Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC PHẠM KIM THOA NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMTHỰCVẬTVÀTHÀNHPHẦNHÓAHỌCCỦALÁCÂYLÁDIỄN(Diclipterachinensis (L.) Nees) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC Người thực hiện: PHẠM KIM THOA NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMTHỰCVẬTVÀTHÀNHPHẦNHÓAHỌCCỦALÁCÂYLÁDIỄN(Diclipterachinensis (L.) Nees) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC KHÓA: QH.2012.Y Người hướng dẫn: TS VŨ ĐỨC LỢI Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, nhận quan tâm ân cần, nhiệt tình giúp đỡ người Thời điểm hoàn thành khóa luận lúc xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành với người dạy dỗ, hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Lời xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Đức Lợi - Chủ nhiệm Bộ môn Dược liệu - Dược học cổ truyền, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để nghiêncứu hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu - Dược học cổ truyền, Bộ môn Bào chế Công nghệ dược phẩm, Bộ môn hóa dược Kiểm nghiệm thuốc Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ nhiều trình thực khóa luận, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô trường dạy dỗ, trang bị kiến thức cho suốt năm theo học trường Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè theo sát động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Kim Thoa DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT STT Kí hiệu, viết tắt Tên đầy đủ ALT Aspartate Amino Transferase AST Alanin Amino Tranferase DCP Dicliptera Chinensis polysaccharid DMN Dimethyl nitrosamin ESI-MS Phổ khối EtOH Ethanol EtOAc Ethylacetat HF Bệnh xơ gan HPLC 10 HSC Tế bào hình gan 11 H&E Hematoxylin & Eosin 12 MDA Malondialdehyd 13 MeOH Methanol 14 NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 15 TLC Sắc ký lớp mỏng 16 UV- VIS Sắc ký lỏng hiệu cao Phổ tử ngoại- khả kiến DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Tên hình Hình 2.1 Sơ đồ chiết xuất cao dược liệu 17 Hình 2.2 Sơ đồ phân lập chất 18 Hình 3.1 Tiêu khô Ládiễn 20 Hình 3.2 Các phậnLádiễn 21 Hình 3.3 Tiêu thân Ládiễn 22 Hình 3.4 Tiêu láLádiễn 23 Hình 3.5 Tiêu bột Ládiễn 24 Hình 3.6 Cấu trúc hóahọc hợp chất HD1-CDCl3-1H 27 Hình 3.7 Phổ ESI-MS hợp chất HD1-CDCl3-1H 28 Hình 3.8 Phổ 13C-NMR hợp chất HD1-CDCl3-1H 29 Hình 3.9 Phổ 1H-NMR hợp chất HD1-CDCl3-13CCPD 30 Hình 3.10 Phổ 13C-NMR hợp chất HD1-CDCl3-13CCPD 31 Hình 3.11 Cấu trúc hóahọc hợp chất 31 HD1-CDCl3-13CCPD Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Mô ̣t số đă ̣c điể m chiń h của các loài thuô ̣c chi Dicliptera Công thức cấ u ta ̣o các hơ ̣p chấ t đã phânlâ ̣p đươ ̣c từ chi Dicliptera Kết định tính nhóm chất hữu phương pháp hóahọc Dữ liệu phổ NMR hợp chất HD1-CDCl3-1H chất so sánh L Trang 25 26, 27 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại, đặcđiểmthực vật, phân bố 1.1.1 Vi ̣trí phân loa ̣i chi Dicliptera 1.1.2 Đă ̣c điể m thực vâ ̣t của ho ̣ Acanthaceae 1.1.3 Đặcđiểm các loài thuô ̣c chi Dicliptera 1.1.4 Đă ̣c điể m thực vâ ̣t của Lá diễn 1.2 Thành phầ n hóa ho ̣c của Lá diễn 1.3 Tác dụng dược lý Ládiễn 1.3.1 Tác dụng chứng minh khoa học 1.3.2 Tác dụng cổ truyền 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiêncứu 12 2.1.1 Nguyên vật liệu 12 2.1.2 Hóa chấ t sử du ̣ng 12 2.1.3 Trang thiết bị, dụng cụ 12 2.2 Phương pháp nghiêncứu 13 2.2.1 Phương pháp nghiêncứuđặcđiểmthựcvật 13 2.2.2 Nghiên cứu về hóa ho ̣c 14 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 Kết nghiêncứuthựcvật 21 3.2 Kết định tính hóahọc từ Ládiễn 26 3.3 Kết phân lập hợp chất 26 3.3.1 Hợp chất HD1-CDCl3-1H 26 3.3.2 Hợp chất HDl-CDCl3-Cl3CPD 30 3.4 Bàn luận 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Tài liệu Tiếng Anh PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Sự phát triển ngành Dược có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người Đời sống người nâng cao nhu cầu sử dụng dược phẩm ngày lớn, phải kể đến nhu cầu sử dụng dược phẩm có nguồn gốc thựcvật Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều loại địa hình nên có nguồn động thựcvật đa dạng Vậy nên nguồn thựcvật có hoạt tính sinh học dồi phong phú Ngay từ xa xưa, ông cha ta sử dụng nguồn tài nguyên thựcvật làm thuốc chữa bệnh bôi da, sử dụng trực tiếp hay sắc uống… Ngày nay, nhà khoa học dựa vào khoa học kĩ thuật để tìm hiểu phân tích hoạt chất có tác dụng sinh họcthực vật, dược liệu tìm câu trả lời thànhphần hoạt chất chế tác dụng chúng CâyLáDiễn có tên khoa học Dicliptera chinensis (L.) Nees thuộc chi Dicliptera họ Acanthaceae thuốc quý, sử dụng từ lâu đời Trong đời sống, việc sử dụng Ládiễn để nhuộm thực phẩm Y học Việt Nam Trung Quốc, toàn diễn dùng để chữa cảm ma ̣o, số t cao, lên sởi, giảm niêu; ̣ dùng ngoài tri lơ ̣ ̉ , sưng, rôm sẩ y, mu ̣n nho ̣t…[1,2,46,11] Ngày nay, nhà khoa học phát thấy tác dụng hiệu điều trị gan bị tổn thương viêm, xơ gan,… [17,19,22,26] Hiện nhà khoa học tiếp tục nghiêncứu loài thuộc chi Dicliptera để tìm tác dụng ứng dụng điều trị bệnh Việc nghiêncứu xác định thànhphầnhóahọc tác dụng sinh học loài thuốc sở khoa học cho việc sử dụng chúng hợp lý, an toàn hiệu Sử dụng phương pháp chiết xuất, phân lập để xác định thànhphầnhóahọc thuốc Tuy nhiên, Việt Nam thời điểm chưa có nhiều nghiêncứuthànhphầnhóahọcLádiễn Nhằm mục đích góp phần vào việc tìm hiểu Ládiễn thu hái Trực Ninh, Nam Định, luận văn với đề tài “Nghiên cứuđặcđiểmthựcvậtthànhphầnhóahọcLádiễn(Diclipterachinensis (L.) Nees)” có mục tiêu: 1 Xác định đặcđiểmthựcvật xác định tên khoa họcLádiễn trồng huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc số hoạt chất phân lập từ Ládiễn 3.3.2 Hợp chất HDl-CDCl3-13CCPD Hợp chất HDl-CDCl3-13CCPD thu dạng tinh thể hình kim, không màu, không mùi, nhiệt độ nóng chảy: 155-157oC, [α]D25 = - 45o (c = 0,05 CHCl3) H-NMR (400 MHz, CDCl3), δ (ppm): 5,35 (1H, d, J = Hz, H-6), 5,11 (1H, dd), 5,03 (1H, dd), 3,52 (1H, m, H-3), 1,01(3H, s, H-19) C-NMR (100 MHz, CDCl3), δ (ppm): 140,6 (C-5), 138,5 (C-22), 129,2 (C23), 121,8 (C-6), 71,9 (C-3), 56,8 (C-14), 55,9 (C-17), 51,3 (C-9), 50,2 (C-24), 42,3 (C-4), 42,2 (C-12), 40,4 (C-20), 37,2 (C-7), 36,3 (C-1), 36,1 (C-13), 33,9 (C-25), 31,8 (C-8), 31,8 (C-13), 31,6 (C-16), 29,1 (C-2), 28,2 (C-28), 26,0 (C15), 24,2 (C-11), 21,3 (C-26), 21,0 (C-21), 19,4 (C-27), 18,7 (C-19), 12,2 (C29), 12,0 (C-18) 13 Hình 3.9 Phổ 1H-NMR hợp chất HDl-CDCl3-13CCPD 30 Hình 3.10 Phổ 13C-NMR hợp chất HDl-CDCl3-13CCPD Trên phổ 1H-NMR 13C-NMR cho thấy có ba proton olefinic δ 5,35 (1H, d, J = 5,0 Hz, H-6), 5,11 (1H, dd, H-22), 5,03 (1H, dd, H-23) ứng với ba cacbon δ 121,8 (C-6), 138,5 (C-22), 129,2 (C-23) Dựa vào kiện lý hóa so sánh phổ stigmast-5,22-dien-3-β-ol công bố [16,18] thấy có trùng khớp hợp chất HDl-CDCl3-Cl3CPD xác định stigmast-5,22dien-3-β-ol Hình 3.11 Cấu trúc hóahọc hợp chất HD1-CDCl3-13CCPD 3.4 Bàn luận So với nghiêncứu trước chi Dicliptera, khóa luận mô tả chi tiết đặcđiểm hình thái thực vật, đặc biệt thân, lá, đặcđiểm vi 31 phẫu, soi bột loài Dicliptera chinensis (L.) Nees Đồng thời khóa luận tiến hành chiết xuất, phân lập xác định thànhphầnhóahọcLádiễn Các nghiêncứu cấu tạo vi học thân Ládiễn sử dụng để làm tư liệu cho việc tiêu chuẩn hóa kiểm nghiệm dược học, đồng thời kết góp phầnphân biệt loài Dicliptera chinensis (L.) Nees với loài khác thuộc chi Dicliptera So với loài khác chi Dicliptera, loài Dicliptera chinensis (L.) Nees có đặcđiểmthựcvật khác biệt: bắc D Chinensis hình trứng thuôn, không bắc D Clinopodia hình chữ nhật, D resupinata hình trứng mỏng; hoa D Chinensis mọc thành cụm màu trắng hồng hoa D Suberecta mà đỏ, hoa D.foetida mọc đơn độc màu tím nhạt, D.squarrosa màu vàng cam [2,4] Về định tính, sử dụng phương pháp hóahọc sắc ký lớp mỏng, phương pháp sử dụng chủ yếu Việt nam để định tính nhóm chất hóahọc dược liệu Kết định tính cho thấy Ládiễn có chứa thành phần: acid amin, caroten, chất béo, saponin, tannin, acid hữu cơ, đường khử, flavonoid Qua trình khảo sát hệ dung môi chạy sắc ký lớp mỏng, xác định điều kiện sắc ký phù hợp để định tính, đồng thời bước làm sở cho trình phân lập tiến tới xây dựng tiêu chuẩn vị thuốc Ládiễn trồng Việt Nam Tuy nhiên, khóa luận tiến hành chấm sắc ký dịch chiết n-hexan, ethylacetat để cung cấp thông tin đầy đủ điều kiện sắc ký phục vụ trình phân lập tiêu chuẩn hóa vị thuốc cần tiến hành dịch chiết khác MeOH, EtOH hay dịch chiết phân đoạn dung môi hữu cụ thể khác Về chiết xuất phân lập: phương pháp chiết xuất n-hexan, ethylacetat phân lập chất sắc ký cột tham khảo nghiêncứu trước Sau phân lập hợp chất so sánh với chất biết, kết xác định hợp chất Ládiễn Hai hợp chất 3β-hydroxylup-20 (29)-en Stigmast-5,22-dien-3-β-ol 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đã mô tả đặcđiểmthực vật, đặcđiểm vi phẫu xác định tên khoa học mẫu LáDiễn thu hái huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định Dicliptera chinensis (Linnaeus) Nees, họ Acanthaceae (họ Ô rô) - Xác định cấu trúc số thànhphầnphân lập từ loài Dicliptera chinensis (Linnaeus) Nees: Thông qua kết đo nhiệt độ nóng chảy, góc quay cực riêng, phổ tử ngoại - khả kiến, phổ khối, phổ cộng hưởng hạt nhân, xác định cấu trúc hợp chất vừa phân lập được, là: 3β-hydroxylup-20 (29)-en Stigmast-5,22-dien-3-β-ol Kiến nghị - Triển khai phân lập hợp chất khác từ loài Dicliptera chinensis (Linnaeus) Nees - Dựa kết nghiêncứuthànhphầnhóa học, cần nghiêncứu tác dụng sinh học loài tác dụng bảo vệ gan tác dụng sinh học khác 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Bá (2014), Từ điể n bách khoa thực vật học Viê ̣t Nam, NXB Giáo du ̣c Viêṭ Nam, tr 393 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2011), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập III, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 479-480 Nguyễn Văn Chi, Trầ n Hơ ̣p (1999), Cây cỏ có ích ở Viê ̣t Nam, tâ ̣p I, NXB Giáo du ̣c, tr 214-215 Võ Văn Chi (2003), Từ điể n thực vật thông dụng, tâ ̣p I, NXB Khoa ho ̣c và kỹ thuâ ̣t, tr 957 PGS.TS Lưu Đàm Cư, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật,Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, (2005), “Nghiên cứu chiết tách nhuộm màu thực phẩm từ kinh nghiệm sử dụng thựcvật đồng bào dân tộc thiểu số”, Trung tâm hỗ trợ nghiêncứu Châu Á, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thượng Dong (2006), Nghiêncứu thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1990), Phương pháp nghiêncứuhóahọc thuốc, NXB y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Dược Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tâ ̣p III, Nhà xuất trẻ, tr.73-74 Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr.518-520 10 Nguyễn Chí Tôn (2015), Đông Nam Dược-2000 vi ̣ thuố c chữa bê ̣nh, tâ ̣p I, NXB Y ho ̣c, tr 542 11 Viện Dược Liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.432-438 12 Viện Dược liệu (2006), Phương pháp nghiêncứu tác dụng dược lý thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 139-141 Tài liệu Tiếng Anh 13 Abdullahi, S.M, Musa, A.M, Abdullahi, M.I, Sule M.Iand Sani, Y.M.(2013), “Isolation of Lupeol from the Stem-bark of Lonchocarpus sericeus (Papilionaceae)”, Scholars Academic Journal of Biosciences (SAJB), 1(1):18-19 14 Ahmad B1, Khan MR, Shah NA, Khan RA (2013) “In vitro antioxidant potential of Dicliptera roxburghiana.” BMC Complement Altern Med, 13:140 15 Ankita Wal, Pranary Wal, A.K Rai, Kanwal raj (2010), “Isolation and modification of pseudohybrid plant (Lupeol)”, J.Pharm Sci & Res Vol.2(1),13-25 16 Bibhu Prasad Sahu, Panchanan Gouda and Chakrapani Patnaik (2016), Pandanus Odaritissimus Linn Prasad Sahu, Panchanan Gouda and Chakrapani Patnaik (2016), Pandanus Odaritissimus Linn: Isolation of Stigmast-5, 22-dien-3-β-ol from ethanolic extra of stem bark and study of antimicrobial activity, Journal of Chemistry and chemical Sciences, Vol.6(6), 574-585 17 Charoenchai P1, Vajrodaya S, Somprasong W, Mahidol C, Ruchirawat S, Kittakoop P (2010), Antiplasmodial, cytotoxic, radical scavenging and antioxidant activities of Thai plants in the family Acanthaceae,Chulabhorn Research Institute, Bangkok, Thailand, 76(16), 1940-1943 18 Farina Mujeeb, Preeti Bajpai, and Neelam Pathak (2014), “Phytochemical Evaluation, Antimicrobial Activity, and Determinnation of Bioactive Components from Leaves of Aegle marmelos”, BioMed Research International Vol 2,pp.1-11 19 Gao Ya, Zhong Mingli, Zhong Jialiang, Zhang Kefeng (2014) “Oestrogenicity and effect on hepatic metabolism of the aqueous extract of the leaf mixture of Aloe buettneri, Dicliptera verticillata, Hibiscus macranthus and Justicia insularis”, Journal of Guangzhou University of Traditional Chinese Medicine, 6, 953-956 20 Gao YT, Yang XW, Ai TM (2006), “Studies on the chemical constituents in herbs of ethanolic extract from herbs of Dicliptera chinensis”, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 31(12), 985-987 21 P.S Jain, S.B Bari (2010), “Isolation of Lupeol, Stigmatsterol and campesteron from petrolium ether extract of woody stem of Wrightia tinctoria tinctoria”, Asian Journal of plant Sciences, 9(3): 1-5 22 Takhtajan A.L (1997), Diversity and Classification of Flowering Plants, Columbia University Press, New York, USA 23 Telefo PB1, Moundipa PF, Tchana AN, Tchouanguep Dzickotze C, Mbiapo FT (1998),”Effects of an aqueous extract of Aloe buettneri, Justicia insularis, Hibiscus macranthus, Dicliptera verticillata on some physiological and biochemical parameters of reproduction in immature female rats”, J Ethnopharmacol, 63(3):193-200 24 Telefo PB1, Moundipa PF, Tchouanguep FM (2002),“Oestrogenicity and effect on hepatic metabolism of the aqueous extract of the leaf mixture of Aloe buettneri, Dicliptera verticillata, Hibiscus macranthus and Justicia insularis”, Fitoterapia, 73(6):472-8 25 Yinggang Luo, Chun Feng, Yajuan Tian, Guolin Zhang (2002), “Glycosides from Dicliptera riparia Phytochemistry”, 6(4), 449-454 26 Zhang K, Gao Y, Zhong M, Xu Y, Li J, Chen Y, Duan X, Zhu H(2016), “Hepatoprotective effects of Dicliptera chinensis polysaccharides on dimethylnitrosamine-induced hepatic fibrosis rats and its underlying mechanism”, J Ethnopharmacol, 179, 38-44 27 ZhangK, ZhuH, GaoY(2010), “Research on active extracts of Diclipterachinensis on liver protection”, ZhongguoZhong Yao ZaZhi, 35(4): 497-498 28 Zhang X1, Zhang J2, Jia L3, Xiao S4 (2016), “Dicliptera Chinensis polysaccharides target TGF-β/Smad pathway and inhibit stellate cells activation in rats with dimethylnitrosamine-induced hepatic fibrosis” Cell Mol Biol (Noisy-le-grand, 62(1): 99-103 PHỤ LỤC Phụ lục 1: phiếu giám định tên khoa học loài thựcvật VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT PHÒNG THỰCVẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do-Hạnh phúc KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC MẪU THỰCVẬT Kính gửi: TS.Vũ Đức Lợi, Khoa Y Dược, ĐHQGHN Chúng gồm: ThS.Bùi Hồng Quang ThS Đỗ Văn Hải Nhận đề nghị giám định tên khoa học mẫu tiêu thựcvật thu hái TT.Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định mang số hiệu (Vũ Đức Lợi 09) Mẫu tiêu gửi đến mẫu tiêu dạng tươi (có ảnh chụp chi tiết dạng sống, hoa, ) Mẫu tiêu có đủ tiêu chuẩn để giám định tên khoa học bao gồm quan sinh dưỡng quan sinh sản Kết giám định mẫu tiêu mang số hiệu: Vũ Đức Lợi 09 Tên khoa học: Dicliptera chinensis (Linnaeus) Nees - Cây diễn; gan heo Thuộc họ: Ô Rô: Acanthaceae Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2016 Phụ lục 2: Phổ hợp chất HDl-CDCl3-1H Phụ lục 3: Phổ hợp chất HDl-CDCl3-13CCPD ... luận văn với đề tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Lá diễn (Dicliptera chinensis (L.) Nees) có mục tiêu: 1 Xác định đặc điểm thực vật xác định tên khoa học Lá diễn trồng huyện...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC Người thực hiện: PHẠM KIM THOA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY LÁ DIỄN (Dicliptera chinensis (L.) Nees) KHOÁ LUẬN... đồ phân lập chất 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu thực vật Đặc điểm thực vật: Cây Lá diễn hay địa phương gọi gan heo có đặc điểm thực vật: thân thảo nửa bụi (1), cao 30-80