giao an bai nhiem sac the va dot bien cau truc nhiem sac the tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...
Bài 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải nắm được hình thái và cấu trúc siêu hiển vi của NST. - Nắm được các dạng đột biến cấu trúc NST- Hậu quả và ứng dụng của đột biến trong thực tiễn. 2.Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto và phim cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể. - Tranh vẽ phóng hình 5.1 và 5.2 SGK. 3.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh. 4. Kiểm tra bài cũ: - Đột biến gen là gì?Nêu các dạng đột biến điểm thường gặp và hậu quả. - Hãy nêu 1 số cơ chế phát sinh đột biến gen. 5. Giảng bài mới: Bài 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ * Tranh hình 5.1 *Quan sát tranh em hãy mô tả hình thái NST ? I.Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể: 1.Hình thái nhiễm sắc thể: - Kỳ giữa của nguyên phân khi NST co ngắn +NST trong các tế bào không phân chia có cấu trúc đơn hình gậy, chữ V…ở kỳ giữa nguyên phân có dạng kép. +Tâm động là vị trí liên kết của NST với thoi phân bào. + Đầu mút có tác dụng bảo vệ NST và làm cho các NST không dính vào nhau. *Tranh hình 5.2( xem phim) *Quan sát tranh(xem phim) và nội dung phần I.2 em hãy mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST. + ở sinh vật nhân sơ mỗi tế bào thường chỉ chứa 1 phân tử ADN mạch kép có dạng vòng(plasmit) và chưa có cấu trúc NST. cực đại nó có hình dạng, kích thước đặc trưng cho loài. - Mỗi loài có 1 bộ nhiễm sắc thể đặc tr ưng về số lượng, hình thái, kích thước và cấu trúc. - Trong tế bào cơ thể các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng( bộ NST lưỡng bội-2n). - NST gồm 2 loại NST thường, NST giới tính. - Mỗi NST đều chứa tâm động, 2 bên của tâm động là cánh của NST và tận cùng là đầu mút 2.Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể: - Một đoạn ADN( khoảng 146 cặp Nu) quấn quanh 8 ptử histôn( 1 3 / 4 vòng) nuclêôxôm - Chuỗi nuclêôxôm (mức xoắn 1) tạo sợi cơ bản có đường kính 11nm. - Sợi cơ bản xoắn (mức 2) tạo sợi chất nhiễm sắc có đường kính 30nm. - Sợi chất nhiễm sắc xoắn mức 3 có đường *Em hiểu thế nào là đột biến mất đoạn NST ? *Khi NST bị mất đoạn gây nên hậu quả như thế nào? + ở động vật khi mất đoạn NST thường gây tử vong nhất là các động vật bậc cao. *Em hiểu thế nào là đột biến lặp đoạn NST ? *Khi NST có lặp đoạn gây nên hậu quả như thế nào ? * Em hiểu thế nào là đột biến đảo đoạn NST? * Khi NST có đảo đoạn gây nên hậu quả như thế nào ? * Em hiểu thế nào là đột biến kính 300 nm và hình thành Crômatit có đường kính 700 nm. II. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: 1. Mất đoạn: - NST bị đứt mất 1 đoạn làm giảm số lượng gen trên NST thường gây chết. - Ở thực vật khi mất đoạn nhỏ NST ít ảnh hưởng loại khỏi NST những gen không mong muốn ở 1 số giống cây trồng. 2. Lặp đoạn: - Một đoạn NST được lặp lại một hay nhiều lần làm tăng số lượng gen trên NST. - Tính trạng do gen lặn quy định được tăng cường biểu hiện( có lợi hoặc có hại). 3. Đảo đoạn: - Một đoạn NST bị đứt ra rồi đảo ngược 180 0 và nối lại làm thay đổi trình tự gen trên NST làm ảnh hưởng đến hoạt động của gen. chuyển đoạn NST? * Khi NST có chuyển đoạn gây nên hậu quả như thế nào 4. Chuyển đoạn: - Sự trao đổi đoạn NST xảy ra giữa 2 NST cùng hoặc không cùng cặp tương đồng làm thay đổi kích thước, cấu trúc gen, nhóm gen liên kết thường bị giảm khả năng sinh sản. 6. Củng cố: * Trả lời câu lệnh trang 26: Vị trí đứt gãy khác nhau trên NST trong các đột biến cấu trúc NST thường gây nên các hậu quả khác nhau cho thể đột biến song chúng đều là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc và tiến hoá. *Kiến thức bổ sung: - Để phát hiện các dạng đột biến cấu trúc NST người ta thường dùng phương pháp nhuộm băng G, C, Q… - Trên NST những vùng có gen đang hoạt động( gen mở xoắn để phiên mã) vùng đồng nhiễm( bắt màu nhạt khi nhuộm). Vùng chứa các gen không hoạt động (các gen xoắn chặt) vùng dị nhiễm (bắt màu đậm khi nhuộm). - Thể đột biến cấu trúc NST thường sinh ra các giao tử TUẦN 03 – Tiết Ngày soạn: ……/……/……… Ngày dạy: ……/……/……… Bài NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Mơ tả đặc điểm hình thái, cấu trúc chức NST, sinh vật nhân thực - Nêu đặc điểm NST đặc trưng lồi - Trình bày khái niệm đột biến cấu trúc NST Phân biệt dạng đột biến cấu trúc NST hậu chúng Kĩ năng: Quan sát hình để mơ tả hình thái, cấu trúc nêu chức NST Thái độ: Yêu thích khoa học, tích cực học tập II PHƯƠNG TIỆN Hình 5.1, 5.2 SGK phóng to III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp nêu vấn đề IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Thế đột biến gen? Nêu dạng đột biến gen ? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu hình I HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM thái cấu trúc NST SẮC THỂ GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục I.1 trang 23 SGK cho biết: Vật chất cấu tạo nên NST tính đặc trưng NST lưỡng bội loài, trạng thái tồn NST tế bào xơ ma? Sự khác hình thái NST tế Hình thái nhiễm sắc thể - NST 1cấu trúc gồm phân tử ADN liên kết với loại prôtêin khác (chủ yếu prôtein histôn) - Mỗi nhiễm sắc thể chứa: Tâm động, vùng đầu mút - Mỗi lồi có NST đặc trưng số bào chưa phân chia tế bào lượng, hình thái cấu trúc kì nguyên phân? - Có loại NST: NST thường NST giới tính HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu Cấu trúc siêu hiển vi NST hỏi Ở sinh vật nhân thực: NST cấu tạo từ GV: Nhận xét bổ sung hình chất nhiễm sắc gồm ADN prơtêin: thái NST để hồn thiện kiến thức - Đơn vị cấu trúc NST GV: Cho HS quan sát hình 5.2 SGK nucleoxơm phóng to u cầu trả lời câu hỏi: - (ADN + prôtêin) Nuclêôxôm (8 phân tử Hình vẽ thể điều gì? Mơ tả rõ prơtêin histôn quấn quanh đoạn cấp độ xoắn? Trong nhân phân tử ADN dài khoảng 146 cặp nuclêôtit, tế bào đơn bội người chứa m quấn ¾ vòng) Sợi (khoảng 11 nm) ADN Bằng cách lượng ADN Sợi nhiễm sắc (25 – 30 nm) Ống siêu khổng lồ xếp gọn xoắn (300 nm) Crômatit (700 nm) NST nhân? HS: Nghiên cứu hình 5.2 thơng tin SGK để thảo luận trả lời II ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ * Hoạt động 2: Tìm hiểu đột Khái niệm biến cấu trúc NST - Đột biến cấu trúc NST biến đổi cấu trúc NST, thực chất xếp GV: Đột biến cấu trúc NST gì? lại trình tự gen, làm thay đổi hình dạng HS: Nghiên cưua thơng tin SGK để cấu trúc NST trả lời Các dạng đột biến cấu trúc NST GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK trang24, 25 để phân biệt chế phát sinh hậu dạng đột biến cấu trúc NST? Tại đột biến đoạn thường gây chết? a Mất đoạn: - Là đột biến làm đoạn NST - Làm giảm sl gen NST, cân gen HS: Do cân hệ gen Mất - Thường gây chết giảm sức sống đoạn nhỏ không ảnh hưởng -> lợi b Lặp đoạn: dụng đoạn nhỏ chọn giống - Là đột biến làm cho đoạn NST có để loại bỏ gen khơng mong muốn thể lặp lại hay nhiều lần GV: Tại dạng đột biến - Làm tăng sl gen NST, cân gen không ảnh hưởng đến sức sống - Làm tăng giảm cường độ biểu sinh vật? tính trạng, khơng gây hậu nghiêm trọng, HS: Do không tăng không giảm tạo nên gen q trình tiến hóa VCDT, làm tăng sai khác c Đảo đoạn: NST - Là đột biến đoạn NST đứt GV: Tại đột biến chuyển đoạn đảo ngược 180o nối lại lại gây hậu nghiêm trọng, đặc biệt ảnh hưởng đến sức sinh sản - Làm thay đổi trình tự pbố gen NST sinh vật? HS: Sự chuyển đoạn thay đổi lớn - Có thể ảnh hưởng đến sức sống, giảm khả cấu trúc NST, khiến cho sinh sản thể đột biến, tạo nguồn NST cặp trạng thái tương nguyên liệu cho tiến hóa, đồng, dẫn đến khó khăn d Chuyển đoạn: trình phát sinh giao tử - Là đột biến dẫn đến trao đổi đoạn GV: Có thể lợi dụng chuyển đoạn NST NST không tương nhỏ chọn giống? (chuyển đoạn đồng NST chứa gen mong muốn khác - Một số gen NST thể chuyển sang loài) NST khác dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết - Chuyển đoạn lớn thường gây chết làm khả sinh sản Củng cố: - Tại nói NST sở vật chất di truyền cấp độ tế bào? - Mối liên quan dạng đột biến cấu trúc NST với số lượng vị trí gen? BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I.Hình thái và cấu trúc NST I.Hình thái và cấu trúc NST Trnh t khi đu nhân đôi Đu mt I/ HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1/ Hình thái - Quan sát rõ vào kỳ giữa của nguyên phân, một nhiễm sắc thể gồm: + Tâm động: chứa trình tự Nu đặc biệt là điểm trượt của nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. + Vùng đầu mút: nằm ở hai đầu bảo vệ nhiễm sắc thể giữ cho chúng không dính vào nhau + Trình tự khởi đầu nhân đôi ADN là điểm mà tại đó ADN bắt đầu nhân đôi Tùy vị trí của tâm động mà hình thái NST có thể khác nhau: cân tâm, lệch tâm tâm mút 2 nhánh quá ngắn Loài Loài Số lượng Số lượng NST (2n) NST (2n) Loài Loài Số lượng Số lượng NST (2n) NST (2n) Giun đũa Giun đũa 4 4 Ngô Ngô 20 20 Ruồi giấm Ruồi giấm 8 8 Cà chua Cà chua 24 24 Cá chép Cá chép 104 104 Đậu Hà Lan Đậu Hà Lan 14 14 Vịt nhà Vịt nhà 80 80 Khoai tây Khoai tây 48 48 Gà Gà 78 78 Lúa nước Lúa nước 24 24 Người Người 46 46 Bông Bông 52 52 Lợn Lợn 38 38 Củ cải Củ cải 18 18 Bò Bò 60 60 Cải bắp Cải bắp 18 18 Trâu Trâu 50 50 Dưa chuột Dưa chuột 14 14 BẢNG SỐ LƯỢNG NST (2n) CỦA MỘT SỐ LOÀI SINH VẬT !"!!# $%&' !"!!# $%&' (!)* +, (!)* +, !!-./+ !!-./+ *01(23 *01(23 4532 4532 / / +50,6 +50,6 !7 !7 89! 89! Đ c tr ng c a b NSTặ ư ủ ộ Người 2n= 46 Ruồi giấm 2n= 8 Hãy quan sát ! Số lượng Hình dạng Quan sát sơ đồ và mô tả cấu trúc NST ? I/ HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1/ Hình thái 2/ Cấu trúc siêu hiển vi [...]... NST dạng nào? II Đột biến cấu trúc NST Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong CẤU TRÚC NST Nguyên nhân: tác nhân vật lý, hoá học, sinh học Các dạng: + Mất đoạn + lặp đoạn + đảo đoạn + Chuyển đoạn 1 Mất đoạn Khái niêêm: Mất đoạn là 1đoạn NST nào đó bị mất Hêê quả: Làm giảm số lượng gen trên NST, làm mất cân bằng gen Hậu quả: Thường gây chết với thể đột biến Vai trò:...ADN và NST EXIT Những biến đổi hình thái của NST qua các kì Những biến đổi hình thái của NST Kỳ phân bào kỳ tr gian Kỳ đầu kỳ giữa Hình thái NST NST dạng sợi mảnh, có cấu trúc kép các cromatit tiếp tục đóng xoắn các cromatit đóng xoắn cực đại kỳ sau các cromatit tách nhau ở tâm động kỳ cuối các NST đơn tháo xoắn Quan sát! Đột biến đột biến cấu gồmNST? Biến đổi Thế nào l cấu trúc NST trúc4 những... thay đổi nhóm gen liên kết Hậu quả: giảm khả năng sinh sản của SV Vai trò: đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới VD; sử dụng các dòng côn trùng mang chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại Các dạng đột biến cấu trúc NST C ỦNG C Ố: Câu 1: Đây là những dạng đột biến nào? Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Câu 2: Dạng đột biến có thể làm tăng số lượng gen trên 1 NST là : A Lặp đoạn... chuyển đoạn C Đảo đoạn, chuyển đoạn D Lặp đoạn, mất đoạn Câu 3: Dạng đột biến cấu trúc NST thường gây hậu quả lớn nhất là: A Lặp đoạn B chuyển đoạn C mất đoạn D đảo đoạn Câu 3: Hình vẽ sau đây mô tả dạng đột biến cấu trúc NST A B Mất đoạn Lặp đoạn C Chuyển đoạn D a+b E Tất cả đều sai BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu hỏi SGK trang 26 Đọc bài Đột biến số lượng NST ... NST đứt ra rồi đảo ngược 1800 đột biến trước ởtrình tự phân bố các gen những điểm nào? Hê ê quả: làm thay đổi trên NST Hậu quả: Ít gây hại, có thể làm giảm sức sinh sản Vai trò: góp phần tạo ra nguyên liê êu cho quá trình tiến hóa VD: loài muỗi đảo đoạn góp phần tạo nên loài mới 4 Chuyển đoạn Thế niêêm: là đột biến là dạng đột oạn? Khái nào Chuyển đoạn chuyển BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I.Hình thái và cấu trúc NST I.Hình thái và cấu trúc NST Trình tự khởi đầu nhân đôi Đầu mút EXITEXIT I/ HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1/ Hình thái - Quan sát rõ vào kỳ giữa của nguyên phân, một nhiễm sắc thể gồm: + Tâm động: chứa trình tự Nu đặc biệt là điểm trượt của nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. + Vùng đầu mút: nằm ở hai đầu bảo vệ nhiễm sắc thể giữ cho chúng không dính vào nhau + Trình tự khởi đầu nhân đôi ADN là điểm mà tại đó ADN bắt đầu nhân đôi Tùy vị trí của tâm động mà hình thái NST có thể khác nhau: cân tâm, lệch tâm tâm mút 2 nhánh quá ngắn Loài Loài Số lượng Số lượng NST (2n) NST (2n) Loài Loài Số lượng Số lượng NST (2n) NST (2n) Giun đũa Giun đũa 4 4 Ngô Ngô 20 20 Ruồi giấm Ruồi giấm 8 8 Cà chua Cà chua 24 24 Cá chép Cá chép 104 104 Đậu Hà Lan Đậu Hà Lan 14 14 Vịt nhà Vịt nhà 80 80 Khoai tây Khoai tây 48 48 Gà Gà 78 78 Lúa nước Lúa nước 24 24 Người Người 46 46 Bông Bông 52 52 Lợn Lợn 38 38 Củ cải Củ cải 18 18 Bò Bò 60 60 Cải bắp Cải bắp 18 18 Trâu Trâu 50 50 Dưa chuột Dưa chuột 14 14 BẢNG SỐ LƯỢNG NST (2n) CỦA MỘT SỐ LOÀI SINH VẬT Mỗi loài có 1 bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình thái, cấu trúc NST) Trong Tế bào Sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng bộ NST lưỡng bội 2n. Trong tế bào giao tử, bộ NST giảm đi 1 nửa bộ NST đơn bội n NST gồm 2loại: NST thường NST giới tính Đ c tr ng c a b NSTặ ư ủ ộ Người 2n= 46 Ruồi giấm 2n= 8 Hãy quan sát ! Số lượng Hình dạng Quan sát sơ đồ và mô tả cấu trúc NST ? I/ HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1/ Hình thái 2/ Cấu trúc siêu hiển vi [...]... dạng nào? II Đột biến cấu trúc NST Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong CẤU TRÚC NST Nguyên nhân: tác nhân vật lý, hoá học, sinh học Các dạng: + Mất đoạn + lặp đoạn + đảo đoạn + Chuyển đoạn 1 Mất đoạn Khái niệm: Mất đoạn là 1đoạn NST nào đó bị mất Hệ quả: Làm giảm số lượng gen trên NST, làm mất cân bằng gen Hậu quả: Thường gây chết với thể đột biến Vai trò:...ADN và NST EXIT Những biến đổi hình thái của NST qua các kì Những biến đổi hình thái của NST Kỳ phân bào kỳ tr gian Kỳ đầu kỳ giữa Hình thái NST NST dạng sợi mảnh, có cấu trúc kép các cromatit tiếp tục đóng xoắn các cromatit đóng xoắn cực đại kỳ sau các cromatit tách nhau ở tâm động kỳ cuối các NST đơn tháo xoắn Quan sát! Đột biến cấu trúc NST trúc NST? Biến đổi Thế nào là đột biến cấu gồm4những... Ố: Câu 1: Đây là những dạng đột biến nào? Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Câu 2: Dạng đột biến có thể làm tăng số lượng gen trên 1 NST là : A Lặp đoạn B Lặp đoạn, chuyển đoạn C Đảo đoạn, chuyển đoạn D Lặp đoạn, mất đoạn Câu 3: Dạng đột biến cấu trúc NST thường gây hậu quả lớn nhất là: A Lặp đoạn B chuyển đoạn C mất đoạn D đảo đoạn Câu 3: Hình vẽ sau đây mô tả dạng đột biến cấu trúc NST A B Mất đoạn Lặp đoạn... biê 2 làm cho Đột biến đảo đoạn khác với n0 dạng 1 đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180 đột biến trước ở trình tự phân bố nào? những điểm các gen Hệ quả: làm thay đổi trên NST Hậu quả: Ít gây hại, có thể làm giảm sức sinh sản Vai trò: góp phần tạo ra nguyên liệu cho quá trình tiến hóa VD: loài muỗi đảo đoạn góp phần tạo nên loài 4 Chuyển đoạn Thế niệm: là đột biến. .. là dạng đột oạn? Khái nào Chuyển đoạn chuyển biến có sự trao đổi đoạn NST trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồng Hệ quả: làm thay đổi nhóm gen liên kết Hậu quả: giảm khả năng sinh sản của SV Vai trò: đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới VD; sử dụng các dòng côn trùng mang chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại Các dạng đột biến cấu trúc NST... bằng gen Hậu quả: Thường gây chết với thể đột biến Vai trò: loại khỏi NST những gen không mong muốn VD: Mất đoạn trên NST 22 ở người gây ung thư máu ác tính Hội chứng “mèo kêu”: (mất đoạn NST Chơng IV-ứng dụng DTH vào CG- Đ 5.Kỹ thuật di truyền- Biên soạn: Nguyễn Văn Vu chơng iV ứng dụng di truyền học vào chọn giống Đ 5 - Kỹ thuật di truyền I. Mục đích yêu cầu : Qua bài học này học sinh phải: - Giải thích đợc kỷ thuật di truyền - Nêu đợc các khâu của kỷ thuật cấy gen bằng sơ đồ kỷ thuật cấy gen. - Giải thích đợc nội dung của từng khâu trong kỷ thuật cấy gen. - Nêu đợc những ứng dụng kỷ thuật di truyền trong thực tiễn tạo giống mới. - Từ những thành tựu của kỷ thuật di truyền trong chọn tạo giống mới, học sinh hình thành đợc niềm tin vào khoa học. II. Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ phóng to hình 13 và 14 SGK hoặc 1 sơ đồ cấy gen khác. III. Tiến trình bài giảng : 1- ổn định kiểm diện lớp. 2- Kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập hoặc bài thực hành. 3- Nội dung bài mới: - Giống là gì? Giống là một tập hợp cá thể sinh vật do con ngời chọn tạo ra, có phản ứng nh nhan trớc cùng một Đ/K ngoại cảnh, có những tập tính di truyền đặc trng chất lợng tốt, NS cao và ổn định, thích hợp với những Đ/K khí hậu, đất đai và KT SX nhất định - Nhiệm vụ của ngành chọn giống là gì? Nhiệm vụ của ngành chọn giống là cải tiến những giống hiện có, tạo ra những giống mới nhằm đáp ứng yêu cầu của SX và đời sống - Đặc điểm của công tác chọn giống cổ truyền và hiện đại là gì? Từ xa, loài ngời đã biết chọn giống theo kinh nghiệm - Đặc điểm của công tác chọn giống cổ truyền: + Chủ yếu là chọn lọc các cá thể có những biến dị tốt đã nảy sinh ngẫu nhiên, tự phát. Hiện nay: các thành tựu về lai tạo, gây đột biến nhân tạo, đặc biệt là những thành tựu về KT di truyền phát triển . - Đặc điểm của công tác chọn giống hiện đại + Chủ động tạo ra nguồn biến dị cho chọn giống đồng thời hoàn thiện các phơng pháp CL nhằm củng cố và tăng cờng những tính trạng mong muốn - Thế nào KT di truyền? I. Khái niệm về KT DT + KT là gì? (là phơng pháp SD các phơng tiện, công cụ để chế tạo ra những giá trị vật chất) Trang 1 Chơng IV-ứng dụng DTH vào CG- Đ 5.Kỹ thuật di truyền- Biên soạn: Nguyễn Văn Vu + Công nghệ là gì ? (Là KT sử dụng công cụ, máy móc, trang thiết bị để SX ra những SP công nghiệp. ) + Phân biệt KT di truyền và CNSH ? Công nghệ sinh học đợc hiểu là KT sử dụng các đối tợng sống, các quá trình sinh học theo quy trình công nghệ và trên quy mô công nghiệp. KT di truyền là - Là kỷ thuật thao tác trên vật liệu DT dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hoá học của axit nuclêic và DT VSV Tuy rằng KT DT đợc sử dụng có hiệu qủa trong CNSH nhng đặt trong chơng CG Đ5 chỉ đề cập KT DT dới góc độ là một hớng cải biến tính DT ở cấp độ phân tử phục vụ cho việc cải tiến giống và tạo giống mới. Một trong những KT DT đợc sử dụng phổ biến và có nhiều ý nghĩa thực tiện là KT cấy gen. - KT cấy gen là gì? - KT cấy gen là chuyển ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận bằng cách dùng plasmit làm thể truyền - Plasmit là gì? Plasmit là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn. Tuỳ loài VK, mỗi TB chứa từ vài chục đến vài trăm plasmit. Plasmit chứa ADN dạng vòng, gồm khoảng 8.000 - 200.000 cặp nucleotit. ADN của plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN của NST - Quá trình cấy gen thông qua sử dụng plasmit làm thể truyền gồm 3 khâu chủ yếu: Bớc 1: KT cấy gen gồm 3 khâu: 1- Tách ADN NST của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào. Tiến trình nh sau: - Chọn, phân lập đoạn ADN mang gen mong muốn từ cơ thể sống. - Cắt ADN bằng E đặc hiệu.Trong nhiều trờng hợp số đoạn ADN đợc cắt ra rất lớn, do đó phải chọn đúng đoạn ADN có gen mong muốn. (Ph- ơng pháp đợc dùng phổ biến là dùng mẫu ARN đặc hiệu có đánh dấu phóng xạ: các đoạn ADN đợc lai với mẫu ARN đánh dấu để chọn đúng ADN có mang gen, đợc phát hiện qua ảnh chụp Trang 2 Chơng IV-ứng dụng DTH vào CG- Đ 5.Kỹ thuật di truyền- Biên soạn: Nguyễn Văn Vu chơng iV ứng dụng di truyền học vào chọn giống Đ 5 - Kỹ thuật di truyền I. Mục đích yêu cầu : Qua bài học này học sinh phải: - Giải thích đợc kỷ thuật di truyền - Nêu đợc các khâu của kỷ thuật cấy gen bằng sơ đồ kỷ thuật cấy gen. - Giải thích đợc nội dung của từng khâu trong kỷ thuật cấy gen. - Nêu đợc những ứng dụng kỷ thuật di truyền trong thực tiễn tạo giống mới. - Từ những thành tựu của kỷ thuật di truyền trong chọn tạo giống mới, học sinh hình thành đợc niềm tin vào khoa học. II. Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ phóng to hình 13 và 14 SGK hoặc 1 sơ đồ cấy gen khác. III. Tiến trình bài giảng : 1- ổn định kiểm diện lớp. 2- Kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập hoặc bài thực hành. 3- Nội dung bài mới: - Giống là gì? Giống là một tập hợp cá thể sinh vật do con ngời chọn tạo ra, có phản ứng nh nhan trớc cùng một Đ/K ngoại cảnh, có những tập tính di truyền đặc trng chất lợng tốt, NS cao và ổn định, thích hợp với những Đ/K khí hậu, đất đai và KT SX nhất định - Nhiệm vụ của ngành chọn giống là gì? Nhiệm vụ của ngành chọn giống là cải tiến những giống hiện có, tạo ra những giống mới nhằm đáp ứng yêu cầu của SX và đời sống - Đặc điểm của công tác chọn giống cổ truyền và hiện đại là gì? Từ xa, loài ngời đã biết chọn giống theo kinh nghiệm - Đặc điểm của công tác chọn giống cổ truyền: + Chủ yếu là chọn lọc các cá thể có những biến dị tốt đã nảy sinh ngẫu nhiên, tự phát. Hiện nay: các thành tựu về lai tạo, gây đột biến nhân tạo, đặc biệt là những thành tựu về KT di truyền phát triển . - Đặc điểm của công tác chọn giống hiện đại + Chủ động tạo ra nguồn biến dị cho chọn giống đồng thời hoàn thiện các phơng pháp CL nhằm củng cố và tăng cờng những tính trạng mong muốn - Thế nào KT di truyền? I. Khái niệm về KT DT + KT là gì? (là phơng pháp SD các phơng tiện, công cụ để chế tạo ra những giá trị vật chất) Trang 1 Chơng IV-ứng dụng DTH vào CG- Đ 5.Kỹ thuật di truyền- Biên soạn: Nguyễn Văn Vu + Công nghệ là gì ? (Là KT sử dụng công cụ, máy móc, trang thiết bị để SX ra những SP công nghiệp. ) + Phân biệt KT di truyền và CNSH ? Công nghệ sinh học đợc hiểu là KT sử dụng các đối tợng sống, các quá trình sinh học theo quy trình công nghệ và trên quy mô công nghiệp. KT di truyền là - Là kỷ thuật thao tác trên vật liệu DT dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hoá học của axit nuclêic và DT VSV Tuy rằng KT DT đợc sử dụng có hiệu qủa trong CNSH nhng đặt trong chơng CG Đ5 chỉ đề cập KT DT dới góc độ là một hớng cải biến tính DT ở cấp độ phân tử phục vụ cho việc cải tiến giống và tạo giống mới. Một trong những KT DT đợc sử dụng phổ biến và có nhiều ý nghĩa thực tiện là KT cấy gen. - KT cấy gen là gì? - KT cấy gen là chuyển ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận bằng cách dùng plasmit làm thể truyền - Plasmit là gì? Plasmit là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn. Tuỳ loài VK, mỗi TB chứa từ vài chục đến vài trăm plasmit. Plasmit chứa ADN dạng vòng, gồm khoảng 8.000 - 200.000 cặp nucleotit. ADN của plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN của NST - Quá trình cấy gen thông qua sử dụng plasmit làm thể truyền gồm 3 khâu chủ yếu: Bớc 1: KT cấy gen gồm 3 khâu: 1- Tách ADN NST của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào. Tiến trình nh sau: - Chọn, phân lập đoạn ADN mang gen mong muốn từ cơ thể sống. - Cắt ADN bằng E đặc hiệu.Trong nhiều trờng hợp số đoạn ADN đợc cắt ra rất lớn, do đó phải chọn đúng đoạn ADN có gen mong muốn. (Ph- ơng pháp đợc dùng phổ biến là dùng mẫu ARN đặc hiệu có đánh dấu phóng xạ: các đoạn ADN đợc lai với mẫu ARN đánh dấu để chọn đúng ADN có mang gen, đợc phát hiện qua ảnh chụp Trang 2 ... NST GV: Cho HS quan sát hình 5.2 SGK nucleoxơm phóng to yêu cầu trả lời câu hỏi: - (ADN + prơtêin) Nuclêơxơm (8 phân tử Hình vẽ thể điều gì? Mơ tả rõ prơtêin histơn quấn quanh đoạn cấp độ xoắn?... sinh giao tử - Là đột biến dẫn đến trao đổi đoạn GV: Có thể lợi dụng chuyển đoạn NST NST không tương nhỏ chọn giống? (chuyển đoạn đồng NST chứa gen mong muốn khác - Một số gen NST thể chuyển sang... SGK để cấu trúc NST trả lời Các dạng đột biến cấu trúc NST GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK trang24, 25 để phân biệt chế phát sinh hậu dạng đột biến cấu trúc NST? Tại đột biến đoạn thường gây