Giáo án Sinh học 10 bài 9: Tế bào nhân thực

2 1.8K 7
Giáo án Sinh học 10 bài 9: Tế bào nhân thực

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Sinh học 10 bài 9: Tế bào nhân thực tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

1/ Kiến thức: - Mô tả được cấu trúc nhân tế bào. Biết được loại tb nào có nhiều nhân hoặc không nhân. - So sánh TBTV & TBĐV. - Mô tả cấu trúc & chức năng của ribôxôm. - Mô tả sơ lược cấu trúc & chức năng khung xương tb & trung thể. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. - Thấy được sự thống nhất giữa cấu tạo & chức năng của các bào quan. 3/ Thái đo: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Hình thành lòng say mê yêu thích môn học. I.MỤC TIÊU: BÀI 14: TẾ BÀO NHÂN THỰC - 1/ GV: a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : - Đọc bài trước ở nhà. Xem lại kiến thức cũ về cấu trúc, thành phần cấu tạo tb (lớp 6). 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (4’) : Mô tả cấu trúc tb nhân sơ. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HĐGV HĐHS HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của tb nhân thực (10’). A- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TB NHÂN THỰC I. Cấu tạo chung Tb nhân thực (tb nấm, TV, ĐV,…) có màng nhân bao bọc, có các bào quan, có hệ thống nội màng. TB ĐV, TV, nấm là tb nhân thực hay nhân sơ? Tb nhân thực có - Tb nhân thực. - HS nêu đặc điểm cấu tạo I I. CHU  N B  : III. N  I DUNG &TI  N TRÌNH BÀI D  Y: II. So sánh cấu tạo TBTV & TBĐV: (Phiếu học tập 1) B- CẤU TRÚC TB NHÂN THỰC: I. Nhân tế bào: - Vị trí: ở trung tâm tb (trừ tb TV) . - Hình dạng: hình cầu hoặc hình bầu dục, đk = 5  m. - Đa số tb có một nhân, một số ít không nhân (tb hồng cầu) hoặc nhiều nhân (tb cơ vân). 1/ Cấu trúc a) Màng nhân: - Màng nhân là lớp màng kép (gồm 2 lớp), mỗi lớp dày khoảng 6 – 9 nm. Màng ngoài nối vơi lưới nội chất. - Trên màng nhân có nhiều lỗ đặc điểm cấu tạo ra sao? GV y/c HS quan sát hình 14.1/SGK trang 49 thảo luận nhóm & hoàn thành phiếu HT số 1. GV điều chỉnh cho chính xác & y/c HS ghi bài. GV y/c HS quan sát hình 14.4/ SGK trang 50 để trả lời câu hỏi:Nhân nằm ở vị trí nào trong tb? Hình dạng? Loại tb nào có nhiều nhân? Không có nhân? Nhân gồm những thành phần nào cơ bản? Màng nhân có cấu trúc ra sao? tb nhân thực. HS quan sát hình 14.1/SGK trang 49 thảo luận nhóm & hoàn thành phiếu HT số 1. - HS ghi nhận. - Nằm ở trung tâm tb. Hình cầu hoặc hình bầu dục. Tb hồng cầu (không nhân), tb cơ vân (đa nhân). - Màng nhân, chất NS, nhân con. - Lớp màng kép. Có lỗ nhân giúp TĐC nhân (đk = 50 - 80 nm). Lỗ nhân gắn với prô, chọn lọc vật chất qua màng nhân. b) Chất nhiễm sắc: - Chất nhiễm sắc có cấu tạo: prô loại histon & ADN. NST là là sự xoắn lại của sợi NS. - Số lượng NST là đặc trưng cho loài. c) Nhân con (hạch nhân): - Nhân con có cấu tạo gồm: prô (80 – 85%) & rARN. 2/ Chức năng của nhân - Mang thông tin di truyền. - Điều hoà mọi hoạt động sống của tb. II. Ribôxôm: 1/ Cấu trúc: - Bào quan không có màng bao bọc, kích thước 15 -25 nm. - Thành phần hoá học: Prô & rARN. Mỗi ribôxôm gồm 2 phần: hạt Cấu tạo chất nhiễm sắc? Mỗi loài có bộ NST đặc trưng giải thích được tính đặc trưng của từng loài SV.Nhân con có cấu trúc ra sao? GV nêu các TN liên quan đến vai trò của nhân (ghép nhân ếch). Ribôxôm có cấu trúc & chức năng ra sao? Cấu trúc & chức chọn lọc với bên ngoài. Prô loại histon & ADN. Prô (80 – 85%) & rARN. HS nghe & phân tích để nêu vai trò của nhân . HS dựa vào hình vẽ 14.3 & nội dung II. trang 51 để trả lời. lớn & hạt bé. 2/ Chức năng: Ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin. III. Khung xương tb 1/ Cấu trúc: - Là hệ thống mạng sợi & ống prôtêin (vi ống, vi sợi, sợi trung gian). - Vi ống: Ống rống hình trụ dài. - Vi sợi: là những sợi dài mảnh. - Sợi trung gian: Sợi bền nối giữa vi ống l hm BÀI 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT) Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu: Kiến thức: HS mô tả cấu trúc chức ti thể, lạp thể, lizôxôm không bào Kĩ năng: HS phân biệt cấu trúc bào quan phù hợp với chức chúng Giáo dục: cho HS ý nghĩa bào quan bào nhân thực II Phương tiện dạy học: Các hình vẽ sgk III Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + trực quan IV Trọng tâm giảng: Cấu trúc chức bào quan V Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: *Tế bào nhân thực có đặc điểm khác so với tế bào nhân sơ? *Trình bày cấu trúc chức nhân, mạng lưới nội chất? Giảng mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động GV cho HS quan sát tranh vẽ *Hãy mô tả cấu trúc ti thể? HS: *Diện tích bề mặt lớp màng ti thể có đặc điểm khác nhau? HS: Màng có diện tích lớn có enzim liên quan đến phản ứng sinh hoá tế bào GV: Tế bào gan người có khoảng 2500 ti thể, bào ngực loài chim bay cao bay xa có khoảng 2800 ti thể *Tại quan lạii c mm trả lời *Lục lạp có chức ? Làm để biết lục lạp có chức quang hợp? HS: Hoạt động * Không bào có cấu trúc 1/ Kiến thức: - Mô tả được cấu trúc & chức năngcủa ti thể, lục lạp. - Giải thích được cấu trúc phù hợp với chức năng của ti thể & lục lạp. - So sánh đặc điểm cấu tạo & chức năng của ti thể & lục lạp. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. - Thấy được sự thống nhất giữa cấu tạo & chức năng của các bào quan. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Hình thành lòng say mê yêu thích môn học. - I. M  C TIÊU : I I. CHU  N B  : BI 15: TẾ BÀO NHÂN THỰC (t.t) 1/ GV: a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : - Đọc bài trước ở nhà. Xem lại kiến thức cũ về cấu trúc, thành phần cấu tạo tb (lớp 6). 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (4’) : So sánh tế bào nhân sơ & nhân thực, so sánh TBĐV & TBTV. Cấu trúc & chức năng của nhân tế bào. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HĐGV HĐHS HĐ 1: Tìm hiểu cấu trúc & chức năng ti thể (17’). V. TI THỂ 1/ Cấu trúc: a) Hình dạng: hình cầu, thể sợi. b) Cấu trúc: - Có 2 lớp màng bao bọc (màng kép):Màng ngoài trơn nhẵn, màng GV y/c HS quan sát hình 15.1/ SGK trang 54 để trả lời các câu hỏi sau : - Hình dạng ti thể. Ti thể có cấu trúc màng ra sao? So sánh diện tích bề mặt của màng ngoài HS quan sát hình vẽ & đọc nội dung V. để trả lời: - Hình cầu, thể sợi. - Ti thể có màng kép. Màng III. N  I DUNG &TI  N TRÌNH BÀI D  Y: trong ăn sâu vào trong ti thể => Tạo ra các mào chứa enzim hô hấp. - Trong ti thể chứa nhiều prô, lipit, ADN vòng, ARN & ribôxôm. - Số lượng, vị trí SX, hình dạng, kích thước ti thể phụ thuộc vào đk mt & trạng thái sinh lí của tb, loại tb. 2/ Chức năng: - Phân giải chất hữu cơ, cung cấp NL (ATP) cho tb. - Tạo ra 1 số chất trung gian cần cho quá trình chuyển hoá vật chất trong tb. HĐ 2: Tìm hiểu cấu trúc & chức năng của lục lạp (17’) VI. LỤC LẠP 1/ Cấu trúc: a) Hình dạng: Hình bầu dục. b) Cấu trúc: - Có cấu trúc màng kép (đều trơn láng), bên trong có cơ chất không màu => chất nền (strôma) & các hạt nhỏ & màng trong? Giải thích. Thành phần các chất có trong ti thể. - Màng trong có chứa các chất gì? - Số lượng, vị trí, hình dạng ti thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? Ti thể có những chức năng gì? * Giải thích tại sao tb cơ tim có nhiều ti thể ? GV y/c HS quan sát hình 15.2/ SGK trang 55 để trả lời các câu hỏi sau : Lục lạp có ở loại tb nào? Cấu trúc màng? trong có diện tích bề mặt lớn (chứa enzim hô hấp) => tăng khả năng TĐC. - Ti thể có hệ gen riêng nên sự dt cũng chịu ảnh hưởng bởi hệ gen ti thể (ít). Ti thể có vai trò: Cung cấp NL (ATP) cho tb. Tb cơ tim có nhiều ti thể vì cần nhiều NL (hoạt động không ngừng nghỉ). HS quan sát hình 15.2/ SGK trang 55 để trả lời các câu hỏi sau: (grana). Grana gồm các túi dẹp (tilacoit) xếp chồng lên nhau. Trên bề mặt tilacoit, có diệp lục & sắc tố quang hợp, các enzim quang hợp => đơn vị quang hợp. - Lục lạp cũng có ADN & ribôxôm. - Số lượng lục lạp phụ thuộc vào đk mt & loài. 2/ Chức năng: Thực hiện quá trình quang hợp ở TV. Lục lạp có cấu trúc ra sao? Thế nào là đơn vị quang hợp? Lục lạp có chứa vật chất di truyền không? Ở TV, tb nào có lục lạp nhiều? Tại sao? * Liên hệ thực tế: Nếu trồng cây mật độ quá dày, cây sẽ ra sao? Giải thích. Lục lạp có ở tb SV có khả năng quang hợp . Lục lạp có màng kép, gồm 2 phần: strôma & grana.Đơn vị quang hợp gồm hệ sắc tố quang hợp & enzim quang hợp trên bề mặt tilacôit. Lục lạp cũng có chứa hệ gen riêng. Ở TV, lục lạp có nhiều ở tb lá ( chủ yếu). Nơi diễn ra quá trình quang hợp. 4/ Củng cố: (5’) PHIẾU HỌC TẬP : So sánh cấu tạo, chức năng ti thể 1/ Kiến thức: - Mô tả được cấu trúc hệ thống màng trong tế bào. Giải thích được cấu trúc màng phù hợp với chức năng của nó. - Mô tả cấu trúc & chức năng của lưới nội chất, bộ máy Golgi, lizôxôm, không bào. - Giải thích được mối liên quan giữa các hệ thống màng trong tế bào thông qua 1 VD cụ thể. - Thấy rõ sự thống nhất giữa cấu trúc & chức năng của lưới nội chất, bộ máy Golgi, lizôxôm, không bào. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. - Thấy được sự thống nhất giữa cấu tạo & chức năng của các bào quan. I. M  C TIÊU : BI 16: TẾ BÀO NHÂN THỰC (t.t) 3/ Thái đo: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Hình thành lòng say mê yêu thích môn học. - 1/ GV: a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : - Đọc bài trước ở nhà. Xem lại kiến thức cũ về cấu trúc, thành phần cấu tạo lưới nội chất, bộ máy Golgi (lớp 6). 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (4’) : So sánh cấu trúc & chức năng của ti thể & lục lạp. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HĐGV HĐHS HĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo & chức năng của lưới nội chất (10’). VII.Lưới nội chất: - Lưới nội chất là 1 hệ thống màng bên trong tb nhân thực, bao gồm các hệ thống các xoang dẹp & ống GV treo tranh tb nhân sơ & tb nhân thực. GV giới thiệu lưới nội chất chỉ có ở tb nhân thực. Cấu trúc của lưới HS quan sát tranh & trả lời. - Hệ thống các xoang dẹp & ống thông với I I. CHU  N B  : III. N  I DUNG &TI  N TRÌNH BÀI D  Y: thông với nhau, chia tb chất thành các vùng cách biệt nhau. - Lưới nội chất gồm 2 loại : (Phiếu học tập 1) + Lưới nội chất có hạt. + Lưới nội chất không hạt. VIII. Bộ máy Golgi & lizôxôm 1/ Bộ máy Golgi: a/ Cấu trúc: - Gồm hệ thống túi màng dẹp, tách biệt nhau & xếp chồng lên nhau theo hình vòng cung. b/ Chức năng: - Gắn nhóm cacbohidrat vào prôtêin. - Là hệ thống phân phối của tb. -Tổng hợp hoocmon, tạo các túi nội chất. Có mấy loại lưới nội chất? Y/c HS đọc nội dung SGK trang 57 & quan sát 15.1 trả lời hoàn thành phiếu học tập. * Tại sao ở người tb bạch cầu có lưới nội chất hạt phát triển mạnh? Y/ c HS quan sát hình 16.1, 16.2 & đọc thông tin SGK mục 1 trang 58 để trả lời câu hỏi: Xác định vị trí bộ máy Golgi trong tb nhân thực? Trình bày cấu trúc nhau. - Lưới nội chất gồm 2 loại : Lưới nội chất có hạt, lưới nội chất không hạt. Bạch cầu làm nhiệm vụ tiêu diệt mầm bệnh cần nhiều prô => lưới nội chất hạt phát triển mạnh. HS quan sát hình 16.1, 16.2 & đọc thông tin SGK mục 1 trang 58 để trả lời câu hỏi. có màng (túi tiết, túi lizôxôm. - Thu gom, bao gói, biến đổi & phân phối các sp tiết trong tb. - Ở tb TV, bộ máy Golgi là nơi tổng hợp nên pôlisaccarit. 2/ Lizôxôm a/ Cấu trúc: - Bào quan dạng túi, kích thước 0.25 – 0.6  m. - Chỉ có 1 lớp màng bao bọc, chứa nhiều enzim thuỷ phân. - Được hình thành từ bộ máy Golgi. b/ Chức năng: - Phân huỷ các tb & bào quan già, tb tổn thương. - Góp phần tiêu hoá nội bào (ở ĐV) IX. Không bào 1/ Cấu trúc: - Được tạo ra từ lưới nội chất & bộ máy Golgi. - Chỉ có 1 lớp màng bao bọc, & chức năng của bộ máy Golgi. Y/ c HS quan sát hình 16.1 & đọc nội dung 2 trang 58 để trả lời câu hỏi: Cấu trúc của lizôxôm. Chức năng của lizôxôm. Trả lời câu lệnh: Điều gì xảy ra khi lizôxôm bị vỡ ra? GV treo hình tb TV & tb ĐV.Y/ c HS HS quan sát hình 16.1 & đọc thông tin SGK mục 2 trang 58 để trả lời câu hỏi. Khi lizôxôm vỡ ra => các enzim thuỷ phân ra ngoài tb chất, làm cho tế bào bị phá huỷ. Ở tb TV. chứa nhiều c.h.c & ion khoáng tạo áp suất thẩm thấu của tb. - Ở tb 1/ Kiến thức: - Mô tả được cấu trúc nhân tế bào. Biết được loại tb nào có nhiều nhân hoặc không nhân. - So sánh TBTV & TBĐV. - Mô tả cấu trúc & chức năng của ribôxôm. - Mô tả sơ lược cấu trúc & chức năng khung xương tb & trung thể. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. - Thấy được sự thống nhất giữa cấu tạo & chức năng của các bào quan. 3/ Thái đo: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Hình thành lòng say mê yêu thích môn học. I.MỤC TIÊU: BÀI 14: TẾ BÀO NHÂN THỰC - 1/ GV: a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : - Đọc bài trước ở nhà. Xem lại kiến thức cũ về cấu trúc, thành phần cấu tạo tb (lớp 6). 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (4’) : Mô tả cấu trúc tb nhân sơ. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HĐGV HĐHS HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của tb nhân thực (10’). A- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TB NHÂN THỰC I. Cấu tạo chung Tb nhân thực (tb nấm, TV, ĐV,…) có màng nhân bao bọc, có các bào quan, có hệ thống nội màng. TB ĐV, TV, nấm là tb nhân thực hay nhân sơ? Tb nhân thực có - Tb nhân thực. - HS nêu đặc điểm cấu tạo I I. CHU  N B  : III. N  I DUNG &TI  N TRÌNH BÀI D  Y: II. So sánh cấu tạo TBTV & TBĐV: (Phiếu học tập 1) B- CẤU TRÚC TB NHÂN THỰC: I. Nhân tế bào: - Vị trí: ở trung tâm tb (trừ tb TV) . - Hình dạng: hình cầu hoặc hình bầu dục, đk = 5  m. - Đa số tb có một nhân, một số ít không nhân (tb hồng cầu) hoặc nhiều nhân (tb cơ vân). 1/ Cấu trúc a) Màng nhân: - Màng nhân là lớp màng kép (gồm 2 lớp), mỗi lớp dày khoảng 6 – 9 nm. Màng ngoài nối vơi lưới nội chất. - Trên màng nhân có nhiều lỗ đặc điểm cấu tạo ra sao? GV y/c HS quan sát hình 14.1/SGK trang 49 thảo luận nhóm & hoàn thành phiếu HT số 1. GV điều chỉnh cho chính xác & y/c HS ghi bài. GV y/c HS quan sát hình 14.4/ SGK trang 50 để trả lời câu hỏi:Nhân nằm ở vị trí nào trong tb? Hình dạng? Loại tb nào có nhiều nhân? Không có nhân? Nhân gồm những thành phần nào cơ bản? Màng nhân có cấu trúc ra sao? tb nhân thực. HS quan sát hình 14.1/SGK trang 49 thảo luận nhóm & hoàn thành phiếu HT số 1. - HS ghi nhận. - Nằm ở trung tâm tb. Hình cầu hoặc hình bầu dục. Tb hồng cầu (không nhân), tb cơ vân (đa nhân). - Màng nhân, chất NS, nhân con. - Lớp màng kép. Có lỗ nhân giúp TĐC nhân (đk = 50 - 80 nm). Lỗ nhân gắn với prô, chọn lọc vật chất qua màng nhân. b) Chất nhiễm sắc: - Chất nhiễm sắc có cấu tạo: prô loại histon & ADN. NST là là sự xoắn lại của sợi NS. - Số lượng NST là đặc trưng cho loài. c) Nhân con (hạch nhân): - Nhân con có cấu tạo gồm: prô (80 – 85%) & rARN. 2/ Chức năng của nhân - Mang thông tin di truyền. - Điều hoà mọi hoạt động sống của tb. II. Ribôxôm: 1/ Cấu trúc: - Bào quan không có màng bao bọc, kích thước 15 -25 nm. - Thành phần hoá học: Prô & rARN. Mỗi ribôxôm gồm 2 phần: hạt Cấu tạo chất nhiễm sắc? Mỗi loài có bộ NST đặc trưng giải thích được tính đặc trưng của từng loài SV.Nhân con có cấu trúc ra sao? GV nêu các TN liên quan đến vai trò của nhân (ghép nhân ếch). Ribôxôm có cấu trúc & chức năng ra sao? Cấu trúc & chức chọn lọc với bên ngoài. Prô loại histon & ADN. Prô (80 – 85%) & rARN. HS nghe & phân tích để nêu vai trò của nhân . HS dựa vào hình vẽ 14.3 & nội dung II. trang 51 để trả lời. lớn & hạt bé. 2/ Chức năng: Ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin. III. Khung xương tb 1/ Cấu trúc: - Là hệ thống mạng sợi & ống prôtêin (vi ống, vi sợi, sợi trung gian). - Vi ống: Ống rống hình trụ dài. - Vi sợi: là những sợi dài mảnh. - Sợi trung gian: Sợi bền nối giữa vi ống 1/ Kiến thức: - Mô tả được cấu trúc nhân tế bào. Biết được loại tb nào có nhiều nhân hoặc không nhân. - So sánh TBTV & TBĐV. - Mô tả cấu trúc & chức năng của ribôxôm. - Mô tả sơ lược cấu trúc & chức năng khung xương tb & trung thể. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. - Thấy được sự thống nhất giữa cấu tạo & chức năng của các bào quan. 3/ Thái đo: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Hình thành lòng say mê yêu thích môn học. I.MỤC TIÊU: BÀI 14: TẾ BÀO NHÂN THỰC - 1/ GV: a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : - Đọc bài trước ở nhà. Xem lại kiến thức cũ về cấu trúc, thành phần cấu tạo tb (lớp 6). 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (4’) : Mô tả cấu trúc tb nhân sơ. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HĐGV HĐHS HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của tb nhân thực (10’). A- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TB NHÂN THỰC I. Cấu tạo chung Tb nhân thực (tb nấm, TV, ĐV,…) có màng nhân bao bọc, có các bào quan, có hệ thống nội màng. TB ĐV, TV, nấm là tb nhân thực hay nhân sơ? Tb nhân thực có - Tb nhân thực. - HS nêu đặc điểm cấu tạo I I. CHU  N B  : III. N  I DUNG &TI  N TRÌNH BÀI D  Y: II. So sánh cấu tạo TBTV & TBĐV: (Phiếu học tập 1) B- CẤU TRÚC TB NHÂN THỰC: I. Nhân tế bào: - Vị trí: ở trung tâm tb (trừ tb TV) . - Hình dạng: hình cầu hoặc hình bầu dục, đk = 5  m. - Đa số tb có một nhân, một số ít không nhân (tb hồng cầu) hoặc nhiều nhân (tb cơ vân). 1/ Cấu trúc a) Màng nhân: - Màng nhân là lớp màng kép (gồm 2 lớp), mỗi lớp dày khoảng 6 – 9 nm. Màng ngoài nối vơi lưới nội chất. - Trên màng nhân có nhiều lỗ đặc điểm cấu tạo ra sao? GV y/c HS quan sát hình 14.1/SGK trang 49 thảo luận nhóm & hoàn thành phiếu HT số 1. GV điều chỉnh cho chính xác & y/c HS ghi bài. GV y/c HS quan sát hình 14.4/ SGK trang 50 để trả lời câu hỏi:Nhân nằm ở vị trí nào trong tb? Hình dạng? Loại tb nào có nhiều nhân? Không có nhân? Nhân gồm những thành phần nào cơ bản? Màng nhân có cấu trúc ra sao? tb nhân thực. HS quan sát hình 14.1/SGK trang 49 thảo luận nhóm & hoàn thành phiếu HT số 1. - HS ghi nhận. - Nằm ở trung tâm tb. Hình cầu hoặc hình bầu dục. Tb hồng cầu (không nhân), tb cơ vân (đa nhân). - Màng nhân, chất NS, nhân con. - Lớp màng kép. Có lỗ nhân giúp TĐC nhân (đk = 50 - 80 nm). Lỗ nhân gắn với prô, chọn lọc vật chất qua màng nhân. b) Chất nhiễm sắc: - Chất nhiễm sắc có cấu tạo: prô loại histon & ADN. NST là là sự xoắn lại của sợi NS. - Số lượng NST là đặc trưng cho loài. c) Nhân con (hạch nhân): - Nhân con có cấu tạo gồm: prô (80 – 85%) & rARN. 2/ Chức năng của nhân - Mang thông tin di truyền. - Điều hoà mọi hoạt động sống của tb. II. Ribôxôm: 1/ Cấu trúc: - Bào quan không có màng bao bọc, kích thước 15 -25 nm. - Thành phần hoá học: Prô & rARN. Mỗi ribôxôm gồm 2 phần: hạt Cấu tạo chất nhiễm sắc? Mỗi loài có bộ NST đặc trưng giải thích được tính đặc trưng của từng loài SV.Nhân con có cấu trúc ra sao? GV nêu các TN liên quan đến vai trò của nhân (ghép nhân ếch). Ribôxôm có cấu trúc & chức năng ra sao? Cấu trúc & chức chọn lọc với bên ngoài. Prô loại histon & ADN. Prô (80 – 85%) & rARN. HS nghe & phân tích để nêu vai trò của nhân . HS dựa vào hình vẽ 14.3 & nội dung II. trang 51 để trả lời. lớn & hạt bé. 2/ Chức năng: Ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin. III. Khung xương tb 1/ Cấu trúc: - Là hệ thống mạng sợi & ống prôtêin (vi ống, vi sợi, sợi trung gian). - Vi ống: Ống rống hình trụ dài. - Vi sợi: là những sợi dài mảnh. - Sợi trung gian: Sợi bền nối giữa vi ống ...trả lời *Lục lạp có chức ? Làm để biết lục lạp có chức quang hợp? HS: Hoạt động * Không bào có cấu trúc

Ngày đăng: 12/09/2017, 23:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan