giao an sinh hoc 9 bai 26

4 142 0
giao an sinh hoc 9 bai 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

EXIT TRÖÔØNG THCS THUAÄN HOØA EXIT Tiết 41 – Bài 38: THỰC HÀNH TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN EXIT EXIT I. QUAN SÁT CÁC THAO TÁC LAI GIỐNG LÚA, NGÔ HOẶC CÂY GIÔNG KHÁC Điền vào phiếu học tập theo bảng sau: EXIT S TT Tên cây Cách tiến hành Hiệu quả Ghi chú 1. 2. 3. 4. … HS các nhóm sau khi quan sát và thực hành ngoài vườn viết thu hoạch theo mẫu sau EXIT I. TÌM HIỂU CÁC THAO TÁC GIAO PHẤN Quan sát hình 38 - Đọc thông tin dưới – Hình 38 mô tả các thao tác lai giống lúa bằng phương pháp cắt vỏ trấu - Điền kết quả vào bảng sau: 1 2 3 4 5 EXIT Chú ý: - Chọn cây mẹ - Chỉ giữ lại một số bông, hoa chưa nở, không bị dị hình, không quá non hay quá già EXIT Bước 1: Cắt vỏ trấu để lộ rõ nhị đực EXIT Mất đoạn Bước 2: Dùng kẹp để rút bỏ nhị đực (khử nhị đực) EXIT Bước 3: Sau khi khử nhị đực bao bông lúa để lai bằng giấy kính mờ, có ghi ngày lai và tên của người thực hiện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN SINH HỌC Bài 26: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN A MỤC TIÊU I Kiến thức: - Học sinh nhận biết số đột biến hình thái thực vật phân biệt sai khác hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt thể lưỡng bội thể đa bội tranh, ảnh - Nhận biết số tượng đoạn NST ảnh chụp tiêu hiển vi II Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, kĩ thực hành Rèn kĩ quan sát tranh, kĩ hoạt động nhóm, khai thác kênh hình, làm việc với SGK III Thái độ: Say mê học tập u thích mơn B CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ hợp tác, ứng xử, giao tiếp, lắng nghe tích cực - Kĩ thu thập xử lý thông tin quan sát xác định dạng đột biến - Kĩ quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm phân công C PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: Thực hành – quan sát , hoàn tất nhiệm vụ Phương tiện: - Tranh ảnh đột biến hình thái: thân, lá, bông, hạt lúa, tượng bạch tạng lúa chuột người - Tranh ảnh kiểu hình đột biến cấu trúc NST hành tây hành ta, biến đổi số lượng NST hành tây, hành ta, dâu tây, dưa hấu - tiêu NST bình thường NST có tượng đoạn hành tây hành ta + Bộ NST lưỡng bội (2n), tam bội (3n), tứ bội (4n) - Kính hiển vi (nếu có) D HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC I Ổn định tổ chức: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí II Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh III Bài mới: Khám phá: GV nêu yêu cầu thực hành Phát dụng cụ cho nhóm Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Nhận biết đột biến gen gây biến đổi hình thái I Nhận biết đột biến gen gây biến đổi hình thái - Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh đối chiếu - HS quan sát kĩ tranh, ảnh chụp So dạng gốc dạng đột biến, nhận biết dạng sánh với đặc điểm hình thái dạng đột biến gen gốc dạng đột biến, ghi nhận xét vào bảng Đối tượng quan sát Dạng gốc Dạng đột biến Lá lúa (màu sắc) Lông chuột (màu sắc) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 2: Nhận biết đột biến cấu trúc NST II Nhận biết đột biến cấu trúc NST - Yêu cầu HS nhận biết qua tranh kiểu - HS quan sát tranh câm dạng đột biến đột biến cấu trúc NST cấu trúc NST phân biệt dạng - HS lên tranh, gọi tên dạng đột biến - Yêu cầu HS nhận biết qua tiêu hiển vi đột biến cấu trúc NST - Các nhóm quan sát kính hiển vi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Lưu ý: Quan sát bội giác bé chuyển sang quan sát bội giác lớn - GV kiểm tra tiêu bản, xác nhận kết - Vẽ lại hình quan sát được, nhóm Hoạt động 3: Nhận biết số kiểu đột biến III-Nhận biết số kiểu đột biến số số lượng NST lượng NST - GV yêu cầu HS quan sát tranh: NST - HS quan sát, ý số lượng NST cặp người bình thường bệnh nhân Đao 21 - GV hướng dẫn nhóm quan sát tiêu - Các nhóm sử dụng kính hiển vi, quan sát hiển vi NST người bệnh nhân Đao tiêu bản, đối chiếu với ảnh chụp nhận (nếu có) biết cặp NST bị đột biến - So sánh ảnh chụp hiển vi NST dưa hấu - HS quan sát, so sánh NST thể lưỡng - So sánh hình thái thể đa bội với thể lưỡng bội với thể đa bội bội - HS quan sát ghi nhận xét vào bảng theo mẫu Đối tượng quan sát Đặc điểm hình thái Thể lưỡng bội Nhận xét - đánh giá - GV nhận xét tinh thần, thái độ thực hành nhóm - Nhận xét chung kết thực hành Dặn dò: Thể đa bội VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26 SGK - Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ thường biến - Mang mẫu vật: mầm khoai lang mọc tối ánh sáng Thân dừa nước mọc mô đất cao trải mặt nước KIỂM TRA MIỆNG Nêu sự khác nhau cơ bản của tế bào động vật trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái? Đáp án Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực _ Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích thước lớn. _ Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho thể cực thứ 2 có kích thước bé và 1 tế bào trứng có kích thùc lớn. _ Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng, trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh. _ Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc 2. _ Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 2 tinh tử, các tinh tử phát triển thành tinh trùng. _ Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng, các tinh trùng này đều tham gia vào thụ tinh. KIỂM TRA MIỆNG Thụ tinh là gì? Sự thụ tinh giữa các loại tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai hay con gái? Đáp án - Thụ tinh là sự kết hợp giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái tạo thành hợp tử - Tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng → con gái - Tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng → con trai BÀI 12 – TIẾT 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I. Nhiễm sắc thể giới tính ? Trong tế bào lưỡng bội của người có mấy loại nhiễm sắc thể? - Trong tế bào lưỡng bội của người có 2 loại nhiễm sắc thể: nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính. BÀI 12 – TIẾT 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH Bộ NST của người Đặc điểm so sánh NST thường NST giới tính Số lượng Đặc điểm Chức năng BÀI 12 – TIẾT 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH Đặc điểm so sánh NST thường NST giới tính Số lượng Đặc điểm Chức năng Số lượng nhiều hơn và giống nhau ở cá thể đực và cái. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng. Mang gen qui định tính trạng thường của cơ thể. Chỉ có 1 cặp và khác nhau ở cá thể đực và cái. Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY). Mang gen qui định tính trạng liên quan hoặc không liên quan đến giới tính. BÀI 12 – TIẾT 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I. Nhiễm sắc thể giới tính ? Nhiễm sắc thể giới tính có đặc điểm gì?  - Đặc điểm: + Có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội, khác nhau giữa giống đực và giối cái. + Tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY) BÀI 12 – TIẾT 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I. Nhiễm sắc thể giới tính ? Nhiễm sắc thể giới tính có chức năng gì?  * Đặc điểm: - Có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội, khác nhau giữa giống đực và giống cái. - Tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY) * Chức năng: Mang gen quy định tính trạng liên quan và không liên quan với giới tính. BÀI 12 – TIẾT 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I. Nhiễm sắc thể giới tính II. Cơ chế nhiễm sắc thể giới tính BÀI 12 – TIẾT 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH II. Cơ chế nhiễm sắc thể giới tính ? Có mấy loại TUẦN 4 - TIẾT 7. BÀI TẬP CHƯƠNG 1 I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Củng cố, luyện tập vận dụng, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo trong các bài tập di truyền. - Mở rộng và nâng cao kiến thức về các quy luật di truyền. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập. II. Phương tiện: - Hs có thể sử dụng máy tính cầm tay. III. Tiến trình Gv * Lai một cặp tính trạng Gv cho hs nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi sau: ? Làm thế nào để xác định Hs 1. Tìm hiểu cách giải bài tập Hs: Xác định kiểu gen, kiểu hình và tỉ lệ của chúng ở F 1 hoặc F 2 thì phải xác định xem đề bài cho biết những gì : Tính trạng trội, lặn, trung gian hoặc gen quy định tính trạng và kiểu hình P. Căn cứ vào yêu cầu của đề bài để suy ra tỉ lệ của kiểu gen, kiểu hình và tỉ lệ của chúng ở F 1 hoặc F 2 ? Làm thế nào để xác định kiểu gen kiểu hình ở P kiểu gen của P , tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình chủ yếu của F 1 hoặc F 2 . Để xác định được kiểu gen kiểu hình ở P thì cần phải xác định xem để bài cho biết số lượng hay tỉ lệ các kiểu hình. Căn cứ vào kiểu hình hay tỉ lệ kiểu hình ta suy kiểu gen và kiểu hình của P *lai hai cặp tính trạng Gv yêu cầu hs tìm hiểu SGK để trả lời các câu hỏi sau: ? Làm thế nào để xác định kiểu gen, kiểu hình ở F 1 hoặc F 2 ? Làm thế nào để xác định kiểu gen kiểu hình ở P Để xác định được tỉ lệ kiểu hình ở F 1 hoặc F 2 thì cần phải xác định xem đề bài cho biết từng cặp tính trạng di truyền theo định luật nào. Từ đó rút ra tỉ lệ của từng cặp tính trạng ở F 1 hoặc F 2 và tính tỉ lệ của các cặp tính trạng là tỉ lệ kiểu hình ở F 1 hoặc F 2 . Để xác định được kiểu gen kiểu hình ở P thì cần phải xác định xem để bài cho tỉ lệ kiểu hình ở F 1 hoặc F 2 ntn để suy ra tỉ lệ của từng cặp tính trạng rồi xác định kiểu gen, kiểu hình của P 2. Thực hiện một số bài tập vận dụng Bài tập 1: Ở chó lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài P : Lông ngắn  Lông dài F 1 ? trong các trường hợp sau: a. Toàn lông ngắn b. Toàn lông dài c. 1 lông ngắn : 1lông dài d. 3 lông ngắn : 1 lông dài ( Đáp án đúng: a và c ) ? Làm thế nào để xác định câu trả lời đúng trong 4 câu trên Căn cứ vào đề bài cho: tính trạng lông ngắn là trội hoàn toàn, vậy đáp án là a, c Bài tập 2: Màu sắc hoa mõm chó do 1 gen quy định. Theo dõi sự di truyền màu sắc hoa mõm chó người ta thu được kết quả sau: P: Hoa hồng  Hoa hồng F 1 : 25,1% hoa đỏ : 49,9% hoa hồng : 25% hoa trắng. Kết quả phép lai được giải thích giải thích như thế nào trong các trường hợp sau: a. Hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng . b. Hoa đỏ trội không hoàn toàn so với hoa trắng . c. Hoa trắng trội hoàn toàn so với hoa đỏ. d. Hoa hồng là tính trạng trung gian giữa hoa trắng và đỏ (đáp án đúng: b và d ) ? Làm thế nào để xác định câu trả lời đúng trong 4 câu trên Căn cứ tỉ lệ kiểu hình ở F 1 là 1 : 2 : 1 ta suy ra đây là hiện tượng trội không hoàn toàn. Vậy đáp án là b và d Bài tập 3: Khi lai hai giống cà chua thuần chủng thân đỏ thẫm, lá nguyên và thân màu lục. lá trẻ được F 1 Tiếp tục cho F 1 giao phấn tạo ra F 2 có tỉ lệ: 9 thân đỏ thẫm, lá trẻ : 3 thân đỏ thẫm, lá nguyên: 3 thân màu lục, lá chẻ : 1 thân màu lục lá nguyên. Hãy đánh dấu + vào sau câu trả lời đúng sở dĩ F 2 có tỉ lệ kìểu hình như trên là vì : GIÁO ÁN SINH HỌC 9 BÀI 56 - 57: THỰC HÀNH TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Học sinh chỉ ra các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất được các biện pháp khắc phục. - Nâng cao nhận thức của HS đối với công tác chống ô nhiễm môi trường. II. Chuẩn bị - Giấy bút. - Kẻ sẵn từ ở nhà các bảng theo mẫu trong bài vào giấy khổ to. III. hoạt động dạy và học Bài thực hành tiến hành trong 2 tiết: - Tiết 1: Hướng dẫn điều tra môi trường. - Tiết 2: Báo cáo tại lớp. Tiến hành: Hoạt động 1: Hướng dẫn điều tra môi trường Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Chọn môI trường để điều tra + GV lưu ý: Tuỳ từng địa phương mà đề xuất địa điểm điều tra: VD: ở Hải Dương sông Bạch Đằng bị ô nhiễm, một khu chợ, một khu dân cư - GV hướng dẫn nội dung bảng 56.1 - Yêu cầu HS: + Tìm hiểu nhân tố vô sinh, hữu sinh . + Con người có những hoạt động nào gây ô nhiễm mt. 1. Điều trả tình hình ô nhiễm môi trường - HS nghe GV hướng dẫn, ghi nhớ để tiến hành điều tra. - Nội dung các bảng 56.1 và 56.2. TaiLieu.VN Page 1 + Điền VD minh hoạ. - GV hướng dẫn nội dung bảng 56.2 + Tác nhân gây ô nhiễm: rác, phân động vật, + Mức độ: thải nhiều hay ít. + Nguyên nhân: rác chưa xử lí, phân động vật còn chưa ủ thải trực tiếp ra môi trường + Biện pháp khắc phục: làm gì để ngăn chặn các tác nhân. - GV cho HS chọn môi trường mà con người đã tác động làm biến đổi. - GV nêu cách điều tra: 4 bước như SGK. - Nội dung bảng 56.3: Xác địnôirox thành phần của hệ sinh thái đang có  xu hướng biến đổi các thành phần trong tương lai có thể theo hướng tốt hay xấu  Hoạt động của con người gồm biến đổi tốt hay xấu cho hệ sinh thái. 2. Điều tra tác động của con người tới môi trường - HS có thể chọn khu vực điều tra: khu đất hoang được cải tạo thành khu sinh thái VAC, 1 đầm hồ bị san lấp để xây nhà - Nghiên cứu kĩ các bước tiến hành điều tra. - Nắm được yêu cầu của bài thực hành. - HIểu rõ nội dung bảng 56.3. - HS điều tra theo nhóm vào ngày nghỉ, ghi lại kết quả. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả về điều tra môi trường ở địa phương Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu: + Các nhóm báo cáo kết quả điều tra. - GV cho các nhóm thảo luận kết quả. - GV nhận xét đánh giá đặt biệt nhấn mạnh về mức độ ô nhiễm và biện pháp khắc phục. - Mỗi nhóm viết nội dung báo cáo đã điều tra được vào khổ giấy to. Lưu ý: Trình bày 3 bảng 56.1 tới 56.3 trên 1 tờ giấy. - Đại diện nhóm trinh bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. IV. Kiểm tra - ĐÁNH GIÁ: TaiLieu.VN Page 2 - GV nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm. - Khen nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm còn thiếu sót. V. Dặn dò: - Yêu cầu các nhóm viết thu hoạch theo mẫu SGK trang 172 trên cơ sở các nhóm đã trình bày. VI. Rút kinh nghiệm : TaiLieu.VN Page 3 GIÁO ÁN SINH HỌC 9 BÀI 57: THỰC HÀNH TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (T 2 ) I. MỤC TIÊU. - Học sinh chỉ ra các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất được các biện pháp khắc phục. - Nâng cao nhận thức của HS đối với công tác chống ô nhiễm môi trường. II. CHUẨN BỊ - Giấy bút. - Kẻ sẵn từ ở nhà các bảng theo mẫu trong bài vào giấy khổ to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Tổ chức. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả về điều tra môi trường ở địa phương Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - GV yêu cầu: + Các nhóm báo cáo kết quả điều tra. - GV cho các nhóm thảo luận kết quả. - GV nhận xét đánh giá đặt biệt nhấn mạnh về mức độ ô nhiễm và biện pháp khắc phục. - Mỗi nhóm viết nội dung báo cáo đã điều tra được vào khổ giấy to. Lưu ý: Trình bày 3 bảng 56.1 tới 56.3 trên 1 tờ giấy. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4. Kiểm tra - đánh giá - GV nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm. TaiLieu.VN Page 1 - Khen nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm còn thiếu sót. 5. Dặn dò - Yêu cầu các nhóm viết thu hoạch theo mẫu SGK trang 172 trên cơ sở các nhóm đã trình bày. IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY TaiLieu.VN Page 2 ... hình thái I Nhận biết đột biến gen gây biến đổi hình thái - Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh đối chiếu - HS quan sát kĩ tranh, ảnh chụp So dạng gốc dạng đột biến, nhận biết dạng sánh với đặc điểm... cấu trúc NST - Yêu cầu HS nhận biết qua tranh kiểu - HS quan sát tranh câm dạng đột biến đột biến cấu trúc NST cấu trúc NST phân biệt dạng - HS lên tranh, gọi tên dạng đột biến - Yêu cầu HS nhận... đột biến cấu trúc NST - Các nhóm quan sát kính hiển vi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Lưu ý: Quan sát bội giác bé chuyển sang quan sát bội giác lớn - GV kiểm tra tiêu

Ngày đăng: 10/11/2017, 15:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO ÁN SINH HỌC 9

  • Bài 26: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN

  • A. MỤC TIÊU.

  • C. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

  • 2. Phương tiện:

  • D. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

  • I. Ổn định tổ chức:

  • 3. Nhận xét - đánh giá

  • - GV nhận xét tinh thần, thái độ thực hành của các nhóm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan