCl2, Na2O2, CH3CHO, CH3COOH Câu 16: Crom (Cr) thuộc chu kì 4, nhóm VIB a Viết cấu hình điện tử crom b Từ cấu hình điện tư, dự đốn số oxi hóa có Crom Giải thích c Trong hợp chất sau, Cr đóng vai trò nhường hay nhận điện tử (chất oxi hóa – chất khử): CrO, CrCl2, CrCl3, K2Cr2O7, CrO3 d So sánh lực axit Cr(OH)3 với H2CrO4 Giải thích Câu 17: Cân phảnứnghóahọc sau theo phương pháp electron ion electron: FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O 1/10 2017 BÀITẬP CƠ SỞ LÝ THUYẾT HĨA VƠ CƠ MxOy + HNO3 → M(NO3)n + N2 + H2O Al + HNO3 → Al(NO3)3 + xNO + yN2O + H2O (x:y = 2:1) FexOy + CO → FemOn + CO2 Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O CH3CH2OH + K2Cr2O7 + H2SO4→ CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O CxHyO + KMnO4 + HCl → CH3CHO + CO2 + KCl + MnCl2 + H2O CnH2n-2 + KMnO4 + H2O → KOOC-COOK + MnO2 + KOH Na2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → K2SO + MnSO4 + Na2SO4 + H2O 10 Al + NaNO3 + NaOH + H2O → NaAlO2 + NH3 Câu 18: Thế oxi hóa khử chuẩn số cặp oxi hóa khử cho đây: Cl2 + 2e → 2ClEo = 1,36V o Br2 + 2e → 2Br E = 0,80V I2 + 2e → 2IEo = 0,77V Fe2+ + 2e → Fe Eo = -0,44V a Hãy cho biết tiểu phân chất khử? Xếp chúng theo thứ tự tính khử tăng dần b Hãy cho biết tiểu phân chất oxi hóa? Xếp chúng theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần c Có nhận xét mối quan hệ tính khử tính oxi hóa dạng oxi hóa dạng khử liên hợp với Câu 19: Viết bán phảnứng biểu diễn q trình sau: a Trong mơi trường axit: (1) SO42- → S (2) SO42- → S2(3) NO3- → NO (4) NO3- → NH4+ (5) IO3- → I2 (6) MnO4- → Mn2+ b Trong môi trường bazơ (1) IO3- → I(2) ClO3- →Cl2(3) Cd(OH)2→ Cd (4) CrO4 → Cr(OH)3 2(5) MnO4 → MnO4 (6) MnO4- →MnO2 Hãy viết biểu thức Nernst cho cặp oxi hóa khử liên hợp Câu 20: Đánh giá khả xảy phảnứngphảnứng sau điều kiện chuẩn: a Cu2+ + Zn → Cu + Zn2+ Cho biết: E o (Cu 2+ /Cu)= + 0,34V, E o (Zn2+ /Zn)= − 0,76V b Sn2+ + Fe3+ → Sn4+ + Fe2+ Cho biết: E o (Sn 4+ /Sn 2+ )= + 0,15V, E o (Fe3+ /Fe2+ )= 0,77V c Au + NO3- + H+ → Au3+ + NO + H2O Cho biết: E o (Au3+ /Au)= + 1,5V, E o (NO3- /NO)= 0,96V Câu 21: Biết điện cực số bán phản ứng: 1) I2 + 2e = 2IEo = 0,536V 2) Br2 + 2e = 2Br Eo = 1,065V 3) Cl2 + 2e = 2ClEo = 1,359V 2− 4) Cr2 O + 14H+ +6e = 2Cr2+ + 7H2O Eo = 1,36V 5) MnO −4 + 8H+ + 5e = Mn2+ + 4H2OEo = 1,507V a So sánh tính oxi hóa dạng oxi hóa, tính khử dạng khử dãy chất 1/10 2017 BÀITẬP CƠ SỞ LÝ THUYẾT HĨA VƠ CƠ b Ở điều kiện tiêu chuẩn chất có khả oxi hóa Cl - thành Cl2 Viết phương trình phảnứng Câu 22: Xét phản ứng: Sn + Pb2+ ↔ Sn2+ + Pb 0 Cho: E Sn 2+ / Sn = −0,136V E Pb 2+ / Pb = −0,126V a Ở điều kiện tiêu chuẩn phảnứng diễn theo chiều nào? Tính số cân phảnứng b Giảm nồng độ Pb2+ 0,1M, phảnứng xảy theo chiều nào? Câu 23: Xác định số cân phảnứng sau: Cr2 O 72− + 6I- +14H+ ↔ 2Cr3+ +3I2 + 7H2O 2− Trên sở kết luận khả oxy hóa I- đến iot tự Cr2 O môi trương axit 0 Cho biết: ECr2O72 − / Cr 3+ = 1,33V ; E I / I − = 0,536V 0 Câu 24: Cho biết E AsO43− +4 H + / AsO2− + H 2O = 0,559V E I / I − = 0,536V a Viết phương trình phảnứng chúng điều kiện chuẩn, tính số cân phản ứng? b Tìm pH để phảnứng cân xảy theo chiều ngược lại, nồng độ chất lại 1M Câu 25: Tích số tan AgI Ksp = 10-16, E Ag + / Ag = 0,7991V a Tính khử cặp E AgI / Ag ? b Bạc đẩy hydro khỏi dung dịch HI 1M khơng? Vì sao? Câu 26: Cho cặp oxi hóa khử : ECu = 0,15V 2+ / Cu + E I0 / I − = 0,536V a Viết phảnứng oxi hóa khử phương trình Nernst tương ứng Ở điều kiện chuẩn xảy oxi hóa I- ion Cu2+ ? b Khi đổ dung dịch KI vào dung dịch Cu2+ thấy có phảnứng Cu2+ + 2I- → CuI ↓ + ½ I2 Hãy xác định số cân phảnứng Cho biết tích số tan T CuI 10-12 Câu 27: Biết oxi hóa khử tiêu chuẩn: 0 ECu = 0,15V E Fe = 0,77V 2+ 3+ / Cu + / Fe2 + ECu = 0,52V 2+ / Cu E Fe = −0,44V 2+ / Fe E Ag = 0,8V + / Ag E I0 / I − = 0,536V Hãy cho biết tượng xảy trường hợp sau: a Cho bột sắt vào dung dịch sắt (III) sunfat b Cho bột đồng vào dung dịch đồng (II) sunfat c Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (II) nitrat d Cho dung dịch sắt (III) nitrat vào dung dịch kali iotua 1/10 2017 BÀITẬP CƠ SỞ LÝ THUYẾT HĨA VƠ CƠ Câu 28: Cho biết chiều hướng phảnứng oxi hóa - khử: 2FeF3 + 2I- ↔ 2Fe2+ + I2 + 6F0 Biết : E Fe3+ / Fe2+ = 0,77V , E I / I − = 0,54V Quá trình : Fe + 3F- FeF3 β = 1012,06 (Bỏ qua trình tạo phức hiđroxo Fe3+, Fe2+) +3 Câu 29: Cho giản đồ Latimer sau: 1,70V 1,20V -1,18V MnO-4 → Mn IV → Mn 2+ → Mn 0,7V 0,8V 0,3V TcO-4 → TcO 42- → TcO → Tc 0,7V 0,4V 0,3V Re O4− → Re O42− → Re O2 → Re a Tính điện cực chuẩn cặp : E 0MnO- /Mn 2+ ;E 0TcO- /TcO ;E 0ReO- /ReO 4 b Xét trạng thái ơxi hóa Mn, Tc, Re có khả tự phân hủy (khơng bền) Viết phương trình phản ứng, tính phảnứng c Ion MO ( M= Mn, Tc, Re) có khả oxi hóa mạnh nhất? Câu 30: Trong sơ đồ đây, cho khử Eo trình khử sắt môi trường: Môi trường axit: → Fe3+ FeO42- 1, 9V ,8V , 4V 0 → Fe2+ − → Fe −0 , 6V −0 , 9V → Fe(OH)3 → Fe(OH)2 → Fe Môi trường bazơ: FeO42- a Trong môi trường axit hay bazơ sắt (II) dễ bị oxi hóa lên sắt (III) hơn? b Tinh số cân phản ứng: Fe + 2Fe3+ → 2Fe2+ c Dựng giản đồ Frost cho Fe môi trường axit? Từ giản đồ nhận xét dạng Fe bền môi trường axit? , 9V 1,70V 1,20V -1,18V → Mn IV → Mn 2+ → Mn Câu 31: a Cho sơ đồ sau : MnO + 2+ Tính điện cực bán phảnứng sau : MnO4 + 8H + 5e → Mn + 4H2O pH = b Tính bán phảnứng : Tl3+ + 3e → Tl(r) 0 Biết : E Tl /Tl =-0,336V,E Tl /Tl =1,25V c Vàng trạng thái số oxh +1 có tự phân hủy theo sơ đồ phảnứng sau không? 1,41V 1,68V Biết : Au 3+ → Au + → Au Chứng minh tính tốn + 3+ + Câu 32: Cho giản đồ Latimer đioxi (O2) môi trường axit: O2 0,695V H2O2 1,763V H2O Trong O2, H2O2 H2O dạng oxi hoá - khử chứa oxi mức oxi hoá giảm dần Các số 0,695V 1,763V khử cặp oxi hoá - khử tạo thành dạng tương ứng: O 2/H2O2; H2O2/H2O a Viết nửa phảnứng cặp b Tính khử cặp EO2 / H 2O ? c Chứng minh H2O2 phân huỷ thành chất chứa oxi mức oxi hoá cao thấp theo phản ứng: 2H2O2 → O2 + 2H2O 1/10 2017 BÀITẬP CƠ SỞ LÝ THUYẾT HĨA VƠ CƠ d Xây dựng giản đồ Frost Oxi môi trường axit Câu 33: Cho giản đồ trình khử - khử: trình khử diễn theo chiều mũi tên, khử chuẩn ghi mũi tên đo pH = a Tính Eo3 Eo5 b Dựa vào tính tốn, cho biết Cr(IV) dị phân thành Cr3+ Cr(VI) khơng? c Viết q trình xảy với hệ oxi hóa – khử Cr2O72–/Cr3+ tính độ biến thiên hệ nhiệt độ 298 K, pH tăng đơn vị pH Cho : + EoCr2O72– /Cr3+ = 1,33V; + Hằng số khí R = 8,3145 J.K–1.mol–1; Hằng số Farađay F = 96485 C.mol–1 Câu 34: Thế khử chuẩn 25oC cặp sau môi trường axit: o E 2oIO − / I ( r ) = 1,3V ; E HIO E 2oIO− / I ( r ) = 1,19V ; E Io ( r ) / I − = 0,54V / I ( r ) = 1,45V 2 a Viết phương trình bán phảnứng cặp cho? o o b Tinh: E IO − / IO − ? E IO − / HIO ? 3 c Xây dựng giản đồ Latimer cho dãy hợp chất iot trên? d Cho biết môi trường axit, dạng iot bền? e Xây dựng giản đồ Frost cho dãy hợp chất iot trên? Câu 35: Cho từ từ KMnO4 vào dung dịch chứa đồng thời hai muối KCl 0,01M KBr 0,01M (đã axit hóa axit H2SO4) Tính pH dung dịch để 99% KBr bị oxi hóa 1% KCl bị oxi hóa Cho biết: o o E MnO = 1,51V , EClo / 2Cl − = 1,359V , E Br = 1,087V − / Mn2 + / Br − 2 Câu 36: a Khi cho Crom (Cr) tác dụng với dung dịch axit H 2SO4 1M (ở 25oC), sản phẩm thu muối Crom(II) hay Crom(III)? Giải thích tính toán 0 ECr = −0,74V ; ECr = −0,41V Cho biết: 3+ 3+ / Cr / Cr + b Khi điều chế khí clo phòng thí nghiệm từ HCl K 2Cr2O7, phải tiến hành điều kiện (nhiệt độ, nồng độ, áp suất)? ECr = 1,33V ; E I0 / I − = 0,536V Cho biết: O − / Cr 3+ 1/10 2017 ... phản ứng hóa học sau theo phương pháp electron ion electron: FexOy + HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + H2O 1/10 2017 BÀI TẬP CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ MxOy + HNO3 → M(NO3)n + N2 + H2O Al + HNO3 → Al(NO3 )3. .. Xét phản ứng: H3PO4 + Na2CO3 → NaHCO3 + NaH2PO4 (*) Tính số cân phản ứng (*) đánh giá khả xảy hoàn toàn phản ứng Câu 12: So sánh khả thủy phân dãy chất sau: a NaNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2 b AlCl3,... xác định số oxi hóa nguyên tố gạch chân: H2S, CH4, C2H4, CO2, HNO3, H3PO4, H2S2O3, H3PO3, H3PO2, CH3CH2Cl, CH3CH(OH)CH3, FeS2, CaC2, H2S2O8, H2O2, OF2, CaOCl2, Na2O2, CH3CHO, CH3COOH Câu 16: Crom