Nghiên cứu khả năng ứng phó và các biện pháp thích ứng với BĐKH của người dân xã quảng ngạn, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

71 258 1
Nghiên cứu khả năng ứng phó và các biện pháp thích ứng với BĐKH của người dân xã quảng ngạn, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

uế ÂẢI HC HÚ TRỈÅÌNG ÂẢI HC KINH TÃÚ KHOA KINH TÃÚ PHẠT TRIÃØN .   tế H KHỌA LÛN TÄÚT NGHIÃÛP ÂẢI HC Đ ại họ cK in h NGHIÃN CỈÏU KH NÀNG ỈÏNG PHỌ V CẠC BIÃÛN PHẠP THÊCH ỈÏNG VÅÏI BIÃÚN ÂÄØI KHÊ HÁÛU CA NGỈÅÌI DÁN X QUNG NGẢN, HUÛN QUNG ÂIÃƯN, TÈNH THỈÌA THIÃN HÚ ng Sinh viãn thỉûc hiãûn: Giạo viãn hỉåïng dáùn: TS TRÁƯN HỈỴU TÚN Tr ườ LÃ THË M DUNG Låïp Niãn khọa : : Huế, tháng năm 2012 i K42 - TNMT 2008 - 2012 Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy uế giáo, TS.Trần Hữu Tuấn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi tế H suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận Đồng thời, tơi cảm ơn thầy cho phép tơi sử h dụng số liệu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học cK in Huế “Nghiên cứu khả thích ứng với BĐKH cộng đồng dân cư ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế” để phục họ vụ cho cơng trình nghiên cứu tơi Đ ại Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, giáo trường Đại học Kinh tế Huế truyền đạt cho tơi ng kiến thức, kinh nghiệm suốt năm qua ườ Cuối tơi xin cảm ơn động viên to lớn vật Tr chất lẫn tinh thần mà gia đình bạn bè dành cho tơi suốt q trình thực khóa luận Mặc dù cố gắng dành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức khả có hạn nên ii khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn bè uế Tơi xin chân thành cảm ơn! tế H Sinh viên thực in h Lê Thị Mỹ Dung Tr ườ ng Đ ại họ cK ii iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn .ii uế Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt ký hiệu vii tế H Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ ix PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 h Lý chọn đề tài .1 in Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu cK Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU họ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Các khái niệm liên quan đến BĐKH 1.1.1 Biến đổi khí hậu .4 Đ ại 1.1.2 Ứng phó với BĐKH .4 1.1.3 Thích ứng với BĐKH 1.1.4 Kịch BĐKH ng 1.1.5 Nước biển dâng 1.2 Biểu BĐKH ườ 1.2.1 BĐKH tồn cầu 1.2.2 BĐKH Việt Nam .6 Tr 1.3 Ngun nhân BĐKH 10 1.3.1 Ngun nhân thiên nhiên 10 1.3.2 Ngun nhân người 12 1.4 Tác động BĐKH 14 1.4.1 Tác động BĐKH đến mơi trường tự nhiên 14 1.4.1.1 Tác động BĐKH đến hệ sinh thái tự nhiên 14 iv 1.4.1.2 Tác động BĐKH đến tài ngun đất .15 1.4.1.3 Tác động BĐKH đến tài ngun nước 16 1.4.1.4 Tác động BĐKH đến tài ngun khơng khí 17 1.4.2 Tác động BĐKH đến lĩnh vực kinh tế - xã hội .17 uế 1.4.2.1 Tác động BĐKH đến nơng nghiệp 17 1.4.2.2 Tác động BĐKH đến lâm nghiệp 18 tế H 1.4.2.3 Tác động BĐKH đến thủy sản 19 1.4.2.4 Tác động BĐKH đến cơng nghiệp 20 1.4.2.5 Tác động BĐKH đến lượng 21 1.4.2.6 Tác động BĐKH đến giao thơng vận tải 22 in h 1.4.2.7 Tác động BĐKH đến đời sống sức khỏe cộng đồng 22 1.4.2.8 Tác động BĐKH đến du lịch 23 cK 1.5 Khả ứng phó với BĐKH 24 1.5.1 Khả giảm nhẹ BĐKH 24 1.5.1.1 Giảm nhẹ BĐKH 24 họ 1.5.1.2 Giải pháp chiến lược giảm nhẹ BĐKH số lĩnh vực liên quan 25 1.5.1.2.1 Giải pháp giảm nhẹ lượng 25 Đ ại 1.5.1.2.2 Giải pháp giảm nhẹ lâm nghiệp 26 1.5.1.2.3 Giải pháp giảm nhẹ nơng nghiệp 26 1.5.2 Khả thích ứng với BĐKH 27 ng 1.6 Giải pháp chiến lược thích ứng với BĐKH 28 1.6.1 Giải pháp thích ứng tài ngun nước .28 ườ 1.6.2 Giải pháp thích ứng nơng nghiệp 30 1.6.3 Giải pháp thích ứng lâm nghiệp .31 Tr 1.6.4 Giải pháp thích ứng thủy sản 32 1.6.5 Giải pháp thích ứng lượng, cơng nghiệp, giao thơng vận tải 32 1.6.6 Giải pháp thích ứng y tế sức khỏe cộng đồng 33 1.6.7 Giải pháp thích ứng du lịch .34 v CHƯƠNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHĨ VỚI BĐKH CỦA NGƯỜI DÂN XÃ QUẢNG NGẠN, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 35 2.1 Khái qt điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xã Quảng Ngạn 35 uế 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.1.1 Vị trí địa lí .35 tế H 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình 35 2.1.1.3 Thời tiết, khí hậu 35 2.1.1.4 Đất đai 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 in h 2.1.2.1 Tình hình dân số lao động 36 2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng 36 cK 2.1.2.2.1 Giao thơng 36 2.1.2.2.2 Thủy lợi 36 2.1.2.2.3 Điện .37 họ 2.2 Tình hình thiên tai xã Quảng Ngạn 37 2.2.1 Thơng tin chung hộ điều tra 37 Đ ại 2.2.2 Tình hình thiên tai xã Quảng Ngạn .38 2.3 Khả ứng phó biện pháp thích ứng với BĐKH người dân xã Quảng Ngạn .38 ng 2.3.1 Năng lực thích ứng với BĐKH người dân xã Quảng Ngạn 38 2.3.2 Biện pháp thích ứng với BĐKH cộng đồng xã Quảng Ngạn 46 ườ 2.3.2.1 Nỗ lực quyền địa phương xã Quảng Ngạn để thích ứng với BĐKH 47 Tr 2.3.2.2 Biện pháp thích ứng với BĐKH người dân xã Quảng Ngạn 48 2.3.2.2.1 Biện pháp thích ứng với lũ lụt bão 48 2.3.2.2.2 Biện pháp thích ứng với hạn hán xâm nhập mặn .50 2.3.2.2.3 Biện pháp thích ứng với sạt lở đất 51 2.3.2.2.4 Biện pháp thích ứng với rét đậm, rét hại 52 vi CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BĐKH CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ XÃ QUẢNG NGẠN .54 3.1 Giải pháp cho quyền địa phương 54 3.2 Giải pháp cho hộ gia đình 55 uế 3.2.1 Nâng cao nhận thức ý thức thích ứng với BĐKH 55 3.2.2 Nâng cấp, cải thiện, kiên cố hóa nhà cửa cơng trình 56 tế H 3.2.3 Chuẩn bị, dự trữ nhu yếu phẩm phương tiện di chuyển 56 3.2.4 Đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thủy sản .56 3.2.5 Phát triển ngành nghề, dịch vụ 57 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 in h Kết luận 58 Kiến nghị 59 cK 2.1 Kiến nghị Nhà nước 59 2.2 Kiến nghị quyền địa phương 59 Tr ườ ng Đ ại họ TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU : Biến đổi khí hậu TNMT : Tài ngun mơi trường IPCC : Ủy ban Liên Chính phủ BĐKH TB : Tây Bắc ĐBB : Đơng Bắc Bộ ĐBBB : Đồng Bắc Bộ BTB : Bắc Trung Bộ NTB : Nam Trung Bộ TN : Tây Ngun NB : Nam Bộ CFC : Khí Clorofluorocarbon HCFC : Khí Hydrochlorofluorocarbon UNFCCC : Cơng ước khung Liên hợp quốc BĐKH HDI tế H h in cK : Tổng sản phẩm quốc nội : Chỉ số phát triển người : Tổ chức Y tế Thế giới Đ ại WHO họ GDP Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão Tr ườ ng BCH PCLB : viii uế BĐKH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thay đổi nhiệt độ lượng mưa 50 năm qua vùng khí hậu trung bình cho nước uế Bảng 2: Thơng tin chung hộ điều tra 37 tế H Bảng Tình hình thiên tai xã Quảng Ngạn (2008 - 2010) 38 Bảng Nguồn thu nhập hộ gia đình xã Quảng Ngạn .40 Bảng Nguồn tiếp cận thơng tin người dân xã Quảng Ngạn 41 Bảng Các hình thức nguồn hỗ trợ thiên tai Quảng Ngạn 42 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h Bảng Các biện pháp thích ứng với lũ lụt bão Quảng Ngạn .50 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Mức độ kiên cố nhà cửa xã Quảng Ngạn 39 Biểu đồ Tỷ lệ vay vốn hộ gia đình xã Quảng Ngạn .43 uế Biểu đồ Tỷ lệ tham gia lớp tập huấn phòng chống thiên tai người dân xã Quảng Ngạn 44 tế H Biểu đồ Năng lực thích ứng với BĐKH người dân Quảng Ngạn .45 Biểu đồ Tỷ lệ biện pháp thích ứng với sạt lở đất Quảng Ngạn 51 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h Biểu đồ Tỷ lệ biện pháp thích ứng với rét đậm, rét hại Quảng Ngạn 52 x Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn 2.3.2.1 Nỗ lực quyền địa phương xã Quảng Ngạn để thích ứng với BĐKH  Trước thiên tai Việc phòng chống giảm nhẹ thiên tai vấn đề quyền xã Quảng Ngạn đặt lên làm nhiệm vụ quan trọng cơng phát triển kinh tế - xã hội địa uế phương Để hỗ trợ người dân việc thích ứng với BĐKH quyền địa phương nỗ lực thực cơng tác đặc biệt tun truyền, phổ biến nâng cao nhận thức tế H ứng phó với BĐKH cho nhân dân; tích cực tổ chức vận động, khuyến khích người dân thực biện pháp theo chủ trương Nhà nước nhằm thích ứng với BĐKH Theo Chiến lược Quốc gia, quyền địa phương thành lập Ban Chỉ huy h Phòng chống lụt bão cấp xã với đại biểu đại diện từ đơn vị chức in tổ chức đồn thể Hội Phụ Nữ, Đồn Thanh Niên, Hội Nơng Dân, Hội Cựu Chiến cK Binh từ cấp xã thơn trưởng BCH PCLB đóng vai trò quan trọng kế hoạch chiến lược hàng năm để ngăn chặn giảm thiểu tác động thiên tai, đặc biệt bão lũ Các quan ban ngành tiến hành tổ chức phối hợp với địa phương họ cung cấp thiết bị sơ tán cần thiết cho người dân thuyền, bè…; tổ chức hoạt động hỗ trợ nguồn vốn từ cá nhân, tập thể, tổ chức nhằm gây quỹ phòng chống Đ ại thiên tai, hỗ trợ bà chuẩn bị phương tiện cần thiết… Hoạt động quyền địa phương phần hỗ trợ người dân mặt tinh thần vật chất việc chuẩn bị kế hoạch thích ứng với thiên tai ng  Trong xảy thiên tai BCH PCLB tiếp tục giám sát cung cấp thơng tin cảnh báo ườ thơng tin q trình xảy thiên tai Một đội phản ứng nhanh thành lập trước thiên tai xảy Đội hành động có tình khẩn cấp Tr tai nạn có thiên tai Họ tham gia cứu hộ, trực tiếp tới địa bàn hỗ trợ người dân việc đối phó với thiên tai cung cấp thực phẩm nhu yếu phẩm cho người dân vùng bị lập thiên tai người dân nơi di dời Tuy nhiên, thiếu nguồn lực thiếu nhân lực, phương tiện, thiết bị cần thiết (thuyền máy, áo phao, đèn pin, thuốc men, dụng cụ sơ cấp cứu…) nên hoạt động cứu trợ, cứu hộ họ gặp phải nhiều khó khăn SVTH: Lê Thị Mỹ Dung Trang 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn  Sau thiên tai Ngay sau thiên tai, BCH PCLB xã tiến hành điều tra thống kê thiệt hại mát tồn xã Những số sở cho việc giảm thiểu tác động thiên tai phân phối nguồn trợ cấp cho người dân Các tổ chức đồn thể uế Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội Nơng dân… u cầu vào việc để giúp đỡ người dân việc phục hồi thiệt hại Tiến hành hoạt động dọn tế H vệ sinh mơi trường, hỗ trợ gia đình bị thiệt hại thiên tai, sữa chữa, tu bổ lại nhà cửa bị hư hại… Đối với sở hạ tầng, quyền địa phương có nỗ lực lớn để h khắc phục thiệt hại Các trường học, trạm xá, hệ thống điện, nước, hệ thống giao thơng in kiểm tra đánh giá mức độ thiệt hại sau thiên tai Với nguồn tài ngun giới hạn, quyền xã can thiệp giải cho thiệt hại cK phạm vi cho phép, với thiệt hại lớn cần đến quan tâm quyền cấp cao tổ chức từ thiện khác Đối với lĩnh vực kinh tế bị ảnh hưởng, quyền xã giúp đỡ người dân họ cách thống kê thiệt hại lên cấp quyền cao để xin nguồn trợ cấp Có thể trợ cấp tiền mặt, hay trợ cấp yếu tố đầu vào sản xuất trợ cấp giống Đ ại (tồn phần khơng tồn phần), miễn giảm thuế, ưu tiên sách phát triển nơng thơn vùng bị thiệt hại… Chính quyền địa phương tiến hành kêu gọi hỗ trợ từ tổ chức từ thiện ng ngồi nước, thực Chương trình Lá lành đùm rách, cán xã tiến hành qun góp ngày lương để ủng hộ người dân, kêu gọi tồn xã tham gia hỗ trợ để khắc ườ phục hậu thiên tai để lại 2.3.2.2 Biện pháp thích ứng với BĐKH người dân xã Quảng Ngạn Tr 2.3.2.2.1 Biện pháp thích ứng với lũ lụt bão Nhờ vào kinh nghiệm phương tiện thơng tin đại chúng, người dân gần biết có lũ lụt, bão mức độ tác động Các biện pháp nhằm thích ứng người dân Quảng Ngạn chủ yếu sữa chữa kiên cố lại nhà ở, dự trữ thức ăn loại nhu yếu phẩm, cập nhật thơng tin tiến hành di tản người đến nơi an tồn SVTH: Lê Thị Mỹ Dung Trang 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn Các biện pháp ứng phó với lũ lụt có ý nghĩa mùa mưa lũ năm Về lâu dài, người dân phải thực nhiều biện pháp để thích ứng BĐKH ngày diễn biến phức tạp Các biện pháp thích ứng chủ yếu kiên cố hóa nhà cửa vật liệu uế bền vững hơn, thay đổi lịch mùa vụ Việc thay đổi lịch mùa vụ khơng điều chỉnh thời gian gieo cấy mà việc thay đổi giống lúa, sử dụng giống lúa ngắn ngày tế H để thu hoạch kịp trước lũ tới Mặc dù giống lúa suất giống lúa cũ người dân phải chấp nhận Tuy nhiên, có vài hộ nơng dân sử dụng giống cũ thiếu giống, thiếu nguồn vốn thiếu hiểu biết h Thêm vào đó, người dân tiến hành trồng xen canh loại rau ngắn ngày bắp in cải vào ruộng lạc nhằm tránh lũ sớm Các nơng hộ thu hoạch bán nơng sản trước mùa mưa bão nên phải đối mặt với bất lợi việc thương lượng cK giá họ buộc phải chấp nhận mức giá thấp Người dân tìm cơng việc khác để kiếm thêm thu nhập ngồi nơng nghiệp đến thành phố lớn để tìm việc (3,1%) Ngồi ra, số gia đình tiến hành xây thêm gác lửng (7,8%), kiên cố họ lại ao hồ, đê đập (9,4%) tỷ lệ thấp, khơng phải người dân khơng biết đến phương pháp mà ngun nhân thiếu nguồn lực Đ ại Để kịp thời ứng phó với bão biện pháp chủ yếu người dân thích ứng với Trước mùa bão, người dân chủ động tiến hành biện pháp phổ biến bao gồm dự trữ thức ăn, nhu yếu phẩm; kiên cố hóa nhà cửa; di dời tài sản đến nơi an tồn; sữa ng chữa, chuẩn bị phương tiện di tản trồng dọc theo sơng vườn để chống gió; cắt tỉa gần nhà để ngăn cành gãy gây nguy hiểm Một số biện pháp ườ quan trọng cơng tác ứng phó với bão tiến hành trồng chống gió, cắt tỉa lại khơng người dân thực nhiều (4,7%) Qua ta thấy Tr thực tế người dân chưa nhận thức rõ vai trò hoạt động chưa thấy hết tác động mà bão gây họ Để chủ động cơng tác thích ứng với lũ lụt bão người dân trọng đến việc cập nhật thơng tin cảnh báo thiên tai qua phương tiện thơng tin đại chúng tivi, radio, qua phương tiện truyền xã thơng báo cán địa phương Giúp người dân kịp thời xử lý, đưa biện pháp để ứng phó SVTH: Lê Thị Mỹ Dung Trang 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn thiên tai tới Bên cạnh đó, người dân tham gia vào cơng tác đóng góp tiền vật vào quỹ địa phương cho cơng tác phòng chống thiên tai Các hoạt động mang lại ý nghĩa tích cực cơng tác hỗ trợ hộ gia đình nghèo, khó khăn khơng có khả chuẩn bị cho việc phòng chống thiên tai uế Bảng Các biện pháp thích ứng với lũ lụt bão Quảng Ngạn Các biện pháp Tỷ lệ (%) 78,1 tế H Sữa chữa, kiến cố lại nhà cửa Dự trữ thức ăn, nước uống loại nhu yếu phẩm 78,1 Di tản thành viên đến nơi an tồn 43,8 15,6 h Cập nhật thơng tin cảnh báo thiên tai in Sữa chữa, kiên có ao hồ, đê đập Xây gác lửng 9,4 7,8 4,7 Thu hoạch nhanh 4,7 cK Cắt tỉa gần nhà để ngăn cành gãy họ Đóng góp vào quỹ địa phương cho hoạt động 4,7 phòng chống thiên tai (Nguồn: Số liệu điều tra, 2011) Đ ại 2.3.2.2.2 Biện pháp thích ứng với hạn hán xâm nhập mặn Hạn hán, xâm nhập mặn tượng thường xảy hàng năm, năm có tượng El Nino Thừa Thiên Huế nắng nóng kéo dài, ng khơng có mưa; nguồn nước bị cạn kiệt khai thác sử dụng khơng hợp lý Tuy khơng gây chết người ảnh hưởng nghiêm trọng tới ngành dân sinh, kinh ườ tế như: nơng nghiệp, cơng nghiệp, mơi trường sức khỏe Hạn hán, xâm nhập mặn kéo theo việc thiếu nước ngọt, đất bị thối hóa, bị nhiễm mặn ảnh hưởng đến q trình Tr sinh trưởng phát triển loại trồng đời sống người dân Nhận thức ảnh hưởng hạn hán xâm nhập mặn người dân Quảng Ngạn tích cực thực biện pháp nhằm thích ứng với tác động mà thiên tai gây Các biện pháp chủ yếu người dân thực nạo vét kênh mương, lòng hồ để lấy nước (12,5%); đầu tư, trang bị máy bơm nước (6,3%); đào giếng, SVTH: Lê Thị Mỹ Dung Trang 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn đào hồ lấy nước (1,7%)… Tỷ lệ thực biện pháp thích ứng với hạn hán xâm nhập mặn Quảng Ngạn nói chung thấp, ngun nhân tượng thiên tai khơng phổ biến địa phương Theo kết điều tra 64 hộ gia đình xã cho biết vòng năm từ 2008 - 2010 xấp xỉ có đợt hạn hán xảy Do việc người uế dân chủ động ứng phó với hán hạn, xâm nhập mặn câu trả lời đương nhiên 2.3.2.2.3 Biện pháp thích ứng với sạt lở đất tế H Ngun nhân chủ yếu sạt lở đất kết chấn động tự nhiên Trái Đất làm liên kết đất đá; nắng nóng kéo dài gây nứt đất, có mưa to tạo thành đường trượt gây sụt hay sạt lở đất; bên cạnh h việc khai thác tài ngun khơng hợp lý Sạt lở đất làm chết người; gây thương in tật cho người làm ảnh hưởng đến mơi trường; làm hư hại mùa vụ trồng, chết gia súc; làm hư hỏng nhà cửa, tài sản cơng trình khác cK Qua số liệu điều tra xã Quảng Ngạn, người dân cho biết tượng sạt lở đất xảy với tần suất trung bình 1đợt năm Do đó, người dân ý đến việc thực biện pháp thích ứng với loại thiên tai Các biện pháp mang tính họ ứng phó, tức ngắn hạn trồng vườn, dọc sơng, suối, ven bờ, độn cát (10,9%) ; xây dựng gia cố bờ sơng, đê, kè, rọ đá để chống sạt lở (9,4%); di dời nhà, Đ ại tài sản, sản xuất khỏi vùng có nguy sạt lở (1,6%)… Nói chung, biện pháp chưa mang lại hiệu thích ứng cao Tr ườ ng Biểu đồ Tỷ lệ biện pháp thích ứng với sạt lở đất Quảng Ngạn (Nguồn: Số liệu điều tra, 2011) SVTH: Lê Thị Mỹ Dung Trang 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn 2.3.2.2.4 Biện pháp thích ứng với rét đậm, rét hại Rét đậm, rét hại thường xun xảy vào đầu mùa vụ đơng xn Chúng gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động chăn ni sản xuất nơng nghiệp giảm tỷ lệ nảy mầm; cây, khơng phát triển được; tăng số vật ni bị chết… Mùa uế lạnh kéo dài làm cho việc trồng chăm sóc số loại rau, củ hoa trở nên khó khăn Khơng vậy, rét đậm - rét hại kéo dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe tế H cộng đồng Đặc biệt người già trẻ em, nhiều người dân người nghèo, thiếu áo ấm, chăn để chống lại với lạnh khắc nghiệt Vì người dân dễ bị bệnh Do đó, cơng tác thích ứng với rét đậm - rét hại quan trọng h Các biện pháp người dân Quảng Ngạn thực chủ yếu bao gồm: bón in phân giữ ấm cho trồng; che chắn nhà cửa, chuồng trại; dự trữ thức ăn trước mùa rét; giữ ấm, hạn chế ngồi cho người vật ni Tr ườ ng Đ ại họ cK Biểu đồ Tỷ lệ biện pháp thích ứng với rét đậm, rét hại Quảng Ngạn (Nguồn: Số liệu điều tra, 2011) Qua biểu đồ ta thấy, biện pháp thích ứng với rét đậm, rét hại chiếm tỷ lệ cao hạn chế người vật ni ngồi (48,4%), biện pháp nhằm tránh việc bị nhiễm khơng khí lạnh, giữ ấm cho thể nhiệt độ ngồi trời lạnh nhiều SVTH: Lê Thị Mỹ Dung Trang 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn so với nhiệt độ nhà chuồng trại Biện pháp chiếm phần quan trọng giữ ấm cho vật ni (40,6%) dùng củi, trấu đốt để sưởi ấm cho vật ni; che chắn gió, giữ khơ chuồng trại… Bên cạnh đó, người dân Quảng Ngạn tích cực biện pháp che chắn nhà cửa, chuồng trại (35,9%); bón phân giữ ấm cho uế trồng (10,9%); dự trữ thức ăn cho người vật ni (7,8%) Các biện pháp có ý nghĩa quan trọng việc giữ ấm, cung cấp đủ thức ăn, nước uống cho tế H người vật ni điều kiện thời tiết khắc nghiệt; bảo vệ trồng khơng bị chết lạnh Qua điều tra ta thấy với loại thiên tai khác biện pháp thích ứng h mà người dân thực khơng giống Thực tế cho thấy, tỷ lệ hộ thực in biện pháp ứng phó với lũ lụt, bão; rét đậm, rét hại cao, tỷ lệ hộ thực biện pháp ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn sạt lở đất thấp cK Điều phản ánh thực tế hộ gia đình ven biển Quảng Ngạn quen thuộc với loại hình thiên tai lụt, bão, rét đậm, rét hại họ có biện pháp họ thích ứng phù hợp Còn với loại thiên tai hạn hán, xâm nhập mặn sạt lở đất phổ biến nên họ chưa có biện pháp ứng phó phù hợp Đ ại Nhìn chung biện pháp mà người dân thực hầu hết mang Tr ườ ng tính ứng phó tức thì, thiếu giải pháp thích nghi mang tính dài hạn SVTH: Lê Thị Mỹ Dung Trang 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BĐKH CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ uế XÃ QUẢNG NGẠN BĐKH vấn đề tồn cầu, tác động đến người, nhà, ngành tế H địa phương Do tìm giải pháp để thích ứng với BĐKH việc quan trọng vừa cấp bách vừa lâu dài phải sở nghiên cứu khoa học Muốn phát triển bền vững khơng có đường khác phải thích ứng với BĐKH 3.1 Giải pháp cho quyền địa phương h Đối với xã Quảng Ngạn, với đặc điểm xã ven biển, địa hình thấp trũng, in kinh tế chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, chiến lược thích ứng với BĐKH cK quyền địa phương cần lưu ý giải pháp sau đây: - Phối hợp với ban ngành, đồn thể tăng cường cơng tác tun truyền nâng cao nhận thức BĐKH cho người dân nhằm giúp người tự xây dựng họ giải pháp thích ứng với BĐKH cách có hiệu - Thường xun mở lớp tập huấn BĐKH cơng tác phòng chống, khắc phục hậu thiên tai để nâng cao nhận thức, khuyến khích, vận động Đ ại người dân tham gia thực biện pháp thích ứng - Cán địa phương phải bám sát địa bàn, nắm rõ tình hình, điều kiện người dân để kịp thời hỗ trợ ng - Nâng cao trình độ cập nhật kịp thời kiến thức quản lý rủi ro thiên tai BĐKH cho cán quản lý cấp, ngành ườ - Nâng cao lực xây dựng nhằm hạn chế xâm thực bờ biển, xây dựng đất yếu, bị ngập nước với cơng nghệ vật liệu nhẹ, chịu tải trọng Tr cao, bền mơi trường nước lợ mặn - Nâng cao lực dự báo quan chun mơn nhằm dự báo cách xác kịp thời thiên tai, hiểm họa bão, lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, rét đậm, rét hại… - Đánh giá nguy tái nghèo dân biển, đầm phá đề xuất giải pháp thích ứng phù hợp SVTH: Lê Thị Mỹ Dung Trang 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn - Lồng ghép chiến lược thích ứng BĐKH với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhằm hạn chế thấp thiệt hại BĐKH gây - Chuyển đổi cấu trồng, vật ni để thích ứng khảo nghiệm giống cây, có khả chịu úng, hạn, mặn, rét…Chẳng hạn lĩnh vực trồng uế lúa, ngồi việc tìm kiếm giống mới, khơi phục giống lúa địa phương hẻo rằn, de, nước mặn… tế H - Nghiên cứu để bố trí lịch thời vụ sản xuất hợp lý giai đoạn - Qui hoạch, nâng cao hệ thống đê điều để ngăn chặn lũ lụt ngập mặn theo chiến lược thích ứng với BĐKH tỉnh h - Hồn thành xây dựng âu thuyền đảm bảo đủ cho tàu, thuyền tránh bão in - Tiến hành xây dựng củng cố sửa chữa kênh mương để đảm bảo hiệu cơng tác cấp nước, thường xun nâng cấp cơng trình thủy lợi cK - Thực dự án trồng rừng phủ xanh vùng cát nội đồng, rừng phòng hộ ven biển, rừng ngập mặn, ngập nước để cải tạo hệ sinh thái số vùng - Hồn thành di dời xếp ổn định đời sống nhân dân vùng có họ nguy cao vùng sạt lở ven biển - Tạo hội giúp người dân cải thiện thu nhập thơng qua nhiều biện pháp Đ ại đa dạng hóa sinh kế, đào tạo nghề hỗ trợ người dân tìm cơng việc làm từ ngành nghề phi nơng nghiệp, phát triển làng nghề truyền thống, phát triển ngành nghề, dịch vụ, đưa người lao động nước ngồi Đào tạo khuyến khích ng phát triển nghề xây dựng, khí, may, mộc…nhằm nâng cao thu nhập - Tổ chức phối hợp lực lượng cứu hộ, cứu nạn cách tốt nhất, đảm bảo ườ phản ứng nhanh, nhạy, kịp thời, hạn chế tối đa thiệt hại có thiên tai xảy - Tun truyền để người dân tự giác giúp ứng phó với thiên tai, đặc Tr biệt xảy bão lũ lớn 3.2 Giải pháp cho hộ gia đình 3.2.1 Nâng cao nhận thức ý thức thích ứng với BĐKH - Tích cực tham gia lớp tập huấn, tun truyền BĐKH địa phương - Tích cực học hỏi, tìm hiểu thơng tin tình hình thiên tai, BĐKH để có giải pháp thích ứng phù hợp SVTH: Lê Thị Mỹ Dung Trang 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn - Tham gia hoạt động đóng góp, hỗ trợ quỹ địa phương cho cơng tác phòng chống, khắc phục hậu thiên tai - Thường xun theo dõi thơng tin tivi, báo, đài, phương tiện thơng tin đại chúng dự báo thời tiết, đặc biệt thơng tin tình hình thiên tai để từ uế có biện pháp đối phó kịp thời - Khuyến khích, hỗ trợ việc thực biện pháp thích ứng tế H 3.2.2 Nâng cấp, cải thiện, kiên cố hóa nhà cửa cơng trình - Chủ động xây dựng, tu sửa, kiên cố hóa nhà cửa, chuồng trại trước mùa mưa bão, lũ lụt, rét đậm, rét hại… xây thêm gác lửng, lợp lại mái nhà… h - Nâng cấp hệ thống ao hồ, đê đập đáp ứng nhu cấu cấp, nước in - Tiến hành trồng chắn gió, cắt tỉa lớn gần nhà 3.2.3 Chuẩn bị, dự trữ nhu yếu phẩm phương tiện di chuyển cK - Chuẩn bị sẵn gạo, nước uống, lương khơ loại thức ăn nhanh mì gói…nhằm đảm bảo sức khỏe mùa mưa lũ, khơng bị thiếu đói - Chuẩn bị đầy đủ chăn mền, áo ấm, quạt làm mát…nhằm linh hoạt việc người già trẻ em họ ứng phó với thay đổi nhiệt độ bất thường thời tiết Đặc biệt phục vụ cho Đ ại - Chuẩn bị, tu sửa phương tiện xe máy, xe đạp, tàu, thuyền… vật dụng áo phao, đèn pin, đèn dầu, đà tre/gỗ, ván… để lại treo làm giá kê đồ đạc, tài sản lên cao mùa lũ ng 3.2.4 Đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thủy sản - Xem xét điều chỉnh quy hoạch loại trồng mùa vụ phù hợp cho ườ bối cảnh BĐKH Cụ thể như: ngồi trồng lúa, người dân cần đa dạng hóa trồng để giảm nhẹ tác động thiên tai trồng thêm loại rau, khoai, sắn, lạc, ớt, Tr loại trồng có chu kỳ sản xuất ngắn ngày lúa Trồng loại ăn quả, trồng rau… - Đa dạng hóa vật ni: Cần đa dạng hóa vật ni cách ngồi vật ni truyền thống cần ni thêm giống vật ni nhập từ vùng khác bò lai, giống gà, vịt cho suất cao có khả chịu đựng với điều kiện thời tiết khắc nghiệt SVTH: Lê Thị Mỹ Dung Trang 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn - Chú ý cải thiện kỹ thuật canh tác để đảm bảo ổn định suất trồng điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhiều thiên tai - Chú ý cải thiện kỹ thuật ni trồng thủy sản phù hợp - Tiến hành chuyển đổi cấu trồng, vật ni uế + Thay cho giống lúa cũ chịu hạn ta sử dụng giống lúa Khang Dân 18 giống lúa thuần, có khả chịu hạn tốt… chuyển qua trồng loại khoai, sắn… tế H + Thay cho việc ni trâu bò để lấy sức kéo phân bón, ni loại gia cầm lấy thịt quy mơ nhỏ khơng chun mơn hóa cần chuyển qua ni theo hình thức cơng nghiệp, với quy mơ đàn lớn chun mơn hóa cao hơn, mang lại in 3.2.5 Phát triển ngành nghề, dịch vụ h nguồn thu nhập cao - Có kế hoạch chun mơn hóa sản xuất nơng nghiệp cK - Phát triển ngành nghề nghề mộc, may mặc, xây dựng… - Phát triển, mở rộng dịch vụ bán hàng tạp hóa, bn bán chợ… Tr ườ ng Đ ại họ - Phát triển làng nghề truyền thống SVTH: Lê Thị Mỹ Dung Trang 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu ta thấy thiên tai nói riêng, BĐKH nói chung hậu uế để lại nặng nề, người cải vật chất, trực tiếp tế H sống sinh hoạt sản xuất người dân vùng bị thiên tai Thiên tai khơng gây lên cảnh đói nghèo trước mắt người dân mà có nhiều ảnh hưởng lâu dài, tài ngun thiên nhiên bị huỷ hoại, phương tiện bị hư hỏng, sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất bị tàn phá, bệnh tật phát sinh, diễn biến phức tạp, mơi trường h sinh thái bị huỷ diệt, v.v… in Nạn nhân thiên tai khơng phải người dân vùng bị thiên tai mà cộng đồng, tổ chức doanh nghiệp, địa phương kinh tế - xã cK hội quốc gia Tổn thất đợt thiên tai lớn làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng đến người, chí xố thành xố đói, giảm nghèo phấn đấu nhiều năm Thiên tai ln đe doạ đến phát triển bền họ vững Việt Nam nói riêng nhiều nước phát triển nói chung Quảng Ngạn xã ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm vùng có Đ ại nguy co rủi ro cao bão, lụt nguồn lực để ứng phó phục hồi sau thiên tai người dân hạn chế nên việc giảm thiểu thiệt hại thiên tai gặp nhiều khó khăn Các biện pháp ứng phó người dân mang tính ngắn hạn, tức thời, chưa ng mang lại hiệu cao Ngun nhân chủ yếu thiếu nguồn lực phần lớn người dân thiếu hiểu biết cơng tác chuẩn bị ứng phó với BĐKH Điều ườ tạo khơng khó khăn cho đời sống kinh tế - xã hội địa bàn Hiện nay, việc tiếp cận với BĐKH theo hướng thích nghi người dân Tr Quảng Ngạn thực hiện, thể qua biện pháp đối phó giảm thiểu thiệt hại thực trước, sau thiên tai Trong đó, quyền xã đóng vai trò quan trọng cơng tác đạo hướng dẫn người dân phòng chống giảm thiểu thiệt hại BĐKH gây Mặc dù với nguồn lực hạn hẹp cơng tác phòng chống, hỗ trợ quyền địa phương gặp nhiều hạn chế Do cần có quan tâm, hỗ trợ từ phía Nhà nước, tổ chức, quan ban ngành… SVTH: Lê Thị Mỹ Dung Trang 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn Kiến nghị 2.1 Kiến nghị Nhà nước - Nhà nước sớm ban hành văn pháp luật đủ tầm cỡ để điều chỉnh tồn hoạt động liên quan đến BĐKH ứng phó với BĐKH Trước mắt đề nghị uế Chính phủ ban hành Nghị định Chính phủ vấn đề - Tăng cường tổ chức, thẩm quyền lực cho quan quản lý Nhà tế H nước BĐKH ứng phó với BĐKH - Cần có sách đầu tư lâu dài Nhà nước nhằm tăng đầu tư cho hoạt động thích ứng giảm nhẹ BĐKH h - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho tồn xã hội in BĐKH - Nghiên cứu mức độ tác động BĐKH đến vùng khác để có cK sách hỗ trợ, biện pháp thích ứng phù hợp cho vùng 2.2 Kiến nghị quyền địa phương - Chính quyền địa phương cần tăng cường, nâng cao vai trò tun truyền, giáo họ dục ý thức người dân cơng tác thích ứng với BĐKH Tăng cường nhận thức cộng đồng BĐKH thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng Đ ại - Tiến hành thay đổi quy hoạch cư dân, quy hoạch sản xuất, phương thức kỹ thuật canh tác - Khuyến khích người dân áp dụng cơng nghệ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ng - Xây dựng tăng cường lực phòng chống tác động BĐKH, khắc phục hậu BĐKH thơng qua nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, truyền ườ thơng, phổ biến kiến thức khoa học liên quan đến BĐKH - Tăng cường lực quản lý thiên tai cho cán người dân địa Tr bàn xã SVTH: Lê Thị Mỹ Dung Trang 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài ngun Mơi trường, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Hà Nội, 2008 uế Bộ Tài ngun Mơi trường, Thơng báo Việt Nam cho Cơng ước Khung Liên Hiệp Quốc BĐKH, Hà Nội, 2003 tế H Bộ Tài ngun Mơi trường, Thơng báo quốc gia lần thứ hai Việt Nam cho Cơng ước khung Liên hợp quốc BĐKH, Hà Nội, 2010 Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Mơi trường, Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác h động BĐKH xác định giải pháp thích ứng, Hà Nội, 2011 in TS Nguyễn Văn Thắng, GS.TS Nguyễn Trọng Hiệu, PGS.TS Trần Thục, BĐKH tác động Việt Nam, Nhà Xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2010 cK Trương Quang Học, Per Bertilsson; Hoạt động ứng phó với BĐKH chương trình Semila, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ họ PGS.TS Trần Thanh Xn, PGS.TS Trần Thục, TS Hồng Minh Tuyển, Tác động BĐKH đến tài ngun nước Việt Nam, Nhà Xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2011 Đ ại Nguyễn Đức Ngữ, BĐKH Phát triển bền vững Việt Nam Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Dương Hồng Sơn, Hồng Đức Cường nnk, BĐKH ứng phó với BĐKH Việt Nam: Nghiên cứu chi tiết cho Tỉnh Thừa ng Thiên – Huế 10 Báo cáo chun đề “BĐKH, ảnh hưởng BĐKH”, Đại học Nơng Lâm Thành ườ phố Hồ Chí Minh, Tháng 11/2009 11 Báo cáo Phát triển người 2007/2008 Tr 12 Bộ Tài ngun Mơi trường, Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2009 13 Phan Văn Đức, Luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH đến sinh kế sức khỏe cộng đồng xã Hương Phong, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất giải pháp thích ứng”, 2010 SVTH: Lê Thị Mỹ Dung Trang 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn 14 Võ Tá Hùng, Khóa luận tốt nghiệp Đại học “Nghiên cứu tác động BĐKH khả thích ứng với BĐKH người dân xã Phong Bình, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”, 2010 15 Project “Climate Change Impacts in Huong River Basin and Adaptation in its uế Coastal District Phu Vang, Thua Thien Hue province”, Final Report, Hanoi, Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H April 2008 SVTH: Lê Thị Mỹ Dung Trang 61 [...]... tỉnh Thừa Thiên Huế Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài Nghiên cứu khả năng ứng phó và các cK biện pháp thích ứng với BĐKH của người dân xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế làm khóa luận tốt nghiệp a Mục tiêu chung họ 2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu khả năng ứng phó và các biện pháp thích ứng với BĐKH của người Đ ại dân xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Từ đó... tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề ra các phương hướng, giải pháp, kiến nghị nhằm giúp người dân xã Quảng Ngạn thích ứng với BĐKH SVTH: Lê Thị Mỹ Dung Trang 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu này tập trung vào khả năng ứng phó và các biện pháp thích ứng với BĐKH của người dân xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - uế... giải pháp nhằm nâng cao khả năng thích ứng cho người dân địa phương b Mục tiêu cụ thể ng Đề tài hướng đến các mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến BĐKH như: biểu hiện, nguyên ườ nhân, các tác động của BĐKH - Nghiên cứu, đánh giá tình hình thiên tai và tìm hiểu khả năng ứng phó và các Tr biện pháp thích ứng với BĐKH của người dân xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa. .. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Địa bàn xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa - tế H Thiên Huế Phạm vi thời gian: Nghiên cứu này sử dụng số liệu điều tra năm 2011 của Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Huế Nghiên cứu khả năng thích ứng với BĐKH h của các cộng đồng dân cư ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế của TS Trần Hữu Tuấn in 4 Phương pháp nghiên cứu Số liệu thứ cấp cK a Phương pháp thu... của người dân địa phương chủ yếu dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên như nông nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản rất dễ bị tổn thương bởi các thiên tai do BĐKH Trong khi khả năng hiểu biết cũng như năng lực thích ứng, khả năng ứng phó h với các thiên tai của người dân còn có phần hạn chế đã ảnh hưởng không ít đến đời sống in của họ Trong đó phải kể đến xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa. .. bên trong hoặc các tác động bên ngoài, họ hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển hay trong khai thác sử dụng đất (Nguồn: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Đ ại Bộ TNMT, 2008) 1.1.2 Ứng phó với BĐKH Ứng phó với BĐKH là các hoạt động của con người nhằm thích ứng và giảm ng nhẹ các tác nhân gây ra BĐKH 1.1.3 Thích ứng với BĐKH ườ Thích ứng với BĐKH là sự điều... đến các vấn đề về BĐKH, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, về tình hình thiên tai của xã Quảng Ngạn, Số liệu sơ cấp họ qua internet, các luận văn hoặc khóa luận, các loại sách báo có liên quan Đ ại Nghiên cứu này sử dụng số liệu sơ cấp được điều tra bảng hỏi từ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Huế Nghiên cứu khả năng thích ứng với BĐKH của các cộng đồng dân cư ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế của. .. - BĐKH gây nhiều khó khăn cho sự nghiệp phát triển du lịch bền vững BĐKH tác động mạnh mẽ đến cả ba yếu tố bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội và bền vững về tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên và do đó gián tiếp tác động đến sự nghiệp phát triển du lịch uế 1.5 Khả năng ứng phó với BĐKH Ứng phó với BĐKH có 2 khía cạnh: giảm nhẹ BĐKH và thích ứng với tế H BĐKH 1.5.1 Khả năng giảm nhẹ BĐKH... về BĐKH và nâng cao năng lực thích ứng với BĐKH cho các bên có liên quan, đặc biệt các cộng đồng dân cư có nguy cơ bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi BĐKH Thừa Thiên Huế là một tỉnh phía nam của khu vực Bắc Trung Bộ, chịu nhiều uế ảnh hưởng của BĐKH, đặc biệt là các địa phương vùng ven biển, thường xuyên chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi các thiên tai do BĐKH như lụt, bão, hạn hán, triều cường Đời tế H sống của. .. người đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thương Tr do BĐKH và tận dụng các cơ hội do nó mang lại 1.1.4 Kịch bản BĐKH Kịch bản BĐKH là giả định có cơ sở khoa học và tính tin cậy về sự tiến triển trong tương lai của các mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội, phát thải khí nhà kính, BĐKH và mực nước biển dâng Lưu ý rằng, kịch bản BĐKH khác với dự báo thời tiết và

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan