GIÁOÁN ĐỊA LÝ 5
Bài 29: ÔNTẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôntập củng cố các kiến thức , kĩ năng sau:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên , dân cư và các hoạt động kinh tế
của châu á, châu âu, châu mĩ, châu phi và châu nam cực, châu đại dương
- Nhớ được tên các quốc gia đã được học trong chương trình
- Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ thế giới
- Quả đại cầu
- Phiếu học tập
- Thẻ từ ghi tên các châu lục và các đại dương
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: ôn tập
2. Nội dung:
* Hoạt động 1: thi ghép chữ vào hình
- GV treo 2 bản đồ thế giới để trống các
tên châu lục, châu đại dương
- Chọn 2 đội chơi mỗi đội 10 em xếp
thành 2 hàng dọc
-Phát cho mối em một thẻ từ ghi tên một
châu lục
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau dán các thẻ
đúng vị trí
- HS chơi
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5
- Tuyên dương đội làm nhanh
- Gọi HS nêu vị trí từng châu lục
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên và
hoạt động kinh tế của các châu lục và
m,ộ sôd nước trên thế giới
- HS thảo luận theo 6 nhóm
- HS làm bàitập 2 , cứ 2 nhóm làm một
phần của bàitập và điền vào bảng sau:
a)
Tên nước thuộc châu lục tên nước thuộc châu lục
Trung Quốc châu á Ô-xtrây-li-a châu đại dương
Ai cập Châu phi Pháp Châu âu
Hoa kì châu mĩ Lào châu á
Liên bang Nga đông âu, bắc á cam -pu-chia châu á
b)
Châu
lục
vị trí đặc điểm tự nhiên dân cư Hoạt động kinh tế
châu á Bán
cầu bắc
đa dạng và phong
phú có cảnh biển
rừng tai ga đồng
bằng rừng rậm nhiệt
đông nhất thế
giới chủ yếu là
người da
hầu hết các nước có
ngành nông nghiệp
giữ vai trò chính
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5
đới , núi cao vàng trong nền kinh tế.
châu âu bán
cầu bắc
châu
phi
Trong
khu
vực chí
tuyến
có
đường
xích
đạo đi
qua
giữa
lãnh
thổ
châu mĩ trải dài
từ bắc
xuống
nam là
địa
hình
duy
nhất ở
bán
cầu tây
châu
đại
nằm ở
bán
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5
dương cầu
nam
châu
nam
cực
nằm ở
vùng
địa bán
cực
GV tổng kết tiết học dặn HS chuẩn bị cho bài kiểm tra học kìII
VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ƠNTẬPVỀTHƠ I Mục tiêu dạy Kiến thức: - HS hệ thống hoá kiến thức tác phẩm thơ Việt Nam đại học chương trình Ngữ văn Bước đầu hiểu biết sơ lược thành tựu đặc điểm thơ đại Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám 1945 Kĩ năng: - Rèn kĩ so sánh, hệ thống hoá, cảm thụ phân tích thơ trữ tình Thái độ - Giáo dục ý thức ham mê học văn II Phương tiện thực - Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ III Cách thức tiến hành - Nêu vấn đề, tổng hợp IV Tiến trình dạy Tổ chức: Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ “Mây Sóng”? Nêu nội dung nghệ thuật? Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê Lập bảng hệ thống tác phẩm thơ tác phẩm đại học lớp STT Tên thơ Tác giả Chính Hữu 1948 Tự Đồng chí Năm Thể thơ sáng tác Nội dung Nghệ thuật Hình tượng người lính CM gắn bó keo sơn Ngơn ngữ thơ, hình ảnh thơ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bàithơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật 1969 Tự họ giản dị,chân thực, cô đọng Khắc hoạ hình ảnh độc đáo, xe khơng kính làm bật hình ảnh người chiến sĩ lái xe Giàu chất thực Ngôn ngữ giọng điệu tự nhiên Thống kê thơ thuộc giai đoạn kháng chiến chống Pháp năm 1945-1954? Các thơ theo giai đoạn - giai đoạn nhỏ - 1954 - 1964: Đoạn thuyền đánh cá, cò, Bếp lửa - 1945 - 1954: Đồng chí - 1964 - 1975: Bàithơ về, khúc hát - Sau 1975: Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, sang thu, Nói với Các tác phẩm thơ thể sống đất nước tư tưởng tình cảm người? * Đất nước người Việt Nam từ 1945 đến qua giai đoạn lịch sử - Công xây dựng đất nước - Tình yêu quê hương đất nước - Lòng thành kính biết ơn Bác Hồ - Tình mẹ con, cha con, bà cháu Tình mẹ con: Những nét chung riêng thơ: Con cò, Khúc hát ru, Mây sóng Chỉ điểm chung? a Điểm chung: - Ca ngợi tình mẹ thiêng liêng đằm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Ca ngợi tình mẫu tử thắm - Sử dụng lời hát ru, lời nói với mẹ b Điểm riêng: Chỉ điểm khác? Khúc hát ru Con cò Mây sóng Sự thống gắn bó Từ hình tượng cò tình u với ca dao, lời ru lòng yêu nước con, phát triển ca ngợi lòng mẹ, tình mẹ thương ý nghĩa lời ru đời sống người - Hoá thân vào lời trò chuyện hồn nhiên, ngây thơ say sưa bé với mẹ để thể tình yêu thắm thiết trẻ thơ Tình yêu mẹ bé sâu nặng, hấp dẫn tất vẻ đẹp hấp dẫn khác thiên nhiên vũ trụ Hình ảnh người lính tình đồng chí, đồng đội thơ: Đồng chí, thơ , ánh trăng + Vẻ đẹp tính cách tâm hồn anh đội cụ Hồ, người lính cách mạng hồn cảnh khác + Tình đồng chí, đồng đội gần gũi giản dị thiêng liêng người lính nơng dân nghèo khổ năm đầu kháng chiến chống pháp + Tình cảm lãng mạn, tư ngang tàng, ý chí kiên cường dũng cảm vượt qua khó khăn nguy hiểm + Tâm người lính sau chiến tranh, sống thành phố Củng cố Ngoài thơ viết người lính chống pháp, chống mỹ chương trình lớp 9, em biết thơ ai? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Tây tiến Quang Dũng - Khoảng trời hố bom Lâm Thị Mỹ Dạ Hướng dẫn học - Học thuộc lòng thơ - Phân tích nội dung nghệ thuật thơ học - Làm tập lại - Chuẩn bị kiểm tra phần thơÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: - Ôntậpvề một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. II. Chuẩn bị: - GV: - Phiếu học tập. - HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập: Thực vật – động vật. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. MT : Củng cố kiến thức về loài vật đẻ con và đẻ trứng. - Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 124 , 125, 126/ SGK vào phiếu học tập. → Giáo viên kết luận: - Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau. Hoạt động 2: Thảo luận. MT : HS hiểu được vai trò của sự sinh sản. Phương pháp: Thảo luận. - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh trình bày bài làm. - Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật. - Học sinh trình bày. Số thứ tự Tên con vật Đẻ trứng Đẻ con 1 Sư tử x 2 Hươu cao cổ x 3 Chim cánh cụt x 4 Cá vàng x - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi → Giáo viên kết luận: - Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình. Hoạt động 3: Củng cố. MT : Khắc sâu kiến thức cho HS. - Thi đua kể tên các con vật đẻ trứng, đẻ con. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Môi trường”. - Nhận xét tiết học. ÔNTẬP : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Ôntập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường. - GDMT : Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ không khí. II. Chuẩn bị: GV: - Các bàitập trang 142, 143/ SGK. - Phiếu học tập. HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” MT : Giúp HS hiểu về khái niệm môi trường. - Giáo viên chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội của mình. - Giáo viên đọc từng bàitập trắc nghiệm trong SGK. - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: - MT : Củng cố kiến thức về bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ không khí. HS làm phiếu học tập - Giáo viên phát phiếu cho mỗi học sinh một phiếu học tập. - Nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 3: Tổng kết - Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời. - HS trao đổi, nêu : Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ không khí. - Học sinh làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước. - HS nhắc lại : Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ không khí. MT : HS biết được mức độï kiến thức của mình đã biết đến đâu, có biện pháp ôntập trong hè. GV nhận xét, đánh giá chung toàn lớp. Dặn dò hoạt động trong hè. Tổng kết môn học. ÔNTẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I- Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: - Củng cố kiến thức đã học về sự sinh sản của động vật. Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người. - Củng cố một số kiến thức về bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng. - Nhận biết các nguồn năng lượng sạch. - Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. II- Đồ dùng dạy- học Hìng trang 144, 145, 146, 147.SGK III- Các hoạt động dạy- họcchủ yếu. A- Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra BT trong vở BT khoa của HS B- Bài mới 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học 2- Hướng dẫn HS ôntập - Cho HS làm BT 1 trong SGK Quan sát hình dưới đây và trả lời các câu hỏi: + Hãy chỉ nơi đẻ trứng(có trong cột B) của mỗi con vật (có trong cột A). + Bạn có thể làm gì để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó? * Đáp án: Câu 1 : - Gián đẻ trứng vào tủ; bướm đẻ trứng vào cây bắp cải; ếch đẻ trứng dưới nước ao hồ; muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nước; chim đẻ trứng vào tổ ở cành cây. - Để diệt trừ muỗi và gián ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó, cần giữ vệ sinh nhà ở sạch sẽ; chum vại đựng nước cần có lắp đậy,… Câu 2: - Tên giai đoạn còn thiếu trong chu trình sống của các con vật ở từng hình như sau: a) Nhộng b)Trứng c) Sâu Câu 3:chọn câu trả lời đúng: g) Lợn Câu 4: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b . Câu 5: ý kiến b. Câu 6: Đất ở đó sẽ bị xói mòn, bạc màu. Câu 7: Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh , gây lũ lụt. Câu 8: Chọn câu trả lời đúng: d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt,… Câu 9: Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta: năng lượng mặt trời, gió, nước chảy. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài.và chuẩn bị cho tiết kiểm tra. ÔNTẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU Ôntậpvề : - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát và thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. + GDMT : Ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị theo nhóm: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động, vui chơi giải trí. - Pin, bóng đèn, dây dẫn… - Chuông lắc. - Thẻ từ chọn đáp án A; B; C; D 2. Hình ảnh trang 101, 102. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ: Bạn cần làm gì và không được làm gì để tránh bị điện giật ? Tại sao? Bạn có thể làm gì để tránh lãng phí điện ? Bài mới: - GV giới thiệu bài . Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng?” MT : Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học. Yêu cầu thư kí chỉ ghi lại những lần sai 2. Tổ chức: - GV đọc to từng câu hỏi và các đáp án để HS lựa chọn. SGK trang 100-101 GV nêu kết luận 2 HS trả lời - 3 HS lên làm trọng tài theo dõi - Các nhóm được quyền suy nghĩ trong vòng 15 giây mỗi câu hỏi sau đó giơ bảng từ lựa chọn. Sau 15 giây suy nghĩ, nếu không có đáp án thì sẽ không ghi điểm. - Thư kí theo dõi và ghi điểm cho các nhóm: 5 điểm nếu đoán đúng trong khoảng thời gian cho phép. - HS xem hình, lắc chuông giành quyền trả lời - Thư kí tổng kết điểm và báo cáo GV - HS nhóm đạt giải lên nhận phần thưởng. Hoạt động 2: Tổng kết bài học và dặn dò - GV: Về nhà các em ôntập kĩ những nội dung hôm nay được tổng kết và chuẩn bị cho bài học sau. + GDMT :Ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học. - GV nhận xét tiết học. - GDMT :Ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học. ... Tình u q hương đất nước - Lòng thành kính biết ơn Bác Hồ - Tình mẹ con, cha con, bà cháu Tình mẹ con: Những nét chung riêng thơ: Con cò, Khúc hát ru, Mây sóng Chỉ điểm chung? a Điểm chung: - Ca ngợi... nói với mẹ b Điểm riêng: Chỉ điểm khác? Khúc hát ru Con cò Mây sóng Sự thống gắn bó Từ hình tượng cò tình u với ca dao, lời ru lòng yêu nước con, phát triển ca ngợi lòng mẹ, tình mẹ thương ý nghĩa... kháng chiến chống pháp + Tình cảm lãng mạn, tư ngang tàng, ý chí kiên cường dũng cảm vượt qua khó khăn nguy hiểm + Tâm người lính sau chiến tranh, sống thành phố Củng cố Ngoài thơ viết người