1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mầm non đề tài: Tâm trạng bạn hôm nay thế nào?

2 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 90,04 KB

Nội dung

Giáo án mầm non đề tài: Tâm trạng bạn hôm nay thế nào? tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

Đề tài : TÂM TRẠNG BẠN HÔM NAY THẾ NÀO ? I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ nhận biết được tâm trạng của bạn thể hiện qua nét mặt, cử chỉ, hành động. - Trẻ biết quan sát, phán đoán và dùng từ để mô tả tâm trạng của bạn.Biết vẽ lại khuôn mặt bạn. - Trẻ biết quan tâm đến nhau, biết chia sẻ an ủi nhau khi buồn, biết cùng nhau vui chơi, yêu thương nhau, không chọc phá bạn - II. CHUẨN BỊ: - 4 khung mica trong - Cọ vẽ, màu nước, giấy A3 trắng, kéo, hồ - Tập trẻ hát thuộc và minh họa bài “ Khuôn mặt cười” - Góc tâm trạng của bé ở trong góc chơi. III. TIẾN HÀNH : 1. Hoạt động 1 : - Cho trẻ hát “ Vòng tròn có một cái tâm” vừa hát vừa tạo thành vòng tròn lớn - Cho trẻ quan sát nhau xem hôm nay mỗi bạn có đặc điểm gì giống và khác nhau (cô cho trẻ gắn lên ngực áo những hình tròn , vuông có màu sắc khác nhau ) + Trẻ chơi kết bạn có những hình giống nhau, kết bạn có màu trên hình giống nhau tùy ý. + Chơi lần 2 : cô cho trẻ kết bạn theo tóc ngắn, tóc dài, bạn trai, bạn gái + Cho trẻ ngồi cùng cô, hỏi trẻ hôm nay thứ mấy, có mấy ngày trong tuần, một tuần đi học mấy ngày + Trò chuyện về tâm trạng của bé 2. Hoạt động 2: - Cô và bé tự di + ca hát bài “ Khuôn mặt cười” 3. Hoạt động 3: - Cô cho bé bắt cặp, một bé thể hiện tâm trạng của mình qua nét mặt, cử chỉ…để bạn còn lại đoán. - Cho bé nhận xét xem ai đoán đúng nhất. 4. Hoạt động 4: - Cho bé vẽ lại tâm trạng của bạn mình vừa thể hiện NHóm 1: trẻ chia cặp, sử dụng mica trong làm nền để vẽ tâm trạng của bạn. Nhóm 2: Chọn các bộ phận để ráp thành gương mặt theo yêu cầu. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: TÂM TRẠNG BẠN HÔM NAY THẾ NÀO? I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết tâm trạng bạn thể qua nét mặt, cử chỉ, hành động - Trẻ biết quan sát, phán đoán dùng từ để mô tả tâm trạng bạn Biết vẽ lại khuôn mặt bạn - Trẻ biết quan tâm đến nhau, biết chia sẻ an ủi buồn, biết vui chơi, yêu thương nhau, không chọc phá bạn II CHUẨN BỊ: - khung mica - Cọ vẽ, màu nước, giấy A3 trắng, kéo, hồ - Tập trẻ hát thuộc minh họa “Khuôn mặt cười” - Góc tâm trạng bé góc chơi III TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: - Cho trẻ hát “Vòng tròn có tâm” vừa hát vừa tạo thành vòng tròn lớn - Cho trẻ quan sát xem hôm bạn có đặc điểm giống khác (cô cho trẻ gắn lên ngực áo hình tròn, vuông có màu sắc khác nhau) + Trẻ chơi kết bạn có hình giống nhau, kết bạn có màu hình giống tùy ý + Chơi lần 2: cô cho trẻ kết bạn theo tóc ngắn, tóc dài, bạn trai, bạn gái + Cho trẻ ngồi cô, hỏi trẻ hôm thứ mấy, có ngày tuần, tuần học ngày + Trò chuyện tâm trạng bé Hoạt động 2: - Cô bé tự di + ca hát “Khuôn mặt cười” Hoạt động 3: - Cô cho bé bắt cặp, bé thể tâm trạng qua nét mặt, cử chỉ…để bạn lại đoán - Cho bé nhận xét xem đoán VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 4: - Cho bé vẽ lại tâm trạng bạn vừa thể + Nhóm 1: trẻ chia cặp, sử dụng mica làm để vẽ tâm trạng bạn + Nhóm 2: Chọn phận để ráp thành gương mặt theo yêu cầu IV KẾT THÚC Đề tài : TÂM TRẠNG BẠN HÔM NAY THẾ NÀO ? I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ nhận biết được tâm trạng của bạn thể hiện qua nét mặt, cử chỉ, hành động. - Trẻ biết quan sát, phán đoán và dùng từ để mô tả tâm trạng của bạn.Biết vẽ lại khuôn mặt bạn. - Trẻ biết quan tâm đến nhau, biết chia sẻ an ủi nhau khi buồn, biết cùng nhau vui chơi, yêu thương nhau, không chọc phá bạn - II. CHUẨN BỊ: - 4 khung mica trong - Cọ vẽ, màu nước, giấy A3 trắng, kéo, hồ - Tập trẻ hát thuộc và minh họa bài “ Khuôn mặt cười” - Góc tâm trạng của bé ở trong góc chơi. III. TIẾN HÀNH : 1. Hoạt động 1 : - Cho trẻ hát “ Vòng tròn có một cái tâm” vừa hát vừa tạo thành vòng tròn lớn - Cho trẻ quan sát nhau xem hôm nay mỗi bạn có đặc điểm gì giống và khác nhau (cô cho trẻ gắn lên ngực áo những hình tròn , vuông có màu sắc khác nhau ) + Trẻ chơi kết bạn có những hình giống nhau, kết bạn có màu trên hình giống nhau tùy ý. + Chơi lần 2 : cô cho trẻ kết bạn theo tóc ngắn, tóc dài, bạn trai, bạn gái + Cho trẻ ngồi cùng cô, hỏi trẻ hôm nay thứ mấy, có mấy ngày trong tuần, một tuần đi học mấy ngày + Trò chuyện về tâm trạng của bé 2. Hoạt động 2: - Cô và bé tự di + ca hát bài “ Khuôn mặt cười” 3. Hoạt động 3: - Cô cho bé bắt cặp, một bé thể hiện tâm trạng của mình qua nét mặt, cử chỉ…để bạn còn lại đoán. - Cho bé nhận xét xem ai đoán đúng nhất. 4. Hoạt động 4: - Cho bé vẽ lại tâm trạng của bạn mình vừa thể hiện NHóm 1: trẻ chia cặp, sử dụng mica trong làm nền để vẽ tâm trạng của bạn. Nhóm 2: Chọn các bộ phận để ráp thành gương mặt theo yêu cầu. Đề tài : TÂM TRẠNG BẠN HÔM NAY THẾ NÀO ? I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ nhận biết được tâm trạng của bạn thể hiện qua nét mặt, cử chỉ, hành động. - Trẻ biết quan sát, phán đoán và dùng từ để mô tả tâm trạng của bạn.Biết vẽ lại khuôn mặt bạn. - Trẻ biết quan tâm đến nhau, biết chia sẻ an ủi nhau khi buồn, biết cùng nhau vui chơi, yêu thương nhau, không chọc phá bạn - II. CHUẨN BỊ: - 4 khung mica trong - Cọ vẽ, màu nước, giấy A3 trắng, kéo, hồ - Tập trẻ hát thuộc và minh họa bài “ Khuôn mặt cười” - Góc tâm trạng của bé ở trong góc chơi. III. TIẾN HÀNH : 1. Hoạt động 1 : - Cho trẻ hát “ Vòng tròn có một cái tâm” vừa hát vừa tạo thành vòng tròn lớn - Cho trẻ quan sát nhau xem hôm nay mỗi bạn có đặc điểm gì giống và khác nhau (cô cho trẻ gắn lên ngực áo những hình tròn , vuông có màu sắc khác nhau ) + Trẻ chơi kết bạn có những hình giống nhau, kết bạn có màu trên hình giống nhau tùy ý. + Chơi lần 2 : cô cho trẻ kết bạn theo tóc ngắn, tóc dài, bạn trai, bạn gái + Cho trẻ ngồi cùng cô, hỏi trẻ hôm nay thứ mấy, có mấy ngày trong tuần, một tuần đi học mấy ngày + Trò chuyện về tâm trạng của bé 2. Hoạt động 2: - Cô và bé tự di + ca hát bài “ Khuôn mặt cười” 3. Hoạt động 3: - Cô cho bé bắt cặp, một bé thể hiện tâm trạng của mình qua nét mặt, cử chỉ…để bạn còn lại đoán. - Cho bé nhận xét xem ai đoán đúng nhất. 4. Hoạt động 4: - Cho bé vẽ lại tâm trạng của bạn mình vừa thể hiện NHóm 1: trẻ chia cặp, sử dụng mica trong làm nền để vẽ tâm trạng của bạn. Nhóm 2: Chọn các bộ phận để ráp thành gương mặt theo yêu cầu. Giáo án LÀM QUEN VỚI TOÁN Chủ đề: Gia Đình Đề tài: so sánh chiều cao hai đối tượng. I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết so sánh cao - thấp hai đối tượng. - Kỹ năng: hình thành và củng cố kỹ năng đặt cạnh, đặt chồng, so sánh. Phân biệt bên phải, bên trái của bản thân bé, nhận biết màu sắc. - Phát triển: Tư duy, óc sáng tạo, trí nhớ, ngôn ngữ toán học. - Giáo dục: Trẻ lắng nghe cô, mạnh dạn phát biểu, tích cực hoat động. II. Phương pháp – biện pháp: - Kể chuyện, đàm thoại - Bài tập, trò chơi. III. Chuẩn bị: - Tranh chuyện: Gà cồ giận mẹ. - Mô hình các nhân vật: thành viên trong gia đình: ba, mẹ, con trai, con gái. - Hình ảnh rời: bạn trai, bạn gái: có chiều cao chênh lệch nhau. - Rổ đựng tranh nhân vật rời, bút màu, tranh tô màu. IV. Nội dung kết hợp: Kể chuyện: gà cồ giận mẹ, tạo hình: tô màu. V. Tiến trình: Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Hoạt động 1: kể chuyện: gà cồ giận Lắng nghe cô kể mẹ. Gà cồ đứng sát vào sau lưng mẹ để làm gì? Gà cồ có cao hơn mẹ không? Gà cồ có cao hơn em kế không? Gà cồ làm gì để biết mình cao hơn em kế? Gà cồ và em út, ai cao hơn? Làm sao để biết gà cồ cao hơn em út. 2. Hoat động 2: bé tập đo chiều cao Con hãy đo xem ai cao hơn bỏ qua bên phải, thấp hơn bỏ qua bên trái. Bé đo xem ba với mẹ, ai cao hơn bằng các hành động đặt cạnh, đặt chồng. Đo xem anh trai và em gái ai cao hơn. chuyện trả lời câu hỏi của cô Bé sử dụng các thẻ hình nhân vật để đo, bỏ thẻ hình đúng bên phải, bên trái. trẻ tô màu bức tranh của mình theo đúng màu sắc. 3. Hoạt động 3: Tô màu tranh Bé tô màu bức tranh gia đình, ai cao hơn bé tô quần áo màu xanh, ai thấp hơn tô quần áo màu vàng. 4. Hoat động 4: trò chơi kết bạn: trẻ xếp vòng tròn. Hai bạn kết thành một cặp, sau đó so sánh xem ai cao hơn bước lùi về sau một bước, ai thấp hơn bước vô bên trong một bước. Sau đó vừa hát vừa di chuyển theo hướng ngược nhau giữa 2 vòng tròn. Kết thúc: nhận xét giờ học. trẻ tham gia trò chơi theo hướng dẫn của cô Giáo án LÀM QUEN VỚI TOÁN Chủ đề: Gia Đình Đề tài: so sánh chiều cao hai đối tượng. I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết so sánh cao - thấp hai đối tượng. - Kỹ năng: hình thành và củng cố kỹ năng đặt cạnh, đặt chồng, so sánh. Phân biệt bên phải, bên trái của bản thân bé, nhận biết màu sắc. - Phát triển: Tư duy, óc sáng tạo, trí nhớ, ngôn ngữ toán học. - Giáo dục: Trẻ lắng nghe cô, mạnh dạn phát biểu, tích cực hoat động. II. Phương pháp – biện pháp: - Kể chuyện, đàm thoại - Bài tập, trò chơi. III. Chuẩn bị: - Tranh chuyện: Gà cồ giận mẹ. - Mô hình các nhân vật: thành viên trong gia đình: ba, mẹ, con trai, con gái. - Hình ảnh rời: bạn trai, bạn gái: có chiều cao chênh lệch nhau. - Rổ đựng tranh nhân vật rời, bút màu, tranh tô màu. IV. Nội dung kết hợp: Kể chuyện: gà cồ giận mẹ, tạo hình: tô màu. V. Tiến trình: Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Hoạt động 1: kể chuyện: gà cồ giận Lắng nghe cô kể mẹ. Gà cồ đứng sát vào sau lưng mẹ để làm gì? Gà cồ có cao hơn mẹ không? Gà cồ có cao hơn em kế không? Gà cồ làm gì để biết mình cao hơn em kế? Gà cồ và em út, ai cao hơn? Làm sao để biết gà cồ cao hơn em út. 2. Hoat động 2: bé tập đo chiều cao Con hãy đo xem ai cao hơn bỏ qua bên phải, thấp hơn bỏ qua bên trái. Bé đo xem ba với mẹ, ai cao hơn bằng các hành động đặt cạnh, đặt chồng. Đo xem anh trai và em gái ai cao hơn. chuyện trả lời câu hỏi của cô Bé sử dụng các thẻ hình nhân vật để đo, bỏ thẻ hình đúng bên phải, bên trái. trẻ tô màu bức tranh của mình theo đúng màu sắc. 3. Hoạt động 3: Tô màu tranh Bé tô màu bức tranh gia đình, ai cao hơn bé tô quần áo màu xanh, ai thấp hơn tô quần áo màu vàng. 4. Hoat động 4: trò chơi kết bạn: trẻ xếp vòng tròn. Hai bạn kết thành một cặp, sau đó so sánh xem ai cao hơn bước lùi về sau một bước, ai thấp hơn bước vô bên trong một bước. Sau đó vừa hát vừa di chuyển theo hướng ngược nhau giữa 2 vòng tròn. Kết thúc: nhận xét giờ học. trẻ tham gia trò chơi theo hướng dẫn của cô VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TRĂNG LƯỠI LIỀM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết bầu trời ban đêm có trăng, hình ảnh mặt trăng lưỡi liềm vào đêm trăng chưa tròn - Đọc thuộc thơ, thể tha thiết, nhẹ nhàng qua nhịp điệu thơ - Làm quen với KN vẽ cảnh, phối hợp chi tiết màu sắc theo bố cục đơn giản, hợp lý - Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ, xúc cảm tình cảm, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ - Giáo dục trẻ lòng yêu cảnh đẹp thiên nhiên quê hương II CHUẨN BỊ: - Cho trẻ làm quen với thơ “Trăng lưỡi liềm” - Tập TH vui bút màu cho trẻ III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - TC “Trời tối, trời sáng” - Cô trò chuyện với trẻ: + Cái làm cho trời sáng nhỉ? Ánh sáng phát từ đâu? (mặt trời) + Thời điểm mặt trời tỏa sáng khắp nơi gọi gì? (ban ngày) + Ban đêm có mặt trời không?… Vậy ánh sáng đâu mà có? (mặt trăng sao) + Những đêm ánh trăng nhỉ? (tối đen, ánh nhấp nháy xa xa…) + Ban ngày người làm gì? Ban đêm nào? - Trò chơi Băng reo “Ánh sáng quanh ta”: cô nói cho trẻ đáp làm động tác với cô… + Mặt trời: chiếu sáng, chiếu sáng (giang rộng cánh tay phía đầu) + Mặt trăng: tỏa sáng, tỏa sáng… (đưa tay giang bên…) + Các sao: lấp lánh, lấp lánh… (bung xoè bàn tay, lắc cổ tay…) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Ban ngày: bé học chơi (xoè bàn tay trước mặt, nhún chân…) + Ban đêm: bé ngủ (chắp tay áp má, nghiêng đầu nhắm mắt) * Hoạt động 2: - Cô giới thiệu thơ “Trăng lưỡi liềm” Nguyễn Hưng Hải (thơ sưu tầm) “Những trời Vầng trăng lưỡi liềm Như cánh đồng mùa gặt Ai bỏ quên ruộng Vàng hạt thóc Phơi sân nhà em Hay bác thần nông mượn Của mẹ em lúc chiều” - Cho trẻ đọc vài lần cô cho thuộc thơ … - Sau trò chuyện với trẻ nội dung thơ: + Những thơ có màu sắc nào? + Hình ảnh mặt trăng mô tả sao? + Vì trăng lại có hình lưỡi liềm? (giải thích cho trẻ biết chu kỳ mặt trăng…) - Tổ chức cho trẻ luyện đọc thơ: theo nhóm, vài cá nhân biểu diễn… * Hoạt động 3: - Cô

Ngày đăng: 13/07/2016, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w