giao an mam non de tai the gioi co tich tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...
Giáo án LÀM QUEN VỚI TOÁN Chủ đề: Gia Đình Đề tài: so sánh chiều cao hai đối tượng. I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết so sánh cao - thấp hai đối tượng. - Kỹ năng: hình thành và củng cố kỹ năng đặt cạnh, đặt chồng, so sánh. Phân biệt bên phải, bên trái của bản thân bé, nhận biết màu sắc. - Phát triển: Tư duy, óc sáng tạo, trí nhớ, ngôn ngữ toán học. - Giáo dục: Trẻ lắng nghe cô, mạnh dạn phát biểu, tích cực hoat động. II. Phương pháp – biện pháp: - Kể chuyện, đàm thoại - Bài tập, trò chơi. III. Chuẩn bị: - Tranh chuyện: Gà cồ giận mẹ. - Mô hình các nhân vật: thành viên trong gia đình: ba, mẹ, con trai, con gái. - Hình ảnh rời: bạn trai, bạn gái: có chiều cao chênh lệch nhau. - Rổ đựng tranh nhân vật rời, bút màu, tranh tô màu. IV. Nội dung kết hợp: Kể chuyện: gà cồ giận mẹ, tạo hình: tô màu. V. Tiến trình: Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Hoạt động 1: kể chuyện: gà cồ giận Lắng nghe cô kể mẹ. Gà cồ đứng sát vào sau lưng mẹ để làm gì? Gà cồ có cao hơn mẹ không? Gà cồ có cao hơn em kế không? Gà cồ làm gì để biết mình cao hơn em kế? Gà cồ và em út, ai cao hơn? Làm sao để biết gà cồ cao hơn em út. 2. Hoat động 2: bé tập đo chiều cao Con hãy đo xem ai cao hơn bỏ qua bên phải, thấp hơn bỏ qua bên trái. Bé đo xem ba với mẹ, ai cao hơn bằng các hành động đặt cạnh, đặt chồng. Đo xem anh trai và em gái ai cao hơn. chuyện trả lời câu hỏi của cô Bé sử dụng các thẻ hình nhân vật để đo, bỏ thẻ hình đúng bên phải, bên trái. trẻ tô màu bức tranh của mình theo đúng màu sắc. 3. Hoạt động 3: Tô màu tranh Bé tô màu bức tranh gia đình, ai cao hơn bé tô quần áo màu xanh, ai thấp hơn tô quần áo màu vàng. 4. Hoat động 4: trò chơi kết bạn: trẻ xếp vòng tròn. Hai bạn kết thành một cặp, sau đó so sánh xem ai cao hơn bước lùi về sau một bước, ai thấp hơn bước vô bên trong một bước. Sau đó vừa hát vừa di chuyển theo hướng ngược nhau giữa 2 vòng tròn. Kết thúc: nhận xét giờ học. trẻ tham gia trò chơi theo hướng dẫn của cô VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: NGHE LỜI CÔ GIÁO I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu nội dung thơ, đọc thuộc thơ, cảm nhận âm điệu dịu dàng sáng thơ - Tự tạo tranh theo ý thích đặt tên cho tranh - Rèn kỹ hát vận động theo nhạc, củng cố kỹ vẽ nét bản, bước đầu tạo bố cục tranh cảnh vật mặt giấy ngang - Phát triển trí nhớ có chủ định, ngôn ngữ, óc tưởng tượng sáng tạo thẩm mỹ - Giáo dục trẻ yêu mến cô giáo biết lời cô giáo II CHUẨN BỊ: - Cho trẻ làm quen với thơ: nghe cô đọc khổ thơ ngắn - Tập tạo hình vui, bút màu cho trẻ III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát VĐ theo nhạc “Vui đến trường” - Trò chuyện trẻ: + Vì đến trường lại vui thế? + Các bạn đến trường để làm ? + Cô giáo dạy bạn điều gì? - Giới thiệu thơ “Nghe lời cô giáo” Nhà thơ Nguyễn Văn Chương!”, cô đọc diễn cảm: Nghe lời cô giáo Bé học Khi hát ngoan Rửa tay trước ăn “Cô giáo bảo thế” Ăn mời cha mẹ Nhường em bé phần Không để vãi rơi cơm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí “Cô giáo bảo thế” “Cô giáo bảo thế” Việc tốt nhắc lời Thế là, bé yêu Nhớ lời cô giáo đấy!” * Hoạt động 2: - Cô đọc lần kết hợp đàm thoại dẫn ý + Cô đọc khổ thơ thứ → Cô giáo bảo bạn làm nữa? + Cô đọc tiếp khổ thơ thứ hai → Cô giáo bảo bạn làm điều tốt hay xấu? + Cô đọc tiếp khổ thơ cuối → Đố bạn biết bạn nhỏ có nhớ lời cô giáo bảo không? - Cô cho trẻ luyện tập đọc thơ với cô, ý sửa cách phát âm từ khó, ngắt giọng cuối câu, nhịp điệu lên xuống khổ thơ theo cảm xúc - Đàm thoại với trẻ: + Bạn nhỏ nghe lời cô giáo dạy gì? + Các bạn có thực điều không? + Ngồi điều này, cô giáo dạy bạn điều nữa? (cô gợi ý cho trẻ diễn đạt theo ý riêng trẻ ) → giáo dục trẻ lòng biết ơn cô giáo * Hoạt động - Gợi ý cho trẻ vẽ tranh theo ý thích để tặng cho cô giáo - Trò chuyện, hỏi ý định trẻ, nhắc lại kỹ vẽ bản, cách tạo bố cục tranh cảnh vật - Có thể cho trẻ hoạt động tiếp phần hoạt động vui chơi trẻ chưa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐỀ TÀI: THẾ GIỚI CỔ TÍCH I MỤC TIÊU: - Trẻ có cảm giác sảng khối, dễ chịu tiếp xúc với số loại rau - Trẻ có kiến thức sơ đẳng, thiết thực số loại rau - Phát triển tính tò mò ham hiểu biết - Phát triển óc quan sát, khả phán đoán, nhận xét loại rau - Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ mơi trường, kính trọng người lao động tích cực tham gia vào hoạt động khám phá thử nghiệm hoạt động khác II CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh, loto III TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Nhỏ to cô - Cô trẻ đối loại rau củ + Hát đối đáp theo điệu “Lý chim xanh” loại rau * Cô - Rau chi mẹ nấu canh ngon, ngon thật ngon? - Rau chi có màu đỏ thắm mẹ hay mua về? - Loại rau chi úp lại cánh tròn mà bé thích ghê, ăn vào thêm chất, chất bé ơi? * Trẻ - Rau xanh mẹ nấu canh ngon, thật nhiều cô ơi! - Rau chi có màu đỏ thắm rau dền - Loại rau cánh tròn lại bé biết Đó bắp cải giàu Vitamin Hoạt động 2: Bé với Cổ tích - Cơ kể cho trẻ nghe câu chuyện” tích khoai lang” lần, (mơ hình) Hoạt động 3: Bé nhà điêu khắc - Cho trẻ nặn rau ăn củ, rau ăn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Tơ màu rau ăn HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Cho trẻ tham quan bếp ăn - Bác cấp dưỡng giới thiệu trẻ biết số loại rau, củ mua để chế biến - Các loại rau củ để nấu gì? * Trò chơi vận động: Ai nhanh - Cô chia lớp thành tổû thi chuyền rau củ cho bác cấp dưỡng nấu ăn HOẠT ĐỘNG GÓC - Trẻ biết xem sách, nhận biết số loại rau, đếm số lượng - Phân biệt rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả, tô màu loại rau (tô tập tranh, làm sách tranh), nặn củ khoai lang - Biết ích lợi loại rau - Tranh sách rau, tranh in sẵn, bút màu, đất nặn - Đóng kịch nhổ củ cải * Góc chơi xây dựng: “Xây vườn rau bé” - Trẻ tái tạo lại phản ánh quang cảnh vườn rau bé - Biết cách xếp bố cục hợp lý, thể tính cách đặc trưng vườn rau thể sáng tạo cơng trình * Chơi vận động: “Cây cao, thấp” * Chơi tự do: Với cát, nước IV KẾT THÚC 1 2 4 3 5 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chủ đề: Nghề nghiệp Đề tài: Cháu yêu cô công nhân I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát to, rõ lời, nhịp hát “Cháu yêu cô công nhân” (Tác giả Hoàng Văn Yến) - Trẻ biết vỗ tay theo nhịp hát - Trẻ phối hợp nhóm minh họa cho hát - Trẻ biết số dụng cụ số nghề quen thuộc như: công nhân xây dựng cần có bay, ximăng, cát, gỗ, thợ may cần có kéo, vải, thước đo, phấn… III Chuẩn bị: - Máy casset, đàn, đĩa nhạc - Bộ gõ, múa, phát trẻ, quạt - Tranh số nghề nghiệp IV Tiến hành: Hoạt động 1: Trò chơi: đoán nghề qua hành động Chia trẻ thành nhóm, nhóm có bạn lên lấy tranh vẽ nghề, nhóm thảo luận tìm cách diễn tả động tác nghề cho nhóm lại đoán Hoạt động 2: Vận động theo nhạc: - Trẻ hát bài: “cháu yêu cô công nhân” - Trẻ nói tên tác giả hát - Có giới thiệu vỗ tay theo nhịp, cô trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - Cô mời trẻ lên múa minh họa - Cô trẻ múa minh họa cho hát - Trẻ tự chọn nhạc cụ múa minh họa theo nhóm - Trò chơi: “Nghe hát, đoán đồ vật” - Cô hát: “Cô giáo em” trẻ nói dụng cụ như: sách, phấn… - Cô hát: cháu yêu cô công nhân, cô giáo miền xuôi… - Nghe hát: “cô nuôi dạy trẻ” (Nguyễn Văn Tý) - Nghe đĩa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nghe cô hát - Trò chuyện tác giả nội dung hát V Kết thúc Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Chủ đề: Nghề nghiệp Đề tài: Cháu yêu cô chú công nhân Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát to, rõ lời, đúng nhịp bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” (Tác giả Hoàng Văn Yến). - Trẻ biết vỗ tay theo nhịp bài hát. - Trẻ phối hợp cùng nhóm minh họa cho bài hát. - Trẻ biết một số dụng cụ của một số nghề quen thuộc như: công nhân xây dựng thì cần có bay, ximăng, cát, gỗ, thợ may cần có kéo, vải, thước đo, phấn… III. Chuẩn bị: Máy casset, đàn, đĩa nhạc. Bộ gõ, cây múa, phát trẻ, quạt. Tranh một số nghề nghiệp. V. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Trò chơi: đoán nghề qua hành động. Chia trẻ thành 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ có một bạn lên lấy một bức tranh vẽ một nghề, nhóm sẽ thảo luận tìm cách diễn tả động tác của nghề đó cho nhóm còn lại đoán. 2. Hoạt động 2: Vận động theo nhạc: Trẻ hát bài: “cháu yêu cô chú công nhân” Trẻ nói tên tác giả của bài hát Có giới thiệu vỗ tay theo nhịp, cô và trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. Cô mời 1 trẻ lên múa minh họa. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Cô và trẻ cùng múa minh họa cho bài hát. Trẻ tự chọn nhạc cụ và múa minh họa theo nhóm. TRò chơi: “Nghe bài hát, đoán đồ vật” Cô hát: “Cô giáo em” trẻ nói dụng cụ như : sách, phấn… Cô hát: cháu yêu cô chú công nhân, cô giáo miền xuôi… Nghe hát: “cô nuôi dạy trẻ” (Nguyễn Văn Tý) Nghe đĩa Nghe cô hát Trò chuyện về tác giả và nội dung bài hát kết thúc. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Chủ đề: Nghề nghiệp Đề tài: Cháu yêu cô chú công nhân I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát to, rõ lời, đúng nhịp bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” (Tác giả Hoàng Văn Yến). - Trẻ biết vỗ tay theo nhịp bài hát. - Trẻ phối hợp cùng nhóm minh họa cho bài hát. - Trẻ biết một số dụng cụ của một số nghề quen thuộc như: công nhân xây dựng thì cần có bay, ximăng, cát, gỗ, thợ may cần có kéo, vải, thước đo, phấn… III. Chuẩn bị: Máy casset, đàn, đĩa nhạc. Bộ gõ, cây múa, phát trẻ, quạt. Tranh một số nghề nghiệp. V. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Trò chơi: đoán nghề qua hành động. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Sở GD- ĐT Tp Hồ Chí Minh Trường Măng non – Quận 10 Đề tài: Vì có mưa? I Mục đích yêu cầu: • Phát triển nhận thức: Trẻ biết số tượng tự nhiên (gió mây, mưa, sấm, chớp, sét, vòng tuần hoàn nước…) Trẻ biết thay đổi cảnh vật sau mưa • Biết lợi ích tác hại mưa • Phát triển tư duy, tưởng tượng qua hoạt động khám phá thử nghiệm • Phát triển thể lực với vai trò chơi vận động • Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe, không trời mưa II Chuẩn bị: • Chuẩn bị trình tạo thành mưa: nước nóng, kính thủy tinh, ly • Hình ảnh trời mưa • Máy nghe nhạc III Tiến trình: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Tìm hiểu • Trò chuyện cảnh vật người trời mưa • Con biết trời mưa kể cho cô bạn nghe • Cho trẻ xem PP cảnh mưa, gió thổi mây đen… trò chuyện trẻ • Khi trời mưa có tượng gì? • Làm để tránh bị sét đánh? • Có nên chơi trời mưa không? Vì sao?Ích lợi tác hại trời mưa: → Trời mưa giúp cối tươi tốt, người có nước để dung, thời tiết mát mẻ → Mưa nhiều gây lũ lụt… Hoạt động 2: Thí nghiệm bốc nước • Tại trời có mưa? • Cho trẻ xem thí nghiệm: đoán xem điều Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com xảy nước nóng dần lên? • Cho trẻ quan sát, giúp trẻ phát thay đổi nước bị đun nóng, ý giai đoạn bốc ngưng tụ thành giọt nước Hoạt động 3: • Cô cho trẻ nghe tiếng nước chảy, tiếng mưa,tiếng sấm kết hợp làm theo yêu cầu cô • Tiếng nước chảy nhảy bước, tiếng mưa lùi bước, tiếng sấm quay vòng Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai GIÁO ÁN MẦM NON ĐỀ TÀI: BÀN TAY CÔ GIÁO (LỚP LÁ) I/ MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: - Trẻ cảm nhận nhịp điệu thơ, biết thể tình cảm đọc thơ - Trẻ hiểu biết công việc, tình cảm cô giáo trẻ thông qua thơ - Biết thể tình cảm yêu quí cô giáo II/ CHUẨN BỊ: - Bút chì màu, vật liệu thiên nhiên - Tranh vẽ cô giáo chăm sóc bé, dạy bé học III/ CÁCH TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu: - Cả lớp hát "Cô giáo" - Các vừa hát hát nói ai? - Cô giáo tên gì? - Hàng ngày đến lớp thấy cô giáo làm công việc gì? - (Cho trẻ xem tranh) Hỏi tranh vẽ ai? - Cô giáo làm gì? - Các bạn tranh làm gì? - Các có biết bạn quấn quýt bên cô không? Vì cô thương yêu, dịu dàng chăm sóc lúc nơi Để hiểu rõ công việc tình cảm cô giáo dành cho bạn, cô đọc cho nghe thơ "Bàn tay cô giáo"- tác giả Định Hải * Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ giảng nội dung: - Cô đọc diễn cảm thơ (1 lần) + Giảng nội dung: Bài thơ nói đến tình cảm thương yêu cô giáo dành cho bạn nhỏ, chăm sóc giáo dục bạn qua công việc hàng ngày, yêu thương tình cảm người mẹ gia đình + Đàm thoại: - Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? (cô ghi tên thơ lên bảng) - Bài thơ sáng tác? - Bài thơ nói ai? - Cô giáo thể tình cảm yêu thương bạn nhỏ ? - Tình cảm cô ví tình cảm ai? (ghi từ chị mẹ hiền lên bảng cho trẻ đọc lại) + Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cháu đọc thơ Hằng ngày đến trường, đến lớp yêu thương chăm sóc cô giáo lúc nơi, cô giáo làm nhiều công việc khác nữa, có thương cô giáo không? - Thương cô giáo phải làm cho cô giáo vui? * Hoạt động 3: Hát vận động "Cô mẹ" bé làm nhạc công ... lá, rau ăn củ, rau ăn quả, tô màu loại rau (tô tập tranh, làm sách tranh), nặn củ khoai lang - Biết ích lợi loại rau - Tranh sách rau, tranh in sẵn, bút màu, đất nặn - Đóng kịch nhổ củ cải *... ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Cho trẻ tham quan bếp ăn - Bác cấp dưỡng giới thiệu trẻ biết số loại rau, củ mua để chế biến - Các loại rau củ để nấu gì? * Trò chơi vận động: Ai nhanh - Cô chia lớp thành tổû thi... nặn - Đóng kịch nhổ củ cải * Góc chơi xây dựng: “Xây vườn rau bé” - Trẻ tái tạo lại phản ánh quang cảnh vườn rau bé - Biết cách xếp bố cục hợp lý, thể tính cách đặc trưng vườn rau thể sáng tạo