1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thích ứng với BĐKH ở ĐBSCL

64 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 4,94 MB

Nội dung

Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU Chương trình bày kết nghiên cứu chuyên sâu thực giai đoạn II từ tháng 01/2012 đến tháng 06/2012 Nghiên cứu chuyên sâu khảo sát số vấn đề ưu tiên phổ biến khu vực dự án tóm tắt “Khung thích ứng với biến đổi khí hậu”, ví dụ vấn đề xâm nhập mặn, thiếu nuớc ngọt, ngập lụt kèm theo thoát nước kém, mưa lớn, xói lở bờ biển, rủi ro tiềm ẩn canh tác tôm… Nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp ứng phó hay thích ứng với vấn đề ưu tiên, giúp quy họach tổng thể trở nên thực tiễn dự án trở nên hiệu Do kết nghiên cứu chuyên sâu phải kết hợp với thiết kế dự án ưu tiên quy hoạch tổng thể 6.1 Liên hệ nghiên cứu với vấn đề xác định Mục đích nghiên cứu chuyên sâu khảo sát vấn đề ưu tiên cụ thể cần làm rõ trước triển khai thiết kế dự án ưu tiên cho khu vực ven biển ĐBSCL Các vấn đề ưu tiên xác định chuẩn bị “Khung thích ứng với biến đổi khí hậu”, sau triển khai nghiên cứu vấn đề cụ thể nhằm xác định biện pháp đối phó thích hợp với tượng biến đổi khí hậu Bao gồm: 1) Nghiên cứu giải pháp thích hợp cho vùng lấn biển nhằm đối phó với xâm nhập mặn (Vùng Bắc Bến Tre), 2) Nghiên cứu bổ sung nguồn nước cho vùng sản xuất lúa tỉnh Trà Vinh (từ tỉnh Vĩnh Long), 3) Nghiên cứu quản lý nước cho khu vực trung tâm khu vực ven biển tỉnh Bạc Liêu, 4) Nghiên cứu huy động dòng chảy vùng giáp nước bán đảo Cà Mau, 5) Nghiên cứu loại đê biển phù hợp với việc đáp ứng tình hình địa phương, 6) Nghiên cứu tính bền vững nuôi tôm quảng canh bán thâm canh (cấp độ gia đình) 6.2 6.2.1 Nghiên cứu giải pháp thích hợp cho vùng lấn biển nhằm đối phó với xâm nhập mặn (vùng Bắc Bến Tre) Cơ sở lý luận Hiện tượng xâm nhập A mặn vấn đề ưu tiên hàng đầu vấn đề biến đổi khí hậu khu vực ven biển ĐBSCL Mực nước biển dâng chậm rõ ràng (đã quan trắc ghi nhận suốt thập kỷ qua) khiến diện tích bị xâm nhập mặn trở nên lớn Bắc Bến Tre khu vực chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn Hình 6.2.1 Khu vực nghiên cứu Bắc Bến Tre trầm trọng từ nhiều năm Chính phủ cho xây cửa cống, đập ngăn nước biển hạ lưu sông Ba Lai Tuy cơng trình có đem lại hiệu quả, song xâm nhập mặn dự báo lên tới mũi tây bắc phía Bắc Bến Tre tương lai Sở NN&PTNT Bến Tre (DARD) lên kế hoạch tiếp tục xây dựng cửa cống chuyển điểm lấy nước đến mũi thượng nguồn khu vực Nghiên cứu khảo sát tính khả thi mặt kỹ thuật kế hoạch kiến nghị giải pháp thích hợp cho vùng nhằm đối phó SIWRP 6-1 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam với tượng xâm nhập mặn dựa mô vài nghiên cứu Ngoài ra, sở đập (cửa cống) Ba Lai vào đầu thập niên năm 2000, có vấn đề phú dưỡng sông Ba Lai sông bị cửa cống đóng Do nghiên cứu kiểm tra định kỳ chất lượng nguồn nước nhằm khảo sát mức độ phú dưỡng việc đóng cống ngăn mặn 6.2.2 Hợp phần nghiên cứu Nghiên cứu bao gồm hợp phần chính: 1) mơ thủy lực lượng nước lấy từ cống xây dựng, 2) đo độ mặn độ sâu khác sơng, 3) thí nghiệm chất lượng nước đoạn cuối hệ thống kênh 1) Mô thủy lực Nhằm xác định điểm lấy nước tiềm điều kiện nước biển dâng; nay, điểm lấy nước dự trù Tân Phú, thượng nguồn tỉnh Bến Tre Trong phần mô phỏng, nhiều dạng lưu lượng sử dụng lượng mưa xem xét Mơ hình mơ bao gồm khơng tồn đồng sông Cửu Long, mà số khu vực dọc theo sông Mê Kông đến trạm Kratie Campuchia, tồn diện tích mơ hình sử dụng cho mô Các điều kiện biên bao gồm: trạm Kratie biên thượng nguồn với lưu lượng theo giờ, trạm đo vùng ven biển làm biên hạ lưu với mực nước độ mặn theo Hiệu chỉnh mơ hình sử dụng số liệu 365 ngày năm mục tiêu, năm trung bình năm 2008, năm lũ năm 2000, năm hạn hán năm 1998 Hiệu chỉnh mơ hình lũ thực cách so sánh kết mô số liệu quan trắc 23 trạm đo mực nước nội đồng, sai số mô xác nhận nhỏ 5% Hiệu chỉnh mơ hình kiệt thực cách so sánh kết mô số liệu quan trắc 12 trạm nội địa, kết cho thấy biên độ xu số liệu mô số liệu quan trắc theo (tuy không liên tục) Lưu lượng năm 1991 đại diện cho lưu lượng trạng có giá trị trung bình năm tương tự với lưu lượng bình quân từ 1991-2000 Lưu lượng năm 1998 đại diện cho lưu lượng kiệt điển hình Dòng chảy tần suất sử cho mục đích lập kế hoạch/thiết kế hệ thống/cơng trình thủy lợi dự kiến giai đoạn 2011-2050 điều kiện nước biển dâng Sử dụng liệu mưa thu thập trạm khí tượng Mỹ Tho năm 1998 Các mực nước biển dâng khác từ cm đến 100 cm sử dụng để mơ tùy vào kịch biến đổi khí hậu Nhu cầu nước Bến Tre tính toán dựa đồ sử dụng đất năm 2008; nhu cầu sử dụng nước theo tháng tính tốn theo đồ Tất 12 điểm lấy nước kiểm tra mô nhằm tối đa hóa hiệu tưới Dựa điều kiện này, tình tương lai so sánh; rủi ro lợi ích tương lai xác định 2) Đo độ mặn Đo độ mặn nhằm xác định hình thành nêm mặn q trình nước biển xâm nhập vào sơng Công tác đo đạc thực độ sâu khác sông: điểm thấp sát đáy sông; điểm điểm gần mặt nước Công tác triển khai; kết báo cáo báo cáo giai đoạn sau SIWRP 6-2 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam 3) Thí nghiệm chất lượng nước Thực thí nghiệm chất lượng nước mẫu nước lấy vị trí dọc sơng Ba Lai: 1) sau cống Ba Lai, 2) trước cống Ba Lai, 3) điểm cống Ba Lai điểm giao với kênh Giao Hòa, 4) điểm giao với kênh Giao Hòa Thí nghiệm triển khai trình bày báo cáo 6.2.3 Kết mô 1) Trường hợp mơ Có tất 26 trường hợp mơ tiến hành Lưu lượng bình qn giai đoạn 19912000 Ủy hội Quốc tế sông Mekong (MRC) sử dụng mô Lưu lượng kiệt điển hình sử dụng để xem xét điều kiện hạn hán nghiêm trọng từ số liệu quan trắc Một số lưu lượng dự báo sử dụng để tính tốn cho mục đích thiết kế quy hoạch: theo tiêu chuẩn thiết kế, lưu lượng tần suất 5% dử dụng để tính tốn cho mục đích cấp nước đô thị năm dự kiến; lưu lượng tần suất 15% để phục vụ sách mục tiêu dự án tưới chống hạn hán phủ; lưu lượng tần suất 25% để phục vụ quy hoạch thiết kế cho dự án tưới tiêu; lưu lượng tần suất 50% đại diện cho điều kiện chung tương lai Các trường hợp tính tốn trình bày bảng sau: Bảng 6.2.1 Các trường hợp mô xâm nhập mặn Bến Tre NBD (cm) Cơng trình thủy lợi Nhu cầu nước Lưu lượng bình quân 1991-2000 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 Lưu lượng bình quân 1991-2000 17 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 DBD 91-00 SLR30 Lưu lượng bình quân 1991-2000 30 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 DBD 91-00 SLR50 Lưu lượng bình quân 1991-2000 50 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 DBD 91-00 SLR100 Lưu lượng bình quân 1991-2000 100 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 DY 1998 SLR00 Lưu lượng năm kiệt (1998) Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 DY 1998 SLR17 Lưu lượng năm kiệt (1998) 17 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 DY 1998 SLR30 Lưu lượng năm kiệt (1998) 30 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 DY 1998 SLR50 Lưu lượng năm kiệt (1998) 50 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 10 DY 1998 SLR100 Lưu lượng năm kiệt (1998) 100 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 11 DPD 5% SLR 17 Lưu lượng kiệt dự kiến (tần suất 5%, 2011-2050; B2) 17 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 12 DPD 5% SLR 30 Lưu lượng kiệt dự kiến (tần suất 5%, 2011-2050; B2) 30 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 13 DPD 5% SLR 50 Lưu lượng kiệt dự kiến (tần suất 5%, 2011-2050; B2) 50 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 14 DPD 5% SLR 100 Lưu lượng kiệt dự kiến (tần suất 5%, 2011-2050; B2) 100 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 15 DPD 15% SLR 17 Lưu lượng kiệt (tần suất 15%, 2011-2050; B2) 17 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 16 DPD 15% SLR 30 Lưu lượng kiệt (tần suất 15%, 2011-2050; B2) 30 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 17 DPD 15% SLR 50 Lưu lượng kiệt (tần suất 15%, 2011-2050; B2) 50 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 18 DPD 15% SLR 100 Lưu lượng kiệt (tần suất 15%, 2011-2050; B2) 100 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 19 DPD 25% SLR 17 Lưu lượng kiệt (tần suất 25%, 2011-2050; B2) 17 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 20 DPD 25% SLR 30 Lưu lượng kiệt (tần suất 25%, 2011-2050; B2) 30 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 21 DPD 25% SLR 50 Lưu lượng kiệt (tần suất 25%, 2011-2050; B2) 50 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 22 DPD 25% SLR 100 Lưu lượng kiệt (tần suất 25%, 2011-2050; B2) 100 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 23 DPD 50% SLR 17 Lưu lượng kiệt (tần suất 50%, 2011-2050; B2) 17 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 24 DPD 50% SLR 30 Lưu lượng kiệt (tần suất 50%, 2011-2050; B2) 30 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 25 DPD 50% SLR 50 Lưu lượng kiệt (tần suất 50%, 2011-2050; B2) 50 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 26 DPD 50% SLR 100 Lưu lượng kiệt (tần suất 50%, 2011-2050; B2) 100 Đã xây dựng theo kế hoạch 2008 TT Trường hợp DBD 91-00 SLR00 DBD 91-00 SLR17 Lựa chọn lưu lượng Ghi chú: NBD-Nước biển dâng FBD: Lưu lượng sở mùa lũ, FPD: Lưu lượng dự kiến mùa lũ, DY: Lưu lượng năm kiệt, DBD: Lưu lượng sở trung bình mùa khô, DPD: Lưu lượng dự kiến mùa khô điều kiện phát triển lưu vực SIWRP 6-3 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam Một số điều kiện mơ trên: Cơng trình thủy lợi Bắc Bến Tre thực theo kế hoạch phát triển lập Có số điều kiện cho mơ Các cơng trình thủy lợi Bắc Bến Tre xem xét để thực theo kế hoạch phát triển sẵn có Mực nước thấp kênh khống chế cao trình -2 m nhằm đảm bảo điều kiện cho giao thông đường thủy theo quy định Bộ Giao thông Vận tải, nên việc lấy nước xem không khả thi nước kênh mức -2 m; mức nước cuối kênh khơng thấp -2 m Có nghĩa thượng nguồn Ba Lai (điểm vào kênh chính) phải điểm điều tiết mực nước dự án Độ mặn g/l độ mặn tối đa cho phép cấp nước nông nghiệp theo tiêu chuẩn quy hoạch thiết kế SIWRP Nước mô hình định nghĩa nước có độ mặn 2g/l 2) Kết 2.1) Xâm nhập mặn Nghiên cứu xâm nhập mặn để đánh giá vị trí lấy nước tiềm năng, theo độ mặn nước phải nhỏ g/l cho mục đích cấp nước nơng nghiệp Có tất vị trí để đặt cống số 12 địa điểm dự kiến xây dựng cống: Bến Rớ, Bến Tre, Tân Phú An Hóa Kết tổng hợp hình sau: Lưu lượng bình quân 1991-2000: SRL SRL SRL 100 SRL 100 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Jan Feb Mar Apr May SRL 100 SRL 100 SRL SRL 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Feb Mar Apr May Feb Mar Apr May Jun Hình 6.2.4 Số ngày; nồng độ muối lớn 2g/L (cột), điểm lấy nước (đường): lưu lượng bình quân 91-00, điểm lây nước Tân Phú Nguồn: Sub-IHESV nhóm dự án Jun Days Water > 2g/L (%) SRL 50 SRL 50 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Jan SRL 100 SRL 100 Month (at Tan Phu, Present DC) Days water can  be taken (%) Days Water > 2g/L (%) SRL 30 SRL 30 SRL 50 SRL 50 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Jan Jun Hình 6.2.4 Số ngày; nồng độ muối lớn 2g/L (cột), điểm lấyphân nước (đường): lượng bình cứu quân 91-00, Nguồn: viện IHESV lưu nhóm nghiên điểm lây nước Bến Rớ Nguồn: Sub-IHESV nhóm dự án SRL 17 SRL 17 SRL 30 SRL 30 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Month (at Ben Ro,  Present DC) SRL SRL SRL 17 SRL 17 Days water can  be taken (%) SRL 50 SRL 50 SRL 17 SRL 17 SRL 30 SRL 30 SRL 50 SRL 50 SRL 100 SRL 100 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Jan Feb Mar Apr May Days water can  be taken (%) SRL 30 SRL 30 Days Water > 2g/L (%) SRL 17 SRL 17 Days water can  be taken (%) Days Water > 2g/L (%) SRL SRL Jun Month (at Ben Tre, Present DC) Month (at An Hoa,  Present DC) Hình 6.2.4 Số ngày; nồng độ muối lớn 2g/L (cột), điểm lấy nước (đường): lưu lượng bình quân 91-00, điểm lây nước Bến Tre Nguồn: Sub-IHESV nhóm dự án Hình 6.2.4 Số ngày; nồng độ muối lớn 2g/L (cột), điểm lấy nước (đường): lưu lượng bình quân 91-00, điểm lây nước An Hóa Nguồn: Sub-IHESV nhóm dự án SIWRP 6-4 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam Lưu lượng bình qn năm 1991-2000 mơ tả dòng chảy thông thường sông quan trắc năm gần Trong biểu đồ trên, cột mơ tả tỉ lệ ngày tháng có độ mặn tương đương lớn g/l điểm lấy nước Các đường mô tả tỉ lệ ngày tháng lấy nước số thời điểm ngày, có xem xét đến việc đảm bảo nồng độ mặn ( 2g/L (%) SRL 50 SRL 50 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Jan SRL 100 SRL 100 Month (at Tan Phu, Present DC) Days water can  be taken (%) Days Water > 2g/L (%) SRL 30 SRL 30 SRL 50 SRL 50 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Jan Jun Biểu đồ 6.2.6 Số ngày; nồng độ muối lớn 2g/L (cột), điểm lấy nước (đường): lưu lượng kiệt 1998, điểm lây nước Bến Rớ Nguồn: Sub-IHESV nhóm dự án SRL 17 SRL 17 SRL 30 SRL 30 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Month (at Ben Ro,  Present DC) SRL SRL SRL 17 SRL 17 Days water can  be taken (%) SRL 50 SRL 50 SRL 17 SRL 17 SRL 30 SRL 30 SRL 50 SRL 50 SRL 100 SRL 100 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Jan Feb Mar Apr May Days water can  be taken (%) SRL 30 SRL 30 Days Water > 2g/L (%) SRL 17 SRL 17 Days water can  be taken (%) Days Water > 2g/L (%) SRL SRL Jun Month (at An Hoa,  Present DC) Month (at Ben Tre, Present DC) Biểu đồ 6.2.8 Số ngày; nồng độ muối lớn 2g/L (cột), điểm lấy nước (đường): lưu lượng kiệt 1998, điểm lây nước Bến Tre Nguồn: SubIHESV nhóm dự án Biểu đồ 6.2.9 Số ngày; nồng độ muối lớn 2g/L (cột), điểm lấy nước (đường): lưu lượng kiệt 1998, điểm lây nước An Hóa Nguồn: Sub- Lưu lượng năm 1998 lưu lượng kiệt nhỏ xuất ĐBSCL năm gần Biểu đồ 6.2.7 cho thấy Tân Phú nơi lấy nước đến năm 2050, trừ mực nước biển dâng cao mức 100 cm (dự kiến vào năm 2100) Tân Phú nằm vị trí thượng nguồn, phía Đông cù lao Bến Tre Đối diện với Tân Phú (về phía tây) Bến Rớ, việc lấy nước thực nhiều vào tháng so với Tân Phú Các cống nằm hạ lưu: Bến Tre An Hóa cho thấy xu hướng tương tự Bến Rớ So với trường hợp lưu lượng năm 19912000, số ngày lấy nước An Hóa bị giảm tháng đến tháng mô tả biểu đồ 6.2.9 Tân Phú vị trí tiềm cho việc lấy nước mùa khơ so với vị trí khác, trừ trường hợp nước biển dâng 100 cm Xu hướng tương tự xảy Bến Rớ, An Hóa Bến Tre hai trường hợp lưu lượng bình quân năm 1991-2000 lưu lượng năm 1998 Từ tháng đến tháng 6, không biểu đồ cột (Tân Phú) cho thấy mơ hình bị dừng mực nước kênh thấp, trường hợp nước biển dâng 100 cm Số ngày lấy nước Tân Phú bị giảm tháng tư ảnh hưởng mưa khiến cho mực nước kênh cao mực nước sơng Số ngày lấy nước cửa cống khác có xu hướng tương tự, số ngày lấy nước giảm vào tháng 1, vài ngày tháng 3-5 trở lại bình thường vào tháng SIWRP 6-6 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam Lưu lượng tần suất 15%: 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Jan Feb Mar Apr May SRL SRL SRL 100 SRL 100 Jun SRL 17 SRL 17 Feb Mar Apr May SRL SRL SRL 100 SRL 100 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Feb Apr May Jun Biểu đồ 6.2.11 Biểu đồ 6.2.10 Số ngày; nồng độ muối lớn 2g/L (cột), điểm lấy nước (đường): lưu lượng kiệt 1998, điểm lấy nước Tân Phú Nguồn: Sub-IHESV nhóm dự án Days Water > 2g/L (%) SRL 50 SRL 50 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Jan Mar Month (at Tan Phu, DPD 15%) Days water can  be taken (%) Days Water > 2g/L (%) SRL 30 SRL 30 SRL 100 SRL 100 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Jan Biểu đồ 6.2.10 Số ngày; nồng độ muối lớn 2g/L (cột), điểm lấy nước (đường): lưu lượng kiệt 1998, điểm lấy nước Bến Rớ Nguồn: SubIHESV nhóm dự án SRL 17 SRL 17 SRL 50 SRL 50 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Month (at Ben Ro,  DPD 15%) SRL SRL SRL 30 SRL 30 Days water can  be taken (%) SRL 50 SRL 50 SRL 30 SRL 30 SRL 50 SRL 50 SRL 100 SRL 100 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Jan Jun SRL 17 SRL 17 Feb Mar Apr May Days water can  be taken (%) SRL 30 SRL 30 Days Water > 2g/L (%) SRL 17 SRL 17 Days water can  be taken (%) Days Water > 2g/L (%) SRL SRL Jun Month (at An Hoa,  DPD 15%) Month (at Ben Tre, DPD 15%) Biểu đồ 6.2.12 Số ngày; nồng độ muối lớn 2g/L (cột), điểm lấy nước (đường): lưu lượng kiệt 1998, điểm lấy nước Bến Tre Nguồn: Sub-IHESV nhóm dự án Biểu đồ 6.2.13 Số ngày; nồng độ muối lớn 2g/L (cột), điểm lấy nước (đường): lưu lượng kiệt 1998, điểm lấy nước An Hóa Nguồn: SubIHESV nhóm dự án Lưu lượng dự kiến với tần suất 15% mô tả lưu lượng cho mục đích tưới phủ VN Hiện tại, SIWRP sử dụng lưu lượng với tần suất 25% thiếu nguồn nước tưới quy hoạch Xâm nhập mặn trở nên nghiêm trọng vào tháng Bến Rớ, Bến Tre, An Hóa tháng Các ngày lấy nước rơi vào tháng Tân Phú 2.2) Mực nước Mực nước -2 m giới hạn thấp để đảm bảo cho giao thơng đường thủy Độ mặn tối đa cho mục đích tưới tiêu g/l Có tất 12 điểm lấy nước xem xét xây dựng Bắc Bến Tre theo kế hoạch thực đáp ứng nhu cầu nước cho khu vực Các biểu đồ sau trình bày mực nước điểm điều tiết (đập Ba Lai) có tính đến mực nước tối thiểu độ mặn tối đa Nếu mực nước (biểu đồ dạng đường) cao -2 m, nước kênh sử dụng cho tưới sinh họat SIWRP 6-7 JICA Thích ứng với Biến đổi khí hậu ĐBSCL Việt Nam BẢN ĐỒ PHÁT TRIỂN VEN BỜ VÀ HIỆN TRẠNG ĐÊ TẠI PHÍA TÂY CÀ MAU Tỉ lệ: 1/400.000 Hình 6.6.25 Hình thái khu vực bờ biển kế hoạch bảo vệ phía tây tỉnh Cà Mau (Đới 2) Nguồn: ICOE nhóm nghiên cứu JICA 6-50 SIWRP Thích ứng với Biến đổi khí hậu ĐBSCL Việt Nam BẢN ĐỒ PHÁT TRIỂN VEN BỜ VÀ HIỆN TRẠNG ĐÊ TẠI KIÊN GIANG Tỉ lệ: 1/400.000 Hình 6.6.26 Hình thái khu vực bờ biển kế hoạch bảo vệ tỉnh Kiên Giang (Đới 3) Nguồn: ICOE nhóm nghiên cứu JICA 6-51 SIWRP Thích ứng với Biến đổi khí hậu ĐBSCL Việt Nam 6.6.5 Thảo luận Khu vực khả xói lở nằm suốt tuyến ven biển khu vực nghiên cứu tiềm xói lở thay đổi theo mùa, vị trí theo vật liệu bờ biển Nghiên cứu cho thấy tượng xói lở mùa khơ nghiêm trọng so với mùa mưa Biển Tây cho thấy tiềm xói lở so với Biển Đơng; cát xói lở nhiều bùn Cơng tác bảo vệ chống xói lở tuyến ven biển cần xem xét đặc điểm Trong đới 1, khu vực cửa sông vùng ĐBSCL, vị trí dễ bị xói lở bị trầm tích xuất xen kẽ tốc độ dòng nước triều xuống cao xung quanh vị trí cửa sơng Việc bảo vệ khu vực khỏi xói lở phải có điều kiện ổn định mạnh mẽ để chống lại dòng nước để hỗ trợ tượng bồi tích tăng trưởng thực vật Sự kết hợp cơng trình bê tơng rừng ngập mặn đáng đề xuất vị trí cần chọn lựa cẩn thận qua quan trắc trường Trong đới 2, tuyến ven biển cho thấy đặc trưng xói lở cung cấp bồi tích hạn chế Lưu ý vị trí có nguy xói lở liên tục dọc theo đới này, đặc biệt vào mùa khơ Các cơng trình nhân tạo đê bê tông hay đê xây đá biện pháp đối phó bảo vệ khu ven biển, ngoại trừ vị trí thuộc khu rừng ngập mặn dày đặc Trong đới 3, tốc độ thủy triều chiều cao sóng êm ắng bồi tích cấp từ sơng Mekong hạn chế Trong khu vực này, vật liệu đáy cát cho thấy đặc trưng dễ xói lở, bùn ổn định việc chống lại tượng thủy lực bờ biển Để giữ giúp phát triển bồi tích bùn, thực vật cách tốt để bảo vệ khu ven biển, ngọai trừ số vị trí có tượng xói lở phát triển Rừng ngập mặn tái trồng rừng giải pháp đối phó khu vực 6.7 Nghiên cứu tính bền vững mơ hình ni tơm từ quảng canh đến bán thâm canh (cấp độ gia đình) 6.7.1 Cơ sở lý luận Mơ hình ni tơm nước lợ trở nên phổ biến khu vực ven biển đồng sơng Cửu Long Có nhiều loại hình ni tơm, chia thành 1) ni tôm độc canh 2) nuôi tôm xen canh luân phiên với lúa Ngồi ra, ni tơm chia thành nhóm 1) quảng canh 2) bán thâm canh (hoặc thâm canh cấp độ gia đình), 3) thâm canh phục vụ thương mại Lưu ý mơ hình xen canh luân phiên dạng quảng canh Mặc dù nuôi tôm mang lại nguồn thu nhập, lợi nhuận cao, nguy tôm mắc bệnh lớn Khu vực ven biển chứng kiến lần người nơng dân trắng tơm mắc chứng bệnh gây virus Nuôi tôm (mà tôm nước lợ) trở thành sinh kế quan trọng người dân sống khu vực nhiễm mặn, nên cần phải tìm phương thức nuôi tôm bền vững Nghiên cứu chuyên sâu xem xét phương pháp nuôi tơm nước lợ, từ xác định vấn đề nhằm góp phần mang lại bền vững cho việc ni tơm Ngồi ra, nghiên cứu tiến hành thí nghiệm chất lượng nước hai địa điểm, vùng nước tuần hoàn vùng nước tĩnh Lưu ý nghiên cứu chuyên sâu không bao gồm mơ hình thâm canh với mục đích thương mại, hình thức nhà nước Quy định chặt chẽ 6.7.2 Các hợp phần nghiên cứu Nghiên cứu bao gồm hai hợp phần: hợp phần gồm vấn với người nuôi tôm khu vực ven biển tình hình ni tơm họ, hợp phần lại thử nghiệm chất lượng nước hai địa điểm vị trí để nắm điều kiện tuần hồn nước, yếu tố gây dịch bệnh tôm 1) Phỏng vấn JICA 6-52 SIWRP Thích ứng với Biến đổi khí hậu ĐBSCL Việt Nam Nhóm nghiên cứu tiến hành vấn khảo sát phiếu câu hỏi tổng số 281 nông dân xã thuộc tỉnh Cà Mau, Sóc Trăng Bạc Liêu Loại hình ni tôm họ áp dụng bao gồm 90 hộ nuôi tôm quảng canh, 100 hộ bán quảng canh 90 hộ xen canh luân phiên lúa-tôm Bảng 6.7.1 Phỏng vấn Khảo sát phiếu câu hỏi nuôi tôm ba tỉnh TT Mơ hình 30 mơ hình quảng canh 40 mơ hình bán thâm canh Loại hình ni tôm Tỉnh Nuôi tôm độc canh Phú Tân, Phú Tân,Cà Mau 30 mơ hình quảng canh 31 mơ hình bán thâm canh Nuôi tôm độc canh Tân Phong, Giá Rai, Bạc Liêu 20 mơ hình quảng canh 30 mơ hình bán thâm canh Ni tơm độc canh Ngọc Đơng, Mỹ Xun, Sóc Trăng 30 mơ hình tơm - lúa Lúa - tôm Phú Mỹ, Phú Tân, Cà Mau 30 mơ hình tơm - lúa Lúa - tôm Phong Thạnh A, Giá Rai, Bạc Liêu 30 mơ hình tơm - lúa 10 mơ hình quảng canh Lúa - tơm Hòa Tú 1, Mỹ Xun, Sóc Trăng 2) Thí nghiệm chất lượng nước Thí nghiệm số tiêu chất lượng nước thực Cà Mau Sóc Trăng, tiêu thí nghiệm bao gồm; pH, nhiệt độ, EC, DO, BOD, SO4, SS, PO4, NH4, NO2, NaOH Dựa liệu thu từ thí nghiệm chất lượng nước, nghiên cứu so sánh điều kiện tuần hoàn nước địa điểm 6.7.3 Kết vấn Những người vấn có trung bình khoảng 13 năm nghề ni tơm, nói họ có đủ kinh nghiệm cho mục đích nghiên cứu Diện tích (ao) ni trung bình khoảng 1,8 ha, lớn 5,9 có mơ hình lúa-tơm, diện tích nhỏ 0,075ha với mơ hình ni tôm quảng canh Người nuôi tôm thường chia khu vực ni thành đến vng, vng có kích thước gần giống để quản lý cách dễ dàng đơn giản Trong năm 2011, khoảng 30% số người vấn phải đối mặt với lỗ vốn ni tơm, 5% (15 người) trắng Họ cho nguyên nhân virus, chất lượng ấu trùng (tôm con) thấp, ô nhiễm nước, thay đổi thời tiết, họ khơng biết xác lý tơm chết đâu Có nhiều trại nuôi tôm giống vùng người nuôi tôm khơng biết liệu tơm giống có đủ tiêu chuẩn hay không Hầu hết chủ nuôi tôm cho chất lượng nước ao nói chung tốt thường dùng CaCO3 để xử lý nước Phân tích hồi quy đa biến Phân tích hồi quy đa biến thực sô liệu thu từ vấn Trong phân tích này, suất tơm xem biến phụ thuộc yếu tố khác, chẳng hạn mật độ tôm phân bón, xem biến độc lập; kết tóm tắt sau Bảng 6.7.2 Hệ số liên hệ Năng suất tôm (kg/ha) số yếu tố Các yếu tố (biến phụ thuộc) Quảng canh Bán thâm canh Mật độ giống (số con/m ) r = -0,02 r = 0,25 Phân bón (X1,000VND/ha) r = 0,43 r = 0,25 CaCO3 (X1,000VND/ha) r = 0,29 r = 0,56 Thức ăn (X1,000VND/ha) r = 0,07 r = 0,86 - (không sử dụng) r = 0,38 Thuốc men (X1,000VND/ha) Chất lượng nước (4 cấp) r = 0,28 r = 0,19 Sử dụng giống đạt chất lượng r = 0,06 r = 0,19 JICA 6-53 SIWRP Thích ứng với Biến đổi khí hậu ĐBSCL Việt Nam Rõ ràng mơ hình bán thâm canh thức ăn chìa khóa mang đến suất tơm tốt Có thể nhận thấy xu hướng tương tự mơ hình quảng canh phân bón có mối tương quan với suất lớn yếu tố khác cho dù hệ số tương quan yếu tố không cao CaCO3 sử dụng để làm nước liên quan đến yếu tố "chất lượng nước" Theo phân tích tương quan, số yếu tố chọn để phân tích hồi quy đa biến kết trình bày sau; Năng suất tôm (kg/ha) = 320.9 + 0.040A + 0.160B + 1.92C A: chi phí CaCO3 tính 1,000VND/ha B: chi phí phân bón tính 1,000VND/ha C: Mật độ giống (số con/m2) n = 80, R2 = 0.32, 5% mức đáng kể Kết cho thấy hệ số xác định nhỏ 0.5 (R2 = 0.32) nên khó giải thích mối tương quan suất hệ số Năng suất tôm (kg/ha) = 48,3 + 9,08A + 0,00997B + 0,00372C + 0,0206D A: Mật độ giống (số con/m2) B: chi phí thức ăn tính 1.000VND/ha C: chi phí thuốc men tính 1.000VND/ha D: chi phí CaCO3 tính 1.000VND/ha n = 79, R2 = 0,77, 5% mức đáng kể Từ phân tích đây, suất nuôi tôm bán thâm canh phụ thuộc vào bốn yếu tố chính; mật độ giống, chi phí thức ăn, chi phí thuốc men, chi phí CaCO3 6.7.4 Nuôi tôm bền vững Nuôi tôm khu vực đồng sông Cửu Long chia thành thâm canh/bán thâm canh quảng canh Như tóm tắt bảng 6.7.3, tính bền vững mơ hình thâm canh bán thâm canh tương đối thấp so với nuôi tơm quảng canh tính đến khả nhiễm bệnh dịch lớn, tác động tiêu cực đến môi trường nước, v…v… Mặt khác, tác động bệnh dịch mơ hình quảng canh thấp so với mơ hình thâm canh/ bán thâm canh trường hợp mắc bệnh (AHDNS) có xảy mơ hình quảng canh Tuy vậy, trường hợp nào, mơ hình quảng canh có ảnh hưởng tiêu cực mơi trường hơn, ví dụ độ ô nhiễm nước thấp khả trồng lại rừng ngập mặn nuôi tôm quảng canh mô hình tơm – rừng Khi tính đến yếu tố này, dự án đề xuất mơ hình ni quảng canh phù hợp thâm canh bán thâm canh Dự án kiến nghị mơ hình quảng canh yêu cầu vốn đầu tư ban đầu chi phí thấp mơ hình phù hợp cho nơng dân ngư dân quy mô nhỏ lẻ Mặc dù suất mơ hình thâm canh/bán thâm canh thực chất cao mơ hình quảng canh, chi phí đầu tư ban đầu chi phí hoạt động cao nằm ngồi khả tài người nơng dân Vì vậy, dự án khuyến nghị mơ hình quảng canh thích hợp cho hoạt động khuyến nơng Chính phủ JICA 6-54 SIWRP Thích ứng với Biến đổi khí hậu ĐBSCL Việt Nam Bảng 6.7.3 So sánh tác động mơ hình thâm canh / bán thâm canh quảng canh Năng suất Chi phí hoạt động Nhóm mục tiêu Khả mắc bệnh (AHDNS) Tác động môi trường nước Tác động với rừng ngập mặn Tác động biến đổi khí hậu Khả bền vững Thâm canh / Bán thâm canh Cao Cao Doanh nghiệp nhà đầu tư Cao Tác động tiêu cực cao nước ao nuôi bị ô nhiễm nhiều mật độ cho ăn cao Có khả gây phá rừng khu kinh tế Cần đắp cao bờ ao nuôi mực nước biển dâng Thấp Quảng canh Thấp Thấp Nông dân ngư dân quy mô nhỏ Thấp thâm canh & bán thâm canh Ít tác động tiêu cực với môi trường nước mật độ nuôi thấp không cần cho ăn Giống cột bên Mặt khác, dự kiến có tác động tích cực áp dụng mơ hình tơm – rừng Như cột bên Cao Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA Khu kinh tế cúa nghĩa khu vực định Quyết định 116/1999/QD-TTg Quyết định phân khu rừng ngập mặn vùng Đồng Sông Cửu Long thành vùng; 1) vùng bảo vệ, 2) vùng đệm, 3) vùng kinh tế Vùng kinh tế chiếm 60% rừng khu vực đồng sơng Cửu Long, vùng khơng có giới hạn bảo tồn rừng Do đó, khu kinh tế, khuyến nơng ni tơm mơ hình tơm – rừng trường hợp phá rừng ngập mặn JICA 6-55 SIWRP Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam CHƯƠNG HƯỚNG DẪN LẬP QUY HOẠCH TỔNG THỂ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mục tiêu dự án Quy hoạch tổng thể xây dựng Quy hoạch tổng thể nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Quy hoạch tổng thể (bản dự thảo) trình bày Chương “Lập Quy hoạch tổng thể” Chương tóm tắt phương pháp tiếp cận phương pháp luận việc lập Quy hoạch tổng thể nhằm thích ứng và/hoặc ứng phóvới biến đổi khí hậu Tiếp cận tổng quát lập Quy hoạch tổng thể Hội thảo cán địa phương Hội thảo cấp xã Xác định vấn đề Biến đổi khí hậu vấn đề ưu tiên KHUNG QHTT Xác định vấn đề biến đổi khí hậu riêng vùng (dựa kết mơ phỏng) Chương trình/Dự án Hình 7.1.1 trình bày phương pháp tiếp cận tổng quát sử dụng để lập Quy hoạch tổng thể Bước tổ chức hội thảo để bên tham gia xác định vấn đề biến đổi khí hậu vấn đề cần ưu tiên Bên cạnh đó, chắn có dự án/kế hoạch phát triển lập cấp, cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Quy hoạch tổng thể tất nhiên phải đề cập đến dự án kế hoạch chúng đại diện cho ưu tiên vùng Bước thể phía bên trái ngồi hình 7.1.1 Các dự án/kế hoạch phát triển có 7.1 Hình 7.1.1 Tiếp cận tổng quát để lập QHTT Có nhiều viện nghiên cứu quan thực mơ liên quan đến biến đổi khí hậu Các mô cần thiết dự báo biến đổi khí hậu bao gồm: dự báo nhiệt độ, lượng mưa, mực nước biển dâng, xâm nhập mặn lũ lụt Các kết mô cho biết cụ thể khu vực bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu mức độ ảnh hưởng Nhờ ta biết dự án thực đâu Phần Hình 7.1.1 thể bước Xét đến tất yếu tố đề cập trên, ta cần phải xây dựng khung phát triển để từ xây dựng ý tưởng chương trình/dự án chi tiết 7.1.1 Hội thảo có tham gia cán địa phương Ngay bắt đầu thực dự án cần phải tổ chức hội thảo với tham gia cán địa phương, sau hội thảo cấp xã địa điểm khác vùng dự án Trong hội thảo, đại biểu yêu cầu xác định vấn đề biển đổi khí hậu tỉnh xếp vấn đề theo thứ tự ưu tiên Phương pháp làm việc hội thảo làm việc theo nhóm, sau trưởng nhóm trình bày vấn đề tỉnh, thảo luận chung, v.v… Về phần “Xác định vấn đề biến đổi khí hậu xếp ưu tiên”, người tham gia chia thành nhóm theo tưng tỉnh thực yêu cầu sau: 1) xác định tất vấn đề/khó khăn lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh, 2) xác định thứ tự ưu tiên tất vấn đề liệt kê cách xếp vấn đề nghiêm trọng lên đầu danh sách, vấn đề nghiêm trọng thứ hai vị trí thứ hai, tương tự, 3) đánh dấu vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu vấn đề gây nên/bị trầm trọng biến đổi khí hậu, 4) xác định khu vực mà vấn đề diễn ra, 5) mức độ trầm trọng SIWRP 7-1 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam vấn đề, v.v Bảng 7.1.1 minh họa việc xác định xếp thứ tự ưu tiên vấn đề biến đổi khí hậu từ xuống dưới; Bảng 7.1.1 Các vấn đề biến đổi khí hậu thứ tự ưu tiên tỉnh xác định No XXX XXX Bến Tre Xâm nhập mặn Xâm nhập mặn Vỡ đê biển Thiếu nước Xói lở bờ biển Xói lở bờ biển Lũ Sinh kế sức khỏe người nông dân X Ngập úng Mất rừng ngập mặn Biến đổi hệ sinh thái Bão/Áp thất nhiệt đới XX XX XX XXX Hạn hạn, xâm nhập mặn, thiếu nước Nước biển dâng (xâm nhập mặn, thiếu nước ngọt) Tăng nhiệt độ (hạn hán, cháy rừng) Bão áp thấp nhiệt đới Mất nguồn nước ngầm Mơ hình mưa (Phân bố khơng đều) Xói lở đường bờ biển Gia tăng lũ triều (vỡ đê biển) Bệnh dịch ăn trái chăn nuôi Kiên Giang Hạn hán Xâm nhập mặn Cháy rừng Nước biển dâng Xói lờ bờbiển Lũ lụt Mơ hình mưa (Phân bố khơng đều) XXX Nguồn: Nhóm dự án JICA, theo hội thảo ngày tổ chức vào ngày 27 tháng 10 năm 2011 Sau nhóm trình bày vấn đề, bước thảo luận đồng thuận thứ tự ưu tiên chung cho vấn đề tỉnh xác định Ví dụ: xâm nhập mặn vấn đề ưu tiên số một, tiếp hạn hán và/hoặc thiếu nước ngọt, xói lở thiệt hại đê biển, tiếp bão, ngập úng lũ lụt thường xuyên, mưa mùa khô, cuối cháy rừng 7.1.2 Hội thảo có tham gia xã viên Sau tổ chức hội thảo với cán địa phương, cần có hội thảo cấp xã nhằm xác định vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu người dân Phương pháp tiến hành tương tự điều chỉnh so với hội thảo có tham gia cán địa phương Một ý tưởng để xã viên dễ dàng xác định vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu áp dụng cơng cụ Phân tích vấn đề Đây cơng cụ truyền thống ZOPP GTZ (GIZ) Quản lý Chu trình Dự án (PCM) JICA áp dụng Phân tích vấn đề cơng cụ tìm kiếm ngun nhân (vấn đề) Làm cách xây dựng vấn đề thông mà người dân phải đối mặt, xếp thứ tự qua mối liên hệ nguyên nhân – hệ quả; ưu tiên cho vấn đề ・ Xác định vấn đề hữu, Việc sử dụng cơng cụ Phân tích vấn đề để xây dựng Quy hoạch tổng thể có đơi chút khác biệt với việc sử dụng công cụ để xây dựng dự án phát phát triển truyền thống Đối với việc xây dựng dự án truyền thống, ta cần phát giải vấn đề cụ thể để dự án có giải nhiệm vụ định Mặt khác, việc xây dựng Quy hoạch tổng thể, ta cần tìm tất vấn đề lớn xếp thứ tự ưu tiên cho chúng thay lẫn Vậy nên phạm vi Phân tích vấn đề để xây dựng dự án cần phải cụ thể, phạm vi cho việc lập kế hoạch chương trình khu vực, cụ thể loại hình xây dựng kế hoạch tổng thể bối cảnh biến đổi khí hậu này, cần mang tính tổng quát SIWRP 7-2 vấn đề lý thuyết, vấy đề tưởng tượng hay giả thiết (Tốt: Rất nhiều nông dân không cấy lúa Không tốt: Nông dân không chăm chỉ) ・ Viết vấn đề lên phiếu (Tốt: Thu nhập không cao Khơng tốt: Thu nhập chúng tơi khơng cao có việc) ・ Viết vấn đề dạng tiêu cực mô tả rõ ràng (Tốt: Chúng phải uống nước bẩn Không tốt: Vấn đề nước.) ・ Tránh viết mang hàm ý khơng có giải pháp (Tốt: Chúng tơi khơng chăm sóc sức khỏe phù hợp Khơng tốt: Khơng có bệnh viện) Bệnh viện giải pháp, có giải pháp khác phòng khám di động, nhà thuốc địa phương nhân viên y tế cộng đồng ・ Lưu ý vấn đề nằm vị trí cao vấn đề khơng có nghĩa vấn đề quan trọng vấn đề bên JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam Vấn đề cốt lõi dùng để xây dựng quy hoạch phải mang tính tổng qt để bao hàm tất vấn đề xác định Chúng đề xuất lấy "Chất lượng sống người dân thấp" làm vấn đề cốt lõi để xây dựng Quy hoạch tổng thể, bao hàm toàn vấn đề thu nhập, sức khỏe, mùa màng, thủy sản, sản xuất thực phẩm, v.v… mà có tác động biến đổi khí hậu trở nên trầm trọng Dựa quy trình giải thích sơ lược bảng bên trên, cơng cụ Phân tích vấn đề xây dựng vấn đề Dưới ví dụ minh họa; Chất lượng sống người dân thấp Thu nhập thấp Thiếu đất canh tác Thiếu nguồn vốn Nước biển dâng Rủi ro đầu tư cao Biến đổi khí hậu Chi phí sản xuất cao Chi phí sản xuất cao Thiếu lao động Sản xuất tôm hiệu Sức khỏe Giá thị trường bất ổn Thời tiết không thuận lợi Giá không thương lượng Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu Thiếu điện nuôi tôm Bệnh dịch lạ xuất Biến đổ khí hậu Quản lý chất lượng tơm gặp khó khăn Khơng đảm bảo chất lượng giá xuất Sử dụng nhiều hóa chất Thiếu nguồn điện Thực phẩm nhiễm độc Số lượng giống tôm & lúa tăng Thời tiết bất ổn Tôm mắc bệnh Biến đổi khí hậu Hạn hán Mơi trường nước khơng tốt Hơi nóng Khơng có quy định ngành nước Các khu CN thay trồng Chất thải CN tăng Xả thải trực tiếp vào kênh nước Các nhà máy khơng có HT xử lý ngước thải Trung tâm quản lý chất lượng xa Thiếu lao động ngành nơng nghiệp Cơng trình tưới tiêu chưa hồn thành Người nông dân không chủ động giá bán Kênh bị bồi lắng Quá nhiều khâu trung gian Nhiều bệnh dịch tôm Môi trường nước không tốt Giai đoạn nuôi gặp khó khăn Bệnh dịch lồi tơm Dâng mực nước biển Hình 7.1.2 Cây Vấn đề xã Trần Thới, tỉnh Cà Mau Sau bước ta tiếp tục Phân tích vấn đề khó khăn, chọn vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu để thảo luận Tất vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu xã có tổ chức hội thảo tóm tắt bảng sau Trong hầu hết trường hợp, vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu là; hạn hán, xâm nhập mặn, ngập úng, lũ lụt, thủy triều mưa lớn bảng Chỉ cần đếm số vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu xã, ta biết vấn đề phổ biến cần đặt ưu tiên cho khu vực Bảng 7.1.2 Các vấn đề Biến đổi Khí hậu xác định Cây vấn đề Xã Thuận Điền An Bình Tây Huyền Hội Vĩnh Hải Phước Long Trần Thới Bến Tre Bến Tre Trà Vinh Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Hạn hán ● ● ● ● ● Xâm nhập mặn ● ● ● Ngập úng ● Lũ thủy triều ● Mưa lớn ● Xã Tỉnh ● Số ● ● ● Nguồn: Nhóm Nghiên Cứu JICA, dựa cơng cụ Phân tích vấn đề khó khăn SIWRP 7-3 JICA Phá rừng Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam Dựa tất công tác thực hội thảo, với xem xét kế hoạch/dự án hữu, khung phát triển có xếp ưu tiên xây dựng ma trận dự án (PDM) đơn giản, chương trình/dự án thuyết minh mô tả 7.2 Xây dựng Khung phát triển Khung phát triển làm định hướng cho phủ Việt Nam tất bên liên quan cung cấp cấu phần phát triển cụ thể, vấn đề khu vực (tỉnh) cần ưu tiên thực dự án xét đến biến đổi khí hậu Ngồi ra, tổ chức làm việc khu vực dự án tham khảo khung phát triển, để biết nên tiến hành cơng tác phát triển đâu với thứ tự ưu tiên Khung phát triển xác định vấn đề biến đổi khí hậu ưu tiên chiến lược để đạt tầm nhìn phát triển, hoạt động can thiệp hay dự án chương trình phát triển Khung phát triển có cấp độ ưu tiên khác vấn đề, chiến lược, dự án/chương trình, mà dựa ta xem xét hoạt động can thiệp cần thực trước điều kiện nguồn lực hạn chế Vùng dự án thường có quy mơ định, trường hợp Dự án Quy hoạch tổng thể, vùng dự án bao gồm tỉnh ven biển Do khung phát triển phải thể mối liên hệ dự án/chương trình với khu vực cụ thể (tỉnh/huyện) Dựa mối liên hệ ta biết dự án/chương trình cần thực khu vực (tỉnh/huyện) với mức độ ưu tiên cao nhất, thứ 2, hay thứ 3, cho công tác phát triển phù hợp với đặc điểm tự nhiên vùng (hoặc tỉnh/ huyện) tăng cường hiệu phân bổ nguồn vốn Ví dụ khung phát triển trình bày đây: Cao Tầm nhìn với biến đổi khí hậu cho Phát triển Nông nghiệp Nông thôn vùng ĐBSCL; nhờ sống người dân nơng thơn trì Ưu tiên Vấn đề Hạng Chiến lược thích ứng 1.1 Để phòng chống xâm nhập mặn TT Các dự án cần theo tỉnh TG BT TV ST BL CM KG ● 1.1 Xây dựng cửa ngăn mặn Xâm nhập mặn Ưu tiên Chương trình/dự án 1.2 Phục hồi lực cống có ● Xây dựng điểm lấy nước (thượng nguồn) ◎ 1.3 1.2 Để sử dụng nguồn nước mặn 1.4 Giới thiệu mơ hình ni tơm quảng canh ○ 1.5 Giới thiệu mơ hình lúa-tơm 2.1 Để bảo vệ bờ biển Ưu tiên 2.2 2.1 Dự án xây dựng đê biển Để bảo tồn hệ sinh thái ven biển 2.3 2.4 2.4 3.1 Chương trình chuyển đổi cấu mùa vụ Để thích ứng với ĐK nhiệt độ cao Sự gia tăng nhiệt độ Ưu tiên ● ◎ ● ○ ◎ ● ● ◎ ○ ○ ● ○ ● ○ ○ ○ ○ ○ ○ ● ○ 2.2 Dự án trồng rừng ven biển (rừng ngập mặn) 2.3 3.1 ○ ● 1.6 Nước biển dâng ○ 3.2 Phát triển giống lúa 3.3 3.2 3.4 Đánh dấu dự án cần thiết theo tỉnh 3.5 4.1 4.1 4.2 XXXXXX Hình 7.2.1 Ví dụ Khung phát triển Khung phát triển đề xuất cấu trúc hình xuất phát từ tầm nhìn phát triển vị trí ngồi bên phải, chia nhỏ thành chiến lược ứng phó và/hoặc thích ứng với vấn đề biến đổi khí hậu ưu tiên trước chia tiếp thành dự án/chương trình SIWRP 7-4 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam Tất nhiên vấn đề biến đổi khí hậu cần phải xét đến ưu tiên xác định hội thảo với cán địa phương, xã viên, dự án có quan phủ và/hoặc đối tác phát triển Khi xây dựng Quy hoạch tổng thể bối cảnh biến đổi khí hậu thường có mơ để nắm bắt xu hướng xâm nhập mặn, lũ lụt,… tương lai Những mơ xác định khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, từ đưa giải pháp can thiệp cho khu vực Ví dụ, Hình 7.2.2 mơ tả tình trạng xâm nhập mặn tháng Tư khu vực đồng sơng Cửu Long Ta thấy tỉnh Bến Tre Cà Mau phải chịu tác động nặng nề xâm nhập mặn Do đó, (các) biện pháp ngăn mặn nên ưu tiên cao tỉnh này, khơng cần phải có giải pháp thích ứng với xâm nhập mặn, ví dụ ni tơm nước lợ Trên thực tế, phía bên phải danh sách chương trình/dự án, có ma trận với biểu tượng ●, ◎, ○ Ma trận cho thấy dự án/chương trình nên thực tỉnh với mức độ ưu tiên dựa kết mô Phân cấp ưu tiên ma trận thực cách chia nửa từ xuống theo tỉnh, ví dụ 1) nửa dự án/chương trình tỉnh có mức ưu tiên biểu tượng ○ (ưu tiên cao), nửa số có mức ưu tiên biểu tượng ◎ (ưu tiên cao hơn), nửa số ưu tiên cao có mức ưu tiên biểu tượng ●, mức ưu tiên cao 7.3 Mô tả dự án Các dự án/chương trình tóm tắt khung phát triển phải đưa vào ma trận dự án đơn giản (PDM) PDM bao gồm tên dự án, cấp độ ưu tiên tỉnh, nhóm đối tượng, quan thực hiện, bên phối hợp, mục tiêu, sở lý luận cần thiết Hình 7.2.2 Một Ví dụ Mô độ Nhiễm mặn dự án, thời gian thực hiện, kết mong đợi hoạt động liên quan, chi phí nguồn vốn dự kiến, rủi ro dự án đánh giá môi trường ví dụ theo ba cấp độ A (rất mong đợi), B (ít mong đợi), C (khơng mong đợi) Một ví dụ trình bày đây: Bảng 7.3.1 Ma trận thiết kế dự án đơn giản cho Dự án ưu tiên Dự án số Vấn đề biến đổi khí hậu Phân chia cấp độ ưu tiên Nhóm mục tiêu Cơ quan thực Các bên phối hợp Mục tiêu Cơ sở lý luận Giai đoạn dự án SIWRP Tên dự án: Dự án xây dựng cửa cống Xâm nhập mặn, ưu tiên cao Huyện Huyện Huyện Huyện ○ ● ● ◎ Các nhóm lợi ích chung, nhóm Phụ nữ, cá nhân quan tâm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các nhà tài trợ Ngăn xâm nhập mặn cho vùng nội đồng Mô tả phải thực dự án? Năm Năm Năm Năm 2013 2014 2015 2016 7-5 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Huyện ● Năm 2020 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam Những kết mong đợi: Các hoạt động (tương ứng với số kết mong đợi): Các số phát triển Nhóm số Các kỹ thuật áp dụng Tổn thất sau thu hoạch Chi phí áp dụng, Nguồn dự kiến VND Xác định tổ chức nhóm lợi ích chung CP Phổ biến các kỹ thuật canh tác cải tiến Sở NN & PPNT Phổ biến kỹ thuật sau thu hoạch sở lưu trữ Sở NN & PPNT Tổng chi phí, VND XXXX VND Các rủi ro dự án (Những yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến thành cơng dự án, nằm ngồi tầm kiểm sốt dự án): Các tính tốn mơi trường (mơ tả tính tốn mặt mơi trường, trường hợp có tác động mơi trường mở rộng phải đề cấp đến quy mô tác động đây.) SIWRP 7-6 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam CHƯƠNG 8.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xem xét điểm liệt kê đây, dự án Quy hoạch Tổng thể kết luận việc thực quy hoạch tổng thể trình bày báo cáo phương án phù hợp đồng để thích ứng ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Đồng sông Cửu Long, đặc biệt lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn bảy tỉnh ven biển nói Vì cần tham gia từ phía Chính Phủ vào cơng tác phát triển tỉnh duyên hải theo Quy hoạch Tổng thể 1) Kế hoạch Phát triển kết hợp tiếng nói bên liên quan Sở NN & PTNT, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành viên lãnh đạo cộng đồng, quyền địa phương, v.v… Các bên liên quan tham gia khơng cơng tác phân tích tình hình khu vực mà q trình quy hoạch, đồng thuận vấn đề khác xác định ưu tiên khó khăn phải đối mặt, vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu, vấn đề cần ưu tiên v.v… Cơng tác phân tích tình hình thực chủ yếu từ quan điểm định lượng dựa liệu có sẵn Sau đó, kết thu giúp cho bên liên quan hiểu vị trí tình trạng Khu vực dự án, so với khu vực khác Đồng sông Cửu Long Việt Nam Việc thực phương pháp tiếp cận với tham gia bên liên quan góp phần giúp kế hoạch phát triển có tính đồng đáp ứng nhu cầu bên liên quan 2) Khung phát triển báo cáo dùng làm hướng dẫn cho quan hữu quan trung ương tỉnh công tác thực hoạt động phát triển tỉnh ven biển Đồng sông Cửu Long khung phát triển có cấu phần phát triển cụ thể, mức độ ưu tiên vấn đề biến đổi khí hậu theo khu vực (tỉnh), mức độ ưu tiên cho dự án tiến hành khu vực Ngồi ra, tổ chức làm việc khu vực ven biển vùng Đồng sơng Cửu Long tham khảo khung phát triển, nhờ nắm công tác phát triển cần tiến hành đâu với mực độ ưu tiên Như vậy, khung phát triển dùng làm tảng phát triển giúp cho đối tác thực công việc cách hiệu Khung phát triển hướng bên liên quan tới người cần hỗ trợ tránh việc sử dụng nguồn vốn cho hoạt động không ưu tiên, nhờ thúc đẩy nhanh phát triển toàn vùng dự án 8.2 Kiến nghị Trong trình xây dựng Quy hoạch Tổng thể này, Nhóm JICA gặp phải số vấn đề, xin trình bày số kiến nghị Tuy nhiên, tính liên tục trình thực hiện, đề xuất chưa phải hồn tồn đầy đủ phải thay đổi điều chỉnh tùy vào thời điểm Chúng tin kiến nghị mang tính tổng quát mà việc thực Quy hoạch Tổng thể cần phải lưu ý đến chúng: 1) Bộ NN & PTNT với SIWRP nên giới thiệu Quy hoạch Tổng thể cho tỉnh/khu vực khác Việt Nam, đặc biệt tỉnh/khu vực ven biển phải đối mặt với mối đe dọa biến đổi khí hậu Bởi nhóm nghiên cứu JICA cho tỉnh/khu vực khác hưởng lợi từ Quy hoạch Tổng thể thông qua việc thừa kế phương pháp tiếp cận xây dựng kế hoạch phát triển lĩnh vực thích ứng và/hoặc đối phó với tác động biến đổi khí hậu Thực tế cho thấy Việt Nam nước có đường bờ biển trải dài 3.400 km, có nhiều tỉnh bị ảnh hưởng tác động biến đổi khí hậu, ví dụ nước biển dâng Vì dự án trình bày phương pháp xây dựng kế hoạch SIWRP 8-1 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam phát triển cụ thể hồn cảnh biến đổi khí hậu, nên tỉnh/khu vực cần biết để nâng cao kế hoạch/hoạt động phát triển 2) Cần có ủy ban điều phối trình đưa Quy hoạch Tổng thể vào thực thực tế, ủy ban điều phối cần bao gồm tất bảy tỉnh ven biển với SIWRP làm điều phối viên Trên thực tế, Việt Nam, đề xuất dự án thường lập Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, nộp cho Trung ương thông qua Ủy ban nhân dân tỉnh Từ quan điểm phân bổ nguồn vốn phát triển cân tỉnh có liên quan, việc phối hợp nên giai đoạn lập kế hoạch đề xuất Một ví dụ dự án xây dựng cống kiểm sốt mặn, loại dự án ln có ưu tiên cao khung Quy hoạch Tổng thể Có nhiều kế hoạch xây dựng cửa cống bảy tỉnh ven biển, khơng có phối hợp kế hoạch, cửa cống cần ưu tiên Để tránh tình trạng này, nên thành lập Ủy ban điều phối, mà thành viên gặp gỡ tham khảo Quy hoạch Tổng thể, nhận ưu tiên cần thực cho tỉnh 3) Mặc dù Quy hoạch Tổng thể thông tin cho quan liên quan dự án/chương trình phát triển với khung thời gian thực cụ thể, công tác thực phải mềm dẻo Quy hoạch Tổng thể lập có tính đến tác động biến đổi khí hậu tương lai, mà thân tác động khơng thể dự đốn cách chắn Thực tế, kịch biến đổi khí hậu, có kịch trình bày Báo cáo đánh giá lần thứ tư IPCC (Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu) (2007) Rất khó dự báo kịch có nhiều khả xảy nhất, phụ thuộc vào nhiều yếu tố dân số, hoạt động kinh tế, chế quản lý, giá trị xã hội, mơ hình thay đổi cơng nghệ, v.v… Vì có khơng chắn việc dự báo biến đổi khí hậu tương lai, Quy hoạch Tổng thể cần rà sốt lại năm có xem xét đến mức độ biến đổi khí hậu tới, sở Quy hoạch cần phải sửa đổi cho phù hợp 4) Cùng với vấn đề số trên, lưu lượng nước sông Mekong tương lai không dự báo cách chắn Hiện thượng lưu sơng Mekong có số cơng trình đập thủy điện hồn thành, số cơng trình đập thủy điện thi công, số kế hoạch phát triển có đập thủy điện thượng lưu (riêng lãnh thổ Trung Quốc có đập quy mô lớn 10 đập quy hoạch năm 2011) Các cơng trình thượng lưu, đặc biệt cơng trình đập thủy điện, có ảnh hưởng lớn đến chế độ dòng chảy hạ lưu sông Mekong Các đập trữ nước mùa lũ xả nước mùa khô để sản xuất điện làm tăng lưu lượng hạ lưu sông Mekong Việc tăng lưu lượng đẩy lùi nhập mặn nhập mặn khơng diễn dự báo Từ lập luận này, Quy hoạch Tổng thể phải xem xét tính đến khơng cường độ biến đổi khí hậu mà thay đổi chế độ lưu lượng sông Mekong 5) Do đó, để đầu tư KHƠNG đem lại nuối tiếc ta phải theo đuổi phát triển có xét đến biến đổi khí hậu Như đề cập, khơng có hồn tồn chắn dòng chảy sơng Mekong tương lai Việc mực nước biển dâng diễn với mức độ dự báo xác định, dẫn đến xâm nhập mặn sông Mekong Tuy nhiên, xâm nhập mặn phụ thuộc nhiều vào chế độ dòng chảy sơng Do đó, cơng trình quốc gia thượng nguồn ven sông thực theo hướng tăng cường dòng chảy vào mùa khơ, vấn đề xâm nhập mặn không trở nên trầm trọng kể điều điện nước biển dâng Xét đến không chắn này, việc thực đầu tư quy mơ lớn, ví dụ, xây dựng đập ngăn cửa Sơng Mekong, khơng đem lại hiệu Do đó, quan điểm này, chúng tơi đề xuất chưa đầu tư quy mô lớn khoản đầu tư ‘mang đến nuối tiếc’ Do vậy, Quy hoạch Tổng thể lập không bao gồm khoản SIWRP 8-2 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam đầu tư quy mô lớn vậy, thân Quy hoạch bao gồm số dự án quy mô nhỏ vừa, dự án phi cơng trình Cấu trúc Quy Hoạch có mềm dẻo thay đổi/điều chỉnh SIWRP 8-3 JICA

Ngày đăng: 10/11/2017, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w