giao an bai chuong trinh dia phuong phan tieng viet tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
CH N G TRÌNH A PH N G (ph n ti n g Vi t ) 1. c các o n trích: a) Thoáng th y m v n c ng, th ng D n m ng nh y chân sáo: - U i âu t lúc non ch a n gi ? Có mua c g o hay không? Sao u l i v không th ? (Ngô T t T , T t èn ) b) M tôi v a kéo tay tôi, xoa u tôi h i, thì tôi oà lên khóc r i c th n c n . M tôi c ng s t sùi theo: - Con nín i! M ã v v i con r i mà. (Nguyên H ng, Nh ng ngày th u ) - Các t x ng hô a ph n g trong các o n trích trên là: u, m ( u dùng thay th cho m ). T m là t toàn dân, t u là t a ph n g, còn t m là m t bi t ng xã h i. 2. Tìm các t x ng hô a ph n g khác. Ví d : tui (tôi), tau (tao), h n (h n), b , th y, tía (b ), b m, m , má (m ),… 3. Các t x ng hô a ph n g th n g ch dùng trung ph m vi giao ti p h p (trong vùng a ph n g) và không dùng trong hoàn c nh giao ti p có tính ch t nghi th c. 4. Có th rút ra nh ng nh n xét: - Ph n l n các t ch ng i có quan h t thân thu c u có th dùng x ng hô. - Trong ti ng Vi t, ng i ta còn dùng các i t , các t ch ch c v , ngh nghi p,… x ng hô. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hệ thống hóa từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng giao tiếp địa phương Kiến thức: Các từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích Kĩ năng: Sử dụng từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích B Chuẩn bị: - Giáo Viên: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ - Học Sinh: Vở soạn, tập, sưu tầm từ ngữ địa phương C Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Họat Động 1: Giới thiệu - Mục tiêu: Cũng cố kiến thức học Tạo tâm định hướng ý cho hs - Phương pháp: Thuyết trình Giới thiệu mới: Giới thiệu cấu trúc chương trình ngữ văn địa phương lớp - GV vào Họat Động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS nắm từ địa phương quan hệ ruột thịt sử dụng địa phương - Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Học sinh lập bảng từ địa phương- từ ngữ toàn dân theo mẫu Sau học sinh thực hiện, Giáo viên yêu cầu tổ cử đại diện trình bày bảng thống kê KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT I Tìm hiểu * Lập bảng đối chiếu từ ngữ địa phương với từ toàn dân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bảng phụ Học sinh khác bổ sung STT Học sinh trình bày bảng sưu tầm từ ngữ địa phương số vùng núi Sau thay từ ngữ toàn dân (Học sinh dựa vào tài liệu ngữ văn địa phương thực hiện) Học sinh đọc ca dao, phân tích ý nghĩa (Học sinh thảo luận nhóm, sau trình bày kq thảo luận) Từ ngữ toàn dân Từ ngữ địa phương em Cha bố, ba, tía… Mẹ má, mạ, Ơng nội Ơng nội Sau Học sinh trình bày → GV cho lớp nhận xét GVH: Bài ca dao ca ngợi tình cảm anh, chị, em gia đình hay xã hội? - Học sinh tìm ca dao, tục ngữ có sử dụng từ ngữ bảng hệ thống Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành có hướng dẫn II Luyện Tập BT1: Sưu tầm từ ngữ địa phương Sưu tầm từ ngữ quan hệ ruột thịt địa phương khác Ví dụ: Ngữ văn địa phương phần lớp Sưu tầm: BT2: Sưu tầm chép lại thơ , văn , đọan văn hay có sử dụng từ ngữ địa phương quan hệ thân thích , ruột thịt ; phân tích để thấy tác dụng từ ngữ tác phẩm a O du kích nhỏ giương cao súng → Từ o gợi cho ta hình ảnh người gái xứ Nghệ tư sẵn sàng chiến đấu, oai phong dũng cảm Cách diễn tả gợi lên vẻ mộc mạc , bình dị, gần gũi b Và má muôn đời Nam Bộ chờ BT3: Phân tích ý nghĩa số câu ca dao, tục ngữ Má ngước đầu lên má biểu: “Thằng Hai! a/ Anh em thể chân tay Gặp bữa, ngồi xuống ăn cơm với má” → Anh , em cha mẹ bà → → Các từ địa phương mang đậm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí gắn bó đồn kết tay chân cách nói người Nam Bộ b/ Chị ngã, em nâng c Từ điển tiếng nghệ → Tình cảm chị- em, giúp đỡ khó khăn (Nguyễn Bùi Vợi) c/ Quyền huynh phụ d/ Bán anh em xa, mua láng giềng gần… Họat Động 4: Củng cố – Dặn dò - Thế từ tòan dân, từ địa phương? - Sưu tầm tiếp tục ngữ ca dao địa phương - Soạn: Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Từ điển tiếng Nghệ “Con trâu” gọi “tru” Muốn đất nghệ phải biết chuyên cần “Con giun” gọi “trùn” nha Học nhiều từ ngữ âm vần nghe chưa? “Con gà” kêu “con ga” Nghe em giọng Bắc êm êm Còn “cá quả” gọi “cá tràu” Bà hàng xóm đến xem chật nhà “Con sâu” lại gọi “trâu” Khi "mô" sang "nhởi" nhà "choa" “Bồ câu” gọi “cu cu” nà Bà "o" nhốt "con ga" chuồng! “Con ruồi” lại gọi “ròi” Em cười bối rối mà thương “Con troi” gọi “con giòi” nhớ chưa Thương em một, lại trăm đường thương quê “Con bê” gọi “me” Gió lào thổi rạc bờ tre Con “mọi” “muỗi” nghe đừng cười Chỉ qua giọng nói nghe nhọc nhằn Mà cười chửi thẳng tưng Chắt từ đá sỏi đất cằn “Trốc cha mi khái cạp” “đầu bố mày hổ tha” Nên yêu thương sâu đằm em… ! “Mả cha” - “ngơi mộ ba” Mà “Ơng cha mi xéo” “Ơng bố mày cút đi” Cái "gầu" gọi "đài" Ra "sân" bảo ngồi "cươi" (Nguyễn Bùi Vợi) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí “Chộ" tức "thấy" em "Trụng" "nhúng" đấy, đừng cười nghe em "Thích" chi bảo "sèm" Khi bảo "đọi" đem "bát" vào “Vo trốc" bảo "gội đầu" em Từ ngữ địa phương câu chuyện thú vị Có người sinh Nghệ An, học hành đỗ đạt Có cơng việc sống Hà Nội Lâu ngày thăm quê đưa bố Hà Nội chơi Trước đi, sợ bạn bè ngồi khơng hiểu tiếng hay lí mà dặn bố: - Ra bố muốn nói tê phải nói - Muốn nói mơ phải nói đâu - Bố nhớ Ra đến nơi, vừa làm việc vừa tranh thủ cho bố dạo cho biết Hà Nội nên người để bố ngổi mô đất Mãi làm việc, nhiều sau người đến đón bố Bố bảo: - Con để bố ngồi đâu đất, ngồi lâu nên bố hết chấn!!! Soạn bài chương trình địa phương (phần tiếng Việt) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I. Nội dung luyện tập Học sinh ở mỗi miền hãy đọc kĩ SGK trang 166 và 167 để thấy những lỗi chính tả mà mình thường mắc phải. II. Một số hình thức luyện tập 1. Điền chỗ trống. - Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre. - Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ. - Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo, giao kèo, giáo mác. - Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc, lỡ làng. 2. Điền từ. a. Vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây. b. Giết giặc, da diết, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách. 3. Chọn S hoặc X. Xám xịt, sát mặt đất, sấm rền, lóe sáng. Rạch xé, sung già, cửa sổ, cành xơ xác. Sần sập, loảng xoảng. 4. Điền từ. Thắt lưng buộc bụng, Buột miệng nói ra Cùng một ruột Con bạch tuộc Thằng đuồn đuột Quả dưa chuột Bị chuột rút Trắng muốt Con chẫu chuộc. 5. Viết hỏi, ngã. Vẽ, biếu, bỉu, rụn, dẳng, hưởng, tưởng, giỗ, lỗ mãng, cổ lổ, ngầm nghĩ. 6. Chữ lỗi - Căng dặng Rằn Kiêu căn - Chắng chữa thành căn dặn rằng kiêu căng chắn Ngan ngang Chẳn chẳng Dừng rừng Chặc chặt - Cắng cắn CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ Các bài tập chính tả a) Điền vào chỗ trống: - Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần: • Điền ch hoặc tr: chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành. • Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã: mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì. - Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi: • Tiếng thích hợp trong ngoặc đơn: (giành, dành) dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập. • Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ: liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả. b) Tìm từ theo yêu cầu: - Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất: • Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (treo): + chà, chài; chải, chạm, chán, chành, chao, chào, chát, chau, chảy, cháy, chắc, chăm, chăn, chắn, chặn, chắt, chặt, chùm, chấm, chậm, chần, chất, chật, chầu, che, chẻ, chém, chen, chèn, chẽn, chẹn chèo, chéo, chép, chẹt, chê, chế, chênh, chết, chỉ, chìa, chĩa, chiêm, chiết, chiêu, chiều, chiêu, chìm, chín, choán, choang, choáng, chọc, chòi, chỏi, chói, chong, chót, chòi, chôn, chống, chở, chua, chung, chuồi, chuyển... + tra, trả, trách, trai, trám, tràn, tranh, tránh, trao, trào, tráo, trát, trau, trằn, trắng, trầm, trầy, trẩy, treo, tréo, trệch, trêu, trị, trích, triệu, trình, trĩu, trọc, trói, tròn, trong, tròng, trổ, trôi, trối, trộm, trông, trồng, trơ, trở, trơn, trợt, trù, trú, trụ, trui, trùm, trùng, trúng, truyền, trừ, trừng... (Từ in đứng: có thể chỉ trạng thái, đặc điểm, tính chất). • Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): + đỏ, dẻo, giả, đoảng, lỏng, mảnh, phẳng, thoải... + dễ, dẫy, đẫm, rũ, tĩnh, trĩu... - Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn: • Trái nghĩa với chân thật, giả dối. • Đồng nghĩa với từ biệt: giã từ. • Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giá (gạo), c) Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn: - Câu với mỗi từ: lên, nên. • Mặt trời dần dần lên cao. • Tục ngữ có câu: “Có chí thì nên”. - Câu để phân biệt các từ: vội, dội • Lời kết luận đó hơi vội. • Tiếng nổ dội vào vách đá. Soạn bài chương trình địa phương phần tiếng Việt Câu 1. Tìm những phương ngữ em đang sử dụng hoặc trong các phương ngữ khác những từ địa phương mà em biết. a. Chỉ các sự vật, hiện tượng không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. - Đọi : Tên gọi bát ăn cơm ở vùng miền Trung. - Nhút : Món ăn làm bằng xơ mít với một số thứ khác, được dùng phổ biến ở Nghệ An – Hà Tĩnh. b. Giống về nghĩa nhưng khác nhau về âm với phương ngữ khác hoặc từ toàn dân. Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Bát Đói Chén Mẹ Bố Má Bố Bọ Ba c. Giống âm khác nghĩa với phương ngữ khác hay ngôn ngữ toàn dân. Miền Bắc: Hòm làm bằng gỗ hoặc kim loại có đậy nắp. Miền Trung và Miền Nam: Hòm là quan tài Câu 2. - Có những từ địa phương vì có những sự vật hiện tượng xuất hiện ở địa phương này nhưng không xuất hiện ở địa phương khác. - Sự xuất hiện từ ngữ địa phương cho thấy Việt Nam, là một đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền về tự nhiên tâm lý, phong tục tập quán. Câu 3. Hai hàng mẫu b và c có các từ “Cá quả” “Lợn” “Ngã” (ở b) “ốm” (ở c) thuộc về ngôn ngữ toàn dân từ đó ta thấy phương ngữ thường được lấy làm chuẩn của tiếng Việt là phương ngữ miền Bắc, nhất là tiếng Hà Nội (Hầu hết các nước khác cũng đều lấy tiếng thủ đô làm chuẩn trong ngôn ngữ toàn dân). Câu 4. Có nên dùng ngôn ngữ địa phương không? - Giao tiếp có nghi thức không được dùng ngôn ngữ địa phương. - Chỉ trong gia đình hoặc với bạn bè có thể dùng phương ngữ. - Phương ngữ chỉ có tác dụng khắc họa rõ nét những đặc trưng có tính chất địa phương của nhân vật trong văn học. Soạn bài chương trình địa phương phần tiếng việt lớp 9 HK 2 I. Những điểm cần lưu ý. 1. Từ ngữ địa phương thể hiện màu sắc địa phương, có tác dụng là giàu ngôn ngữ toàn dân. Tuy nhiên, tiếng địa phương cũng gây khó khăn giao tiếp giữa các vùng khác nhau của đất nước. 2. Tìm hiểu, sử dụng mặt tích cực của tiếng địa phương là chuẩn bị cho môi trường giao tiếp rộng hơn địa bàn quen thuộc. II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập. Câu 1 : Các từ ngữ địa phương trong đoạn trích – chuyển sang từ toàn dân tương ứng. a. Thẹo – sẹo, dễ sợ - sợ lắm – lập bập, ba – bố - cha. b. Kêu – gọi, đâm – trở nên, đũa bếp – đữa cả, nói trổng – nói trống, vô – vào. c. Bữa sau – hôm sau, lui cui – cắm cúi – lúi húi, nhắm – ước chừng – cho là, dáo dác – nháo nhác, giùm – giúp. Câu 2. Từ kêu ở câu a là từ toàn dân, tương đương ở từ ’’nói to’’. - Từ kêu trong đoạn trích b là từ địa phương, nghĩa là ’’gọi’’. Câu 3. Các từ địa phương : trái (quả), chi (gì), kêu (gọi), trống hểnh trống hảng (trống huếch trống hoác). Câu 4. HS tự điền theo mẫu. Câu 5. a. Không nên để cho nhân vật Thu (chiếc lược ngà) dùng từ ngữ toàn dân vi Thu còn nhỏ, giao tiếp trong phạm vi nhỏ hẹp, chưa biết đến các từ toàn dân. b. Trong lời kể, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương, nó có tác dụng làm nên màu sắc địa phương của tác phẩm. Tuy nhiên, tác giả cũng có ý thức không lạm dụng từ ngữ địa phương để không gây khó khăn cho người đọc. ... phương Sưu tầm từ ngữ quan hệ ruột thịt địa phương khác Ví dụ: Ngữ văn địa phương phần lớp Sưu tầm: BT2: Sưu tầm chép lại thơ , văn , đ an văn hay có sử dụng từ ngữ địa phương quan hệ thân thích ,... tục ngữ Má ngước đầu lên má biểu: “Thằng Hai! a/ Anh em thể chân tay Gặp bữa, ngồi xuống ăn cơm với má” → Anh , em cha mẹ bà → → Các từ địa phương mang đậm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu... giúp đỡ khó khăn (Nguyễn Bùi Vợi) c/ Quyền huynh phụ d/ Bán anh em xa, mua láng giềng gần… Họat Động 4: Củng cố – Dặn dò - Thế từ t an dân, từ địa phương? - Sưu tầm tiếp tục ngữ ca dao địa phương