giao an bai on tap tieng viet

6 142 0
giao an bai on tap tieng viet

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an bai on tap tieng viet tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 Bài 29: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố các kiến thức , kĩ năng sau: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên , dân cư và các hoạt động kinh tế của châu á, châu âu, châu mĩ, châu phi và châu nam cực, châu đại dương - Nhớ được tên các quốc gia đã được học trong chương trình - Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ thế giới - Quả đại cầu - Phiếu học tập - Thẻ từ ghi tên các châu lục và các đại dương III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: ôn tập 2. Nội dung: * Hoạt động 1: thi ghép chữ vào hình - GV treo 2 bản đồ thế giới để trống các tên châu lục, châu đại dương - Chọn 2 đội chơi mỗi đội 10 em xếp thành 2 hàng dọc -Phát cho mối em một thẻ từ ghi tên một châu lục - Yêu cầu HS nối tiếp nhau dán các thẻ đúng vị trí - HS chơi GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 - Tuyên dương đội làm nhanh - Gọi HS nêu vị trí từng châu lục - GV nhận xét * Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế của các châu lục và m,ộ sôd nước trên thế giới - HS thảo luận theo 6 nhóm - HS làm bài tập 2 , cứ 2 nhóm làm một phần của bài tập và điền vào bảng sau: a) Tên nước thuộc châu lục tên nước thuộc châu lục Trung Quốc châu á Ô-xtrây-li-a châu đại dương Ai cập Châu phi Pháp Châu âu Hoa kì châu mĩ Lào châu á Liên bang Nga đông âu, bắc á cam -pu-chia châu á b) Châu lục vị trí đặc điểm tự nhiên dân cư Hoạt động kinh tế châu á Bán cầu bắc đa dạng và phong phú có cảnh biển rừng tai ga đồng bằng rừng rậm nhiệt đông nhất thế giới chủ yếu là người da hầu hết các nước có ngành nông nghiệp giữ vai trò chính GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 đới , núi cao vàng trong nền kinh tế. châu âu bán cầu bắc châu phi Trong khu vực chí tuyến có đường xích đạo đi qua giữa lãnh thổ châu mĩ trải dài từ bắc xuống nam là địa hình duy nhất ở bán cầu tây châu đại nằm ở bán GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 dương cầu nam châu nam cực nằm ở vùng địa bán cực GV tổng kết tiết học dặn HS chuẩn bị cho bài kiểm tra học kìII VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ƠN TẬP TIẾNG VIỆT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hệ thống hóa kiến thức học dấu câu, kiểu câu đơn - Hệ thống hóa kiến thức phép biến đổi câu - Hệ thống hóa kiến thức phép tu từ cú pháp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Các dấu câu, kiểu câu đơn - Các phép biến đổi câu, phép tu từ cú pháp Kĩ năng: - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp Thái độ: Biết cách viết văn đề nghị, báo cáo theo mẫu III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra cũ: Bài mới: GV giới thiệu - Tiết trước tìm hiểu văn hành chính, cấp yêu cầu trình bày kết phải viết văn báo cáo, cần viết văn báo cáo cách viết văn báo cáo vào học hôm nay? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại lí thuyết Các kiểu câu đơn Cơng dụng dấu gạch ngang, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy Các phép biến đổi câu Các phép tu từ cú pháp: NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: * Lí thuyết Các kiểu câu đơn: *Câu phân theo mục đích nói: Hãy nêu kiểu câu đơn học? a Câu nghi vấn: Là câu dùng để hỏi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - HS: Phân theo mục đích nói phân theo cấu tạo Phân theo mục đích nói chia làm loại ? Đó loại nào? Cho vd minh họa? Câu phân phân theo cấu tạo chia làm loại? Đó loại nào? Cho vd minh họa? - VD: Hôm nay, cậu không học à? b Câu trần thuật: Dùng để nêu nhận định đánh giá theo tiêu chuẩn hay sai - VD: Cái tình tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp c Câu cầu khiến: Là câu yêu cầu, lệnh, đề nghị người nghe thực hành động nói đến câu - VD: Anh chuyển cho lọ muối không? d Câu cảm thán: Dùng để bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp - VD: Ơi, chân tơi đau q! * Câu phân theo cấu tạo: a Câu bình thường: Câu có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ vị ngữ - VD: Bạn Nam học b Câu đặc biệt: Câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ vị ngữ - VD: Một hồi còi Công dụng dấu câu: Từ lớp đến nay, học loại dấu câu nào? Hãy nêu công dụng dấu chấm? Cho vd Dấu chấm phẩy có cơng dụng gì? a Dấu chấm : Được đặt cuối câu, dùng để kết thúc câu - VD: Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm b Dấu phẩy: Dùng để đánh dấu phận câu cụ thể là: Cho vd - Giữa thành phần phụ câu với CN VN Hãy nêu công dụng dấu chấm lửng? Cho vd minh hoạ - Giữa từ ngữ có chức vụ câu Dấu gạch ngang có cơng dụng gì? - Giữa từ ngữ với phận thích VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Giữa vế câu ghép c Dấu chấm phẩy: - Đánh dấu ranh giới vế câu ghép phức tạp - Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp d Dấu chấm lửng: - Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệ kê hết - Thể chổ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuật từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm e Dấu gạch ngang: - Đánh dấu phận thích - Mở đầu lời nói nhân vật đối thoại - Nối từ liên danh Hãy nêu phép biến đổi câu? Các phép biến đổi câu: - HS: + Thêm, số thành phần câu a Rút gọn câu: Khi nói viết, ta lược bỏ số thành phần câu tạo thành câu rút gọn bớt thành phần câu + Chuyển đổi kiểu câu Trong dạng dút gọn câu có loại câu nào? - HS: Rút gọn câu câu đặc biệt Thế rút gọn câu? Cho vd Trong vd thành phần rút gọn? Tại sao? - HS: Thành phần CN câu nói chung người Khi rút gọn câu cần đảm bảo điều - VD: Thương người thể thương thân + Rút gọn câu cần ý: - Câu đủ ý không bị cộc lốc, khiếm nhã - Trong đối thoại, hội thoại thường hay rút gọn câu cần ý quan hệ vai người nói người nghe, người hỏi người trả lời b Câu đặc biệt: Câu đặc biệt khôngcấu tạo theo mô hình chủ ngữ – VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí gì? vị ngữ Thế câu đặc biệt? Cho vd - VD: Một đêm trăng Tiếng reo… Câu đặc biệt thường dùng * Tác dụng: tình nào? Cho vd + Nêu thời gian nơi chốn - HS: Nêu thời gian nơi chốn VD: Buổi sáng Đêm hè Chiều đông VD: Buổi sáng Đêm hè Chiều đông + Liệt kê vật tượng - Liệt kê vật tượng VD: Cháy Tiếng thét Chạy rầm rập Mưa, Gío VD: Cháy Tiếng thét Chạy rầm rập Mưa, Gío + Bộc lộ cảm xúc: - Bộc lộ cảm xúc: Trời ơi! chà chà ! + Gọi đáp: - Gọi đáp :VD Sơn ! Đợi với VD Trời ôi! Aí chà chà! VD Sơn ơi! Đợi với * GV chốt: Câu đặc biệt dạng rút gọn câu, thường khó khơng thể khơi phục thành phần bị lược bỏ Đây điểm khác biệt câu đặc biệt câu rút gọn c Thêm trạng ngữ cho câu: * Chúng ta vừa ôn tập dạng rút gọn câu Bây tiếp tục ôn tập dạng mở rộng câu VD: Đêm qua, trời mưa to Sáng nay, trời đẹp Em cho biết dạng mở rộng câu thứ gì? VD: Vì trời mưa ta, sơng suối đầy nước - HS: Thêm trạng ngữ cho câu + Chỉ mục đích + Trạng ngữ nơi chốn, địa điểm VD : Trên dàn hoa lí… Dưới bầu trời xanh + Trạng ngữ thời gian + Chỉ nguyên nhân Trạng gì? Cho vd VD: Để mẹ vui lòng, Lan cố gắng Dạng thứ hai dùng cụm chủ vị làm học giỏi thành phần câu Vậy dụng + Chỉ phương tiện cụm C-V làm thành phần câu? Cho VD: Bằng thuyền gỗ, họ khơi vd Các thành phần câu mở rộng cụm C-V ? Cho vd + Chỉ cách thức: * GV chốt: Nhờ việc mỏ rộng câu cách dụng cụm C-V làm thành phần câu , ta gộp câu độc lập thành câu có ...ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: - Ôn tập về một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. II. Chuẩn bị: - GV: - Phiếu học tập. - HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập: Thực vật – động vật. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. MT : Củng cố kiến thức về loài vật đẻ con và đẻ trứng. - Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 124 , 125, 126/ SGK vào phiếu học tập. → Giáo viên kết luận: - Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau.  Hoạt động 2: Thảo luận. MT : HS hiểu được vai trò của sự sinh sản. Phương pháp: Thảo luận. - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh trình bày bài làm. - Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật. - Học sinh trình bày. Số thứ tự Tên con vật Đẻ trứng Đẻ con 1 Sư tử x 2 Hươu cao cổ x 3 Chim cánh cụt x 4 Cá vàng x - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi → Giáo viên kết luận: - Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình.  Hoạt động 3: Củng cố. MT : Khắc sâu kiến thức cho HS. - Thi đua kể tên các con vật đẻ trứng, đẻ con. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Môi trường”. - Nhận xét tiết học. ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường. - GDMT : Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ không khí. II. Chuẩn bị: GV: - Các bài tập trang 142, 143/ SGK. - Phiếu học tập. HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” MT : Giúp HS hiểu về khái niệm môi trường. - Giáo viên chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội của mình. - Giáo viên đọc từng bài tập trắc nghiệm trong SGK. - GV nhận xét, bổ sung.  Hoạt động 2: - MT : Củng cố kiến thức về bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ không khí. HS làm phiếu học tập - Giáo viên phát phiếu cho mỗi học sinh một phiếu học tập. - Nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 3: Tổng kết - Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời. - HS trao đổi, nêu : Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ không khí. - Học sinh làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước. - HS nhắc lại : Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ không khí. MT : HS biết được mức độï kiến thức của mình đã biết đến đâu, có biện pháp ôn tập trong hè. GV nhận xét, đánh giá chung toàn lớp. Dặn dò hoạt động trong hè. Tổng kết môn học. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I- Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: - Củng cố kiến thức đã học về sự sinh sản của động vật. Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người. - Củng cố một số kiến thức về bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng. - Nhận biết các nguồn năng lượng sạch. - Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. II- Đồ dùng dạy- học Hìng trang 144, 145, 146, 147.SGK III- Các hoạt động dạy- họcchủ yếu. A- Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra BT trong vở BT khoa của HS B- Bài mới 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học 2- Hướng dẫn HS ôn tập - Cho HS làm BT 1 trong SGK Quan sát hình dưới đây và trả lời các câu hỏi: + Hãy chỉ nơi đẻ trứng(có trong cột B) của mỗi con vật (có trong cột A). + Bạn có thể làm gì để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó? * Đáp án: Câu 1 : - Gián đẻ trứng vào tủ; bướm đẻ trứng vào cây bắp cải; ếch đẻ trứng dưới nước ao hồ; muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nước; chim đẻ trứng vào tổ ở cành cây. - Để diệt trừ muỗi và gián ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó, cần giữ vệ sinh nhà ở sạch sẽ; chum vại đựng nước cần có lắp đậy,… Câu 2: - Tên giai đoạn còn thiếu trong chu trình sống của các con vật ở từng hình như sau: a) Nhộng b)Trứng c) Sâu Câu 3:chọn câu trả lời đúng: g) Lợn Câu 4: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b . Câu 5: ý kiến b. Câu 6: Đất ở đó sẽ bị xói mòn, bạc màu. Câu 7: Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh , gây lũ lụt. Câu 8: Chọn câu trả lời đúng: d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt,… Câu 9: Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta: năng lượng mặt trời, gió, nước chảy. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài.và chuẩn bị cho tiết kiểm tra. ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU Ôn tập về : - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát và thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. + GDMT : Ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị theo nhóm: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động, vui chơi giải trí. - Pin, bóng đèn, dây dẫn… - Chuông lắc. - Thẻ từ chọn đáp án A; B; C; D 2. Hình ảnh trang 101, 102. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ: Bạn cần làm gì và không được làm gì để tránh bị điện giật ? Tại sao? Bạn có thể làm gì để tránh lãng phí điện ? Bài mới: - GV giới thiệu bài . Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng?” MT : Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học. Yêu cầu thư kí chỉ ghi lại những lần sai 2. Tổ chức: - GV đọc to từng câu hỏi và các đáp án để HS lựa chọn. SGK trang 100-101 GV nêu kết luận 2 HS trả lời - 3 HS lên làm trọng tài theo dõi - Các nhóm được quyền suy nghĩ trong vòng 15 giây mỗi câu hỏi sau đó giơ bảng từ lựa chọn. Sau 15 giây suy nghĩ, nếu không có đáp án thì sẽ không ghi điểm. - Thư kí theo dõi và ghi điểm cho các nhóm: 5 điểm nếu đoán đúng trong khoảng thời gian cho phép. - HS xem hình, lắc chuông giành quyền trả lời - Thư kí tổng kết điểm và báo cáo GV - HS nhóm đạt giải lên nhận phần thưởng. Hoạt động 2: Tổng kết bài học và dặn dò - GV: Về nhà các em ôn tập kĩ những nội dung hôm nay được tổng kết và chuẩn bị cho bài học sau. + GDMT :Ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học. - GV nhận xét tiết học. - GDMT :Ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học. ... nơi chốn, địa điểm VD : Trên dàn hoa lí… Dưới bầu trời xanh + Trạng ngữ thời gian + Chỉ nguyên nhân Trạng gì? Cho vd VD: Để mẹ vui lòng, Lan cố gắng Dạng thứ hai dùng cụm chủ vị làm học giỏi thành... thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm e Dấu gạch ngang: - Đánh dấu phận thích - Mở đầu lời nói nhân vật đối thoại - Nối từ liên danh Hãy nêu phép biến đổi câu? Các phép biến đổi câu: - HS:... rút gọn bớt thành phần câu + Chuyển đổi kiểu câu Trong dạng dút gọn câu có loại câu nào? - HS: Rút gọn câu câu đặc biệt Thế rút gọn câu? Cho vd Trong vd thành phần rút gọn? Tại sao? - HS: Thành

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan