Kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty cổ phần theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

84 242 2
Kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty cổ phần theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƯU HẢI LY KIỂM SOÁT CÁC GIAO DỊCH CĨ KHẢ NĂNG TƯ LỢI TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƯU HẢI LY KIỂM SOÁT CÁC GIAO DỊCH CĨ KHẢ NĂNG TƯ LỢI TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Bùi Ngọc Cường HÀ NỘI - NĂM 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO DỊCH TƯ LỢI VÀ PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT CÁC GIAO DỊCH CĨ KHẢ NĂNG TƯ LỢI TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN 1.1 Giao dịch có khả tư lợi kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm đặc điểm giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần 1.1.2 Vai trò việc kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần 11 1.2 Pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần 14 1.2.1 Khái niệm phương thức kiểm soát pháp luật giao dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần 15 1.2.2 Nguồn kiểm soát giao dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần 18 1.2.3 Nội dung pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT GIAO DỊCH CĨ KHẢ NĂNG TƯ LỢI TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM35 2.1 Những giao dịch công ty cổ phần xác định đối tượng bị kiểm soát theo pháp luật Việt Nam 35 2.1.1 Giao dịch công ty với người có liên quan 35 2.1.2 Giao dịch có giá trị tài sản lớn 38 2.2 Thực trạng pháp luật ngăn ngừa giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần 39 2.2.1 Thực trạng pháp luật chế thông qua định cơng ty để tránh giao dịch có khả tư lợi 39 2.2.2 Thực trạng pháp luật quyền nghĩa vụ cổ đơng cơng ty nhằm kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi 42 2.2.3 Thực trạng pháp luật điều kiện tiêu chuẩn người tham gia quản lý công ty cổ phần 45 2.2.4 Thực trạng pháp luật trách nhiệm người quản lý công ty cổ phần 48 2.2.5 Thực trạng pháp luật chế độ cơng khai hóa thông tin 56 2.2.6 Thực trạng pháp luật kiểm sốt nội cơng ty 59 2.3 Thực trạng pháp luật khắc phục xử lý giao dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần 63 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SỐT CÁC GIAO DỊCH CĨ KHẢ NĂNG TƯ LỢI TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 65 3.1 Ngun tắc hồn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần Việt Nam 65 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kiểm soát giao dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam 66 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát giao dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần 66 3.2.2 Các giải pháp tăng cường hiệu thực thi pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần 70 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BKS : Ban Kiểm sốt CTCP : Cơng ty cổ phần ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông HĐQT : Hội đồng quản trị GĐ : Giám đốc TGĐ : Tổng Giám đốc PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi nội dung quản trị cơng ty Trong q trình hoạt động kinh doanh, cơng ty phải thiết lập nhiều loại giao dịch, hợp đồng Các giao dịch, hợp đồng đa dạng nội dung (như hợp đồng mua bán, hợp đồng cung ứng nguyên liệu, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng th tài sản, hợp đồng tín dụng…), hình thức (văn bản, lời nói, hành vi), mục đích (lợi nhuận hay tiêu dùng) thành phần chủ thể (giữa cơng ty với khách hàng Thực tế, vấn đề lợi dụng công ty để tư lợi cho thân diễn ngày phức tạp, đáng báo động Việt Nam Luận giải cho thực tế dễ hiểu kinh doanh vốn hoạt động đa dạng phức tạp nghĩa vụ thành viên xuất phát từ tảng đạo đức, đòi hỏi tính thiện chí, trung thực, cẩn trọng mơ hồ khác tình khác Vì vậy, thành viên cơng ty bỏ qua lợi ích cơng ty, chủ sở hữu khác để mưu lợi thu lợi riêng cho thân thông qua giao dịch công ty Các giao dịch tư lợi nảy sinh gây thiệt hại tài sản, uy tín cơng ty, ảnh hưởng đến quyền lợi thành viên công ty, chủ thể có quyền lợi liên quan, kéo theo ảnh hưởng đến quyền lợi chủ nợ công ty công ty không đủ tài sản để tốn khoản nợ cho chủ nợ Ở phạm vi rộng hơn, giao dịch tư lợi làm thất thoát tài sản Nhà nước xã hội, dẫn đến nhiều hệ nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh, đạo đức kinh doanh kinh tế quốc gia Do đó, kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi vô cần thiết cấp bách nhằm bảo vệ lợi ích cho khơng thân công ty thành viên công ty mà đảm bảo quyền lợi tất chủ thể tham gia giao dịch với cơng ty, lợi ích chung quốc gia tồn xã hội Trên giới, kiểm sốt giao dịch tư lợi khơng mẻ, pháp luật Việt Nam chưa có quan tâm thích đáng đến vấn đề phương diện lý luận thực tiễn Mặc dù, Luật Doanh nghiệp 1999 tạo bước khởi đầu cho việc xác lập chế kiểm soát giao dịch có khả tư lợi chế cải thiện Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 Pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi xác định hai loại giao dịch có khả tư lợi đối tượng bị kiểm soát gồm: giao dịch cơng ty với người có liên quan giao dịch có giá trị tài sản lớn Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp hoạt động kinh doanh vốn đa dạng tiềm ẩn nhiều nguy tiêu cực việc hồn thiện pháp luật nhằm kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi cần thiết cấp bách Đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, việc hạn chế kiểm soát giao dịch có khả tư lợi đóng vai trò quan trọng việc tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi đề cập nhiều, đặc biệt từ sau Việt Nam gia nhập WTO Vấn đề chuyên gia, nhà nghiên cứu kinh tế, luật học quan tâm, kể đến số cơng trình nghiên cứu như: Luận văn thạc sỹ “Một số vấn đề pháp lý giao dịch trục lợi” tác giả Vũ Thị Thanh Tâm; Luận văn thạc sỹ “Kiểm soát giao dịch có nguy phát sinh tư lợi theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005” tác giả Ngơ Thị Bích Phương; viết Tạp chí Luật học số 1/2004 “Kiểm sốt giao dịch tư lợi công ty theo Luật 10 Doanh nghiệp” Ths Lê Đình Vinh; viết “Kiểm sốt giao dịch có nguy phát sinh tư lợi theo Luật Doanh nghiệp 2005” Ths Trần Thị Bảo Ánh Ngồi ra, vấn đề kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi đề cập số giáo trình sách tham khảo trường đại học như: Giáo trình Luật Thương mại – Phần chung thương nhân PGS.TS Ngô Huy Cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bên cạnh đó, kiểm sốt giao dịch tư lợi chủ đề số diễn đàn chia sẻ nghiên cứu khoa học gần Tuy nhiên, cơng trình khoa học viết nghiên cứu tiếp cận vấn đề kiểm soát giao dịch tư lợi góc độ chung nghiên cứu phạm vi hẹp Luật Doanh nghiệp 1999, Luật Doanh nghiệp 2005 sửa đổi, bổ sung Các cơng trình nghiên cứu chưa có nghiên cứu sâu kết nối Luật Doanh nghiệp luật chuyên ngành khác như: Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán,… số quy định quốc tế Từ Luật Doanh nghiệp 2014 ban hành có hiệu lực, cộng với trình hội nhập khu vực, hội phập quốc tế phát triển mạnh mẽ (đánh dấu việc trở thành thành viên thức ASEAN, ASEM, APEC WTO), chưa có cơng trình nghiên cứu đề tài kiểm soát giao dịch tư lợi góc độ pháp lý chuyên sâu phạm vi nghiên cứu tác giả đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề pháp lý liên quan đến kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi Cụ thể, luận văn nghiên cứu giao dịch có khả tư lợi đối tượng bị kiểm soát biện pháp nhằm kiểm soát giao dịch có khả tư lợi Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào giao dịch có khả tư lợi mơ hình cơng ty cổ phần Luận văn sâu nghiên cứu quy định liên quan đến kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty 70 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT CÁC GIAO DỊCH CĨ KHẢ NĂNG TƯ LỢI TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Nguyên tắc hoàn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần Việt Nam Trên sở tổng kết vấn đề lý luận thực trạng pháp luật, học hỏi kinh nghiệm quốc tế kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi Việt Nam cần đáp ứng số nguyên tắc sau: Một là, xác định rõ ràng việc tiếp cận nhằm kiểm soát giao dịch tư lợi theo cách thức khoa học là: khơng triệt tiêu giao dịch có khả làm phát sinh tư lợi mà cần tôn trọng quyền tự định đoạt giao dịch này, trao quyền hành nhiều cho doanh nghiệp việc tự tạo lập quy định nhận diện giao dịch có khả tư lợi chế thông qua giao dịch Hai là, hồn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi sở đảm bảo tính thống nhất, đồng tính khả thi quy định pháp luật giao dịch có khả tư lợi Trong đó, tính thống đồng cần trọng, đảm bảo kết hợp chặt chẽ quy định pháp luật kiểm soát giao dịch có khả tư lợi Luật Doanh nghiệp luật chuyên ngành Luật Đấu thầu, Luật Chứng khoán, Luật Đầu tư; Luật Phá sản… Ba là, đảm bảo phạm vi điều chỉnh pháp luật bao trùm hết vấn đề kiểm soát giao dịch tư lợi như: bổ sung giao dịch đối tượng bị kiểm soát; phương thức xử lý trường hợp giao dịch có khả tư lợi khơng đủ điều kiện thông qua áp dụng quy định pháp luật;… 71 Bốn là, việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp kiểm soát giao dịch tư lợi sở kế thừa, phát huy điểm mạnh pháp luật tại, sửa đổi, bổ sung quy định bất cập, hạn chế Năm là, việc hồn thiện pháp luật cần kết hợp với việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm soát giao dịch có khả tư lợi thơng qua việc đẩy mạnh chế thực thi pháp luật nâng cao ý thức pháp luật người dân 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kiểm soát giao dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát giao dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần 3.2.1.1.Hoàn thiện khái niệm liên quan đến giao dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần Thứ nhất, Luật Doanh nghiệp 2014 cần quy định rõ khái niệm giao dịch có khả tư lợi công ty dựa chất kinh tế chất pháp lý giao dịch Bản chất kinh tế giao dịch có khả tư lợi vấn đề sở hữu, chuyển dịch ngầm sở hữu pháp nhân cho cá nhân nắm quyền kinh doanh có liên quan Tổng lợi ích kinh tế giao dịch khơng đổi quyền sở hữu chủ thể tham gia có thay đổi, chuyển hóa Bản chất pháp lý giao dịch giao dịch thể hình thức hợp pháp thực chất thể ý chí, mục đích trục lợi cá nhân người giao kết Bổ sung quy định kiểm soát giao dịch đơn phương công ty (hành vi pháp lý đơn phương) mang chất tư lợi (ví dụ từ bỏ quyền đòi nợ,…) theo hướng quy định giao dịch bắt buộc phải công khai phải thông qua chấp thuận ĐHĐCĐ, HĐQT 72 Thứ hai, Theo quy định phần giải thích từ ngữ “người có liên quan” hiểu “người có liên quan” với cơng ty quy định CTCP “người có liên quan” lại hiểu “người có liên quan” với cá nhân có quan hệ trực tiếp với doanh nghiệp Như vậy, cần phải quy định lại để thống cách hiểu theo hướng “người có liên quan” quan hệ với cơng ty Phần giải thích từ ngữ “người có liên quan” nên quy định theo phương pháp liệt kê bao gồm không giới hạn đối tượng quy định trường hợp khác coi người có liên quan Điều lệ cơng ty quy định Tùy theo thỏa thuận thành viên, cổ đông doanh nghiệp mà đối tượng coi có liên quan đưa vào để giao dịch công ty với đối tượng doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ Quy định “người có liên quan” luật doanh nghiệp nên sửa đổi theo hướng Luật doanh nghiệp đề xuất danh sách “cứng”, danh sách bổ sung công ty tự thỏa thuận Điều lệ phụ thuộc vào tình hình thực tế cơng ty, ví dụ quy định sau: (i) Nhóm người có quan hệ trực tiếp với công ty - Công ty mẹ; - Công ty con; - Thành viên sở hữu phần vốn góp đáng kể, cổ đơng sở hữu phần vốn góp lớn (tỷ lệ vốn góp coi đáng kể, ảnh hưởng đến việc định công ty Điều lệ công ty quy định) - Người quản lý doanh nghiệp (ii) Nhóm người có quan hệ gián tiếp với công ty: thông qua mối quan hệ với nhóm người có quan hệ trực tiếp với cơng ty 73 - Những người thân thích người quản lý doanh nghiệp, cổ đông sở hữu cổ phần chi phối Những người thân thích kể đến cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, đẻ, nuôi người kể - Những doanh nghiệp mà người thân thích có sở hữu phần vốn góp cổ phần chi phối việc định doanh nghiệp - Những doanh nghiệp mà cổ đơng có cổ phần chi phối sở hữu phần vốn góp, cổ phần chi phối doanh nghiệp - Những doanh nghiệp mà người quản lý, cổ đông sở hữu cổ phần chi phối, người thân thích họ người quản lý doanh nghiệp Những trường hợp khác Điều lệ cơng ty quy định Điều lệ cơng ty mở rộng đối tượng người khác giám đốc giấu mặt, người quản lý cơng ty mẹ, người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty mẹ, người đại diện theo ủy quyền thành viên, cổ đông sở hữu từ chi phối … đối tượng mà cơng ty cho có xung đột lợi ích tham gia giao dịch dẫn đến lợi ích bị san sẻ 3.2.1.2.Hoàn thiện quy định quyền hạn cổ đông Liên quan đến quyền khởi kiện cổ đông, Luật Doanh nghiệp 2014 nên sửa đổi theo hướng không giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ đông quyền khởi kiện có cổ đơng việc sở hữu hay nhiều ko ảnh hưởng đến khả chi phối họ 3.2.1.3.Hồn thiện quy định cơng khai hóa thơng tin Liên quan đến việc cơng khai hóa thơng tin cơng ty, phân tích phần thực trạng, cơng khai hóa thơng tin nước ta chưa sử dụng công cụ quản trị công ty Đặc biệt, công ty cổ phần phi đại chúng Để khắc phục điều này, cần hoàn thiện quy định liên 74 quan đến đánh giá, dự báo HĐQT tiềm phát triển, rủi ro xảy đến với công ty mức độ rủi ro đó, đồng thời xây dựng chế thể chế đánh giá kiểm sốt thơng tin, đảm bảo thơng tin cơng bố xác, trung thực, đầy đủ kịp thời 3.2.1.4.Hoàn thiện quy định chế thông qua định công ty để tránh giao dịch có khả tư lợi Thứ nhất, quy định Luật Doanh nghiệp 2014 thẩm quyền định theo trình tự từ ĐHĐCĐ đến HĐQT GĐ/TGĐ giao dịch công ty vào giá trị tính chất (tầm ảnh hưởng giao dịch công ty) giao dịch phù hợp Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp nên dành quyền cho Điều lệ việc định giao dịch thông qua HĐQT ĐHĐCĐ Lý việc định thơng qua ĐHĐCĐ dẫn đến tốn thời gian, tiền bạc cho cổ đơng, chi phí quản trị cho doanh nghiệp cổ đơng có tin tưởng tuyệt đối vào HĐQT hay GĐ (TGĐ) việc điều hành, quản lý cơng ty Do đó, tỷ lệ nên để công ty tự định sau cân nhắc với quyền phê duyệt giao dịch có ảnh hưởng đến lợi ích họ Thứ hai, trường hợp việc thông qua giao dịch thuộc thẩm quyền HĐQT mà số lượng thành viên HĐQT lợi ích giao dịch khơng đủ để định theo đa số (ví dụ thành viên HĐQT khơng có lợi ích) trường hợp chủ tịch HĐQT người có liên quan, biểu phê duyệt giao dịch số phiếu lại ngang Luật Doanh nghiệp nên bổ sung trường hợp ĐHĐCĐ phê duyệt 3.2.1.5.Tăng cường chế kiểm soát nội công ty cổ phần Tăng cường chế kiểm sốt nội cơng ty cổ phần, đặc biệt tăng cường vai trò giám sát Ban kiểm sốt Theo đó, Luật Doanh nghiệp 2014 cần hồn thiện vấn đề sau: 75 - Sửa đổi quy định tiêu chuẩn điều kiện trở thành thành viên Ban Kiểm sốt, theo đó, tất thành viên Ban Kiểm sốt phải có trình độ lực chuyên môn kinh nghiệm, phải làm việc chuyên trách cơng ty, nâng cao tính độc lập hoạt động Ban Kiểm soát; - Bổ sung quy định vai trò, nhiệm vụ BKS việc giám sát chất lượng thông tin công bố công ty; - Xây dựng chế buộc thực thi kiến nghị hợp lý BKS Bổ sung quyền BKS: nhân danh công ty kiện HĐQT, người quản lý cổ đông khác thấy cần thiết để bảo vệ quyền với lợi ích hợp pháp cổ đơng cơng ty 3.2.1.6.Hồn thiện quy định xử lý vi phạm giao kết thực giao dịch có khả tư lợi Để tránh trường hợp bỏ sót đối tượng phải chịu trách nhiệm thiệt hại phát sinh từ hành vi trục lợi, chế tài xử lý đối tượng phải chịu trách nhiệm pháp lý ký kết hợp đồng, giao dịch tư lợi vi phạm quy định pháp luật, nên đưa quy định dựa lỗi đối tượng Theo đó, đối tượng có lỗi việc xác lập, thực giao dịch tư lợi phải chịu trách nhiệm tương ứng như: Bồi thường thiệt hại phát sinh, hồn trả cho cơng ty khoản lợi thu từ giao dịch chế tài xử lý khác 3.2.2 Các giải pháp tăng cường hiệu thực thi pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần 3.2.2.1.Nâng cao ý thức pháp luật Ý thức pháp luật có vai trò vơ quan trọng việc thực pháp luật bảo vệ pháp luật nói chung, vai trò việc đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn xử lý vi phạm giao dịch tư lợi nói riêng Về mặt lý thuyết, ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, cấu trúc bao gồm hai 76 phận: tâm lý pháp luật tư tưởng pháp luật Ở nước ta, từ đối tượng nội cơng ty đến ngồi xã hội việc nhận thức tuân thủ nội dung vừa nêu Vì vậy, việc nâng cao ý thức pháp luật kiểm sốt giao dịch tư lợi cổ đông (chủ sở hữu) CTCP người quản lý cần thiết, góp phần thiết thực vào việc kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi thực tiễn hoạt động công ty Để nâng cao ý thực pháp luật, cần tăng cường tiến hành giải pháp sau: - Tuyên truyền ý thức pháp luật thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hội nghị, hội thảo, tọa đàm nhằm khuyến khích, nâng cao ý thức tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân đầu tư thành lập doanh nghiệp; - Công khai thông tin hậu giao dịch tư lợi gây thiệt hại nghiêm trọng chế tài xử lý nhằm răn đe mức độ ảnh hưởng tiêu cực xảy đến quyền lợi chủ đầu tư bị xâm phạm lợi ích 3.2.2.2 Nâng cao nhận thức vai trò Điều lệ quy chế doanh nghiệp việc kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi Công ty cổ phần Nội dung Điều lệ Quy chế hoạt động nội công ty cổ phần chưa nhận quan tâm cổ đông Đa số công ty thường chép nguyên văn Điều lệ mẫu mà khơng có cụ thể hóa theo đặc điểm công ty Chủ yếu việc xây dựng Điều lệ hình thức làm điều kiện cho việc đăng ký kinh doanh Để tăng cường việc kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi, sở quy định pháp luật, doanh nghiệp cần xây dựng Điều lệ phù hợp với công ty từ việc định diện giao dịch có khả tư lợi cần đưa vào kiểm sốt, thủ tục phê duyệt giao dịch có quy định công khai giao dịch thẩm quyền phê duyệt giao dịch hiệu lực giao dịch 77 không tuân theo thủ tục giao kết quy định Điều lệ, cần phải đề cập đến nội dung sau: (i) Danh sách người có liên quan với công ty Công ty cần lưu ý danh sách phải thường xuyên kiểm tra cập nhật dựa tình hình sở hữu công ty thay đổi người quản lý thành viên, cổ đông chi phối người thân thích, cơng ty mà người có cổ phần, vốn góp chi phối (ii) Yêu cầu công bố thông tin thành viên HĐQT, thành viên Ban kiểm soát Ban giám đốc (iii) Các loại giao dịch cần kiểm soát: từ giao dịch dân sự, thương mại đến lao động Quy chế quy định loại giao dịch cụ thể cần kiểm sốt bao gồm khơng giới hạn loại giao dịch giao dịch mua bán, cho thuê hàng hóa/tài sản; giao dịch cho vay, bảo lãnh cho khoản vay (iv) Thủ tục kiểm sốt giao dịch Gồm có: - Người đại diện theo pháp luật có nghĩa vụ cơng khai giao dịch trước quan có thẩm quyền thơng qua giao dịch HĐQT/HĐTV ĐHĐCĐ; Người có liên quan có quan hệ trực tiếp với cơng ty có nghĩa vụ cơng khai giao dịch cơng ty với chủ thể có liên quan đến tới người đại diện theo pháp luật công ty - Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt giao dịch Người đứng đầu quan chủ tịch HĐQT có nghĩa vụ tổ chức họp lấy ý kiến việc có phê duyệt giao dịch hay khơng Người có liên quan có trách nhiệm giải trình điều khoản giao dịch, lợi ích vật chất đạt thông tin quan trọng hợp đồng (nếu có) Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt giao dịch bỏ phiếu thông qua giao dịch theo nguyên tắc quy định Luật Doanh nghiệp Điều lệ, phiếu người có liên quan đến giao dịch khơng tính đến 78 (v) Trách nhiệm vi phạm quy định kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi Cơng ty nên cụ thể hóa trách nhiệm cá nhân liên quan đến việc kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi Đó người vi phạm nghĩa vụ công bố thông tin, người đại diện theo pháp luật vi phạm nghĩa vụ công khai giao dịch cơng ty với người có liên quan người có liên quan trực tiếp với cơng ty vi phạm nghĩa vụ công khai giao dịch Trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành trách nhiệm hình cần quy định cụ thể Quy chế Ngồi ra, q trình hoạt động, doanh nghiệp cần trọng đến việc xây dựng hệ thống quản trị Hệ thống bao gồm: tổ chức máy, sách, quy chế, quy trình nghiệp vụ kiểm tra, kiểm sốt, quy định đầy đủ chức năng, nhiệm vụ phận, có phân cơng, phân nhiệm ủy quyền rõ ràng, xác định trách nhiệm cá nhân gắn với chất lượng công việc quyền lợi người thực Các quy trình nghiệp vụ phải đầy đủ, chi tiết, cụ thể để hướng dẫn thực hiện, xác định rõ ràng trách nhiệm cá nhân phận có liên quan Bên cạnh việc xây dựng hệ thống quản trị doanh nghiệp cần lưu ý vấn đề làm cho hệ thống thực vận hành đời sống doanh nghiệp Ngoài việc kiên định với mục tiêu phát triển áp dụng hệ thống quản trị, doanh nghiệp cần trọng việc giám sát, kiểm tra đánh giá nhằm cải tiến liên tục hệ thống cho ngày phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp Những người quản lý doanh nghiệp, đặc biệt thành viên HĐQT cần thay đổi tư nhận thức quản trị cơng ty, vai trò HĐQT, Ban giám đốc Ban kiểm soát để tránh việc HĐQT thâu tóm quyền lực cơng ty đa số thành viên HĐQT cổ đông lớn 79 Ngoài ra, thay đổi phương pháp quản trị cơng ty điều hành doanh nghiệp coi trọng việc minh bạch hóa trách nhiệm giải trình quy trình tất yếu để lành mạnh hóa doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp hiệu 3.2.2.3.Nâng cao hiệu hoạt động tòa án lực xét xử thẩm phán việc giải giao dịch có khả tư lợi vi phạm quy định thủ tục xác lập Theo quy định pháp luật hành, giao dịch cơng ty với bên có liên quan khơng phê duyệt theo trình tự, thủ tục luật định khơng đưa chứng chứng minh giao dịch cơng hợp lý thời điểm xác lập giao dịch (đối với công ty đại chúng) giao dịch khơng có hiệu lực Vấn đề phải xác định phiên tòa mở sở khiếu kiện công ty cổ đơng Vì vậy, vai trò tòa án lực xét xử thẩm phán việc xác định giao dịch công ty với người có liên quan vơ hiệu giải hậu giao dịch vô hiệu quan trọng Đây công cụ hữu hiệu để công ty, thành viên, cổ đông công ty bảo vệ quyền lợi có khả bị lợi dụng giao dịch công ty với người có liên quan để trục lợi Thiết chế đặt người quản lý doanh nghiệp, cổ đông chi phối vào tình trạng có khả bị khởi kiện phải bồi thường cho công ty không tuân thủ quy định pháp luật Điều lệ doanh nghiệp kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan Chính vậy, bên cạnh việc hồn thiện quy định pháp luật tố tụng việc nâng cao hiệu hoạt động tòa án, tăng cường mức độ độc lập quan tư pháp lực xét xử thẩm phán loại tranh chấp có ý nghĩa quan trọng q trình thực thi Ngồi ra, đồng thời với việc xây dựng chế tố tụng thuận lợi để cơng ty, thành viên, cổ đơng dễ dàng khởi kiện người quản lý, người đại diện 80 theo pháp luật công ty quyền lợi họ bị xâm phạm cần xây dựng chế yêu cầu quan, tổ chức có nghĩa vụ cung cấp chứng tạo điều kiện cho thành viên, cổ đông công ty khởi kiện chế giải tranh chấp kịp thời, nghiêm minh có tính răn đe cao 81 KẾT LUẬN Kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi nội dung pháp lý tổ chức quản lý công ty cổ phần Với ý nghĩa quan trọng để bảo vệ quyền lợi ích nhà đầu tư, người có quyền lợi liên quan, cơng ty, nhà nước vai trò tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi trở thành đề tài nóng Đặc biệt vấn đề giao dịch tư lợi thời gian qua nước ta diễn phức tạp gây hậu nghiêm trọng Xét góc độ nghiên cứu kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam nay, luận văn đưa sở lý luận, thực trạng pháp luật Việt Nam giải pháp nhằm kiểm soát hiệu giao dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần Luận văn làm rõ vấn đề khái niệm, ảnh hưởng tiêu cực giao dịch có khả tư lợi làm rõ khái niệm kiểm soát yêu cầu cấp bách phải kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần nước ta Đồng thời, sở phân tích tổng hợp thực trạng quy định điều chỉnh pháp luật vấn đề thực tiễn áp dụng, luận văn cho người đọc thấy tranh thực trạng kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi nước ta nay, điểm mạnh, điểm hạn chế Từ đó, luận văn đưa giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu kiểm soát giao dịch có khả tư lợi pháp luật Với nghiên cứu mình, tác giả hy vọng luận văn tài liệu có ý nghĩa tham khảo cao cho độc giả quan tâm Đồng thời, với phân tích, đánh giá kiến nghị giải pháp mình, tác giả hy vọng luận văn góp phần hồn thiện pháp luật doanh nghiệp nói chung vấn đề kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư & Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), Luật công ty số nước giới, Hà Nội; Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bùi Xuân Hải (2006), So sánh cấu trúc quản trị nội công ty cổ phần Việt Nam với mơ hình điển hình giới, Tạp chí khoa học pháp lý số 6; Bùi Xuân Hải (2007), Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam, Tạp chí khoa học pháp lý số 4; Friedrich Kuebler, Juergen Simon (1992), Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng Hòa Liên bang Đức, NXB Pháp lý Henry Hansmann & Reinier Kraakman (2005), Luật công ty gì, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, giảng lớp đào tạo cao cấp luật tháng 1/2005, TPHCM; Joseph A Mc Cahery Erik P.M Vermuelen (2005), Corporate Governance Crises and Related Party Transactions: A Post – Parmalat Agenda Lê Đình Vinh (2004), Kiểm sốt giao dịch tư lợi công ty theo luật doanh nghiệp, Tạp chí Luật học số Ngơ Huy Cương (2003), “Cơng ty: Từ chất đến loại hình”, Chuyên san Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 10 Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Hợp đồng phần chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 11 Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại phần chung thương nhân; NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 12 Ngô Viễn Phú (2005), Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ phần theo Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, tr.190 13 Nguyễn Đình Cung (2008), Quản trị công ty cổ phần Việt Nam: quy định pháp luật, hiệu lực thực tế vấn đề, CIEM/GTZ, Hà Nội; 14 Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật Doanh nghiệp: Vốn quản lý công ty cổ phần, NXB Trẻ, TPHCM; 15 Nguyễn Ngọc Bích Ngun Đình Cung (2009), Công ti vốn, quản lý tranh chấp theo Luật doanh nghiệp năm 2005, Nxb Tri thức, tr 326, 324; 16 Nguyễn Như Phát (2002), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 32; 17 Nguyễn Như Phát (2005), “Góp ý dự thảo Luật doanh nghiệp (thống nhất)”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7, Hà Nội; 18 Nguyễn Như Phát (2008), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Cơng an Nhân Dân; 19 Nguyễn Thanh Lý (2014), Kiểm soát giao dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội; 20 Phạm Duy Nghĩa (2002), “Quyền tài sản cải cách kinh tế: Quan niệm, số học nước ngồi kiến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 11, Hà Nội; 21 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên Khảo Luật kinh tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội; 22 Trần Thị Bảo Ánh (2005), Kiểm sốt giao dịch có nguy phát sinh tư lợi theo Luật Doanh nghiệp 2005, Tạp chí Lập pháp; 23 Trung tâm Từ điển học (2013), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Việt Nam, trang 169; Website 24 Ngọc Tuyên (2016), Ông Đặng Lê Nguyên Vũ quyền điều hành cà phê hòa tan Trung Nguyên, Báo VnExpress, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/ong-dang-lenguyen-vu-mat-quyen-dieu-hanh-ca-phe-hoa-tan-trung-nguyen3437572.html, ngày truy cập 12/12/2016 25 Lê Minh Toàn (2013), Nhiều vi phạm quy định giao dịch tư lợi, Báo đầu tư chứng khoán, http://tinnhanhchungkhoan.vn/dau-tu/nhieu-vipham-quy-dinh-giao-dich-tu-loi-12103.html, 12/12/2016 truy cập ngày ... dịch có khả tư lợi kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm đặc điểm giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần 1.1.2 Vai trò việc kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty. .. dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần 18 1.2.3 Nội dung pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT GIAO DỊCH CĨ KHẢ NĂNG TƯ LỢI TRONG CÔNG... luận giao dịch có khả tư lợi pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần; - Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật kiểm soát giao dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan