Giáo viên: Nguyễn Thị Lành Kiểm tra bài cũ ? Muốn làm một bài văn lậpluậnchứngminh thì ta phải thực hiện những bước nào? Nêu dàn bài chung của bài văn lậpluậnchứng minh. *Muốn làm bài văn nghị luậnchứngminh thì phải thực hiện bốn bước: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc bài và chữa lại. *Dàn bài: -Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh. -Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. -Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý lời văn phần kết bài hô ứng với lời văn phần mở bài. Tiết 95/TLV LUYỆNTẬPLẬPLUẬNCHỨNGMINH Cho đề văn: Chứngminh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. I. Tìm hiểu đề và tìm ý: Đề yêu cầu chứngminh vấn đề gì? Em hiểu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” là gì? Yêu cầu lậpluậnchứngminh ở đây đòi hỏi phải làm như thế nào? 1. Điều phải chứng minh: Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho mình hưởng - một đạo lý sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam. 2. Yêu cầu lậpluậnchứng minh: Đưa ra và phân tích những chứng cứ. Cả hai câu đều dùng hai hình tượng gợi liên tưởng “quả” và “cây”, “nước” và “nguồn” => phải biết ơn những thế hệ đi trước khi mình hôm nay được thừa hưởng những thành quả của họ. - Trước hết phải giải thích ngắn gọn hai câu tục ngữ để hiểu ý cần chứng minh. - Sau đó đưa ra các luận điểm phụ và làm sáng tỏ chúng bằng dẫn chứng và lý lẽ. - Rút ra bài học, đánh giá tình cảm biết ơn thế hệ đi trước. Em hãy diễn giải xem đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” có nội dung như thế nào? Tìm những biểu hiện của đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” trong thực tế đời sống? - Đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” là biểu hiện của lòng biết ơn, biểu hiện ân nghĩa thuỷ chung của con người Việt Nam giàu tình cảm. - Được thừa hưởng những giá trị vật chất và tinh thần ngày nay. Chúng ta phải biết ơn, hướng về nơi xuất phát ấy để tỏ lòng kính trọng và cũng phải hành động để trả phần nào cái ơn đó. Biết ơn thầy cô giáo Biết ơn thầy cô giáo Tổ tiên, ông bà cha mẹ Tổ tiên, ông bà cha mẹ * Chúng ta cần biết ơn : * Chúng ta cần biết ơn : Đảng, Bác Hồ Đảng, Bác Hồ Những người có công Những người có công với dân tộc, đất nước. với dân tộc, đất nước. * Những người giúp đỡ ta lúc khó khăn Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Uống nước nhớ nguồn Uống nước nhớ nguồn [...]... thừa hưởng hôm nay * Những ngày: - Thương binh liệt sĩ - Nhà giáo Việt Nam - Quốc tế phụ nữ Tiết 95/TLV LUYỆNTẬPLẬPLUẬNCHỨNGMINH Cho đề văn: Chứngminh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” I Tìm hiểu đề và tìm ý: II .Lập dàn bài: Dàn bài: 1 Mở bài: Câu tục ngữ thể hiện một truyền thống đạo lý tốt đẹp: lòng biết ơn những... đạo lí ấy vẫn được những con người Việt Nam của thời hiện đại tiếp tục giữ gìn và phát huy” Tiết 95/TLV LUYỆNTẬPLẬPLUẬNCHỨNGMINH Cho đề văn: Chứngminh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” I Tìm hiểu đề và tìm ý: II .Lập dàn bài: III.Viết bài: IV Đọc và sửa chữa Phần mở bài 1.Sống theo đạo lý là một truyền thống tốt đẹp... ra các luận điểm phụ: - Từ xưa,dân tộc Việt Nam ta đã luôn luôn nhớ tới cội nguồn,luôn luôn biết ơn những người đã cho mình VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí LUYỆNTẬPLẬPLUẬNCHỨNGMINH A Mục tiêu học: - Củng cố hiểu biết cách làm lậpluậnchứngminh - Vận dụng hiểu biết vào việc làm văn CM cho nhận định, ý kiến v.đề XH gần gũi, quen thuộc B Chuẩn bị: - Đồ dùng: Bảng phụ - Những điều cần lưu ý: Gv cần tìm cách đặt hs vào tình huống, em đóng vai trò người phải thuyết phục người khác tin vào điều cố gắng CM C Tiến trình tổ chức dạy – học: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra: - Nêu bước làm văn lậpluậnchứng minh? - Nêu dàn ý văn lậpluậnchứng minh? III Bài mới: Hoạt động thầy-trò - Hs đọc đề Nội dung kiến thức * Đề bài: CM n.dân VN từ xưa đến ln sống theo đạo lí “Ăn nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” I Chuẩn bị nhà: Tìm hiểu đề: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Kiểu bài: Chứngminh - Nội dung: Lòng biết ơn người tạo thành để hưởng Phải nhớ cội nguồn Đó đạo - Đề thuộc kiểu nào? lí sống đẹp đẽ người VN - Đề yêu cầu CM v.đề gì? - Em hiểu ăn nhớ kẻ trồng uống nc nhớ nguồn gì? - Y.cầu lậpluận CM đòi hỏi phải làm nào? (Đưa P.tích chứng cớ thích hợp người đọc hoạc Lập dàn ý: người nghe thấy rõ điều nêu a MB: đề đắn, có thật) Để tỏ lòng biết ơn đem đến sống ổn định, yên vui, tục ngữ xưa có câu: - MB cho CM cần làm gì? + Dẫn dắt vào đề: + Chép câu trích + Chuyển ý - Phần TB cần phải thực nhiệm vụ gì? (Giải thích câu tục ngữ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” Đạo lí cao đẹp ngời sáng bầu trời nhân nghĩa b TB: Hễ ăn trái phải ghi nhớ cơng lao cơng ơn người trồng Cũng có dòng nc mát phải nhớ ơn nơi xuất dòng nc Hai câu tục ngữ g.dục người đời phải nghĩ đến công lao n đem lại cho sống n vui, h.phúc * Dùng lí lẽ để diễn giải ND v.đề CM - Những biểu cụ thể đời sống: + Chứngminh theo trình tự th.gian: (Ngày xưa, ngày nay) + Lễ hội làng + Ngày giỗ, ngày thượng thọ, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Ngày thương binh l.sĩ, ngày nhà giáoVN, + Phong trào niên tình nguyện - Kết cần làm gì? + Tổng kết đánh giá chung + Rút học + Nêu suy nghĩ - Chia nhóm: Nhóm viết phần MB phần giải thích câu tục ngữ ; nhóm viết phần CM theo trình tự th.gian phần KB - Suy nghĩ lòng biết ơn, đền ơn: Xây nhà tình nghĩa, XD quĩ xố đói giảm nghèo, chăm sóc mẹ VN anh hùng, c KB: - Nói chung, nhớ ơn người ddax đem lại hp, đem lại sống tơt s đẹp cho ta đạo lí Đó học mn đời Chúng ta phát huy truyền thống tốt đẹp cha ơng Viết thành văn: Đọc sửa chữa bài: - Lần lượt nhóm lên trình bày phần chuẩn bị nhóm II Thực hành lớp: - Các nhóm nhận xét, đánh giá phần trình bày nhóm nhóm bạn - Gv nhậ xét chung cho điểm theo nhóm IV Hướng dẫn học bài: - Về nhà viết hoàn chỉnh văn - Chuẩn bị viết TLV số – Văn lậpluậnchứngminh D Rút kinh nghiệm: Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài
LUYỆN TẬPLẬPLUẬNCHỨNG MINH
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
1. Chuẩn bị ở nhà
Cho đề văn: Chứngminh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay
luôn luôn sống theo đạo lí "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây", "Uống nước
nhớ nguồn".
a) Tìm hiểu đề và tìm ý
b) Lập dàn ý
c) Viết một số đoạn văn: Mở bài, đoạn chứngminh bằng phân tích lí
lẽ, đoạn chứngminh bằng dẫn chứng thực tế, Kết bài.
2. Thực hành trên lớp
a) Trình bày dàn ý đã chuẩn bị trước tổ hoặc nhóm theo sự hướng dẫn
của thầy, cô giáo
b) Chú ý tham khảo ý kiến của các bạn, cùng trao đổi về cách lập luận,
về các dẫn chứng thực tế
c) Ghi chép những nhận xét của thầy cô giáo để bổ sung, điều chỉnh
dàn ý, lắng nghe các đoạn văn hay so sánh để hoàn thiện phần viết của
mình.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Để lập dàn ý cho bài văn lậpluậnchứngminh với đề bài trên, em
phải làm các bước với nội dung cụ thể như thế nào?
Gợi ý:
- Hai câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" và "Uống nước nhớ
nguồn" nói lên điều gì?
- Chú ý các từ ngữ gợi dẫn trong đề bài để xác định đúng luận điểm
cho bài văn: Chứngminh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay
luôn luôn sống theo đạo lí "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây", "Uống nước
nhớ nguồn".
Luận điểm của bài văn không phải là tính đúng đắn của hai câu "Ăn
quả nhớ kẻ trồng cây", "Uống nước nhớ nguồn" mà là từ xưa đến nay
nhân dân ta đã luôn luôn sống theo đạo lí đúng đắn được đúc kết
trong hai câu này. Việc hiểu ý nghĩa của hai câu tục ngữ là để xác
định cái đạo lí mà nhân ta luôn coi trọng ở đây là gì, từ đó mới có thể
xác định được các lí lẽ, dẫn chứng cũng như định hướng lậpluận cho
phù hợp.
- Phân tích lí lẽ: diễn giải ý nghĩa của hai câu tục ngữ; khẳng định
rằng từ xưa đến nay nhân dân ta luôn chứng tỏ đạo lí ấy;
- Tìm những biểu hiện cụ thể trong thực tế đời sống để chứng minh
rằng nhân dân ta luôn "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây", "Uống nước nhớ
nguồn". Đây là nhiệm vụ trọng tâm của bài văn. Có thể tham khảo
thêm sách báo, hỏi thêm người lớn để có các dẫn chứng thuyết phục.
Có thể dẫn các dẫn chứng theo gợi ý sau:
+ Các lễ hội ở đình, chùa nhằm mục đích gì? Hãy kể một số lễ hội mà
em biết (Lễ giỗ tổ Hùng Vương chẳng hạn);
+ Các gia đình người Việt Nam có thường hay thờ cúng tổ tiên không?
Ngày cúng giỗ trong mỗi gia đình có ý nghĩa gì?
+ Ý nghĩa của các ngày lễ: Ngày Thương binh liệt sĩ, Ngày Nhà giáo
Việt Nam, Ngày phụ nữ Việt Nam, Ngày Thầy thuốc Việt Nam...;
+ Nhà nước phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng, con em
thương binh liệt sĩ được hưởng chế độ ưu tiên,...
- Có phải các hoạt động trên đã thành nếp sống, thành nét đẹp trong
sinh hoạt văn hoá của người Việt Nam không?
- Bản thân em có suy nghĩ gì về đạo lí "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây",
"Uống nước nhớ nguồn"? Em đã làm được những việc gì theo đạo lí
ấy và sẽ sống thế nào để thực hiện đạo lí ấy?
2. Xác định các ý cho từng phần (Mở bài, Thân bài, Kết luận) theo lập
luận nhất định. Làm sao vừa đảm bảo được mối quan hệ chặt chẽ giữa
các phần, vừa thiết lập được mối quan hệ giữa các đoạn trong phần
Thân bài.
Có thể lậpluận theo trình tự thời gian từ xưa đến nay, hoặc theo mức
độ từ chung đến riêng, từ rộng đến hẹp của các dẫn chứng.
Copyright ® [ http://wWw.SoanBai.Com ]
GV:NGUYỄN THỊ THU THỦY TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Kiểm Tra Bài Cũ A Kiểm tra phần chuẩn bị nha:ø Tiết 97, 98 : Luyệntậplậpluậnchứngminh I Đề bài: Tiết 97, 98 : Luyệntậplậpluậnchứngminh ? I.Đề bài: chứngminh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lí “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” , Uống nước nhớ nguồn” Để làm văn lậpluậnchứngminh theo đề nêu , em theo bước ? Muốn làm văn lậpluậnchứngminh phải thực bước : Tìm hiểu đề, tìm ý Lập dàn Viết Đọc lại sửa chữa Tiết 97, 98 : Luyệntậplậpluậnchứngminh I Đề bài: II Trình tự làm Tìm hiểu đề tìm ý a Tìm hiểu đề : II Trình tự làm bài: Tìm hiểu đề tìm ý : a Tìm hiểu đề : ? Đề chứngminh vấngọn đề ? Haiyêu câu cầu tục ngữ không gói phạm vi nhỏ hẹpquả nhớ Em hiểu “Ăn nhớơnkẻngười trồngtrồng cây”cây, người nguồn mà đưa “Uốngkhơi nước nhớnước nguồn” ? đạo lí sống đẹp người Việt Nam : Luôn biết ơn, nhớ ơn người tạo cải, vật chất tinh thần cho hưởng hôm TaiLieu.VN - Luận điểm cần phải chứng minh: Lòng biết ơn người tạo thành để hưởng , đạo lí sống đẹp dân tộc Việt Nam ? Yêu luận phân đòi hỏi - Yêu cầu lập cầu luậnlập : Đưa tích chứng thích chứng phải hợp để ? minhluận điểm đắn Tiết 97, 98 : Luyệntậplậpluậnchứngminh I Đề bài: II Trình tự làm Tìm hiểu đề tìm ý a Tìm hiểu đề : b Tìm ý: b Tìm ý : Trong thực tế thơ văn chứng minhý em có đòi - -Nếu Việc diễn giải rõ nghĩa hai hỏi câu phải diễn giải thiết rõ nghĩa haiđưa câuratục tục ngữ cần Bởicủa lẽ đề ngữđềấydưới không ? thức hai câu tục ngữ vấn hình Vì với lối ? ẩn dụ , hình ảnh kín đáo , sâusẽsắc có giải thể người hiểutục - Em diễn ý nghĩađọc củachưa hai câu , hiểu nghĩa đề thấy ngữ nhưhết thếýnào ? ( xét diễn giải cần thiết ) •*lễ hội đền Hùng mùng mười tháng ba ? •* Cúng giỗ gia đình •* Ngày thương binh liệt sĩ (27 - ) •* Ngày Nhà Giáo Viêït Nam (20 - 11) lễ hội có phải hình thức •Các * Ngày Quốc Tế Phụ nữ (8 – 3)tưởng nhớ vị tổ tiên không ? Hãy kể số lễ hội mà em biết ? • * Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27- 2) TaiLieu.VN - Toàn dân biết ơn Đảng , Bác Hồ - Học trò biết ơn thầy cô giáo - Các phong trào đền ơn đáp nghĩa : áo lụa tặng bà , xây nhà tình nghĩa , hành trình nguồn , viếng mộ liệt sĩ Đạo lí “ Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” gợi cho em suy nghĩ ? ? ? THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN VĂN - Có cách viết phần mở bài? - Đi thẳng vào vấn đề - Suy từ chung đến riêng - Suy từ tâm lí người - Nêu cách viết phần kết ? - Đi thẳng vào vấn đề - Suy từ chung đến riêng - Suy từ tâm lí người Mở bài: Tham khảo Đi thẳng vào vấn đề: Lòng biết ơn người tạo thành để hưởng đạo lí sống đẹp nhân dân Việt Nam từ xưa đến Vì mà tục ngữ có câu:” Ăn nhớ kẻ trồng cây.” , “Uống nước nhớ nguồn.” Kết Đi thẳng vào vấn đề: Hai câu tục ngữ “ Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” kín đáo mà sâu sắc, nhắc nhở nhiều điều lẽ sống, đạo đức nghĩa tình cao đẹp người Mở bài: Tham khảo Suy từ tâm lí người: Ở đời người nhân hậu làm ơn không nghĩ đến chuyện trả ơn Nhưng lòng biết ơn nhắc nhở người, đạo lí sống đẹp dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay, đúc kết qua hai câu tục ngữ:”Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” Kết Suy từ tâm lý người: Tóm lại, hai câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” giúp ta hiểu rõ đạo lý làm người Lòng biết ơn, nhớ ơn tình cảm cao quý, nghĩa tình cao đẹp người.Vì phải trau dồi phẩm chất cao quý để xứng đáng với truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN VĂN Tham khảo lại đoạn văn chứngminh văn bản: “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước Từ cụ già tóc bạc đến cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào nước đến đồng bào vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc Từ chiến sĩ mặt trận chịu đói ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến công chức hậu phương nhịn ăn để ủng hộ đội, từ phụ nữ khuyên chồng tòng quân mà xung phong giúp việc vận chỉtuy caokhác quýnhau đó, tải….Những cử chỉNhững cao quýcửđó, nơikhác việc làm, làm,nhau nơi nước lòng nồng nhưngnơi đềuviệc giống nơiđều lònggiống TaiLieu.VN 1/ Nêu bước làm văn lậpluậnchứngminh ? Nêu dàn ý văn lậpluậnchứngminh ? bước, có quan hệ chặt chẽ Dàn ý chung: SGK trang 50 2/ Tại chứngminh vấn đề mà người khiến người nghe tin mà người khác lại không làm điều đó? Có nhiều lí do: Sử dụng dẫn chứng ít, xếp dẫn chứng không hợp lí, dẫn chứng thiếu bao quát toàn diện TaiLieu.VN ĐỀ BÀI: Chứngminh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lí “Ăn nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” TaiLieu.VN 1-Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: Chứngminh -Nội dung: Lòng biết ơn người tạo thành để hưởng Phải nhớ cội nguồn Đó đạo lí sống đẹp đẽ người Việt Nam 2-Lập dàn ý: a-MB: - Tục ngữ mệnh danh túi khôn loài người -Ở người xưa tổng kết nhiều tri thức lĩnh vực tự nhiên xã hội - Một câu nêu kinh nghiệm cách ứng xử người với người có hai câu: “Ăn nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” TaiLieu.VN b-TB: *Dùng lí lẽ để diễn giải nội dung vấn đề chứng minh: - Hai câu tục ngữ giáo dục người đời phải nghĩ đến công lao đem lại cho sống yên vui, hạnh phúc - Hễ ăn trái phải ghi nhớ công lao công ơn người trồng Cũng có uống dòng nước mát phải nhớ ơn nơi xuất dòng nước *Dùng dẫn chứng thực tế để chứngminh nội dung vấn đề có thật thực tế: Những biểu cụ thể đời sống: +Lễ hội làng, xóm, tộc họ +Ngày giỗ, ngày thượng thọ, gia đình +Nhớ ơn lãnh tụ vĩ đại dân tộc: Bác Hồ +Ngày thương binh liệt sĩ, Ngày nhà giáoVN, xã hội +Phong trào niên tình nguyện +Suy nghĩ lòng biết ơn, đền ơn: Xây nhà tình nghĩa, xây dựng Quĩ xoá đói giảm nghèo, chăm sóc Bà mẹ VN anh hùng, TaiLieu.VN *Dùng dẫn chứng văn thơ, ca dao tục ngữ khác để chứngminh nội dung vấn đề có thật thơ văn: - Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước biển Đông - Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần TaiLieu.VN c-KB: -Nói chung, nhớ ơn người đem lại hạnh phúc, đem lại sống tốt đẹp cho ta việc làm hiển nhiên mang đạo lí Đó học muôn đời Chúng ta phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông 3-Viết thành văn: HS tập viết đoạn theo tổ học tập 4-Đọc sửa chữa bài: Sau viết xong đoạn phải kiểm tra toàn diện sửa chữa trau chuốt đoạn viết TaiLieu.VN 1/ Về nhà viết hoàn chỉnh văn 2/ Ôn tập lí thuyết 3/ Chuẩn bị viết TLV số : Văn lậpluậnchứngminh tiết TaiLieu.VN Bài 21: LẬPLUẬNCHỨNGMINH A – Hoạt động khởi động: 1: Nếu vụ phá án, chứngluận thủ phạm 2: Khuyên ta: Nói có sách mách có chứng, nghĩa nói điều xác thực, có chứng rõ ràng, kiểm chứng Nói có sách, mách có chứng có nghĩa không nói vu vơ kiểu ăn ốc nói mò, không thêu dệt, không nói kiểu tung tin thất thiệt, bịa đặt dựng chuyện, vu oan giá hoạ để bóp méo, xuyên tạc thật hay đổ lỗi cho người khác Dễ thấy là, thành ngữ nói có sách, mách có chứng gồm vế: Nói có sách mách có chứng, tạo thành hai sở phép đối điệp Nói mách, sách chứng Trong thực tế sử dụng thành ngữ có thêm số biến thể khác như: nói phải có sách, mách phải có chứng nói chẳng có sách, mách chẳng có chứng Do vậy, cấu trúc vế nói có biến thể khác thấy B – Hoạt động hình thành kiến thức: 1: Tìm hiểu chung phép lậpluậnchứngminh a) Luận điểm bản: Luận điểm nằm nhan đề bài: Đừng sợ vấp ngã, nhắc lại câu áp chót: lo sợ thất bại Lậpluậnchứng minh; Nêu luận điểm chứngminh “đừng sợ vấp ngã” - Nêu số ví dụ việc vấp ngã đời sống ngày - Nêu năm danh nhân giới vấp ngã vấp ngã không cản trở việc họ thành đạt vẻ vang sau - Kết luận: điều đáng sợ không cố gắng Các thật diễn ra: - Về kinh nghiệm thân: có - Về năm gương danh nhân: hoàn toàn thật công nhận Qua đó, chứngminh phép lậpluận dùng lí lẽ, chứng chân thực thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứngminh đáng tin cậy Các bước làm văn lậpluậnchứng minh: Dựa vào dàn ý xây dựng, viết từ Mở bài, đoạn Thân Kết - Cách viết Mở bài: Có cách sau: + Đi thẳng vào vấn đề cần chứngminh Chẳng hạn, với đề văn Nhân dân ta thường nói: "Có chí nên" Hãy chứngminh tính đắn câu tục ngữ Có thể viết Mở sau: Có ý chí, nghị lực thực hoài bão mình, trở thành người thành đạt Đúng nhân dân ta đúc kết: "Có chí nên" + Đi từ chung, dẫn dắt đến cần chứngminh Cũng với đề văn trên, theo cách viết: Cuộc sống đầy khó khăn, thách thức Người ta sống tức biết khắc phục khó khăn, vượt qua thách thức để vươn tới thành công Thiếu ý chí, nghị lực không đến bến bờ thành công, dân gian thường nói: Có chí nên + Từ thực tiễn để dẫn vào vấn đề cần chứngminh Với đề văn trên, theo cách viết: Ai mà chẳng muốn thành đạt Song có ý chí, nghị lực để thành đạt Nhân dân ta dạy điều này: Có chí nên - Cách viết Thân bài: + Chú ý viết đoạn, lựa chọn từ ngữ, câu kết nối, chuyển tiếp phần, đoạn Đối với văn lậpluậnchứng minh, ta thường gặp từ ngữ chuyển tiếp như: Thật vậy, ; Quả vậy, ; Có thể thấy rõ ; Điều chứng tỏ ; + Khi phân tích lí lẽ, cần ý tính lôgic, chặt chẽ; + Khi đưa dẫn chứng cần tập trung phân tích biểu tiêu biểu, gắn với luận điểm, lí lẽ mình, không nên kể lể dài dòng - Kết bài: + Người ta thường sử dụng từ ngữ để chuyển ý kết như: Tóm lại, ; Như vậy, ; Đến đây, khẳng định + Chú ý hô ứng Mở Kết bài: Mở theo cách Kết phải theo cách => Kết luận: - Muốn làm văn lậpluậnchứngminh phải thực bước: + Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý + Bước 2: Lập dàn + Bước 3: Viết + Bước 4: Đọc lại sửa chữa - Dàn bài: + Mở bài: Nêu + Thân bài:Nêu +Kết bài:Nêu - Giữa phần đoạn văn cần có mối liên kết C- Hoạt động luyện tập: 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: 2: Nêu bước thực hai đề sau: Đề 1: Hãy chứngminh tính đắn câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim Đề 2: Hãy chứngminh tính chân lí thơ: Không có việc khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên (Hồ Chí Minh) Gợi ý: So sánh khía cạnh để nhận biết giống khác đề: - Về yêu cầu: chứngminh tính đắn luận điểm (chứng minh tính chân lí đồng nghĩa với chứngminh tính đắn) - Về vấn đề cần chứng minh, so sánh: + Có công mài sắt, có ngày nên kim + Không có việc khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên Suy cho ý nghĩa câu tục ngữ thơ không khác Nhưng phải lưu ý khác cách biểu đạt Câu Có công mài sắt có ngày nên kim nói vai trò ý chí, nghị lực cách gián tiếp thông qua hình ảnh mài sắt thành kim Bài thơ Hồ Chí Minh, vừa trực tiếp nói ý chí, nghị lực, bền bỉ (Không có việc khó, Chỉ sợ lòng không bền), vừa mượn hình ảnh để nói khó ... h.phúc * Dùng lí lẽ để diễn giải ND v.đề CM - Những biểu cụ thể đời sống: + Chứng minh theo trình tự th.gian: (Ngày xưa, ngày nay) + Lễ hội làng + Ngày giỗ, ngày thượng thọ, VnDoc - Tải tài... cần làm gì? + Tổng kết đánh giá chung + Rút học + Nêu suy nghĩ - Chia nhóm: Nhóm viết phần MB phần giải thích câu tục ngữ ; nhóm viết phần CM theo trình tự th.gian phần KB - Suy nghĩ lòng biết... nghĩ lòng biết ơn, đền ơn: Xây nhà tình nghĩa, XD quĩ xố đói giảm nghèo, chăm sóc mẹ VN anh hùng, c KB: - Nói chung, nhớ ơn người ddax đem lại hp, đem lại sống tôt s đẹp cho ta đạo lí Đó học muôn