ANOXIC Là bể để xử lý hàm lợng Nitơ cao thờng có trong các nớc thải bệnh viện Bể Anoxic hoạt động trên nguyên lý thiếu khí, khi đó các vi khuẩn thiếu khí sẽ sinh sôi nảy nở phát triển mạ
Trang 1MÉU Tµi liÖu Híng dÉn vËn hµnh tr¹m xö lý níc th¶i
Trang 31 MộT Số THUậT NGữ Và Ký HIệU
TSS Mg/l Total Suspended Solids – Tổng chất rắn lơ lửng có trong
nớc thải
SS Mg/l Suspended Solids – Nồng độ các chất rắn lơ long trong
nớc thải
Nitơ Mg/lít Tổng hàm lợng Nitơ có trong nớc thải tồn tại ở các dạng
khác nhau
Photpho Mg/lít Tổng hàm lợng phốt pho có trong nớc thải
Trang 4MBBR MBBR là viết tắt của cụm từ Moving Bed Biofilm
Reactor MBBR là cụng nghệ tiờn tiến nhất trong ngành
xử lý nước thải hiện nay vỡ tiết kiệm diện tớch và khả năng
xử lý hiệu quả cao
MBBR cú cỏc giỏ thể lơ lửng trong nước và chuyển động dưới tỏc dụng của hệ thống thổi khớ và cỏnh khuấy qua đú mật độ vi sinh ngày càng gia tăng và hiệu quả xử lý ngày càng cao
ANOXIC Là bể để xử lý hàm lợng Nitơ cao thờng có trong các nớc
thải bệnh viện
Bể Anoxic hoạt động trên nguyên lý thiếu khí, khi đó các
vi khuẩn thiếu khí sẽ sinh sôi nảy nở phát triển mạnh đểlấy toàn bộ oxy có trong các hợp chất nitơ và trả Nitơ tự
do bay lên trên
2. Giới thiệu chung về Hệ thống Xử lý nớc thải tttm
Trung tâm thơng mại………… Đây là một trong chuỗi các trung tâm thơng mại
Dũng thải 3 – Nước thải từ khu chế biến thực phẩm, làm bỏnh trong TTTM, ….
Thành phần đặc trưng của nước thải là cỏc chỉ tiờu: BOD 5 , COD, TSS (cặn lơ lửng), chất dinh dưỡng (N, P), dầu mỡ, vỏng nổi và Coliform …
Lưu lượng nước được tớnh toỏn là 110 m 3 /ngày đờm Hệ số vượt tải K = 1.2-1.3 Thành phần và tớnh chất nước thải đầu vào
Thành phần và tớnh chất của nước thải đầu vào để thiết kế cụng nghệ TXLNT được dựa trờn kinh nghiệm của nhà thầu và thực tế một số cụng trỡnh tương tự đó được triển
Trang 5Giá trị đầu vào và đầu ra của hệ thống XLNT như bảng sau:
toán đầu vào
Nồng độ các chất ô nhiễm sau xử lý QCVN 14/2008 mức B
15.000-≤5.000
2.2 Ph©n tÝch vµ lùa chän c«ng nghÖ
Cơ sở để lựa chọn công nghệ
Đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư, công nghệ để thiết kế cho HTXLNT phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây:
- Công nghệ được lựa chọn phải đáp ứng được các yêu cầu về xử lý các chất ô
nhiễm có trong nước thải, công nghệ phù hợp với điều kiện thực tế MẶT BẰNG
khu vực.
- Các hạng mục công nghệ được xây dựng trên sàn tầng hầm B3, phía trên có nắpkín để thu gom và xử lý mùi
- Chi phí đầu tư, chi phí vận hành và chi phí bảo dưỡng bảo trì thấp
- Tiêu chuẩn nước sau xử lý phải đạt QCVN 14/2008, cột B
- HTXLNT phải ổn định và có độ tin cậy cao, đáp ứng được những biến động khi
có sự cố về chất lượng và lưu lượng nước thải từ nguồn phát thải
Hệ thống xử lý phải được vận hành tự động hóa hoàn toàn
Trang 6Phân tích lựa chọn công nghệ
Căn cứ vào điều kiện thực mặt bằng thực tế của và các hệ thống XLNT đã
áp dụng thành công cho các công trình có tính chất tương tự về đặc tính nước thải đầu vào như dự án, căn cứ vào khả năng áp dụng thành công của từng công nghệ xử lý nước thải đã được áp dụng tại Việt Nam, chúng tôi đề xuất phương án công nghệ sinh học AO để áp dụng cho HTXLNT cho
Sơ đồ công nghệ:
Hình 1: Sơ đồ công nghệ HTXLNT
Thuyết minh dây chuyền công nghệ:
Quy trình dòng thải trong công nghệ đã lựa chọn qua các hạng mục sau:
Dòng nước thải khu WC & khu vực sản xuất bánh: được thu gom và đưa vào bể xử lý yếm khí (bể phốt) trong Trạm XLNT tập trung để giảm bớt nồng độ các chất ô nhiễm hữu cơ sau đó đưa sang cụm bể điều hòa để hòa trộn với các dòng thải khác trước khi xử
lý sinh học
Các dòng nước thải khác phát sinh từ các khu vực trong Bể tách mỡ cục
bộ (đặt ngay tại các nguồn phát sinh nước thải) Hệ thống thu gom & truyền dẫn
Bể tách mỡ thứ cấp & bể điều hòa Cụm xử lý sinh học thiếu khí & hiếu khí (Anoxic –Oxic) Bể lắng thứ cấp Bể khử trùng và chứa nước sau xử lý Nguồn tiếp nhận
- Nước thải từ các khu vực nhà hàng, khu chế biến & sản xuất bánh trong siêu thị,TTTM được thu gom về các bể gom kết hợp tách mỡ cục bộ tại nguồn, sau đó đượcthu gom và vận chuyển về ngăn bể tách mỡ thứ cấp đặt trong Trạm XLNT tậptrung Bể này có chức năng làm sạch các loại dầu mỡ & váng nổi còn lại để tránhlàm ảnh hưởng đến chất lượng nước sau xử lý
Trang 7- Nước thải từ các nguồn WC, nhà bếp sau khi đi qua công đoạn xử lý cục bộ (bểphốt & bể tách mỡ) sẽ được đưa sang bể Bể điều hoà để kết hợp với các dòng nướcthải khác (tắm giặt, rửa, …) Bể này có tác dụng thu gom các dòng nước thải khácnhau để điều hòa lưu lượng, ổn định nồng độ & thành phần các chất ô nhiễm trongnước thải trước khi sang bể xử lý sinh học Trong bể điều hoà có lắp đặt hệ thốngsục khí thô dưới đáy bể để đảo trộn các dòng nước thải với nhau.
- Nước thải từ điều hoà được bơm sang cụm bể xử lý sinh học Trong cụm bể này ápdụng cả công đoạn xử lý Thiếu khí và hiếu khí Dưới đáy bể này có lắp hệ thốngphân phối khí dạng bọt mịn nhằm mục đích cung cấp oxy cho quá trình phát triển của
vi sinh vật qua đó làm tăng hiệu quả xử lý các chất hữu cơ hoà tan có trong nước thải.Đồng thời hệ thống sục khí đáy bể còn có chức năng là khuấy trộn đều nước thải vớilượng bùn hoạt tính tuần hoàn về, ngoài ra còn nhằm tăng cường khả năng tiếp xúcgiữa vi sinh vật với nước thải và nâng cao khả năng khuyếch tán oxy
- Nước sau xử lý sinh học được đưa sang bể lắng thứ cấp, tại bể này hỗn hợp bùn –nước được phân ly, bùn có trọng lượng lớn sẽ tự lắng xuống dưới, nước trong sẽdâng lên phía trên đi sang ngăn chứa nước & khử trùng
- Tại ngăn khử trùng, các vi sinh vật sẽ bị tiêu diệt sau đó nước được bơm ra nguồntiếp nhận Nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 14/2008
- Xử lý bùn: Phần bùn dư từ bể xử lý sinh học được bơm về bể phốt để tiếp tục phânhủy kỵ khí làm giảm thể tích bùn và sau đó định kỳ được hút đi bởi xe hút bùn củaCty Môi trường đô thị
Giải pháp thiết kế kiến trúc và xây dựng công trình:
Phương án thiết kế xây dựng Trạm XLNT
Phương án thiết kế kiến trúc và xây dựng Trạm XLNT như sau:
- Toàn bộ các hạng mục bồn bể công nghệ được xây dựng trong tầng hầm B3 của tòanhà trên khuôn viên có diện tích khoảng ~240m2 (bao gồm cả phòng máy & quản
lý vận hành) Phía trên cụm bể xử lý được đổ nắp làm kín để thu khí thải Trên nắp
bể có bố trí các cửa thăm, cửa lên xuống để quản lý và vận hành Tram XLNT
an toàn phòng cháy chữa cháy
- Hệ thống khử mùi và thông gió: Giữa các bể phát sinh mùi làm lỗ thông trần để thugom toàn bộ lượng khí phát sinh đưa về hệ thống xử lý
Với vị trí hệ thống xử lý nước thải được bố trí như trên khi tiến hành xây dựng sẽ có một
số ưu điểm sau:
Trang 8- Phự hợp với mặt bằng xõy dựng đó được phờ duyệt;
- Khụng gõy ảnh hưởng tới mụi trường xung quanh, mỹ quan khu vực
- Dễ dàng trong quỏ trỡnh vận hành cũng như quản lý;
- Tiết kiệm được chi phớ xõy dựng do hợp khối cỏc cụng trỡnh; Tiết kiệm chi phớ lắpđặt đường ống và mỏy bơm
Phương ỏn XỬ Lí MÙI
Thực tế vận hành tại cỏc hệ thống xử lý nước thải tũa nhà cho thấy, cỏc điểm phỏt sinh mựi trong hệ thống xử lý nước thải là: bể yếm khớ – bể phốt, bể gom nước thải, bể điều hũa nước thải, bể xử lý sinh học Thành phần khớ ụ nhiễm chủ yếu gồm: Sunfua (H2S), Amoniac (NH3),
Do vậy, nhiệm vụ đặt ra là phải xử lý triệt để cỏc chất khớ ụ nhiễm này trước khi xả ra mụi trường
Giải phỏp của của chỳng tụi như sau: Thiết kế một hệ thống thu gom và xử lý mựi từ cỏchạng mục phỏt sinh trong Trạm XLNT Nguyờn tắc hoạt động của hệ thống
xử lý khớ là thỏp hấp phụ khớ thải, khớ được làm sạch trước khi xả ra ngoài mụi trường
Hỡnh 2: Sơ đồ cụng nghệ xử lý khớ cho HTXLNT
Trạm nớc thải cần đặc biệt lu ý về vấn đề rác, tại các nguồn phát sinh
nh thoát sàn, nớc thoát từ hệ thống rửa bát, nhà ăn cần bố trí các thiết bị để loại bỏ rác,
vệ sinh thủ công định kỳ các thiết bị này Tránh việc ngời làm thờng bỏ thiết bị này ra đểcho rác tự chảy về trạm xử lý Điều này sẽ gây thiệt hại cho trạm về sau
Trang 9Việc tách đợc rác hiệu quả ra khỏi nớc thải sẽ giúp cho hệ thống hoạt động ổn
định, hiệu quả cao và bảo vệ các động cơ chìm trong trạm xử lý
3.2. Bể tự hoại – TK1
Bể tự hoại của đợc bố trí nằm cùng với hệ thống xử lý nớc thải Cácnguồn nớc đen (xí, tiểu) đợc thu về bể tự hoại xử lý theo công nghệ kỵ khí và lên men.Sau đó phần nớc trong đợc tự chảy về bể điều hòa TK2
Một trong các vấn đề khó khăn về sau khi gặp phải trong quá trình vận hành là rácphát sinh từ bể tự hoại Do tính chất ống dẫn nớc bể tự hoại lớn, không có song chắn rác
và do thói quen sử dụng các thiết bị vệ sinh, nên nhiều khi rác bị trôi thẳng vào trạm xử
lý nớc thải gây ra khó khăn về sau khi vận hành
Điều này cần đợc lu ý, các cán bộ vận hành trạm phải có kế hoạch lấy rác thủ côngtại bể điều hòa nhằm đảm bảo chất lợng vận hành của trạm
Do trạm XLNT nằm ở khu vực phía Bắc có mùa đông lạnh, nên việcvận hành bể tách mỡ càng phải đợc chú ý hơn
Cùng với việc vệ sinh bể tách mỡ, cán bộ vận hành cần phải kiểm tra các thiết bịtách mỡ, gạt mỡ, bẫy mỡ ở các nguồn phát sinh nớc thải chứa mỡ Để đảm bảo hiệu quả
Bể điều hòa của trạm XLNT đợc bố trí hệ thống đĩa phân phối khí bọt thô có thông số nh sau:
Trang 101 Hãng sản xuất EDI – USA
Trong bể điều hòa đợc bố trí 02 bơm chìm mang ký hiệu P101/102 Hai bơm này
sẽ hoạt động luân phiên đảo nhau để bảo vệ độ bền cho bơm Hai bơm này sẽ có nhiệm
vụ bơm nớc thải từ bể điều hòa TK2 sang bể Anoxic TK4 đợc điều khiển bằng phao điện
Trang 12Ngoài ra trong công nghệ của trạm còn lắp bổ sung hệ thốngphân phối khí thô, nhằm cung cấp một lợng oxy duy trì khi cần Việc điều khiển
hệ thống khí này thông qua một van tay vặn Thông số đĩa nh sau:
Bể hiếu khí theo công nghệ MBBR là một trong các công nghệ mới nhất
đ-ợc ứng dụng trong dây chuyền xử lý nớc thải theo phơng pháp vi sinh AO
Bể hiếu khí đợc coi là công trình quan trọng bậc nhất trong công nghệ xử lýnớc thải theo phơng pháp vi sinh Việc chất lợng nớc thải đạt hay không phụ thuộcchính ở đây
Tại trạm XLNT bể hiếu khí đợc lắp đặt hệ thống đĩa phân phốikhí tinh phân bố đồng đều trên mặt bằng đáy bể Đảm bảo cung cấp một l ợng khídàn đều trên toàn bộ không gian bể
Hệ thống đĩa có thông số nh sau:
Trang 131 H·ng s¶n xuÊt EDI – USA
2 Ký hiÖu hai m¸y trªn tñ ®iÖn lµ MK01 vµ MK02
Th«ng sè m¸y thæi khÝ nh sau:
Trang 15Có 02 chỉ số quan trọng cần quan trắc thờng xuyên là hàm lợng oxy hòa tan
trong nớc thải (DO) và độ pH Để vi sinh phát triển tốt thì 02 chỉ số này phải nằm ở ngỡng phù hợp và thuận lợi
Nớc thải sẽ đợc dâng dần lên và tự chảy sang bể lắng số TK6 Ngoài ratrong bể MBBR còn lắp 02 máy bơm hồi về bể TK4 Hai máy bơm khí dâng này
có nhiệm vụ bơm bùn và bơm nớc thải hồi về để xử lý ni tơ theo phản ứng Nitrathóa Hai máy bơm này sẽ hoạt động luân phiên, thông qua việc cài đặt sẵn chơngtrình trong tủ điện Tần xuất hoạt động của bơm phụ thuộc hoàn toàn vào quá trình
xử lý nitơ trong bể Anoxic Khi quá trình này diễn ra thuận lợi, thì 02 bơm nàyhoạt động ít, trong trờng hợp nớc thải đầu ra vẫn cha đạt các chỉ số về Nitơ thì cầnkhởi động bơm hồi về để tiếp tục xử lý Việc này đòi hỏi cán bộ vận hành cần cónhật ký vận hành thật chi tiết để tìm đợc tần suất hoạt động phù hợp cho 02 bơmnày
Trang 171 Hãng sản xuất GEAL motor
Thông thờng sử dụng hóa chất Clorin với định lợng khoảng 1.5 – 3 g/m3nớc thải ra Tùy theo việc pha chế dung dịch Clorin khử trùng mà cài đặt bơm địnhlợng
Trang 19Tùy theo việc pha hóa chất thì cài đặt bơm tơng ứng thuận theo, thông ờng hóa chất đợc pha với hàm lợng 5%.
th-Pha chế hóa chất
Việc pha chế hóa chất Clorin rất đơn giản Thông thờng hóa chất đợc cácnhà cung cấp chuyển đến là dạng bột với hàm lợng 70%
Tại trạm xử lý nớc thải đợc trang bị 01 bồn composite 1000 lít và một máykhuấy giảm tốc 70 vòng/ phút Hóa chất đợc tính toán đủ dùng cho 05 ngày sau đócho nớc sạch vào bồn và bật mấy khuấy, sau 15 phút tắt máy khuấy Ngoài ra máykhuấy có chế độ chạy tự động, nên chỉ cần khởi động bằng tay cho lần pha đầu,các lần sau máy ở chế độ tự động
Nếu hóa chất để lâu trong bồn không sử dụng sau 10 ngày nên xả bỏ vàpha lại một lợng dung dịch hóa chất khác
Nên lu ý, việc sử dụng hóa chất Clorin pha vào nớc sẽ tạo mùi hơi hắc, do
đó cần trang bị khẩu trang, găng tay cho ngời pha chế và bật quạt hút mùi trongnhà điều hành
3.9. Tủ hút mùi
Do tính chất nớc thải chế biến có hàm lợng COD, Nitơ và BOD ở mức khácao, nên cần ứng dụng bể xử lý sinh học yếm khí Tuy nhiên việc phát sinh mùitrong quá trình này là không tránh khỏi và điều cần thiết là phải thu khí về xử lý
Trạm xử lý nớc thải áp dụng việc xử lý mùi thông qua hấp phụbằng than hoạt tính
Lợng khí đợc hút về thông qua một quạt hút có công suất 2.000 m3/giờ hoạt
động liên tục hoặc cách quãng là do thực tế yêu cầu
Thiết bị khử mùi nớc thải cấu tạo gồm các phần sau đây:
Quạt hút: Có nhiệm vụ hút toàn bộ lợng khí phát sinh từ từ các bể đẩyvào thùng chứa than hoạt tính hấp phụ
Than hoạt tính Việc sử dụng tháp khử mùi với vật liệu chính là than hoạttính khử mùi sẽ mang lại một hiệu quả tối u Đảm bảo lợng khí thoát rangoài môi trờng hoàn toàn sạch
3.10. Vận hành tủ điện
Tủ điện đợc thiết kế trọn bộ phù hợp với nhu cầu vận hành của các thiết bị trongtrạm xử lý nớc thải, phù hợp với công nghệ xử lý Tủ điện không cần can thiệp khi ở chế
Trang 20Khi xảy ra sự cố bất ngờ, khẩn cấp thì ngời vận hành có thể nhấn nút đỏ (Emercy)hoặc tắt Attomat tổng để dừng toàn bộ thiết bị trong trạm.
Trang 21QUY TRÌNH CÁC MÁY VẬN HÀNH NHƯ SAU:
Trang 22A Chế độ tự động
STT DANH SÁCH CÁC MÁY MÃ THIẾT
BỊ
SỐ LƯỢNG
VỊ TRÍ LẮP HOẠT ĐỘNG
CHẠY 2H, NGHỈ 30 PHÚT, QUAY VÒNG.
III NHÓM BƠM NƯỚC THẢI VÀ BÙN
Bơm 01/02 chạy đảo nhau.
Phao đặt 3 cái
- Phao 1 thấp nhất: Chống cạn, không bơm nào chạy.
- Phao 2, giữa: Bơm 1 hoặc 2 chạy Sau 03 lần đổi nhau
- Phao 3: Cả hai bơm đều chạy, chống tràn.
Trang 23Chạy theo phao, phao
3 mức (Trên, giữa, dưới).
Phao trên (3): Chạy 2 bơm
Phao giữa (2): Chạy 1 bơm
Phao dưới (1): Tắt toàn bộ bơm, nếu phao giữa, bị lỗi không tắt bơm Sau 2 ngày đổi bơm.
10
Loại: Bơm PAC
Model: MB 101PP; Công suất:
CHẠY THEO P2-01/02 Bơm P2-01 hoặc P2-
02 chạy thì BDL01 cũng chạy.
10
Loại: Bơm CLORIN
Model: MB 101PP; Công suất:
CHẠY THEO P2-01/02 Bơm P2-01 hoặc P2-
02 chạy thì BDL01 cũng chạy.
CHẠY 5 LẦN TRONG NGÀY, MỖI LẦN 30 PHÚT.
Trang 24VI NHÓM VAN ĐIỆN TỪ
Van cấp khí bể điều hòa
Van điện từ - DN80 VDT01 01
Bể điều hòa – TK2
Bấm nút mở, bấm nút đóng.
B CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH TAY
Ở chế độ vận hành tay có thể vận hành độc lập được tất cả các động cơ kể trên dựa theo công tắc ba vị trí như trên hình ảnh chụp
C CHẾ ĐỘ BÁO LỖI
Ở chế độ báo lỗi chuông báo trong tủ điện sẽ vang lên khi có lỗi các động cơ
Kiểm tra bảo dưỡng tủ điện
Việc kiểm tra tủ điện, hệ thống dây dẫn, các điểm đấu nối nên được thực hiệnthường xuyên sau mỗi ca vận hành Các điểm lưu ý khi kiểm tra
Kiểm tra các thông số trên mặt tủ điện
Trạng thái hoạt động các động cơ trong trạm xử lý
Hiện trạng, tính nguyên vẹn, bình thường của các thiết bị lắp vỏ ngoài tủ(đồng hồ, nút bấm, công tắc…), tình trạng vỏ ngoài tủ
Kiểm tra phía trong tủ: Các điểm đấu, dây dẫn, ốc xiết, các vị trí bị rỉ séttheo thời gian
Đo nhiệt độ tại các điểm đấu trong tủ nếu thấy cần thiết
Cắt điện khi thấy có hiện tượng bất thường trong tủ để bảo vệ thiết bị
Vệ sinh tủ, hút bụi xiết lại ốc, kiểm tra tổng thể với chu kỳ 06 tháng một lầntuỳ vào điều kiện thực tế có thể dài hơn hoặc ngắn hơn