giao an sinh hoc 10 bai 29 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...
1 GIÁO ÁN Tuần 24: Từ 14/02/2011 đến 20/02/2011 Tiết 31 Tên bài – Bài 29: Quá trình hình thành loài Họ và tên sinh viên: Nguyễn Xuân Bình MSSV: DSB071086 Giáo viên hướng dẫn: Lê Phước Dững Ngày 18 Tháng 02 Năm 2011 I. Mục đích và yêu cầu: 1. Kiến thức: Giải thích được sự cách li địa lí dẫn đến sự phân hóa vốn gen giữa các quần thể như thế nào. Giải thích được tại sao các quần đảo lại là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài và tại sao ở các đảo giữa đại dương lại hay có các loài đặc hữu. Trình bày được thí nghiệm của Đôtđơ chứng minh cách li địa lí dẫn đến sự cách li sinh sản như thế nào. 2. Kĩ năng: Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, lớp Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ. Phát triển năng lực tư duy lí thuyết: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát. Kĩ năng làm việc độc lập SGK. 3. Tư tưởng Rèn luyện thái độ học tập tích cực, học tập nhóm nghiêm túc. Rèn tinh thần học hỏi lĩnh hội tri thức mới. Giải thích được các trường hợp trong tự nhiên và từ đó tạo thêm niềm say mê tìm hiểu thiên nhiên lí thú. II. Phương pháp và phương tiện dạy học: 2 1. Phương pháp: Quan sát tranh – tìm tòi bộ phận Kết hợp dạy học nêu vấn đề với vấn đáp – tìm tòi bộ phận. Giảng giải Dạy học nhóm 2. Phương tiện: Sách giáo khoa sinh học 12 cơ bản. Quân sát tranh ( hình 29, một số hình sưu tầm ). Bảng phụ Phiếu học tập III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Loài sinh học là gì? Chỉ dựa vào đặc điểm hình thái để phân loại loài có chính xác hay không? Tại sao? Điều gì sẽ xảy ra nếu giữa các loài không có sự cách li sinh sản? 3. Bài mới (38phút) Hình thành loài mới là quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc. Có một số phương thức hình thành loài khác nhau. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới - GV: Các em hãy đọc SGK phần 1 đoạn đầu. Trả lời câu hỏi. I. Hình thành loài khác khu vực địa lí: 1. Vai trò cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới: a. Khái niệm: Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí như sông, 3 + Cách li địa lí là gì? + GV gợi ý: sông, núi, biển gây trở ngại ngăn cản mọi sinh vạt + Gọi học sinh phat biểu khái niệm. GV kết luận và gọi một em nhác lại. - GV cho HS quan sát tranh hình trên bảng, yêu cầu HS phân tích sự cách li địa lý được hình thành như thế nào? - HS nêu được: + Quần thể bị cách li về mặt địa lí tạo thành các nhóm nhỏ sống cách biệt nhau. + Mỗi nhóm bị cách biệt dẫn đến giao phối không ngẫu nhiên, làm thay đổi thành phần kiểu gen. + CLTN tích lũy dần các alen cuối cùng là cách li sinh sản. + GV nhận xét kết luận. - Vai trò của cách li địa lí trong hình thành loài mới? - GV nêu câu hỏi thảo luận: + Cách li địa lí có phải là cách li sinh sản hay không? (Không phải là cách li sinh sản vì sự cách li địa lí chỉ làm cho các cá thể bị cách li, ít có cơ hội giao phối với nhau). + Có phải cứ có cách li địa lí là dẫn đến hình thành loài mới hay không? (Cách li địa lí có thể không hình thành loài mới vì không có cách li sinh sản). + Vì sao nói quần đảo là nơi lí tưởng cho hình thành loài mới? - Giữa các đảo có sự cách li địa lí sinh vật giữa núi, biển, giúp ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối. b. Cơ chế: - Do trở ngại về mặt địa lý một quần thể ban đầu được chia thành nhiều quần thể cách li với nhau. - Các quần thể nhỏ sống cách biệt trong các điều kiện môi trường khác nhau. - Được CLTN và Các nhân tố tiến hóa tác động biến đổi tần số alen, thành phần kiểu gen. - Cách li sinh sản hình thành loài mới. c. Vai trò: - Ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ giao phối với nhau. - Duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể d. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm đặc điểm hình thái cấu tạo chung virut Kĩ năng: HS phân biệt cấu trúc hình thái loại virut Giáo dục: cho học sinh tác hại số virut, giải thích tượng đời sống II Chuẩn bị: - Các hình vẽ sách giáo khoa III Phương pháp giảng dạy: - Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm IV Trọng tâm giảng: - Đặc điểm hình thái, cấu tạo chung virut V Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Những chất hoá học chất dinh dưỡng chất ức chế? - Các yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV? Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1 Khái niệm: Virut gì? - Virut thực thể chưa có cấu tạo té bào, có kích thước siêu nhỏ Hình thức sống virut nào? HS: kí sinh,… - Virut nhân lên nhờ máy tổng hợp tế bào sống kí sinh bắt buộc Cấu tạo: Gồm thành phần: GV: Hãy quan sát hình vẽ sách giáo khoa cho biết virut có cấu tạo nào? - Lõi Axit nuclêic (Chỉ chứa AND ARN) AND ARN chuỗi đơn chuỗi kép VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Virut có vỏ khác với virut trần điểm nào? - Vỏ bọc prôtein (Capsit) Bao bọc axit nuclêic để bảo vệ, cấu tạo từ đơn vị prôtein gọi capsơme GV: Vỏ ngồi thực chất màng sinh chất chất chủ bị * Lưu ý: Một số virut có thêm vỏ ngồi virut cải tạo mang kháng nguyên - Cấu tạo vỏ lớp lipit đặc trưng cho virut - Mặt vỏ ngồi có cấc gia glicôprôtein làm Hoạt động nhiệm vụ kháng nguyên giúp virut bám Hãy quan sát hình vẽ sách giáo lên bề mặt tế bào khoa cho biết hình thái virut - Virut khơng có vỏ ngồi gọi virut trần nào? Hãy so sánh đặc điểm cấu trúc virut? Hình thái: - Cấu trúc xoắn: capsôme xếp theo chiều xoắn axit nuclêic - Có hình que, hình sợi, hình cầu… VD: Virut khảm thuốc lá, virut bệnh dại, virut cúm, sởi… - Cấu trúc khối: capsơme xếp theo hình khối đa diệngồm 20 mặt tam giác VD: Virut bại liệt - Cấu trúc hổn hợp: Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với có cấu trúc xoắn VD: Phagơ Củng cố: Câu 1: Virut gì? A Cơ thể sống có tế bào khơng nhân, bên ngồi vỏ prơtein, bên lõi axit nuclêic B Cơ thể chưa có cấu tạo tế bào C Thực thể sống có cấu tạo tế bào có nhân D Thực thể chưa có cấu tạo tế bào VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 2: Virut sống bắt buộc tế bào chủ (VSV, ĐV, TV) gọi là? A Cộng sinh C Kí sinh B Hợp tác D Hội sinh Câu 3: Virut có cấu trúc xoắn nào? A Capsôme xếp theo chiều xoắn axit nuclêic B Capsơme xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác C Gồm vỏ thiếu lõi D Phần đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với phần có cấu trúc xoắn Hướng dẫn nhà: - Học theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước nội dung sách giáo khoa VI Rút kinh nghiệm: Trường: Môn Sinh học 10 - NC GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đào Ngày soạn: SVTH: Đinh Thị Hòa Tiết: GIÁO ÁN Bài 41: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Trình bày được các yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. - Vận dụng ảnh hưởng của các yếu tố vật lí để điều chỉnh sinh trưởng của vi sinh vật và ứng dụng trong đời sống con người. 2. Kĩ năng: - Tư duy logic, phân tích tổng hợp, khái quát kiến thức. - Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn cuộc sống. 3. Thái độ: - Có ý thức ứng dụng kiến thức trong đời sống. II. Kiến thức trọng tâm: - Mức độ ảnh hưởng của các tác nhân vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật. - Phân biệt được 1 số nhóm vi sinh vật được phân loại theo phạm vi sống và sinh trưởng ở điều kiện vật lí cho phép. III. Phương pháp giảng dạy: - Vấn đáp – tìm tòi. - Thảo luận nhóm. - Diễn giảng. - Trực quan. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu thông tin SGK, thông tin bổ sung trong SGV, tài liệu tham khảo. - Chuẩn bị 1 số tranh ảnh về các vi sinh vật ở 1 số môi trường nhất định. - 1 số sản phẩm như: sữa chua, dưa muối chua, lọ mơ ngâm đường và cốc mơ ngâm đường bị mốc. - Tranh, ảnh hình 41 SGK trang 137. - Phiếu học tập số 1: “Tìm hiểu các nhóm vi sinh vật ưa nhiệt”. - Phiếu học tập số 2: “Tìm hiểu các nhóm vi sinh vật ưa pH”. 2. Học sinh: - Nghiên cứu trước thông tin trong SGK V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các nhóm chất ức chế sinh trưởng đối với vi sinh vật? 3. Vào bài mới: a. Đặt vấn đề: Mặc dù môi trường đầy đủ chất dinh dưỡng nhưng vi sinh vật vẫn không thể sinh trưởng hoặc sinh trưởng kém nếu không có những điều kiện thích hợp như nhiệt độ, pH, áp suất thẩm thấu …Đó là các yếu tố vật lí. Để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu bài 41: “Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến sinh trưởng của vi sinh vật”. b. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: “Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần I, nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV? + Thế nào là nhiệt độ tối ưu? − Treo tranh hình 41 SGK phóng to và yêu cầu HS xác định đúng các tên nhóm vi khuẩn. - Dựa vào đâu mà người ta chia sinh vật làm 4 nhóm? − Để hiểu rõ các nhóm vi sinh vật này GV yêu cầu hoàn thành phiếu học tập số 1: “Tìm hiểu các nhóm vi sinh vật ưa nhiệt” - Bổ sung, hoàn thành - Nghiên cứu độc lập với SGK và trả lời câu hỏi. - Thảo luận nhóm đưa ra đáp án. - Dựa trên phạm vi nhiệt độ ưa thích mà VSV được chia làm 4 nhóm - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến → ghi phiếu học tập. − Đại diện nhóm trình bày kết quả → lớp bổ sung. I. Nhiệt độ: − Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học, sinh hoá học trong tế bào nên ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật. − Nhiệt độ tối ưu là nhiệt độ mà vi khuẩn sinh trưởng mạnh nhất. Đáp án phiếu học tập số 1. phiếu học tập. * Liên hệ: + Muốn giữ thức ăn được lâu người ta làm thế nào? + Khi bảo quan thức ăn trong tủ lạnh cần chú ý điều gì? - Bổ sung: Thời gian cất thực phẩm trong tủ lạnh tuỳ loại: + Đối với sữa chua thì không vấn đề gì nếu còn hạn sử dụng. + Thịt thái nhỏ, lòng trắng trứng sống không được cất trong tủ lạnh quá vài giờ. + Các món canh, xúp (có thịt, rau ) chỉ để trong tủ lạnh khoảng 24h. + Đối với các món nấu khô (thịt, cá, gia cầm, rau) để trong khoảng 3 ngày ở nơi lạnh nhất - Vận dụng kiến thức thực tế, trả lời được + Bảo quản trong tủ lạnh để ức chế các vi khuẩn kí sinh. Hoặc đun sôi (VK không hoạt động được) + Chỉ nên làm đông lạnh thực phẩm khi còn rất tươi. Không nên để thực phẩm quá lâu trong tủ lạnh. trong tủ + Chuối, táo củ cải không chịu giữ lạnh lâu. - Tại sao cá biển giữ trong tủ lạnh dễ bị hư hỏng hơn cá sông? * Chuyển ý: Các VSV khác nhau thích nghi với độ pH khác nhau, chúng ta cùng tìm hiểu pH ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV. - Suy nghĩ trả lời: → Trong cá biển có các vi khuẩn biển Trường: Trường THPT Cam Lộ GVHDGD: Cô Phạm Thị Mai Sa Lớp: 11A SV thực tập GD: Tiêu Thị Nhàn Tiết PPCT: Ngày soạn: 19/02/2014 Tiết giảng dạy: Ngày dạy: Thứ…, …/02/2014 GIÁO ÁN BÀI 29: DẪN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRONG CUNG PHẢN XẠ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm xinap. - Vẽ và mô tả được cấu tạo của xinap hóa học. - Trình bày được quá trình truyền tin qua xinap từ đó nêu được quá trình dẫn truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ. - Giải thích được vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng. - Trình bày được khái niệm mã thông tin thần kinh và cách mã hóa các loại thông tin. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích phim, tranh. - Rèn luyện được kỹ năng so sánh. - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm và kỹ năng làm việc độc lập với SGK. - Liên hệ thực tiễn về hoạt động của cung phản xạ. 3. Thái độ: - Hiểu được cơ sở khoa học của việc điều chế các loại thuốc giảm đau, tác dụng của các loại thuốc giảm đau, thuốc xổ giun cho lợn để có cách sử dụng hợp lý. - Giải thích được nguyên nhân một số căn bệnh như: tâm thần phân liệt, bệnh mất cảm giác. II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học - Phương pháp quan sát phim và tranh – tìm tòi bộ phận. - Phương pháp tổ chức cho học sinh làm việc độc lập với sách giáo khoa. - Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm thông qua phiếu học tập. - Phương pháp thuyết trình- diễn giải. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Máy chiếu - Hình ảnh chứng minh sự truyền xung thần kinh theo hai chiều trên sợi trục của sợi thần kinh. - Hình ảnh cung phản xạ đầu gối ở người. - Hình ảnh các kiểu xinap hóa học. - Hình ảnh cấu tạo của xinap hóa hoc. - Đoạn phim về quá trình truyền tin qua xinap. - Hình ảnh quá trình truyền tin qua xinap. - Phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bào ở nhà; Sách giáo khoa, vở, bút,… IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Câu hỏi: Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao myelin và sợi thần kinh có bao myelin khác nhau như thế nào? Hai quá trình truyền xung thần kinh trên hai loại sợi thần kinh này, có điểm gì giống nhau? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề (1’) GV dẫn dắt: Ngoài đặc điểm giống nhau về cơ chế lan truyền, liệu hai quá trình lan truyền xung thần kinh(XTK) trên sợi thần kinh không có bao myelin và có bao myelin có điểm gì giống nhau nữa hay không? GV: Chiếu slide hình động mô phỏng về sự lan truyền xung thần kinh trên đoạn sợi trục phóng to của sợi thần kinh (STK) không có bao myelin khi bị kích thích đạt ngưỡng tại một điểm bất kì. Sau đó đưa ra câu hỏi: Khi bị kích thích đạt ngưỡng tại một điểm bất kì trên sợi trục của STK thì XTK sẽ truyền đi như thế nào? HS: Nếu bị kích thích đạt ngưỡng tại một điểm bất kì trên STK thì XTK có thể truyền đi theo cả hai chiều. GV: Chiếu slide tranh vẽ Cung phản xạ đầu gối ở người, yêu cầu Hs quan sát và trả lời câu hỏi: Cung phản xạ ở người gồm những thành phần nào? HS: Cung phản xạ gồm 3 thành phần chính: cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh (dây thần kinh cảm giác, hệ thần kinh trung ương, dây thần kinh vận động), cơ quan đáp ứng. GV: Nhận xét gì về sự lan truyền XTK trong cung phản xạ? HS: Trong một cung phản xạ, XTK chỉ lan truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng. GV dẫn dắt vào bài mới: Vậy tại sao, trong một STK thì XTK có thể truyền đi theo cả hai chiều nếu bị kích thích bất kì một vị trí nào trên sợi trục. Trong khi đó, trong một cung phản xạ, XTK chỉ được truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng? Để hiểu rõ và giải thích được sự khác nhau đó thì hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu Bài 29. DẪN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRONG CUNG PHẢN XẠ. b. Bài mới: Thời Giáo án giảng dạy sinh học 10 BÀI 27 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được một số chất hoá học và các yếu tố vật lý ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV. 2. Kĩ năng: HS phân biệt được tác dụng của từng yếu tố lí hoá tác động đến VSV. 3. Giáo dục: cho học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống và sản xuất nhằm khống chế các vi sinh vật có hại. II. Chuẩn bị: Các hình vẽ trong sách giáo khoa. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm IV. Trọng tâm bài giảng: ảnh hưởng của các yếu tố vật lí, hoá học đế sinh trưởng của vi sinh vật. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Đặc điểm của sự sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ? (?) Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực có những hình thức nào? Đặc điểm của các hình thức sinh sản đó? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 GV: Chất hoá học có ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSVtheo chiều hướng cơ bản là: chất dinh dưỡng hay chất ức chế… (?) Chất dinh dưỡng là gì? HS: (?) Hãy nêu một số chất dinh dưỡng có ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV? SH: Nghiên cứu sgk (?) Thế nào là nhân tố sinh trưởng HS: VSV nguyên dưỡng tự tổng hợp được các chất. GV: Các chủng VSV hoang dại trong môi trường tự nhiên thường là nguyên dưỡng. (?) Vì sao khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hoặc thuốc tím pha I. Chất hoá học: 1. Chất dinh dưỡng: Là những chất giúp cho VSV đồng hoá và tăng sinh khối hoặc thu NL, giúp cân bằng áp suất thẩm thấu, hoạt hoá axit amin. VD: Chât hữu cơ: Cácbohiđrat, prôtein, lipit… - Nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, Bo, Mo, Fe… - Nhân tố sinh trưởng: là chât dinh dưỡng cần cho sinh trưởng của VSV với một lượng nhỏ nhưng chúng không tự tổng hợp được. + VSV khuyết dưỡng: là VSV tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng. + VSVnguyên dưỡng: là VSV tự tổng hợp được các chất. 2. Các chất ức chế sinh trưởng cua vi sinh vật: (SGK) Giáo án giảng dạy sinh học 10 loãng 10 - 15’? Hoạt động 2 Hãy hoàn thành phiếu học tập sau? HS: Thảo luận nhóm và trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung II. Các yếu tố vật lí: ảnh hưởng ứng dụng Nhiệt độ -Tốc độ phản ứng sinh hoá trong TB làm VSV sinh sản nhanh hay chậm. - Căn cứ vào nhiệt độ chia VSV thành 4 nhóm: + VSV ưa lạnh< 15 0 C + VSV ưa ấm 20-40 0 C + VSV ưa nhiệt 55-65 0 C + VSV siêu nhiệt 75 - 100 0 C. Con ngời dùng nhiệt độ cao để thanh rùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng của VSV. Độ ẩm Hàm lượng nước trong môi trường quyết dịnh độ ẩm. - Nước là dung môi hoà tan các chất dinh dưỡng. - Tham gia thuỷ phân các chất. Nước dùng để khống chế sự sinh trưởng của VSV. Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, sự chuyển hoá các chất trong tế bào, hoạt hoá enzim, sự hình thành ATP. Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp. ánh sáng Tác động dến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng. Dùng bức xạ ánh sáng để ức chế, tiêu diệt VSV: làm biến tính A.Nu, Prôtien áp suất thẩm thấu Gây co nguyên sinh làm cho VSV không phân chia được. Bảo quản thực phẩm 4. Củng cố: Câu 1: Tảo, nấm, ĐV nguyên sinh chỉ có VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Page 1 GIÁO ÁN SINH HỌC 10 Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức a. Cơ bản - Học sinh phải giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống. - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. - Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. b. Trọng tâm - Nhấn mạnh đến các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống, đặc biệt là hệ mở, tự điều chỉnh. 2. Kỹ năng - Kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập, kỹ năng phân loại, nhận dạng. - Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học. 3. Thái độ - Chỉ ra được mặc dù thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất. II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên - Tranh vẽ Hình 1 SGK và những tranh ảnh có liên quan đến bài học mà giáo viên và học sinh sưu tầm được. - Phiếu học tập nhóm. 2. Học sinh - Phiếu học tập thảo luận nhóm. - Xem trước bài mới, tìm hiểu về thế giới sống và cấp độ tổ chức của thế giới sống. III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Page 2 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra – bài đầu chương trình học. 3. Hoạt động dạy và học a. Mở bài Vật chất sống bắt đầu từ các phân tử, trong đó đặc biệt quan trọng là axit nucleic, axit amin,…nhưng sự sống của cơ thể chỉ bắt đầu từ khi có tế bào, do đó thế giới sống được tổ chức theo các cấp từ đơn giản đến phức tạp. b. Bài mới Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung Hoạt động 1: GV Cho HS quan sát tranh hình 1 SGK, tìm hiểu về các cấp tổ chức của thế giới sống. GV: Em hãy nêu các cấp tổ chức của thế giới sống? HS: HS tham khảo SGK, quan sát hình và trả lời. GV: Giải thích khái niệm tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan GV: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống? HS: Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. GV: Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật? HS: Vì tế bào chứa đầy đủ các dấu hiệu đặc trưng của sự sống như trao đổi chất, sin trưởng, sinh sản. GV: Trong các cấp của thế giới sống tế bào giữ vai trò quan trọng như thế nào? HS: Trao đổi với nhau và trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. I. Các cấp tổ chức của thế giới sống 1) Khái niệm - Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ: phân tử đại phân tử bào quan tế bào mô cơ quan hệ cơ quan cơ thể quần thể quần xã hệ sinh thái sinh quyển. - Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. - Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. 2) Tế bào - Là cấp tổ chức quan trọng vì nó biểu hiện đầy đủ các đặc tính của cơ thể sống. - Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ 1 hay nhiều tế bào và các tế bào chỉ được sinh ra bằng cách phân chia tế bào. VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Page 3 GV: Đặc điểm cấu tạo chung của các cơ thể sống? Virút có được coi là tế bào không? HS nêu được: từ nguyên tử → sinh quyển - Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên cơ thể sống. - Mọi hoạt động sống diễn ra ở tế bào. GV nhận xét, đánh giá và giúp hs hoàn thiện kiến thức. GV: Nguyên tắc thứ bậc là gì? - Thế nào là đặc tính nổi trội? - Đặc tinh nổi ... mẫu miễn phí Câu 2: Virut sống bắt buộc tế bào chủ (VSV, ĐV, TV) gọi là? A Cộng sinh C Kí sinh B Hợp tác D Hội sinh Câu 3: Virut có cấu trúc xoắn nào? A Capsôme xếp theo chiều xoắn axit nuclêic... tạo từ đơn vị prơtein gọi capsơme GV: Vỏ ngồi thực chất màng sinh chất chất chủ bị * Lưu ý: Một số virut có thêm vỏ ngồi virut cải tạo mang kháng nguyên - Cấu tạo vỏ lớp lipit đặc trưng cho virut... - Mặt vỏ ngồi có cấc gia glicơprơtein làm Hoạt động nhiệm vụ kháng nguyên giúp virut bám Hãy quan sát hình vẽ sách giáo lên bề mặt tế bào khoa cho biết hình thái virut - Virut khơng có vỏ ngồi