Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn dược liệu và cao dược liệu từ cây lá diễn

43 928 0
Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn dược liệu và cao dược liệu từ cây lá diễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC NGÔ THỊ QUỲNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU CAO DƯỢC LIỆU TỪ CÂY DIỄN (Dicliptera chinensis (L.) Ness) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC NGÔ THỊ QUỲNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU CAO DƯỢC LIỆU TỪ CÂY DIỄN (Dicliptera chinensis (L.) Ness) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC KHÓA I Người hướng dẫn: PGS.TS.TRẦN VIỆT HÙNG ThS.NGUYỄN THÚC THU HƯƠNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực đề tài với nhiều nỗ lực cố gắng, thời điểm hoàn thành khóa luận lúc xin phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành với người dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian qua Trước hết, xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Trần Việt Hùng – Viện Kiểm nghiệm thuốc TP.HCM, TS.Vũ Đức Lợi - Giám đốc trung tâm khảo thí, Chủ nhiệm môn Dược liệu Dược học cổ truyền Khoa Y Dược, ĐHQGHN, ThS.Nguyễn Thúc Thu Hương – giảng viên môn Dược liệu Dược học cổ truyền Khoa Y Dược, ĐHQGHN,đã hướng dẫn tận tình, động viên giúp đỡ suốt trình thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, kỹ thuật viên môn Dược liệu Dược học cổ truyền, Hóa dược Kiểm nghiệm thuốc, Bào chế Công nghệ dược phẩm – Khoa Y Dược, ĐHQGHN giúp đỡ suốt trình làm thực nghiệm trường Xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, phòng ban tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận Cám ơn thầy cô Khoa Y Dược, ĐHQGHN quan tâm dìu dắt truyền kiến thức cho năm học vừa qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ủng hộ, động viên khích lệ trình học tập làm khóa luận Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Ngô Thị Quỳnh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CTCT Công thức cấu tạo DCP Dicliptera chinensis polysaccharide DĐVN IV Dược điển Việt Nam IV DMN Dimethylnitrosamine EtOH Ethanol HF Bệnh sơ gan HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân MeOH Methanol MS Phương pháp khối phổ PL Phụ lục PTN Phòng thí nghiệm r Hệ số tương quan SKLM Sắc ký lớp mỏng TT Thuốc thử DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1: Công thức cấu tạo chất có diễn 10 Bảng 2.1: Cách pha dãy chuẩn quercetin để đo quang 19 Bảng 3.1: Bảng kết định tính chất có dược liệu từ diễn 27 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình, đồ thị Trang Hình 1.1: Bộ phận mặt đất diễn Hình 3.1: Thân, lá, hoa diễn 24 Hình 3.2: Hình ảnh vi phẫu thân diễn 25 Hình 3.3: Hình ảnh vi phẫu diễn 25 Hình 3.4: Đặc điểm vi phẫu bột dược liệu từ diễn 26 Hình 35: Đường chuẩn phụ thuộc độ hấp thụ A theo nồng độ quercetin 28 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN………………………………………………… 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU CAO DƯỢC LIỆU 1.1.1 Cách thức xây dựng tiêu chuẩn 1.1.2 Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn sở nói chung 1.2 TỔNG QUAN VỀ CAO DƯỢC LIỆU 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Phân loại 1.3 TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN THUỐC NHỎ MẮT 1.3.1 Tính chất: Thể chất lỏng 1.3.2 Độ 1.3.3 Kích thước tiểu phân 1.3.4 Giới hạn cho phép thể tích 1.3.5 Định tính 1.3.6 Định lượng 1.3.7 Độ vô khuẩn 1.3.8 Độ pH 1.3.9 Các yêu cầu kỹ thuật khác 1.4 TỔNG QUAN VỀ CÂY DIỄN 1.4.1 Đặc điểm thực vật 1.4.1.1 Vị trí phân loại chi Dicliptera 1.4.1.2 Đặc điểm thực vật chi Dicliptera 1.4.1.3 Số lượng loài phân bố loài thuộc chi Dicliptera 1.4.2 Thành phần hóa học 1.4.3 Tác dụng sinh học 11 1.4.3.1 Công dụng, định phối hợp dân gian 11 1.4.3.2 Tác dụng dượcnghiên cứu 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 13 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị 13 2.1.1 Nguyên vật liệu 13 2.1.1.1 Dược liệu diễn 13 2.1.1.2 Chiết xuất phân đoạn cao khô dược liệu diễn 13 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.3 Hóa chất 13 2.1.4 Trang thiết bị, dụng cụ 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu từ diễn 14 2.2.1.1 Mô tả 14 2.2.1.2 Vi phẫu 15 2.2.1.3 Bột : Làm tiêu , soi bột kính hiển vi 15 2.2.1.4 Mất khối lượng làm khô 15 2.2.1.5 Tro toàn phần 15 2.2.1.6 Kim loại nặng 15 2.2.1.7 Tỷ lệ vụn nát 15 2.2.1.8 Định tính 16 2.2.1.9 Định lượng 17 2.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn sở cao khô dược liệu từ diễn 17 2.2.2.1 Tính chất 17 2.2.2.2 Mất khối lượng làm khô 17 2.2.2.3 Độ mịn 17 2.2.2.4 Độ PH 18 2.2.2.5 Định tính 18 2.2.2.6 Định lượng 18 2.2.2.7 Tro toàn phần 21 2.2.2.8 Kim loại nặng (Pb) 21 2.2.2.9 Độ vô khuẩn 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN ……………………………… 23 3.1 Xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu từ diễn 23 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5 3.1.6 3.1.7 3.1.8 3.1.9 Mô tả 23 Vi phẫu 23 Bột 25 Mất khối lượng làm khô 26 Tro toàn phần 26 Kim loại nặng: không 10ppm 26 Tỷ lệ vụn nát 26 Định tính 27 Định lượng 27 3.2 Xây dựng tiêu chuẩn sở cao khô dược liệu từ diễn 27 3.2.1 Tính chất 27 3.2.2 Mất khối lượng làm khô 27 3.2.3 Độ mịn 27 3.2.4 Độ PH 27 3.2.5 Định tính 27 3.2.6 Định lượng 27 3.2.7 Tro toàn phần 28 3.2.8 Kim loại nặng 28 3.2.9 Độ vô khuẩn 28 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ……………………………………………… 29 Kết luận 29 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 31 MỞ ĐẦU Ngày giới, xu hướng tìm kiếm sử dụng sản phẩm chăm sóc sức khỏe có nguồn gốc tự nhiên ngày tăng Con người có khuynh hướng sử dụng nhiều thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên Việt Nam không nằm xu hướng Điều kiện tự nhiên ưu đãi cho đất nước ta có hệ sinh thái phong phú đa dạng, có tiềm to lớn tài nguyên thuốc Đất đai khí hậu nhiệt đới gió mùa phù hợp với nhiều loại trồng, có nhiều loài thuốc quý Đây tiền đề tốt để ngành Dược phát triển thuốc từ Dược liệu [18] Cây diễn (Dicliptera chinensis (L.) Ness) loài thực vật phổ biến số tỉnh Việt Nam diễn không dùng làm thực phẩm ăn hàng ngày mà sử dụng làm thuốc với nhiều công dụng như: chữa cảm mạo, sốt, đau mắt đỏ, viêm họng sưng đau, làm mát gan… Tuy nhiên, nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng dược lý hạn chế Hầu chưa có tiêu chuẩn đầy đủ để làm thước đo đánh giá chất lượng dược liệu này; xây dựng tiêu chuẩn để định danh, chống nhầm lẫn xác định hàm lượng thành phần có tác dụng dượcdược liệu việc làm cần thiết, góp phần vào việc đầy lùi sai phạm trên, mà đảm bảo chất lượng nguồn nguyên liệu, chống sử dụng nhầm lẫn dược liệu giả tràn lan thị trường đồng thời ứng dụng làm thuốc hay sản xuất thuốc [19] Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ, dược liệu tổng hợp ứng dụng rộng rãi sử dụng ngày nhiều Vì vậy, để phát huy tiềm nguồn dược liệu đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân tiến hành nghiên cứu chiết xuất dược liệu diễn thành dạng cao bột khô Một số vấn đề xây dựng tiêu chuẩn sở cho dược liệu đồng thời xây dựng tiêu chuẩn sở cho cao dược liệu diễn Đây yếu tố cấp bách nhà nghiên cứu dược liệu Để sử dụng dược liệu làm nguyên liệu làm thuốc đòi hỏi cần phải xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, đồng thời xây dựng phương pháp thử để đánh giá tiêu chuẩn [20] Lắc Sau khoảng 20 phút thêm nước cất vừa đủ 25ml, lắc đều, đem đo độ hấp thụ Chuẩn bị mẫu trắng: thay 1.0ml dung dịch thử 1.0ml nước cất bước lại tiến hành tương tự Tiến hành đo quang Quét phổ hấp thụ dung dịch thử, dung dịch chuẩn Từ kết phổ hấp thụ xác định bước sóng định lượng bước sóng cực đại Thực nghiệm cho thấy cực đại bước sóng 425nm, lựa chọn bước sóng định lượng 425nm Tiến hành đo độ hấp thụ dãy chuẩn bước sóng 425nm xây dựng đường chuẩn quercetin Tiến hành đo độ hấp thụ dung dịch thử bước sóng 425nm, dựa vào phương trình đường chuẩn tính nồng độ flavonoid toàn phần có mẫu tính theo quercetin Cách tính kết Đo độ hấp thụ dãy chuẩn từ xây dựng đường chuẩn quercetin Do độ hấp thụ mẫu chuẩn Xác định hàm lượng flavonoid toàn phần mẫu dược liệu theo công thức sau: Trong đó: F: hàm lượng flavonoid toàn phần có dược liệu (%) : nồng độ flavonoid toàn phần dung dịch thử tính theo quercetin (Giá trị phần mềm máy quang phổ UVVIS Cary 60 tính dựa vào đường chuẩn quercetin độ hấp thụ mẫu thử ) (mg/ml) h: độ ẩm dược liệu (Độ ẩm diễn xác định cân hàm ẩm là: 8.3 (%) m: khối lượng mẫu ban đầu (g) 50×10: độ pha loãng 20 2.2.2.7 Tro toàn phần Cho - g bột đem thử vào chén sứ chén platin nung cân bì Nung nhiệt độ không 450 oC tới không carbon, làm nguội cân Bằng cách mà tro chưa loại hết carbon dùng nước nóng cho vào khối chất than hoá, dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều, lọc qua giấy lọc không tro Rửa đũa thuỷ tinh giấy lọc, tập trung nước rửa vào dịch lọc Cho giấy lọc cắn vào chén nung nung đến thu tro màu trắng gần trắng Hợp dịch lọc vào cắn chén nung, đem bốc đến khô nung nhiệt độ không 450 oC đến khối lượng không đổi Tính tỷ lệ phần trăm tro toàn phần theo dược liệu làm khô không khí 2.2.2.8 Kim loại nặng (Pb) Lấy 1.0 g chế phẩm, tiến hành theo phương pháp (Phụ lục 9.4.8, DĐVN IV) Dùng 1.0 ml dung dịch mẫu 10 phần triệu (TT) để chuẩn bị mẫu đối chiếu Lấy lượng chế phẩm thử dẫn chuyên luận (không nhiều g) cho vào chén nung silica Thêm ml dung dịch magnesi sulfat 25% acid sulfuric 1M (TT) Trộn đũa thuỷ tinh nhỏ đun nóng cẩn thận Nếu hỗn hợp chất lỏng làm bay từ từ cách thuỷ đến khô Đốt để than hoá, ý đốt nhiệt độ không cao 800oC, tiếp tục đốt thu cắn màu trắng hay xám nhạt Để nguội, làm ẩm cắn khoảng 0.2 ml dung dịch acid sulfuric 1M (TT), bốc đốt lại, sau để nguội Toàn thời gian đốt không nên Hoà tan cắn, dùng lượng, lượng ml dung dịch acid hydrocloric 2M (TT) Thêm 0.1 ml dung dịch phenolphtalein (TT), cho giọt dung dịch amoniac đậm đặc (TT) đến có màu hồng Để nguội, thêm acid acetic băng (TT) đến màu dung dịch, thêm 0.5 ml Lọc cần, pha loãng dung dịch với nớc thành 20 ml Lấy 12 ml dung dịch thu cho vào ống nghiệm, thêm ml dung dịch đệm acetat pH 3.5, lắc Thêm 1.2 ml dung dịch thioacetamid (TT), lắc để yên phút So sánh màu ống thử với 21 màu ống mẫu chuẩn bị đồng thời điều kiện Màu ống thử không đậm màu ống mẫu Ống mẫu chuẩn bị sau: Lấy thể tích dung dịch chì mẫu 10 phần triệu Pb dẫn chuyên luận, cho vào chén nung silica, thêm ml dung dịch magnesi sulfat 25% acid sulfuric1M (TT), sau tiếp tục xử lý nh cách xử lý mẫu ghi trên, câu: “Trộn đũa thuỷ tinh nhỏ ” đến câu: “Lọc cần, pha loãng dung dịch với nớc thành 20 ml” Lấy ml dung dịch thu từ xử lý chế phẩm thử cho vào ống nghiệm, thêm 10 ml dung dịch thu từ xử lý dung dịch chì mẫu, ml dung dịch đệm acetat pH 3.5 Lắc đều, thêm 1,2 ml dung dịch thioacetamid (TT) L¾c ngay, để yên phút Dung dịch ion chì mẫu có mầu nâu sáng so sánh với dung dịch chuẩn bị điều kiện gồm 10 ml nớc ml dung dịch chế phẩm thử 2.2.2.9 Độ vô khuẩn: thử theo DĐVN IV phụ lục 13.7 Thí nghiệm đượcc tiến hành điều kiện vô khuẩn Trong làm thí nghiệm, ý không lẫn chất khử khuẩn vào mẫu thử Đem chế phẩm sau hoà loãng với dung môi thích hợp lọc qua màng lọc, cắt màng lọc thành miếng nhỏ đem nhúng vào môi trường, ủ môi trường cấy chế phẩm cấy màng lọc thời gian qui định 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu từ diễn Từ kết nghiên cứu, đề xuất tiêu chuẩn sở dược liệu diễn (Dicliptera chinensis (L.) Ness) trình bày sau: Bộ phận thân tươi hay phơi khô, xay bột diễn (Dicliptera chinensis (L.) Ness) 3.1.1 Mô tả Hình 3.1: Thân, lá, hoa diễn Cây thảo sống năm hay vài ba năm, cao 30-80cm Thân cành non có cạnh, có lông tơ, mấu phình to tựa đầu gối mọc đối màu xanh lục, phiến hình trứng thuôn, dài 2-7cm, rộng 2-4cm, đầu gốc nhọn, mặt có lông Cụm hoa nhỏ ngọn, bao xung quanh cụm hoa có bắc không Đài 5, nhau, dính vào đến ½ Tràng màu tím, hồng hay trắng, ống dài môi, môi khía ba thùy nhị hai bao phấn Quả nang ngắn có lông tơ phía đầu Hạt dẹt, hình thấu kính 3.1.2 Vi phẫu Phần gân lá: gân phía lồi, gân lồi nhiều Biểu bì hàng tế bào, hình trứng nhỏ, xếp đặn liên tục, biểu bì mang lông che chở đa bào cấu tạo 3-4 tế bào, xếp thẳng hàng có đầu lông nhọn, dài, phía gốc ngắn Xếp sát biểu bì mô dày, thường có 2-3 hàng, tế bào hình tròn, kích thước không đều, có thành dày phát triển nhiều góc Mô mềm tế bào hình đa giác hay 23 hình tròn, thành mỏng có kích thước không Gân có cung libe ôm lấy cung gỗ Phần thân: hình tròn xẻ thùy, biểu bì lớp tế bào hình chữ nhật, bên phủ lớp cutin mỏng, có nhiều lông che chở Hình 3.2: Hình ảnh vi phẫu thân diễn Ghi chú: biểu bì Mô dày Trụ bì hóa mô cứng Mô mềm Libe cấp Tầng sinh gỗ Gỗ cấp II Mô mềm ruột Lông che chở 24 Hình 3.3: Vi phẫu phần diễn 3.1.3 Bột Bột (thân lá) có màu xanh lục, có mùi thơm nhẹ diễn, vị đắng Quan sát kính hiển vi thấy đặc điểm: Mảnh mô mềm mỏng, tế bào hình đa giác, mảnh mang màu đỏ, nhiều tế bào mô cứng hình khối, vách dày hóa gỗ nhiều, có tế bào đứng riêng lẻ tụ tập thành đám, lông che chở đa bào, mảnh mạch, mảnh biểu bì mang lông che chở, mảnh biểu bì mang lỗ khí, lỗ khí, sượi đứng riêng lẻ xếp thành bó, thành dày, mảnh bần có tế bào hình đa giác, màu nâu đen 25 Hình 3.4: Đặc điểm vi phẫu bột dược liệu từ diễn Ghi chú: Mảng biểu bì mang lỗ khí Lông che chở đa bào Mảng mạch Mảng mô mềm Biểu bì Tế bào mô cứng Biểu bì chứa lông che chở đơn bào Mảnh mạch xoắn 3.1.4 3.1.5 3.1.6 3.1.7 Mất khối lượng làm khô: không 12% Tro toàn phần: không 10 % Kim loại nặng: không 10ppm Tỷ lệ vụn nát: không % 26 3.1.8 Định tính: Có phản ứng đặc trưng chất dược liệu, đặc biệt làm phản ứng định tính Flavonoid Nhóm chất Flavonoid Phản ứng định tính thuốc thử Kết sơ Kết Dung dịch NaOH 10% + Hơi NH3 + Dung dịch FeCl3 1% + Dung dịch Pb(CH3COO)2 + Phản ứng cyanidin + Kết luận Có + Bảng 3.1: Bảng kết định tính chất có dược liệu từ dễn 3.1.9 Định lượng: Hàm lượng Flavonoid không 0.20 % tính theo dược liệu khô kiệt 3.2 Xây dựng tiêu chuẩn sở cao khô dược liệu từ diễn Từ nghiên cứu dựa theo DĐVN IV đề xuất tiêu chuẩn sở cao khô phân đoạn dược liệu với định hướng làm nguyên liệu thuốc nhỏ mắt từ diễn sau: 3.2.1 Tính chất: Khối bột khô tơi, đồng nhất, màu nâu đỏ, dễ hút ẩm có mùi thơm đặc trưng dược liệu, mùi nấm mốc, vị đắng 3.2.2 Mất khối lượng làm khô: không % 3.2.3 Độ mịn: Lấy 20g chế phẩm, không 95% phần tử qua rây số 180 không 40% qua rây số 125 3.2.4 Độ PH: cao khô dược liệu dùng làm nguyên liệu thuốc nhỏ mắt nên sau pha xong thuốc nhỏ mắt phải đạt PH từ 7-7.6 3.2.5 Định tính: Chế phẩm phải thể phép thử định tính Flavonoid từ diễn 3.2.6 Định lượng Mẫu thử A= 0.667 (Abs) 27 Hình 3.5: Đường chuẩn phụ thuộc độ hấp thụ A theo nồng độ quercetin Từ phương trình đường chuẩn ta tính Cx= 42.45 (µg/ml) Hàm lượng Flavonoid toàn phần cao dược liệu là: F(%)= 5.78 % 3.2.7 Tro toàn phần: không 5% 3.2.8 Kim loại nặng: không 10 ppm 3.2.9 Độ vô khuẩn: Tuyệt đối vô khuẩn với thuốc tiêm 28 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ❖ Kết luận - Đã xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu diễn sau: + Mô tả: Cây thảo cao 30-80cm Thân cành non có cạnh, có lông tơ mọc đối, phiến hình trứng thuôn dài Cụm hoa nhỏ Quả nang ngắn có lông tơ phía đầu Hạt dẹt, hình thấu kính + Vi phẫu: Phần gân lá: gân phía lồi, gân lồi nhiều Phần thân: hình tròn xẻ thùy có nhiều lông che chở + Bột: Màu xanh lục, có mùi thơm nhẹ diễn, vị đắng Quan sát kính hiển vi thấy đặc điểm: Mảnh mô mềm mỏng, tế bào hình đa giác, lông che chở đa bào, mảnh mạch, lỗ khí, mảnh bần… + Mất khối lượng làm khô: không 12% + Tro toàn phần: không 10 % + Kim loại nặng: không 10ppm + Tỷ lệ vụn nát: không % + Định tính: Có phản ứng đặc trưng Flavonoid + Định lượng: Hàm lượng Flavonoid không 0.20 % tính theo dược liệu khô kiệt - Đã xây dựng tiêu chuẩn sở cao khô phân đoạn từ dược liệu diễn sau: + Tính chất: Bột khô tơi, đồng nhất, màu nâu đỏ, dễ hút ẩm, có mùi thơm đặc trưng dược liệu, vị đắng + Mất khối lượng làm khô: không % + Độ mịn: 180/125 không 95% phần tử qua rây số 180 không 40% qua rây số 125 + Độ pH: PH từ 7-7.6 + Định tính: Thể phép thử định tính Flavonoid từ diễn + Định lượng: Hàm lượng Flavonoid toàn phần cao không 5.0 % + Tro toàn phần: không 5% + Kim loại nặng: không 10 ppm + Độ vô khuẩn: Tuyệt đối vô khuẩn với thuốc tiêm 29 ❖ Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu nâng cao tiêu chuẩn dược liệu cao dược liệu trên, cập nhật sửa đổi để phù hợp với phát triển khoa học kỹ thuật - Vận dụng tiêu chuẩn xây dựng kiểm soát chất lượng dược liệu, cao dược liệu 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 10 11 12 13 14 15 16 Bộ môn dược liệu (2010), Thực tập dược liệu, Trường đại học Dược Hà Nội Bộ y tế (2007), Dược liệu học, Tập 2, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.163-170 Bộ y tế (2007), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.68-79 Bộ y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.857-862 Bộ y tế (2013), Sổ tay đăng kí thuốc (ban hành kèm theo định số 07/QD – QLD ngày 11/1 việc ban hành sổ tay hướng dẫn đăng kí thuốc), phục lục BYT (2010 ), Thông số 09/2010/TT Bộ Y tế Hướng dẫn việc quản lý chất lượng thuốc Bộ môn dược liệu (2004), Bài giảng dược liệu, Tập 1, Trung tâm thông tin - Thư viện Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, tr.957 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2011), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập III, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.479-480 Đỗ Trung Đàm (2003), Sử dụng Microsoft Excel thống kê sinh học, Nxb Y học, Hà Nội, tr.15-24 Nguyễn Trọng Điệp, Nguyễn Minh Chính, Nguyễn Tùng Linh (2013), "Nghiên cứu chiết xuất flavonoid toàn phần từ Cúc hoa vàng (Chrysanthemum indicum L", Tạp chí y – dược học quân sự(9), tr 3845 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Tập 3, Nhà xuất trẻ, tr.73-74 Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liệu Tập 2, NXB Y học Giang Thị Sơn Phạm Hoàng Thủy (1998), "Nghiên cứu thành phần hóa học diễn", Tạp chí dược học Lương y Huyên Thảo (2013), " diễn nhuộm xôi vị thuốc chữa bệnh", Thuốc vườn nhà Ngô Vân Thu Trần Hùng (2011), Dược liệu tập 1, NXB Y học, Hà Nội 31 17 18 19 20 21 Nguyễn Hữu Lạc Thủy cộng (2011), " Định lượng flavonoid toàn phần trinh nữ hoàng cung" Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hoàng Thanh Đinh Hoa Lĩnh (2004), "Luận văn Nghiên cứu số thuốc, thuốc dân gian cộng đồng dân tộc thiểu số buôn Đrăng Phôk –vùng lõi vườn quốc gia Yokđôn –huyện Buôn Đôn –tỉnh Đaklak" Nông Thị Anh Thư, Đồng Văn Thành Trần Thị Phương Linh, "Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học khả nhuộm màu cẩm thu hái Thái Nguyên.", Khoa học công nghệ, tr 325 – 329 Phan Cảnh Trình (2014-2015), Xây dựng tiêu chuẩn Dược liệu Thuốc dòi, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Viện Dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học kỹ thuật, tr.139-141 Tiếng anh 22 23 24 25 26 27 28 Ahmad Bushra, Khan MR, Shah NA, Khan RA.BMC (2013), "In vitro antioxidant potential of dicliptera roxburghiana", BMC complementary and alternative medicine 13(1), tr 140 Alessandra Braca cộng (2003), "Antioxidant and free radical scavenging activity of flavonol glycosides from different Aconitum species", Journal of ethnopharmacology 86(1), tr 63-67 Gao YT, XW Yang TM Ai (2006), "Studies on the chemical constituents in herbs of ethanolic extract from herbs of Dicliptera chinensis", Zhongguo Zhong yao za zhi= Zhongguo zhongyao zazhi= China journal of Chinese materia medica 31(12), tr 985-987 Jayanta kumar maji Shukla v.J (2012), "pharmacognosy and phytochemical study of trikarshika churna: a popular polyherbal antioxidant", nternational research journal of pharmacy, Jayanta kumar maji et al IRJP tr 183-189 Liviual Marghitas, Dezmirean, daniel, ARGHITAS, (2009), "Validated method for estimation of total flavonoids in Romanian propolis", Bulletin of University of Agricultural Sciences and Veterinary Medicine Cluj-Napoca Animal Science and Biotechnologies 64(1-2) Prasad Satyendra K and etal (2012), "Physicochemical standardization and evaluation of in-vitro antioxidant activity of Aconitum heterophyllum Wall", Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine 2(2), tr S526-S531 Teja Molakalapalli Lakshmi, M Chaitanya A Ravi Kumar (2014), "Pharmacognosy and study of trikarshika churna a popular polyherbal 32 29 30 antioxidant", Indian Journal of Research in Pharmacy and Biotechnology 2(4), tr 1345 Zhang Kefeng, Ya Gao, Mingli Zhong, Yourui Xu, etal (2016), "Hepatoprotective effects of Dicliptera chinensis polysaccharides on dimethylnitrosamine-induced hepatic fibrosis rats and its underlying mechanism", Journal of ethnopharmacology 179, tr 38-44 Zhang X, Zhang J, Jia L, Xiao S (2015), "Dicliptera Chinensis polysaccharides target TGF-β/Smad pathway and inhibit stellate cells activation in rats with dimethylnitrosamine-induced hepatic fibrosis", Cellular and molecular biology (Noisy-le-Grand, France) 62(1), tr 99-103 33 Phụ lục 1: Phiếu giám định tên khoa học 34 ... cứu xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cao dược liệu từ Lá diễn với mục tiêu sau: Xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu từ Lá diễn Xây dựng tiêu chuẩn sở cao khô dược liệu từ Lá diễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN... lượng dược liệu việc xây dựng tiêu chuẩn sở cho dược liệu sản phẩm từ dược liệu hạn chế số loại dược liệu chưa có tiêu chuẩn cụ thể [5,6] 1.1.1 Cách thức xây dựng tiêu chuẩn Tiêu chuẩn sở xây dựng. .. dạng cao bột khô Một số vấn đề xây dựng tiêu chuẩn sở cho dược liệu đồng thời xây dựng tiêu chuẩn sở cho cao dược liệu Lá diễn Đây yếu tố cấp bách nhà nghiên cứu dược liệu Để sử dụng dược liệu

Ngày đăng: 19/07/2017, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan