Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,58 MB
Nội dung
Dự án Công viên chuyên đề bảo tồn thuốc quý dược liệu Việt Nam kết hợp tham quan du lịch CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG VIÊN CHUYÊN ĐỀ VỀ BẢO TỒN CÂY THUỐC QUÝ VÀ DƢỢC LIỆU CỦA VIỆT NAM KẾT HỢP THAM QUAN DU LỊCH _ Tháng 5/ 2017 _ Dự án Công viên chuyên đề bảo tồn thuốc quý dược liệu Việt Nam kết hợp tham quan du lịch CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG VIÊN CHUYÊN ĐỀ VỀ BẢO TỒN CÂY THUỐC QUÝ VÀ DƢỢC LIỆU CỦA VIỆT NAM KẾT HỢP THAM QUAN DU LỊCH Đơn vị tư vấn: Dự án Việt Dự án Công viên chuyên đề bảo tồn thuốc quý dược liệu Việt Nam kết hợp tham quan du lịch MỤC LỤC CHƢƠNG I MỞ ĐẦU I Giới thiệu chủ đầu tư II Mô tả sơ thông tin dự án III Sự cần thiết xây dựng dự án IV Các pháp lý V Mục tiêu dự án V.1 Mục tiêu chung V.2 Mục tiêu cụ thể Chƣơng II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN I Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực dự án I.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực dự án I.2 Điều kiện xã hội vùng dự án 15 II Quy mô sản xuất dự án 28 II.1 Đánh giá nhu cầu thị trường: 28 II.2 Quy mô đầu tư dự án .29 III Địa điểm hình thức đầu tư xây dựng dự án .30 III.1 Địa điểm xây dựng .30 III.2 Hình thức đầu tư .30 IV Nhu cầu sử dụng đất phân tích yếu tố đầu vào dự án 30 IV.1 Nhu cầu sử dụng đất dự án .30 IV.2 Phân tích đánh giá yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu dự án 31 Chƣơng III 32 PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ 32 I Phân tích qui mô đầu tư .32 II Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ 32 Chƣơng IV 36 CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 36 I Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng .36 II Các phương án xây dựng cơng trình 36 Đơn vị tư vấn: Dự án Việt Dự án Công viên chuyên đề bảo tồn thuốc quý dược liệu Việt Nam kết hợp tham quan du lịch III Phương án tổ chức thực 36 IV Phân đoạn thực tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án 36 Chƣơng V 37 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG 37 I Đánh giá tác động môi trường 37 I.1 Giới thiệu chung 37 I.2 Các quy định hướng dẫn môi trường .37 I.3 Các tiêu chuẩn môi trường áp dụng cho dự án .38 II Các nguồn có khả gây ô nhiễm chất gây ô nhiễm 38 II.2.Mức độ ảnh hưởng tới môi trường 40 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực dự án tới môi trường .41 IV Kết luận 43 Chƣơng VI 44 TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 44 I Tổng vốn đầu tư nguồn vốn dự án 44 II Tiến độ thực dự án 50 III Hiệu mặt kinh tế xã hội dự án 52 Nguồn vốn dự kiến đầu tư dự án 52 Phương án vay 53 Các thông số tài dự án 54 3.1 Kế hoạch hoàn trả vốn vay 54 3.2 Khả hoàn vốn thời gian hoàn vốn giản đơn 54 3.3 Khả hoàn vốn thời gian hồn vốn có chiết khấu .54 3.5 Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội (IRR) .55 KẾT LUẬN 57 I Kết luận 57 II Đề xuất kiến nghị .57 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 58 Đơn vị tư vấn: Dự án Việt Dự án Công viên chuyên đề bảo tồn thuốc quý dược liệu Việt Nam kết hợp tham quan du lịch CHƢƠNG I MỞ ĐẦU I Giới thiệu chủ đầu tƣ Chủ đầu tư: Mã số thuế : Đại diện pháp luật: Địa trụ sở: II Mô tả sơ thông tin dự án Tên dự án: Công viên chuyên đề bảo tồn thuốc quý dược liệu Việt Nam kết hợp tham quan du lịch Địa điểm xây dựng: Ấp Đường Bào, Xã Dương Tơ, Huyện Phú Quốc, Tỉnh Kiên Giang Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành khai thác dự án Tổng mức đầu tư Trong đó: Vốn tự có (tự huy động): Vốn vay tín dụng : III Sự cần thiết xây dựng dự án Phú Quốc huyện tỉnh Kiên Giang có điều kiện khí hậu thời tiết phù hợp cho việc phát triển tập đoàn thuốc quý dược liệu Huyện đảo Phú Quốc sở hữu nhiều dược liệu dùng làm thuốc chữa bệnh Đông y Theo thống kê chưa đầy đủ, huyện đảo Phú Quốc hội tụ đến 40 loài dược liệu, kể số lồi dược liệu q như: Bí kì nam, thần thơng, huyết rồng, mỏ quạ, tầm gửi… Có loại tồn hàng trăm năm có dược tính cao Tuy nhiên khai thác bãi khiến số loại gần tuyệt chủng, điển hình như: Thần thơng, bí kì nam, mỏ quạ Đã có thời, người yêu thiên nhiên, khách mê du lịch sinh thái, kể du khách nước vơ ngỡ ngàng thích thú trước nguồn dược liệu, nhiều loài địa khác có lồi dương sỉ, địa lan, phong lan có sẵn Đơn vị tư vấn: Dự án Việt Dự án Công viên chuyên đề bảo tồn thuốc quý dược liệu Việt Nam kết hợp tham quan du lịch Phú Quốc Nếu để thảm thực vật rừng Phú Quốc ngày suy kiệt, khơng đơn nguồn dược liệu quý, mà làm mạnh đặc thù góp phần làm phong phú thêm loại hình du lịch sinh thái Tại Hội nghị tồn quốc phủ phát triển dược liệu Việt Nam ngày 12 tháng năm 2017 diễn Lào Cai, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh : “Phát triển nguồn dược liệu vùng nuôi trồng dược liệu; bảo tồn nguồn gen phát triển loài dược liệu, quý, hiếm, đặc hữu trở thành lĩnh vực ưu tiên phát triển công nghiệp dược, giúp tận dụng tối đa mạnh từ nguồn dược liệu nước, đồng thời phù hợp lực thực ngành công nghiệp dược nước nhà cơng nghiệp bào chế.” Trong Quyết định số 1976/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 ngày 30 tháng 10 năm 2013 đặc biệt nêu rõ tập trung phát triển trồng 10 loài dược liệu bao gồm loài địa: Gừng, Trinh nữ hoàng cung, Nghệ vàng, Nhàu, Rau đắng biển, Hoàn ngọc, Tràm, Xuyên tâm liên, Râu mèo Kim tiền thảo với quy mô khoảng 3.000 ha, ưu tiên phát triển loài: Tràm, Xuyên tâm liên, Trinh nữ hồng cung địa bàn tỉnh Kiên Giang Vì vậy, bảo tồn thuốc quý dược liệu việc làm thiết thực, vô cấp bách Đảo Phú Quốc có khí hậu nhiệt đới, khơ ẩm phù hợp với việc bảo tồn, đảo riêng biệt nên bảo tồn thuốc không bị lai tạp giống quý Bên cạnh đó, kết hợp hoạt động tham quan du lịch giải pháp tối ưu tạo nguồn lực để bảo tồn, phát triển thuốc quý dược liệu mà cịn tạo mơ hình điểm để người tham quan nâng cao ý thức bảo tồn dược liệu quý nói riêng thiên nhiên nói chung Chính vậy, chúng tơi phối hợp với Dự Án Việt tiến hành nghiên cứu lập dự án "Công viên chuyên đề bảo tồn thuốc quý dƣợc liệu Việt Nam kết hợp tham quan du lịch." IV Các pháp lý Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Đơn vị tư vấn: Dự án Việt Dự án Công viên chuyên đề bảo tồn thuốc quý dược liệu Việt Nam kết hợp tham quan du lịch Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13 Quốc hội Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng; Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng; Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 Bộ Xây dựng việc công bố định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng; Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ V/v Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Quyết định số 1976/QĐ-TTg Quyết định Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Quyết định 1225/QĐ- TTg Quyết định Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Kiên Giang thời kì đến năm 2020 Quyết định số 206/QĐ-BYT ngày 22 tháng 10 năm 2015 Bộ Y tế việc ban hành danh mục dược liệu ưu tiên phát triển giai đoạn 2015 – 2020 Quyết định số 441/QĐ-UBND ngày 29 tháng 02 năm 2012 UBND tỉnh Kiên Giang Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Kiên Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 V Mục tiêu dự án V.1 Mục tiêu chung - Đầu tư cho bảo tồn, phát triển vùng nguyên liệu, sử dụng hiệu dược liệu, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân địa bàn tỉnh - Tạo mơ hình du lịch sinh thái dược liệu, từ tuyên truyền tầm quan Đơn vị tư vấn: Dự án Việt Dự án Công viên chuyên đề bảo tồn thuốc quý dược liệu Việt Nam kết hợp tham quan du lịch trọng bảo vệ thuốc quý dược liệu người, đến khách du lịch, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên toàn xã hội V.2 Mục tiêu cụ thể -Xây dựng vườn bảo tồn dược liệu thuốc quý vườn chăm sóc dược liệu sưu tầm nhằm thu thập, phát triển bảo toàn loài dược liệu thuốc quý nước - Đảm bảo giữ nguyên thảm thực vật có của khu đất - Góp phần thu hút khách du lịch đến vườn bảo tồn nói riêng đảo Phú Quốc nói chung Đơn vị tư vấn: Dự án Việt Dự án Công viên chuyên đề bảo tồn thuốc quý dược liệu Việt Nam kết hợp tham quan du lịch Chƣơng II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN I Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực dự án I.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực dự án - Kiên Giang nằm phía Tây-Bắc vùng ĐBSCL phía Tây Nam Tổ quốc, có tọa độ địa lý: từ 103030' (tính từ đảo Thổ Chu) đến 105032' kinh độ Đông từ 9023' đến 10032' vĩ độ Bắc Ranh giới hành xác định sau: + Phía Đơng Bắc giáp tỉnh An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang; + Phía Nam giáp tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu; + Phía Tây Nam biển với 137 đảo lớn nhỏ bờ biển dài 200 km; giáp với vùng biển nước Campuchia, Thái Lan Malaysia + Phía Bắc giáp Campuchia, với đường biên giới đất liền dài 56,8 km - Kiên Giang có 15 đơn vị hành cấp huyện; có 01 thành phố thuộc tỉnh (thành phố Rạch Giá), 01 thị xã (thị xã Hà Tiên) 13 huyện (trong có 02 huyện đảo Phú Quốc Kiên Hải) với tổng số 145 xã, phường, thị trấn; có tổng diện tích tự nhiên 634.852,67 ha, bờ biển 200 km với 137 hịn, đảo lớn nhỏ, lớn Phú Quốc diện tích 567 km đảo lớn Việt Nam - Là tỉnh có quy mơ dân số lớn thứ vùng ĐBSCL, sau An Giang (2,2 triệu người), cộng đồng dân cư gồm dân tộc: Kinh, Hoa, Khmer Năm 2015 dân số trung bình Kiên Giang khoảng 1,76 triệu người, chiếm khoảng 10% dân số tồn vùng ĐBSCL Q trình thị hóa thu hút dân cư tập trung đô thị nên mật độ dân số Rạch Giá cao gấp 8,3 lần mật độ bình qn tồn tỉnh, gấp 32,9 lần mật độ dân số huyện Giang Thành Tỷ lệ dân số đô thị tăng từ 21,9 năm 2000 lên 27,1 năm 2010 27,4 năm 2015 Tỉnh Kiên Giang chia làm vùng là: Vùng Tứ giác Long Xuyên vùng tập trung thoát lũ tỉnh; Vùng Tây Sơng Hậu vùng chịu ảnh hưởng lũ hàng năm; Vùng U Minh Thượng với địa hình thấp thường ngập lụt vào mùa mưa vùng biển hải đảo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt Dự án Công viên chuyên đề bảo tồn thuốc quý dược liệu Việt Nam kết hợp tham quan du lịch - Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao ổn định thời gian dài, với việc không ngừng ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất để tăng suất lao động, tạo giá trị gia tăng cao, kết hợp với xu di dân học từ tỉnh bên làm việc nên thu nhập bình quân đầu người Kiên Giang tăng nhanh từ 4,7 triệu đồng/người năm 2000 lên 9,8 triệu đồng/người năm 2005, khoảng 25,8 triệu đồng/người năm 2010 đạt 51,4 triệu đồng/người năm 2015; cao so với bình qn nước tỉnh có thu nhập bình quân đầu người dẫn đầu tỉnh vùng ĐBSCL, ngoại trừ Tp Cần Thơ Tỷ lệ hộ nghèo giảm 2,73%, tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia y tế đạt 70%, tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh (theo chuẩn mới) đạt 85%, tỷ lệ hộ sử dụng điện lưới quốc gia đạt 98%, tỷ lệ thất nghiệp 2,44% - Địa hình Kiên Giang đa dạng, vừa có đồng vừa có đồi núi biển đảo, địa hình phần đất liền tương đối phẳng có hướng thấp dần từ hướng phía Đơng Bắc (có độ cao trung bình từ 0,8-1,2 m) xuống Tây Nam (độ cao trung bình từ 0,2-0,4m) so với mặt biển Vùng biển hải đảo chủ yếu đồi núi có đồng nhỏ hẹp xen kẽ tạo nhiều cảnh quan thiên nhiên có giá trị du lịch Hệ thống sơng, ngòi, kênh, rạch tỉnh thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp, lưu thơng hàng hóa tiêu nước lũ Ngồi sơng (sơng Cái Lớn, sơng Cái Bé, sơng Giang Thành), Kiên Giang cịn có mạng lưới kênh rạch dày đặc, tổng chiều dài khoảng 2.054km Đặc điểm địa hình với chế độ thuỷ triều biển Tây chi phối lớn khả tiêu úng mùa mưa bị ảnh hưởng lớn mặn vào tháng mùa khô - Kiên Giang có tuyến đê biển dài 212 km, dọc theo tuyến đê dải rừng phòng hộ ven biển với diện tích có 5.578 Tuyến đê bị chia cắt 60 cửa sông, kênh nối biển Tây Cao trình đê từ 02 đến 2,5m, chiều rộng mặt đê từ đến 6m, đến đầu tư xong 25 cống, cịn lại 35 cửa sơng/kênh thơng biển cần tiếp tục đầu tư xây dựng cống để tiêu thoát lũ, ngăn mặn, giữ phục vụ sản xuất, dân sinh - Tại kỳ họp thứ 19 diễn từ ngày 23-27/10/2006 Paris, Hội đồng điều phối quốc tế Chương trình người sinh UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh giới Kiên Giang (Khu DTSQ) Đây Khu DTSQ cơng nhận thứ Việt Nam, có diện tích lớn nước lớn khu vực Đơng Nam Á với 1,1 triệu Khu DTSQ giới Kiên Giang chứa đựng phong phú, đa dạng đặc sắc cảnh quan hệ sinh thái, từ rừng tràm đất ngập nước, rừng núi đá, núi đá vôi đến hệ sinh thái biển mà tiêu biểu thảm cỏ biển loài động vật biển quý Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 10 ... ĐỀ VỀ BẢO TỒN CÂY THUỐC QUÝ VÀ DƢỢC LIỆU CỦA VIỆT NAM KẾT HỢP THAM QUAN DU LỊCH Đơn vị tư vấn: Dự án Việt Dự án Công viên chuyên đề bảo tồn thuốc quý dược liệu Việt Nam kết hợp tham quan du lịch. .. án Công viên chuyên đề bảo tồn thuốc quý dược liệu Việt Nam kết hợp tham quan du lịch Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 89 Dự án Công viên chuyên đề bảo tồn thuốc quý dược liệu Việt Nam kết hợp tham quan. .. Khu bảo tồn tham quan Vườn bảo tồn loài dược liệu thuốc quý Vườn chăm sóc dược liệu sưu tầm Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 74 Dự án Công viên chuyên đề bảo tồn thuốc quý dược liệu Việt Nam kết hợp tham