giao an bai on tap truyen va ki

6 169 0
giao an bai on tap truyen va ki

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an bai on tap truyen va ki tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Soạn bài Ôn tập truyện kí 1. Lập bảng thống kê các tác phẩn truyện hiện đại đã học. STT Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) Tác giả Thể loại Tóm tắt nội dung (đại ý) 1 Bài học đường đời đầu tiên Tô Hoài Truyện ngắn Tính tình xốc nổi bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn 2 Sông nước Cà Mau Đoàn Giỏi Truyện ngắn Vẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống hoang dã của vùng sông nước Cà Mau. 3 Bức tranh của em gái tôi Tạ Duy Anh Truyện ngắn Ngợi ca tình cảm hồn nhiên trong sáng lòng nhân hậu của anh em bé Kiều Phương. 4 Vượt thác Võ Quảng Truyện ngắn Thể hiện vẻ đẹp hùng dũng sức mạnh của con người trong lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. 5 Buổi học cuối cùng A. Đô-đê Truyện ngắn Ngợi ca vẻ đẹp của lòng yêu nước (thông qua tình yêu đối với tiếng nói dân tộc). 6 Cô Tô Nguyễn Tuân Kí Cảnh thiên nhiên trong sáng tươi đẹp sinh hoạt nhộn nhịp của con người trên đảo Cô Tô. 7 Cây tre Việt Nam Thép Mới Xây dựng hình tượng cây tre như là một biểu tượng cho những phẩm chất quý báu của con người dân tộc Việt Nam. 8 Lòng yêu nước I. Ê-ren- bua Tuỳ bút (kí) Thể hiện lòng yêu nước thiết tha sâu sắc của tác giả những người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc. 9 Lao xao Duy Khán Hồi Bằng sự quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú tình yêu quê hương sâu sắc, tác giả đã miêu tả thật sinh động về thế giới của các loài chim ở đồng quê. 2. Chép lại tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) thể loại vào bảng theo mẫu dưới đây, đánh dấu x vào vị trí tương ứng ở các cột tiếp theo nếu thấy có các yếu tố đó. Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) Thể loại Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện Bài học đường đời đầu tiên Truyện ngắn x x x Sông nước Cà Mau Truyện ngắn x x x Bức tranh của em gái tôi Truyện ngắn x x x Vượt thác Truyện ngắn x x x Buổi học cuối Truyện ngắn x x x cùng Cô Tô x Cây tre Việt Nam Kí x x Lòng yêu nước Kí Lao xao x Như vậy, yếu tố thường có chung trong cả truyện là nhân vật kể chuyện. cũng có thể có hoặc không có nhân vật cốt truyện (điều thường không thể thiếu trong truyện ngắn). 3. Những tác phẩm truyện đã học hầu hết là những bài ca ngợi ca đất nước, con người cuộc sống. Nó giúp cho chúng ta thêm yêu đất nước, yêu cuôc sống mà yêu mỗi người ở quanh ta. 4. Có thể chọn các nhân vật như: Dế Mèn, chú bé Phrăng, thầy Ha-men,…để phát biểu những suy nghhĩ của bản thân về nhân vật. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • tom tat truyen bai hocduong doi dau tien , VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ơn tập truyện A Mục tiêu cần đạt: I Kiến thức - Củng cố, hình thành cho học sinh hiểu biết sơ lược thể truyện loại hình tự - Nắm nội dung nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm truyện, đại học - Điểm giống khác truyện II - Hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp kiến thức truyện học - Trình bày hiểu biết cảm nhận mới, sâu sắc thân thiên nhiên, đất nứơc, người qua truyện, học III Thái độ - Hứng thú học tập u thích mơn B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học: I Ổn định tổ chức II Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị nhà HS III Bài mới: Hoạt động 1: Tạo tâm * Thời gian: 2’ * Phương pháp, thuật: Thuyết trình vấn đáp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các em học, biết tác phẩm truyện Hơm ơn lại thể loại để hiểu rõ đặc điểm truyện Hoạt động 2: Tri giác * Thời gian: 10’ * Phương pháp, thuật: đọc, quan sát, thảo luận, vấn đáp GV: Em học, biết tác phẩm truyên, nào? Của ai? Nội dung tác phẩm? I Nội dung truyện học TT Tên tác phẩm Tác giả Thể loại Tóm tắt nội dung (đại ý) Dế Mèn đẹp cường tráng, tính Dế Mèn phiêu lưu ký (trích) tình xốc kiêu căng Trò nghịch Tơ Hồi Truyện Dế Mèn gây chết thảm thương cho Dế Choắt Dế Mèn rút học đờng đời Cảnh quan độc đáo vùng Cà Mau Sông nước Cà Mau (Trích Đồn Đất rừng Giỏi với sơng ngòi, kênh rạch bủa giăng chi Truyện chít, rừng đước trùng điệp hai bên bờ cảnh chợ năm tấp nập, trù phú Phương Nam) họp mặt sông Bức tranh Tạ em gái Anh Duy Truyện ngắn Tài hội hoạ, tâm hồn sáng lòng nhân hậu em gái giúp cho người anh vựơt lên lòng tự ái, đố VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí kị, tự ti Hành trình ngược sơng Thu Bồn vượt Vượt thác (Trích Q nội) Truyện thác thuyền dượng Hương Võ Quảng (đoạn Thư huy Cảnh sông nước hai trích) bên bờ, sức mạnh vẻ đẹp ngươì vượt thác Buổi học tiếng Pháp cuối lớp An5 Buổi học cuối phông-xơ Truyện Đơ đê ngắn (Pháp) Cơ Tơ (trích) học trường làng vùng An-dát bị phổ chiếm đóng hình ảnh thầy giáo Hamen qua nhìn, tâm trạng bé Phrăng Vẻ đẹp tươi sáng phong phú cảnh Nguyễn Tn sắc vùng đảo Cơ Tơ nét sinh hoạt ngươì dân đảo Cây Tre người bạn gần gũi, thân Cây tre Việt Nam Thép Mới thiết nhân dân Việt Nam sống, lao động, chiến đấu Biểu tượng đất nứơc dân tộc Lòng yêu nước khởi nguồn từ lòng u Lòng nước u I-li-a (trích ren báo Thử lửa) (Nga) Ê bua Tuỳ vật bình thường gần gũi, từ bút gia đình, quê hương Lòng u nước thử thách bộc lộ mạnh luận mẽ đấu tranh bảo vệ tổ quốc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hồi Miêu tả lồi chim đồng quê, qua Lao xao (trích Tuổi thơ im lặng) Duy Khán tự bộc lộ vẻ đẹp, phong phú truyện thiên nhiên, làng quê sắc văn (Đoạn hố dân tộc trích) Hoạt động 3: Phân tích * Thời gian: 20’ * Phương pháp, thuật: đọc, phân tích, nhận xét Nêu rõ đặc điểm truyện kí? (HS làm, điền vào bảng ơn tập) II Đặc điểm truyện Tên văn Thể loại Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện Bài học đường đời đầu Truyện * * * tiên Sông nước Cà Mau Truyện ngắn Bức tranh em gái Truyện ngắn * * * * * * Vượt thác Truyện ngắn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Buổi học cuối Truyện ngắn Cơ Tơ * Cây tre Việt Nam * Lòng u nước Tuỳ bút * * - * * luận Lao xao Hồi tự * * truyện * Nhận xét: - Truyện phần lớn thể thuộc loại hình tự - tái tranh đời sống tả kể → có lời người kể - Truyện phần lớn dựa vào tưởng tượng, sáng tạo tác giả sở quan sát, tìm hiểu đời sống Như kể truyện thực tế, kể có thực, xẩy - Truyện thường có cốt truyện, nhân vật Còn khơng có cốt truyện, có khơng có nhân vật Hoạt động 4: Tổng kết * Thời gian : 5’ * Phương pháp, thuật: Tổng kết, đánh giá VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các tac phẩm truyện học giúp em cảm nhận đựoc thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam? III Cảm nhận đất nước, người qua truyện, học - HS phát biểu thảo luận - GV kết luận: Qua truyện, hình dung cảm nhận nhiều cảnh sắc thiên nhiên đất nước sống người nhiều vùng miền Hoạt động 5: Luyện tập * Thời gian: 5’ * Phương pháp, thuật: Thực hành, luyện tập H? Nêu cảm nhận em tác phẩm truyện, học? (HS nêu cảm nhận- nhân xét ) IV Hướng dẫn nhà: - HS hoàn thành câu hỏi sgk - làm số (sgk) - Dặn HS soạn Câu trần thuật đơn khơng có từ ÔN TẬP: THỰC VẬT ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: - Ôn tập về một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật động vật thông qua một số đại diện. II. Chuẩn bị: - GV: - Phiếu học tập. - HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự nuôi dạy con của một số loài thú. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập: Thực vật – động vật. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. MT : Củng cố kiến thức về loài vật đẻ con đẻ trứng. - Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 124 , 125, 126/ SGK vào phiếu học tập. → Giáo viên kết luận: - Thực vật động vật có những hình thức sinh sản khác nhau.  Hoạt động 2: Thảo luận. MT : HS hiểu được vai trò của sự sinh sản. Phương pháp: Thảo luận. - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh trình bày bài làm. - Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật động vật. - Học sinh trình bày. Số thứ tự Tên con vật Đẻ trứng Đẻ con 1 Sư tử x 2 Hươu cao cổ x 3 Chim cánh cụt x 4 Cá vàng x - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi → Giáo viên kết luận: - Nhờ có sự sinh sản mà thực vật động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình.  Hoạt động 3: Củng cố. MT : Khắc sâu kiến thức cho HS. - Thi đua kể tên các con vật đẻ trứng, đẻ con. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Môi trường”. - Nhận xét tiết học. ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường một số biện pháp bảo vệ môi trường. - GDMT : Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ không khí. II. Chuẩn bị: GV: - Các bài tập trang 142, 143/ SGK. - Phiếu học tập. HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” MT : Giúp HS hiểu về khái niệm môi trường. - Giáo viên chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội của mình. - Giáo viên đọc từng bài tập trắc nghiệm trong SGK. - GV nhận xét, bổ sung.  Hoạt động 2: - MT : Củng cố kiến thức về bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ không khí. HS làm phiếu học tập - Giáo viên phát phiếu cho mỗi học sinh một phiếu học tập. - Nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 3: Tổng kết - Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời. - HS trao đổi, nêu : Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ không khí. - Học sinh làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước. - HS nhắc lại : Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ không khí. MT : HS biết được mức độï kiến thức của mình đã biết đến đâu, có biện pháp ôn tập trong hè. GV nhận xét, đánh giá chung toàn lớp. Dặn dò hoạt động trong hè. Tổng kết môn học. ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI NĂM I- Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: - Củng cố kiến thức đã học về sự sinh sản của động vật. Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người. - Củng cố một số kiến thức về bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng. - Nhận biết các nguồn năng lượng sạch. - Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. II- Đồ dùng dạy- học Hìng trang 144, 145, 146, 147.SGK III- Các hoạt động dạy- họcchủ yếu. A- Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra BT trong vở BT khoa của HS B- Bài mới 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học 2- Hướng dẫn HS ôn tập - Cho HS làm BT 1 trong SGK Quan sát hình dưới đây trả lời các câu hỏi: + Hãy chỉ nơi đẻ trứng(có trong cột B) của mỗi con vật (có trong cột A). + Bạn có thể làm gì để diệt trừ gián muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó? * Đáp án: Câu 1 : - Gián đẻ trứng vào tủ; bướm đẻ trứng vào cây bắp cải; ếch đẻ trứng dưới nước ao hồ; muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nước; chim đẻ trứng vào tổ ở cành cây. - Để diệt trừ muỗi gián ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó, cần giữ vệ sinh nhà ở sạch sẽ; chum vại đựng nước cần có lắp đậy,… Câu 2: - Tên giai đoạn còn thiếu trong chu trình sống của các con vật ở từng hình như sau: a) Nhộng b)Trứng c) Sâu Câu 3:chọn câu trả lời đúng: g) Lợn Câu 4: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b . Câu 5: ý kiến b. Câu 6: Đất ở đó sẽ bị xói mòn, bạc màu. Câu 7: Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh , gây lũ lụt. Câu 8: Chọn câu trả lời đúng: d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt,… Câu 9: Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta: năng lượng mặt trời, gió, nước chảy. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài.và chuẩn bị cho tiết kiểm tra. ÔN TẬP VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU Ôn tập về : - Các kiến thức phần Vật chất năng lượng; các năng quan sát thí nghiệm. - Những năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất năng lượng. + GDMT : Ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị theo nhóm: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động, vui chơi giải trí. - Pin, bóng đèn, dây dẫn… - Chuông lắc. - Thẻ từ chọn đáp án A; B; C; D 2. Hình ảnh trang 101, 102. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ: Bạn cần làm gì không được làm gì để tránh bị điện giật ? Tại sao? Bạn có thể làm gì để tránh lãng phí điện ? Bài mới: - GV giới thiệu bài . Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng?” MT : Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu sự biến đổi hoá học. Yêu cầu thư chỉ ghi lại những lần sai 2. Tổ chức: - GV đọc to từng câu hỏi các đáp án để HS lựa chọn. SGK trang 100-101 GV nêu kết luận 2 HS trả lời - 3 HS lên làm trọng tài theo dõi - Các nhóm được quyền suy nghĩ trong vòng 15 giây mỗi câu hỏi sau đó giơ bảng từ lựa chọn. Sau 15 giây suy nghĩ, nếu không có đáp án thì sẽ không ghi điểm. - Thư theo dõi ghi điểm cho các nhóm: 5 điểm nếu đoán đúng trong khoảng thời gian cho phép. - HS xem hình, lắc chuông giành quyền trả lời - Thư tổng kết điểm báo cáo GV - HS nhóm đạt giải lên nhận phần thưởng. Hoạt động 2: Tổng kết bài học dặn dò - GV: Về nhà các em ôn tập những nội dung hôm nay được tổng kết chuẩn bị cho bài học sau. + GDMT :Ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học. - GV nhận xét tiết học. - GDMT :Ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học. ... tấp nập, trù phú Phương Nam) họp mặt sông Bức tranh Tạ em gái Anh Duy Truyện ngắn Tài hội hoạ, tâm hồn sáng lòng nhân hậu cô em gái giúp cho người anh vựơt lên lòng tự ái, đố VnDoc - Tải tài liệu,... lớp An5 Buổi học cuối phông-xơ Truyện Đô đê ngắn (Pháp) Cô Tơ (trích) học trường làng vùng An- dát bị phổ chiếm đóng hình ảnh thầy giáo Hamen qua nhìn, tâm trạng bé Phrăng Vẻ đẹp tươi sáng phong... ôn lại thể loại để hiểu rõ đặc điểm truyện kí Hoạt động 2: Tri giác * Thời gian: 10’ * Phương pháp, kĩ thuật: đọc, quan sát, thảo luận, vấn đáp GV: Em học, biết tác phẩm truyên, kí nào? Của ai?

Ngày đăng: 10/11/2017, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan