1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty đại chúng theo pháp luật Việt Nam (tt)

28 347 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 632,39 KB

Nội dung

Kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty đại chúng theo pháp luật Việt Nam (tt)Kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty đại chúng theo pháp luật Việt Nam (tt)Kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty đại chúng theo pháp luật Việt Nam (tt)Kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty đại chúng theo pháp luật Việt Nam (tt)Kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty đại chúng theo pháp luật Việt Nam (tt)Kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty đại chúng theo pháp luật Việt Nam (tt)Kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty đại chúng theo pháp luật Việt Nam (tt)Kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty đại chúng theo pháp luật Việt Nam (tt)Kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty đại chúng theo pháp luật Việt Nam (tt)Kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty đại chúng theo pháp luật Việt Nam (tt)Kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty đại chúng theo pháp luật Việt Nam (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHẢM NGUYỄN THANH LÝ KIỂM SỐT GIAO DỊCH CĨ KHẢ NĂNG TƯ LỢI TRONG CƠNG TY ĐẠI CHÚNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 62.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC PGS HÀ NỘI, 2017 Công trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI NGUYÊN KHÁNH Phản biện 1: GS.TS LÊ HỒNG HẠNH Phản biện 2: PGS.TS ĐINH VĂN THANH Phản biện 3: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại: Học viện khoa học xã hội Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ (Liên quan đến luận án) “Pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 3(276)-2015 “Khái niệm, đặc điểm ảnh hưởng giao dịch có khả tư lợi cơng ty”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Số 6(37)-2016 “Vai trò Điều lệ việc kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi cơng ty”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Số 2(45)-2017 “Giao dịch tư lợi công ty vấn đề tham nhũng khu vực tư”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Số 5(48)-2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu Với tư cách nội dung quản trị cơng ty, kiểm sốt GDCKNTL nhắc đến yêu cầu tất yếu việc nâng cao giá trị lực hoạt động cơng ty Nghiên cứu đề tài “Kiểm sốt GDCKNTL CTĐC theo pháp luật Việt Nam” cần thiết cấp bách nhằm đáp ứng đòi hỏi sở lý luận, sở pháp lý, sở thực tiễn nhu cầu trình hội nhập, phát triển Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án tìm giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt GDCKNTL CTĐC nâng cao hiệu thực pháp luật kiểm soát GDCKNTL CTĐC Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án GDCKNTL CTĐC hoạt động kiểm soát giao dịch pháp luật Phạm vi nghiên cứu tập trung nghiên cứu kiểm soát GDCKNTL mơ hình CTĐC Luận án sâu nghiên cứu quy định liên quan đến kiểm soát GDCKNTL CTĐC theo Luật Doanh nghiệp, đồng thời có liên hệ với quy định số luật liên quan như: Luật Chứng khoán, Bộ luật Dân sự; Bộ luật Tố tụng Dân sự, Bộ luật Hình sự, pháp luật kế toán, kiểm toán, Luật Đấu thầu, Luật Phá sản,… văn điều chỉnh luật dành riêng cho CTĐC Bên cạnh đó, luận án nghiên cứu kiểm sốt GDCKNTL cách tồn diện thơng qua pháp luật điều chỉnh chung đặc biệt chế kiểm sốt nội cơng ty Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật Nhà nước Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp tổng hợp; phương pháp nghiên cứu phân tích pháp lý (phương pháp nghiên cứu pháp luật truyền thống); phương pháp phân tích tình thực tiễn (case study examination); phương pháp so sánh luật; phương pháp diễn giải, quy nạp để giải vấn đề nhiệm vụ luận án Những điểm luận án - Về cách tiếp cận: Luận án tiếp cận vấn đề kiểm soát GDCKNTL khơng góc nhìn pháp luật chung, mà cịn nghiên cứu chế kiểm sốt nội công ty (pháp luật công ty) - Bên cạnh việc đưa khái niệm làm rõ đặc điểm GDCKNTL, luận án làm rõ cấu trúc thành tố pháp luật kiểm soát GDCKNTL - Luận án cơng trình nghiên cứu tồn diện thực trạng điều chỉnh pháp luật thực trạng thực pháp luật kiểm soát GDCKNTL Việt Nam Đặc biệt, luận án phát ra: (1) Những khiếm khuyết, hạn chế pháp luật doanh nghiệp, pháp luật chứng khoán văn liên quan; (2) Những khiếm khuyết, bất cập trình áp dụng pháp luật vào xây dựng văn nội CTĐC nhằm kiểm soát GDCKNTL - Luận án đưa định hướng đề xuất giải pháp từ tổng thể đến cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu kiểm soát GDCKNTL CTĐC theo pháp luật điều chỉnh chung văn nội công ty Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về mặt lý luận, luận án đưa góc nhìn đa chiều, tồn diện vấn đề kiểm soát GDCKNTL CTĐC; xây dựng khung lý thuyết để nhận diện kiểm soát GDCKNTL CTĐC; cung cấp luận khoa học cho việc nghiên cứu hồn thiện pháp luật kiểm sốt GDCKNTL CTĐC - Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu thực trạng kiểm soát GDCKNTL theo pháp luật Việt Nam cung cấp cho nhà nghiên cứu, nhà đầu tư, nhà quản trị, người quản lý… thơng tin tồn diện, chi tiết để phục vụ trình nghiên cứu làm việc Những giải pháp mà luận án đưa tài liệu tham khảo hữu ích cho q trình hồn thiện pháp luật kiểm sốt GDCKNTL CTĐC nói riêng, hồn thiện pháp luật doanh nghiệp nói chung Việt Nam Bên cạnh đó, luận án dùng làm tài liệu giảng dạy học tập chuyên ngành luật kinh tế Cơ cấu luận án Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu gồm 04 chương 01 phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước Trong nghiên cứu, kiểm soát GDCKNTL trở thành nhu cầu tất yếu nghiên cứu lý giải từ phương diện lý luận đến thực tiễn Về phương diện lý luận, lập luận hợp lý khả tư lợi người đại diện vấn đề bảo vệ cổ đông – chủ sở hữu công ty nhấn mạnh, cung cấp tảng lý luận sâu sắc nguồn gốc vấn đề nhu cầu kiểm sốt GDCKNTL Bên cạnh đó, nghiên cứu thực nghiệm công ty nước nước tiếp tục bổ sung sở thực tiễn cho nhu cầu hoàn thiện pháp luật kiểm soát GDCKNTL Khi nhận diện GDCKNTL, phần lớn nghiên cứu tập trung vào giao dịch với người có liên quan Kiểm sốt số GDCKNTL khác giao dịch có giá trị lớn, giao dịch bất thường đề cập nghiên cứu riêng Chúng ta tìm thấy việc kiểm sốt giao dịch thơng qua nghiên cứu chung vấn đề quản trị công ty Khi nghiên cứu chế kiểm soát GDCKNTL, nghiên cứu cung cấp cho nhìn tồn diện, đa chiều tiếp cận vấn đề nhiều góc độ khác Các nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm nhiều nước giới kiểm soát GDCKNTL từ quy định luật đến chế thực thi Một số cơng trình nghiên cứu vừa nghiên cứu quy định pháp luật chế áp dụng pháp luật CTĐC Việt Nam vừa đưa thông lệ quốc tế tốt để so sánh tham khảo nhằm rút giải pháp hữu hiệu áp dụng cho công ty Việt Nam 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước cho thấy vấn đề kiểm sốt GDCKNTL công ty coi trọng bước đầu đạt thành tựu định Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề nhiều khía cạnh khác nhau, nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu riêng kiểm sốt GDCKNTL CTĐC Ở Việt Nam, nghiên cứu kiểm soát giao dịch tư lợi quan tâm năm gần đây, nhiều vấn đề tiếp cận chưa sâu, thiếu tồn diện, khơng đủ thuyết phục, đặc biệt kiểm soát GDCKNTL CTĐC Trên sở tiếp thu kết đạt từ cơng trình nghiên cứu trước, tác giả tiếp tục nghiên cứu giải số vấn đề mà nghiên cứu trước chưa xem xét nghiên cứu chưa sâu: - Nghiên cứu nhằm làm rõ khái niệm, đặc điểm, tác động tiêu cực GDCKNTL Nghiên cứu luận án không dừng giao dịch cơng ty với người có liên quan mà xem xét đến giao dịch có giá trị lớn, giao dịch bất thường cơng ty - Trên sở phân tích ngun tắc của pháp luật kiểm soát GDCKNTL vấn đề quản trị CTĐC, luận án nghiên cứu cấu trúc pháp luật kiểm soát GDCKNTL CTĐC Đặc biệt, nhấn mạnh vai trò điều lệ mẫu văn nội công ty (được xem luật nội công ty) kiểm soát GDCKNTL – vấn đề mà nghiên cứu trước chưa đề cập thích đáng - Luận án phân tích thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát GDCKNTL CTĐC theo pháp luật Việt Nam hành Đồng thời, tác giả sâu nghiên cứu chế kiểm soát văn nội CTĐC, vấn đề áp dụng điều lệ mẫu văn nội khác (quy chế quản trị nội công ty; quy tắc đạo đức kinh doanh công ty…) Qua đó, luận án phát tổng kết khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật khoảng trống pháp lý kiểm soát GDCKNTL CTĐC - Trên sở lý luận thực tiễn, nghiên cứu tìm giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Thứ nhất, giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt GDCKNTL CTĐC nghiên cứu hai phương diện pháp luật điều chỉnh chung văn nội công ty Đặc biệt, nghiên cứu giải pháp cho việc hoàn thiện văn quản trị nội công ty để khắc phục khiếm khuyết văn pháp luật điều chỉnh chung Thứ hai, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kiểm sốt GDCKNTL luận án nghiên cứu tồn diện từ nhận thức, tuân thủ pháp luật, đến triển khai, tổ chức, thực pháp luật đối tượng chủ sở hữu doanh nghiệp, nhà quản lý doanh nghiệp, người có liên quan vai trị quan quản lý CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT GIAO DỊCH CĨ KHẢ NĂNG TƯ LỢI TRONG CƠNG TY ĐẠI CHÚNG 2.1 Khái niệm đặc điểm GDCKNTL công ty đại chúng 2.1.1 Khái niệm GDCKNTL Dù có nhiều cách hiểu quan điểm khác GDCKNTL, lại, khái niệm GDCKNTL hàm chứa ba yếu tố bản: (1) dịch chuyển quyền lợi công ty sang cá nhân; (2) vi phạm người ủy thác tham gia giao dịch; (3) lạm dụng vị để tư lợi Theo chúng tôi, GDCKNTL (self-dealing transactions) giao dịch có khả gây thiệt hại tài sản, quyền lợi công ty người đại diện tham gia giao dịch lạm dụng vị nhằm thu lợi cho cá nhân Bên cạnh đó, để hiểu rõ GDCKNTL, cần phân biệt với số giao dịch khác như: giao dịch công bằng; giao dịch với người có liên quan; giao dịch nội gián 2.1.2 Đặc điểm GDCKNTL CTĐC Giao dịch có khả tư lợi mang đầy đủ đặc điểm giao dịch thông thường công ty Bên cạnh đó, cịn có đặc điểm riêng sau: Giao dịch có khả tư lợi diễn có trao quyền quản lý, điều hành kinh doanh; Giao dịch có khả tư lợi giao dịch có lạm dụng vị người đại diện (yếu tố lỗi người đại diện); Trong giao dịch tư lợi quyền lợi công ty bị thay quyền lợi người đại diện; Giao dịch có khả tư lợi nảy sinh gây thiệt hại tài sản, quyền lợi cho công ty; Đặc thù của GDCKNTL CTĐC so với mơ hình cơng ty khác tính đa dạng, phức tạp địi hỏi chế kiển soát cồng kềnh, chặt chẽ để phù hợp với cấu tổ chức hoạt động CTĐC 2.2 Ảnh hưởng tiêu cực giao dịch tư lợi CTĐC nhu cầu kiểm soát 2.2.1 Ảnh hưởn tiêu cực giao dịch tư lợi - Xâm phạm đến lợi ích cơng ty - Ảnh hưởng đến quyền lợi cổ đông - Ảnh hưởng đến người có quyền lợi ích liên quan như: nhân viên, khách hàng, đối tác, chủ nợ… công ty - Ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế - xã hội Giao dịch tư lợi dẫn đến nhiều hệ nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh kinh tế-xã hội quốc gia 2.2.2 Nhu cầu kiểm soát GDCKNTL CTĐC Kiểm soát GDCKNTL việc thực tất biện pháp nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xử lý GDCKNTL công ty Nhu cầu kiểm soát pháp luật GDCKNTL CTĐC đặt từ yếu tố sau: - Xuất phát từ ảnh hưởng tiêu cực giao dịch tư lợi CTĐC - Tất yếu cần kiểm soát vấn đề trao quyền kinh doanh khả lạm dụng quyền lực giao - Pháp luật cơng cụ hữu hiệu để kiểm sốt GDCKNTL bên cạnh công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội như: đạo đức, thói quen, tập qn, tín điều tôn giáo, dư luận xã hội, quy tắc kinh doanh - Nhu cầu kiểm soát xuất phát từ đặc thù mơ hình CTĐC: so với cơng ty khác CTĐC thể rõ tách bạch sở hữu quản lý, điều hành - Kiểm soát GDCKNTL CTĐC nhằm bảo vệ nhà đầu tư công chúng môi trường kinh doanh - Yêu cầu trình hội nhập, xây dựng nhà nước pháp quyền tiếp thu kinh nghiệm tốt giới 2.3 Lý luận pháp luật kiểm soát GDCKNTL CTĐC 2.3.1 Khái niệm pháp luật kiểm sốt GDCKTL cơng ty đại chúng khác biệt so với công ty khác Pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi tổng hợp quy phạm pháp luật quy định biện pháp kiểm sốt nhằm phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xử lý giao dịch có khả gây thiệt hại tài sản, quyền lợi công ty người đại diện tham gia giao dịch lạm dụng vị nhằm thu lợi cho cá nhân So với công ty khác, pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi cơng ty đại chúng có số khác biệt xuất phát từ chất công ty đại chúng thực tiễn hoạt động quản trị công ty đại chúng 2.3.2 Nguyên tắc pháp luật kiểm soát GDCKNTL CTĐC Trong hoạt động kinh tế, nguyên tắc tự do, thiện chí, cơng bằng, cạnh tranh lành mạnh… hình thành, tồn phát triển từ lâu Những nguyên tắc trở thành gốc để xây dựng nguyên tắc pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật định Theo đó, nguyên tắc pháp luật kiểm soát GDCKNTL CTĐC bao gồm: Một là, đảm bảo lựa chọn giao dịch đem lại lợi ích lớn cho cơng ty tiến hành giao dịch Hai là, nguyên tắc đảm bảo tính thiện chí cơng ký kết thực GDCKNTL Các GDCKNTL bên cạnh đòi hỏi tính nghiêm pháp vừa địi hỏi tính thiện chí trung thực người tham gia Ba là, bảo đảm công khai, minh bạch ký kết thực GDCKNTL Bốn là, tính tồn diện kiểm sốt GDCKNTL CTĐC Nguyên tắc cho phép nhìn nhận phân tích vấn đề kiểm sốt GDCKNTL trình từ lựa chọn hội, ký kết giao dịch, đến thực giao dịch chế hậu kiểm Ngun tắc tồn diện kiểm sốt GDCKNTL đòi hỏi kết hợp pháp luật điều chỉnh chung văn nội CTĐC 2.3.3 Nội dung pháp luật kiểm soát GDCKNTL CTĐC 2.3.3.1 Căn pháp lý nhận diện GDCKNTL cần kiểm soát Một giao dịch cấu thành nhiều yếu tố như: chủ thể tham gia giao dịch, nội dung giao dịch, giá trị giao dịch,… Pháp luật dựa vào yếu tố hình thành nên giao dịch đưa pháp lý xác định GDCKNTL CTĐC cần phải kiểm soát Cụ thể sau: - Căn vào chủ thể tham gia giao dịch: theo giao dịch với người đại diện cơng ty người có liên quan hai loại giao dịch quan tâm CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SỐT GIAO DỊCH CĨ KHẢ NĂNG TƯ LỢI TRONG CÔNG TY ĐẠI CHÚNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng quy định pháp luật kiểm soát GDCKNTL CTĐC Việt Nam 3.1.1 Xác định GDCKNTL CTĐC đối tượng bị kiểm sốt Thứ nhất, giao dịch CTĐC với người có liên quan So với quy định LDN 2005 pháp luật hành có bước tiến đáng kể việc nhận diện giao dịch cơng ty với người có liên quan Tuy nhiên, quy định giao dịch công ty với người có liên quan cịn tồn nhiều bất cập: - Xét phạm vi điều luật, LDN chưa quan tâm đến giao dịch công ty với người quản lý khác như: Phó GĐ/TGĐ; Kế tốn trưởng; Trưởng văn phòng đại diện, chi nhánh… - Xét phạm vi đạo luật, LDN 2014 chưa thống giao dịch với người có liên quan cá nhân người có liên quan doanh nghiệp (K17.Điều K1.Điều 162) - Xét hệ thống pháp luật, văn pháp luật áp dụng cho CTĐC tiếp cận, định nghĩa giải thích khái niệm người có liên quan giao dịch cơng ty với người có liên quan thiếu quán LDN, Luật Chứng khoán văn luật Đáng lưu ý, Bộ luật Dân 2015 Khoản 3, Điều 141 quy định phạm vi đại diện sau: Một cá nhân, pháp nhân đại diện cho nhiều cá nhân pháp nhân khác không nhân danh người đại diện để xác lập, thực giao dịch dân với với bên thứ ba mà người đại diện người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Nếu giao dịch xác lập vượt phạm vi đại diện phải chịu hậu pháp lý theo Điều 143 Bộ luật Dân 2015 Quy định cấm không hợp lý trường hợp giao dịch chấp thuận ĐHĐCĐ, HĐQT hội đồng thành viên hai công ty Thiết nghĩ, quy định giao dịch công ty với người có liên quan LDN văn 11 pháp luật khác cần lưu ý vấn đề liên quan trực tiếp đến việc xử lý giao dịch tư lợi công ty Thứ hai, giao dịch có giá trị lớn Dựa vào thẩm quyền chấp thuận giao dịch ĐHĐCĐ HĐQT, theo quy định LDN 2014 giao dịch có giá trị lớn cơng ty cổ phần giao dịch có giá trị từ 35% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty Điều lệ công ty không quy định tỷ lệ giá trị khác nhỏ (K2.Điều 135, điểm h.K2.Điều 149 K3.Điều 162 LDN) Cịn theo Thơng tư 121/2012/NĐ-CP CTĐC tỷ lệ 20% Thứ ba, giao dịch bất thường Ngoài việc quan tâm đến số giao dịch cơng ty với người có liên quan giao dịch có giá trị lớn, Luật Doanh nghiệp văn pháp luật liên quan không quy định tiêu chí để nhận diện giao dịch bất thường công ty mà đưa quy định mở dành cho Điều lệ công ty điều chỉnh giao dịch Như vậy, có nghĩa rằng, Điều lệ cơng ty khơng quy định khơng cụ thể hóa tiêu chí để xác định giao dịch bất thường cơng ty khơng có pháp lý để xác định kiểm soát giao dịch bất thường công ty Thứ tư, giao dịch nội gián LDN 2014 đạo luật doanh nghiệp trước khơng nhắc đến giao dịch nội gián CTĐC Tuy nhiên, tìm hiểu giao dịch thông qua quy định Luật Chứng khốn Bộ luật Hình Thứ năm, GDCKNTL bị cấm cơng ty lâm vào tình trạng phá sản giải thể Theo Điều 205, LDN 2014, kể từ có định giải thể doanh nghiệp, nghiêm cấm doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp thực hoạt động sau: từ bỏ giảm bớt quyền địi nợ; chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành khoản nợ có bảo đảm tài sản doanh nghiệp; cầm cố, chấp, tặng cho tài sản; chấm dứt thực hợp đồng có hiệu lực;… Ngoài ra, theo Điều 48, Luật Phá sản, doanh nghiệp có định mở thủ tục phá sản bị hạn chế thực hành vi sau đây: nghiêm cấm doanh nghiệp cất giấu, tẩu tán tài sản (bao gồm việc tặng cho tài sản doanh nghiệp); tốn nợ khơng có bảo đảm; từ bỏ giảm bớt quyền đòi nợ 12 doanh nghiệp; chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành nợ có bảo đảm tài sản doanh nghiệp;… 3.1.2 Quy định biện pháp kiểm soát xác lập thực GDCKNTL Thứ nhất, quy định ranh giới phép không phép tiến hành giao dịch chế thông qua định công ty để tránh GDCKNTL Thông tư 121/2012/NĐ-CP quy định công ty không cung cấp khoản vay bảo lãnh cho thành viên HĐQT, thành viên BKS, GĐ/TGĐ điều hành, cán quản lý khác người có liên quan tới thành viên nêu trên, trừ ĐHĐCĐ có định khác Bên cạnh đó, vào giao dịch cơng ty với người có liên quan giá trị giao dịch, xác định thẩm quyền chấp thuận giao dịch thuộc ai: HĐQT hay ĐHĐCĐ Đáng lưu ý: - K2.Điều 162, luật chưa bao quát hết trường hợp xảy Chẳng hạn như: (i) Đối với giao dịch thuộc thẩm quyền phê duyệt HĐQT, số lượng thành viên HĐQT lợi ích giao dịch khơng đủ theo định Ví dụ: HĐQT có thành viên có thành viên có lợi ích liên quan định thơng qua cách nào? (ii) Trường hợp chủ tịch HĐQT người có liên quan, biểu số phiếu ngang giải nào? - Về thời hạn chấp thuận giao dịch, Điều 162 quy định việc chấp thuận giao dịch HĐQT 15 ngày kể từ ngày nhận thơng báo, ĐHĐCĐ khơng quy định thời hạn Quy định gây khó khăn cho DN q trình kinh doanh địi hỏi tính động, kịp thời Thứ hai, quy định chế độ công khai hóa thơng tin Việc cơng khai hóa thơng tin CTĐC bên cạnh việc phải áp dụng quy định Luật Doanh nghiệp, phải tuân thủ quy định Luật Chứng khoán So với quy định chung chung LDN 2014, pháp luật chứng khốn có quy định cụ thể cơng khai hóa thơng tin nhằm kiểm sốt GDCKNTL CTĐC Tuy nhiên, chế độ cơng khai hóa thơng tin CTĐC cịn số điểm đáng lưu ý: - Về đối tượng phải cơng khai hóa thơng tin giao dịch, pháp luật điều chỉnh số đối tượng người quản lý công ty 13 mà không điều chỉnh đến người ký kết giao dịch người thực giao dịch số trường hợp đặc biệt - Về nội dung thông tin, nội dung giao dịch cần công khai, pháp luật trọng việc công khai nội dung giao dịch (những thông tin bước tiền hợp đồng) mà chưa có điều chỉnh cách tồn diện q trình thực giám sát GDCKNTL Bởi lẽ, nhìn vào dự thảo hợp đồng ĐHĐCĐ khó đánh giá xác lợi ích liên quan bị trục lợi Thứ ba, quy định tư cách nghĩa vụ người quản lý CTĐC Có thể nói, việc quy định điều kiện, tiêu chuẩn cho số vị trí quản lý quan trọng quy định nghĩa vụ cẩn trọng, trung thực, trung thành… người quản lý Luật Doanh nghiệp cần thiết, thể tiến Tuy nhiên, để áp dụng cho CTĐC LDN 2014 văn hướng dẫn thi hành số thiếu sót: - Quy định tư cách nghĩa vụ người quản lý, LDN chưa quan tâm đến số vị trí khác như: Kế tốn trưởng; Phó Giám đốc; Phó Tổng Giám đốc; người nhân danh công ty ký kết số hợp đồng; Bởi lẽ, CTĐC với quy mô lớn, máy tổ chức quản lý cồng kềnh, vị trí quản lý trao quyền lực lớn - Khi quy định tính độc lập thành viên BKS, khơng có quy định cụ thể hợp đồng kiểm sốt viên ký? Theo thơng lệ hợp đồng kiểm soát viên phải Chủ tịch HĐQT đại diện cho HĐQT ký, đảm bảo tính độc lập kiểm sốt viên - Quy định điều kiện, tiêu chuẩn người quản lý thiếu thống LDN văn luật - Trừ số trường hợp CTĐC có vốn góp nhà nước 50% cổ phần có quyền biểu quyết, LDN cho phép chế độ kiêm nhiệm GĐ/TGĐ Chủ tịch HĐQT Tạo vị trí “quyền lực tuyệt đối” ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động - Quy định nghĩa vụ người quản lý cơng ty cịn chung chung, xuất phát từ tảng đạo đức, thiếu chế thực thi chế đảm bảo thực 14 - Điều 160 LDN thiếu quy định trách nhiệm giải trình người quản lý cơng ty Thứ tư, quy định quyền cổ đông CTĐC Pháp luật kiểm soát GDCKNTL ý nhóm quyền liên quan đến việc định tổ chức công ty đặc biệt với cổ đông nắm cổ phần phổ thông cổ phần ưu đãi biểu Tuy nhiên, so sánh với thông lệ quốc tế phổ biến, quy định pháp luật quyền cổ đơng cịn khiếm khuyết: - Quyền khởi kiện cổ đông ghi nhận theo cách liệt kê quyền khởi kiện cổ đông thành viên HĐQT, GĐ/TGĐ trường hợp khởi kiện Điều 161 hẹp đối tượng khởi kiện, đối tượng bị khởi kiện lẫn hành vi vi phạm nghĩa vụ công ty - Theo pháp luật tố tụng dân sự, cổ đơng có quyền khởi kiện người gây thiệt hại có hành vi xâm phạm đến lợi ích trực tiếp cổ đơng (Điều 186-187 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015) Câu hỏi đặt là, quyền khởi kiện phái sinh cổ đơng (có thể khơng bị xâm phạm đến lợi ích trực tiếp khởi kiện lợi ích cơng ty) trường hợp áp dụng nào? - Quyền tiếp cận thơng tin cổ đơng cịn yếu xét số thông tin loại thông tin mà cổ đông quyền tiếp cận, có quyền yêu cầu cung cấp - Khơng có quyền bỏ phiếu cho sách lương, thưởng số thành viên chủ chốt Chủ tịch HĐQT, GĐ/TGĐ để tránh hành vi tư lợi Thứ năm, quy định kiểm toán độc lập kiểm soát Ban kiểm soát - Ở Việt Nam, hoạt động Ủy ban kiểm toán (do HĐQT bầu ra) Kiểm toán nội (do BKS quản lý) hai chủ thể tự nguyện, không bắt buộc phải có mơ hình CTĐC Điều dẫn đến hoạt động Ủy ban kiểm toán Kiểm toán nội mờ nhạt, tồn hai chủ thể phần lớn công ty mang tính hình thức - Mặc dù LDN 2014 dành hẳn điều quy định quyền cung cấp thông tin BKS, thẩm quyền BKS Việt Nam hạn chế so với thông lệ tốt số nước - Các tiêu chuẩn tính độc lập cơng ty kiểm tốn cịn yếu Pháp luật nước ta chưa cấm cơng ty kiểm tốn cung cấp dịch vụ phi kiểm 15 toán cho CTĐC bao gồm: làm cơng việc kế tốn dịch vụ kế tốn khác; hoạt động hệ thống thơng tin tài chính; dịch vụ kiểm tốn nội th ngồi Và hợp đồng kiểm toán độc lập phải ĐHĐCĐ chấp thuận, thực tế, GĐ/TGĐ thường người ký làm ảnh hưởng đến tính độc lập cơng ty kiểm tốn Ngồi ra, pháp luật Việt Nam chưa quy định rõ trách nhiệm kiểm toán viên kết luận kiểm toán 3.1.3 Biện pháp xử lý vi phạm giao kết thực giao dịch tư lợi CTĐC Đối với vi phạm giao kết thực GDCKNTL, Luật Doanh nghiệp quy định: (1) Hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu xử lý theo quy định pháp luật ký kết thực mà chưa chấp thuận theo quy định khoản khoản Điều 162 LDN, gây thiệt hại cho công ty; (2) Người ký kết hợp đồng, cổ đông, thành viên Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc có liên quan phải liên đới bồi thường thiệt hại phát sinh, hồn trả cho cơng ty khoản lợi thu từ việc thực hợp đồng, giao dịch Tuy nhiên, điều đáng lưu ý là: - Quy định vô hiệu giao dịch LDN thiếu tính thống với quy định Bộ luật Dân Nếu tiếp cận vô hiệu mặt thể thức quy định Khoản 4, Điều 162 LDN mà vội vàng kết luận giao dịch bị vô hiệu không hợp lý trường hợp GDCKNTL vi phạm quy định mặt thể thức kí kết chấp thuận giao dịch Nhưng sau xem xét giao dịch, ĐHĐCĐ HĐQT bỏ phiếu chấp thuận giao dịch việc phán giao dịch vơ hiệu không hợp lý - LDN 2014 chưa quy định rõ loại GDCKNTL khác giao dịch với người có liên quan, quy định xử lý vi phạm K4, Điều 163 áp dụng cho giao dịch cơng ty với người có liên quan mà không áp dụng cho số giao dịch khác như: giao dịch có giá trị lớn bị tư lợi, giao dịch bất thường, giao dịch nội gián… không hợp lý - Ở phương diện lý luận, hành vi trục lợi từ giao dịch công ty dạng tham nhũng lĩnh vực tư Nhưng đáng lưu ý, Việt Nam tiếp cận tham nhũng lĩnh vực công, quy định tội phạm tham nhũng Bộ luật Hình áp dụng cho công ty sử dụng vốn tài sản Nhà nước Bởi vậy, việc xử lý cá 16 nhân vi phạm giao kết thực GDCKNTL nhiều điểm bất hợp lý, thiếu công khu vực công khu vực tư 3.2 Thực trạng thực pháp luật kiểm soát GDCKNTL CTĐC Việt Nam 3.2.1 Về nhận diện GDCKNTL Là nội dung quản trị doanh nghiệp, so với nội dung khác quản trị doanh nghiệp vấn đề kiểm sốt GDCKNTL chưa doanh nghiệp quan tâm thích đáng Cụ thể: - Không nhận diện đầy đủ GDCKNTL Chủ yếu nhìn nhận GDCKNTL thơng qua giao dịch cơng ty với người có liên quan giao dịch có giá trị lớn - Chưa ý đến giao dịch bất thường Hầu hết Điều lệ cơng ty khơng đưa tiêu chí để xác định giao dịch có nội dung bất thường cơng ty, kèm theo thiếu biện pháp cần thiết để theo dõi giao dịch công ty từ chấp thuận, xác lập đến thực kết thúc giao dịch - Nhìn nhận đối tượng tư lợi đối tượng bị tư lợi giao dịch phạm vi hẹp, xem xét đến giao dịch công ty với vị trí quản lý chủ chốt (như GĐ/TGĐ, thành viên HĐQT, cổ đơng nắm quyền kiểm sốt…), người ký kết giao dịch tham gia giao dịch chưa trọng Trong giao dịch tư lợi tính tốn đến thiệt hại mặt vật chất mà chưa nhìn nhận tính toán thiệt hại phi vật chất 3.2.2 Về biện pháp kiểm soát xác lập thực GDCKNTL CTĐC Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp tiếp cận gần với thông lệ tốt quốc tế, nhà quản lý doanh nghiệp, nhà đầu tư người dân có thay đổi đáng kể nhận thức hành động quản trị doanh nghiệp nhằm tuân thủ pháp luật đáp ứng với đòi hỏi thực tiễn việc kiểm soát GDCKNTL Tuy nhiên, bên cạnh điểm đạt được, nhiều hạn chế, vướng mắc làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu kiểm sốt GDCKNTL nói riêng, quản trị CTĐC nói chung Cụ thể: 17 - Quyền lợi cổ đông nhỏ chưa đảm bảo cổ đông lớn lạm dụng quyền lực để trục lợi - Thực nghĩa vụ cơng khai hóa thơng tin liên quan đến GDCKNTL cơng ty cịn yếu - Khơng tn thủ tốt quy định pháp luật điều kiện tiêu chuẩn người quản lý cơng ty kiểm sốt GDCKNTL - Vi phạm nghĩa vụ người quản lý việc để xảy giao dịch tư lợi - Kiểm toán độc lập kiểm soát nội CTĐC cịn hình thức, hiệu 3.2.3 Hiệu xử lý vi phạm giao kết thực GDCKNTL CTĐC - Về phát GDCKNTL CTĐC, cổ đơng, người lao động cịn thờ với hoạt động giao dịch ký kết hợp đồng công ty, cổ đông người quản lý chưa ý thức sử dụng hiệu quyền khởi kiện Bởi vậy, đến công ty hứng chịu thiệt hại lớn từ giao dịch tư lợi việc phanh phui, người lao động công ty xã hội bàng hoàng vấn đề nghiêm trọng - Về xử lý giao dịch tư lợi CTĐC Thực tế thiệt hại từ hợp đồng tư lợi lớn, việc hoàn trả hay bồi thường thiệt hại khó thực Thu hồi tài sản cịn khó nói hồn trả khoản lợi thu từ hợp đồng tư lợi Bản thân cá nhân người đại diện vi phạm bị phát thường bị khởi tố hình sự, lợi ích mà họ thu mặt khơng thể tính tốn hết, mặt khác với lực cá nhân hạn chế đối tượng thường chọn giải pháp “đi tù thay cho trả nợ” Cuối cùng, thiệt hại lớn mà người phải gánh chịu công ty kinh tế quốc gia 3.2.4 Thực kiểm soát GDCKNTL qua Điều lệ văn nội CTĐC Bên cạnh bất cập thực tiễn quy định pháp luật, thực tiễn thực thi pháp luật kiểm sốt GDCKNTL thơng qua Điều lệ công ty Việt Nam cho thấy tranh ảm đạm: Điều lệ đa số cơng ty hồn tồn giống với Điều lệ mẫu ban hành kèm theo Thông tư 121/2012/NĐ-CP (từ số điều, cấu, đến nội dung) Đa phần doanh 18 nghiệp khơng có linh hoạt, chủ động việc xây dựng quy định kiểm soát GDCKNTL: không xác định giao dịch bất thường cơng ty mà nhìn nhận giao dịch với người có liên quan giao dịch có giá trị lớn; chế kiểm sốt GDCKNTL khơng trọng Việc yêu cầu công ty sáng tạo pháp luật điều công ty có chuyên gia pháp lý giỏi để thực việc chấp hành pháp luật cách sáng tạo đắn hợp lý Tương tự vậy, kiểm soát GDCKNTL văn nội khác CTĐC: Quy chế nội quản trị công ty; Bộ quy tắc ứng xử không phát huy hiệu Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SỐT CÁC GIAO DỊCH CĨ KHẢ NĂNG TƯ LỢI TRONG CÔNG TY ĐẠI CHÚNG THEO PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 4.1 Phương hướng nhằm nâng cao hiệu kiểm soát GDCKNTL CTĐC theo pháp luật Việt Nam - Đảm bảo nguyên tắc pháp luật kiểm soát GDCKNTL công ty - Phối kết hợp văn pháp luât kiểm soát GDCKNTL CTĐC văn nội công ty - Yêu cầu hồn thiện pháp luật kiểm sốt GDCKNTL đặt bối cảnh hội nhập quốc tế - Nâng cao hiệu thực pháp luật kiểm soát GDCKNTL Khi đề cập đến chế kiểm soát GDCKNTL CTĐC cần xem xét cách toàn diện mặt: thể chế; thiết chế; biện pháp bảo đảm thực 4.2 Hoàn thiện quy định pháp luật kiểm sốt GDCKNTL CTĐC 4.2.1 Hồn thiện quy định pháp luật nhận diện GDCKNTL CTĐC - Pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư cần đưa định nghĩa GDCKNTL 19 - Pháp luật điều chỉnh chung văn nội công ty cần làm rõ để nhận diện đầy đủ giao dịch cần phải kiểm soát bao gồm: giao dịch CTĐC với người có liên quan; giao dịch có giá trị lớn; giao dịch nội gián; giao dịch bất thường - Mở rộng đối tượng người quản lý công ty 4.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật chế xác lập thực GDCKNTL Thứ nhất, đảm bảo quyền cổ đông – chủ sở hữu CTĐC - Mở rộng cụ thể quyền khởi kiện cổ đông đặc biệt quyền khởi kiện phái sinh Có thể tham khảo kinh nghiệm Luật Cơng ty Anh năm 2006 quyền khởi kiện phái sinh, theo loại vi phạm nghĩa vụ khởi kiện hành vi thực tế giả định, thiếu sót liên quan đến tắc trách vi phạm nghĩa vụ Người bị kiện theo quy định Luật Công ty 2006 Anh mở rộng áp dụng cựu giám đốc (former director) giám đốc giấu mặt (shadow director) Thậm chí, cổ đơng tiến hành khởi kiện hành vi giám đốc công ty trước họ trở thành cổ đông người quản lý cơng ty Khởi kiện phái sinh cịn áp dụng không giám đốc công ty mà với người thứ ba gây hại cho lợi ích công ty hai (Xem Điều 260 Luật Công ty năm 260 Vương quốc Anh) - Tăng cường quyền tiếp cận thông tin cổ đông Đối với giao dịch công ty cung cấp thông tin, tài liệu cho cổ đông, cần cung cấp thêm thông tin đánh giá rủi ro giao dịch bao gồm thông tin người có liên quan giao dịch Thứ hai, hoàn thiện quy định thẩm quyền phê duyệt giao dịch - Về loại giao dịch cần thông qua định HĐQT ĐHĐCĐ, giao dịch theo quy định Điều 162 Điều 159 LDN, cần bổ sung: giao dịch đơn phương công ty; giao dịch có tính bất thường giá cả, nội dung giao dịch… xét thấy cần phải đưa lấy ý kiến HĐQT ĐHĐCĐ - LDN 2014 cần bổ sung cách giải số trường hợp đặc biệt q trình thơng qua định HĐQT ĐHĐCĐ 20 - Bên cạnh đó, LDN 2014 cần bổ sung quy định thời hạn để định chấp thuận giao dịch, hợp đồng biện pháp giải hết thời hạn nêu mà khơng có ý kiến chấp thuận hay phủ HĐQT, ĐHĐCĐ - Cần cân nhắc để đưa tỷ lệ bỏ phiếu chấp thuận giao dịch ĐHĐCĐ cách hợp lý bảo vệ hài hòa quyền lợi ích cho tất cổ đông công ty vô cần thiết Bởi quy định tỷ lệ lớn hạn chế độc đoán, chuyên quyền cổ đông lớn, bảo vệ quyền lợi ích cho cổ đơng thiểu số Thứ ba, hoàn thiện quy định điều kiện tiêu chuẩn nghĩa vụ người quản lý xác lập thực GDCKNTL - Thống quy định điều kiện tiêu chuẩn người quản lý Luật Doanh nghiệp 2014 văn luật Cần thiết phải xây dựng quy trình lựa chọn thành viên HĐQT công ty - Kiên xóa bỏ chế độ kiêm nhiệm CTĐC - Tăng cường trách nhiệm giải trình người quản lý công ty quy định cụ thể trách nhiệm giải trình người quản lý, người trực tiếp ký kết giao dịch công ty Thứ tư, hồn thiện quy định cơng khai hóa thơng tin CTĐC - Cơng khai hóa thơng tin CTĐC cần phải nhìn nhận đầy đủ, thực tồn diện cấp độ cơng ty cấp độ cá nhân Ở cấp độ công ty, phải công khai danh sách người có liên quan cơng ty giao dịch công ty với người liên quan Ở cấp độ cá nhân, không người quản lý công ty mà người tham gia ký kết giao dịch công ty phải kê khai lợi ích liên quan - Việc cơng khai hóa thơng tin giao dịch, pháp luật doanh nghiệp cần cơng khai hóa đánh giá, dự báo HĐQT tiềm phát triển, rủi ro xảy đến với cơng ty mức độ rủi ro giao dịch công ty để cổ đông nắm tình hình trước bỏ phiếu chấp thuận hay khơng chấp thuận giao dịch - Để tránh tình trạng trục lợi từ công ty việc phân bổ lợi ích, ký kết GDCKNTL, cần công khai hóa thơng tin cho cổ đơng đặc biệt thù lao, tiền lương lợi ích có liên quan họ 21 - Bổ sung quy định xử lý vi phạm việc cơng khai hóa thơng tin, tăng cường trách nhiệm giải trình người quản lý Thứ năm, hồn thiện quy định kiểm toán độc lập kiểm soát Ban kiểm soát CTĐC - Pháp luật kiểm tốn cần cấm cơng ty kiểm tốn cung cấp dịch vụ phi kiểm toán cho CTĐC như: làm cơng việc kế tốn dịch vụ kế tốn khác; hoạt động hệ thống thơng tin tài chính; dịch vụ kiểm tốn nội th ngồi… - Pháp luật doanh nghiệp pháp luật kiểm toán cần lưu ý đến quy định hợp đồng cơng ty với kiểm tốn độc lập Theo đó, hợp đồng kiểm toán độc lập phải ĐHĐCĐ chấp thuận - Bổ sung quy định trách nhiệm kiểm toán viên kết luận kiểm toán đưa - Bổ sung quy định thiết lập, tổ chức hoạt động Ủy ban kiểm toán Kiểm toán nội 4.2.3 Hoàn thiện quy định xử lý vi phạm giao kết thực GDCKNTL Thứ nhất, xử lý GDCKNTL: - Liên quan đến vấn đề vô hiệu giao dịch tư lợi, Luật Doanh nghiệp 2014 cần thống với quy định luật gốc - Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng dân Đồng thời, Luật Doanh nghiệp cần phải xem xét trường hợp giao dịch bị sai mặt quy trình ký kết khơng bị vơ hiệu giao dịch công khai ĐHĐCĐ HĐQT bỏ phiếu chấp thuận tiếp tục thực giao dịch - Luật Doanh nghiệp cần bổ sung quy định xử lý vi phạm GDCKNTL khác như: giao dịch bất thường, thay đơn xử lý loại giao dịch với người có liên quan giao dịch có giá trị lớn Thứ hai, xử lý cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm giao kết thực GDCKNTL: - Đối tượng liên quan đến giao dịch tư lợi cơng ty cần nhìn nhận phạm vi rộng toàn diện - Đối với trách nhiệm cá nhân, tổ chức vi phạm giao kết thực giao dịch tư lợi cần đánh giá cụ thể trách nhiệm dân sự, trách nhiệm 22 hành chính, trách nhiệm hình Đặc biệt, Bộ luật Hình cần mở rộng cách tiếp cận tội tham nhũng lĩnh vực tư Việt Nam Theo đó, cá nhân vi phạm giao kết thực giao dịch tư lợi bị xử lý phần tội phạm tham nhũng Bộ luật Hình 4.2.4 Nâng cao hiệu thực pháp luật kiểm soát GDCKNTL Thứ nhất, đổi tư nhận thức pháp luật kiểm soát GDCKNTL ba nội dung: hiểu biết pháp luật; thái độ pháp luật; khả thực áp dụng quy định pháp luật kiểm soát GDCKNTL Đặc biệt, CTĐC cần phải thấy giá trị văn nội công ty mà tiêu biểu Điều lệ cơng ty Thứ hai, nâng cao lực kiểm sốt GDCKNTL theo pháp luật thiết chế có liên quan - Tăng cường vai trò quan tài phán việc giải xử lý vụ việc vi phạm pháp luật kiểm sốt GDCKNTL cơng ty - Thực giải pháp tách bạch rõ ràng chức chủ sở hữu với chức điều tiết thị trường để tạo tảng cho việc tạo lập sân chơi bình đẳng cổ đông nhà nước cổ đông khác cơng ty Hạn chế tình trạng quan chủ sở hữu nhà nước vừa khách hàng, vừa người cung cấp cho doanh nghiệp, đồng thời công ty có vốn đầu tư nhà nước phải áp dụng quy định đấu thầu giống doanh nghiệp khác - Đẩy mạnh hoạt động quan đăng ký kinh doanh quan chức khác việc giám sát tình hình hoạt động doanh nghiệp, quan đăng ký kinh doanh đầu mối thơng tin doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần nâng cao trách nhiệm quan có chức kiểm tra, tra doanh nghiệp xử lý vi phạm theo quy định pháp luật - Nâng cao vai trò hiệp hội doanh nghiệp việc tiếp thu, học hỏi kinh nghiệp quản lý doanh nghiệp cơng ty, đấu tranh phịng chống GDCKNTL Thứ ba, nâng cao hiệu kiểm sốt GDCKNTL CTĐC thơng qua chế kiểm sốt nội công ty, đặc biệt văn bản: Điều lệ công ty; Quy chế nội quản trị công ty; Bộ quy tắc ứng xử kinh doanh cơng ty; Quy trình ký kết hợp đồng 23 KẾT LUẬN Luận án đưa khái niệm GDCKNTL góp phần nhận diện xác đầy đủ GDCKNTL CTĐC Đồng thời, luận án phân tích pháp lý để nhận diện GDCKNTL CTĐC xác định GDCKNTL CTĐC theo pháp luật Việt Nam gồm: giao dịch với người liên quan; giao dịch có giá trị lớn; giao dịch bất thường GDCKNTL bị cấm (như giao dịch bất hợp pháp, giao dịch số trường hợp đặc biệt) Từ đó, luận án đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu nhận diện GDCKNTL CTĐC để có chế kiểm sốt thích hợp Luận án hệ thống, xây dựng chế kiểm sốt GDCKNTL CTĐC cách tồn diện đầy đủ từ lúc xác lập, thực giao dịch đến khâu hậu kiểm xử lý vi phạm Bằng việc phân tích cụ thể thành tố (nội dung) pháp luật kiểm soát GDCKNTL như: quy định ranh giới phép hay không phép tiến hành giao dịch chế thông qua định ĐHĐCĐ; HĐQT; BGĐ; quy định chế độ công khai hóa thơng tin liên quan đến GDCKNTL; quy định quyền cổ đông, chế độ lương thưởng người quản lý; điều kiện, tiêu chuẩn nghĩa vụ người quản lý; chế kiểm toán độc lập kiểm soát nội bộ; chế xử lý vi phạm giao kết thực GDCKNTL Luận án khắc họa tranh thực trạng thực điều chỉnh pháp luật thực trạng thực pháp luật kiểm soát GDCKNTL CTĐC Việt Nam Luận án phân tích, tổng kết mặt đạt điểm hạn chế, kiếm khuyết pháp luật Việt Nam, bất cập, hạn chế q trình áp dụng pháp luật Trên sở đó, luận án đưa phương hướng giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật kiểm sốt GDCKNTL CTĐC giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật cách toàn diện từ thể chế, thiết chế, đến biện pháp bảo đảm thực Khác với nhiều nghiên cứu trước đây, luận án nghiên cứu sâu sắc vấn đề kiểm soát GDCKNTL CTĐC thông qua văn nội công ty như: Điều lệ; Quy chế nội quản trị công ty; Bộ quy tắc ứng xử; quy 24 trình ký kết thực hợp đồng công ty; Từ lý luận đến thực tiễn áp dụng văn nội công ty kiểm soát GDCKNTL, luận án đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát GDCKNTL CTĐC thông qua văn nội CTĐC 25 ... HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT CÁC GIAO DỊCH CĨ KHẢ NĂNG TƯ LỢI TRONG CƠNG TY ĐẠI CHÚNG THEO PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 4.1 Phương hướng nhằm nâng cao hiệu kiểm soát GDCKNTL CTĐC theo pháp luật Việt Nam - Đảm... tham gia giao dịch lạm dụng vị nhằm thu lợi cho cá nhân So với công ty khác, pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi cơng ty đại chúng có số khác biệt xuất phát từ chất công ty đại chúng thực... khả tư lợi diễn có trao quyền quản lý, điều hành kinh doanh; Giao dịch có khả tư lợi giao dịch có lạm dụng vị người đại diện (yếu tố lỗi người đại diện); Trong giao dịch tư lợi quyền lợi công ty

Ngày đăng: 10/11/2017, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w