Thích ứng với Biến đổi khí hậu ở cấp cộng đồng và các chính sách liên quan ở tỉnh Thừa Thiên Huế

24 533 0
Thích ứng với Biến đổi khí hậu ở cấp cộng đồng và các chính sách liên quan ở tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUỸ HỢP TÁC ĐỊA PHƯƠNG ĐẠI SỨ QUÁN PHẦN LAN TẠI VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN Tên dự án : Thích ứng với Biến đổi khí hậu cấp cộng đồng sách liên quan tỉnh Thừa Thiên Huế Mã dự án : FLC 09-04 & 10-04 Giai đoạn báo cáo : Từ 07/2009 – 06/2011 Người viết báo cáo : Lê Văn Thăng, Hoàng Ngọc Tường Vân, Hồ Thị Ngọc Hiếu, Hồ Ngọc Anh Tuấn Cơ quan : Viện Tài nguyên, Môi trường Công nghệ sinh học - Đại học Huế MỤC LỤC Giới thiệu 1.1 Tổng quan dự án 1.2 Bối cảnh chung địa bàn triển khai dự án Mục tiêu dự án 2.1 Mục tiêu dài hạn 2.2 Mục tiêu cụ thể Các hoạt động triển khai kết đạt 3.1 Mã 1.1 Hoạt động 1: Tổ chức Hội thảo khởi động lập kế hoạch thực 3.2 Mã 1.2 Hoạt động : Thành lập nhóm nghiên cứu/đánh giá; xây dựng phương pháp tiếp cận nghiên cứu lập kế hoạch thực chi tiết 3.3 Mã 1.3 - Hoạt động 3: Tiến hành nghiên cứu/đánh giá tính dễ bị tổn thương khả thích ứng xã Quảng Thành Hương Phong 3.4 Mã 7.1 Hoạt động Cứu trợ bão lụt cho hộ đặc biệt nghèo xã Hương Phong xã Quảng Thành 3.5 Mã 7.1 Hoạt động 5: Phối hợp với Viện Tài nguyên, Môi trường Công nghệ sinh học - Đại học Huế tổ chức Hội thảo “Môi trường đới ven bờ tỉnh duyên hải miền Trung” nhằm đánh giá ảnh hưởng vấn đề BĐKH đến cộng đồng ven biển miền Trung 3.6 Mã 4.1.1 Hoạt động 6: Tiến hành đợt monitoring trip 3.7 Mã 1.3 Hoạt động 7: Triển khai mơ hình sinh kế thích ứng với BĐKH cho người dân khu vực Dự án 3.8 Mã 4.1.2 Hoạt động 8: Tổ chức Hội thảo kỳ 3.9 Mã 1.4 Hoạt động 9: Tổ chức hội thảo phổ biến kết nghiên cứu/ đánh giá tính dễ bị tổn thương khả thích ứng, đồng thời tiếp nhận ý kiến phản hồi 3.10 Mã 1.5 Hoạt động 10: Phổ biến kết nghiên cứu 3.11 Mã 2.1; 2.2; 2.3; 2.4 Hoạt động 11: Chuẩn bị tổ chức tập huấn/ hội thảo cho người dân cán địa phương 3.12 Mã 3.1 Hoạt động 12: Biên soạn tóm tắt sách (policy brief) 3.13 Mã 1.7 Hoạt động 13: Triển khai xây dựng Nhà cộng đồng thích ứng với bão lũ nước biển dâng xã Quảng Thành 3.14 Mã 3.3 Hoạt động 12: Trình bày báo cáo Hội thảo Quốc tế 3.15 Mã 3.4; 3.5; 3.6; 8.2 Hoạt động 15: Tạo điều kiện hỗ trợ cho trình lồng ghép sách giải pháp thích ứng vào kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cấp xã cấp tỉnh 3.16 Mã 8.2 Hoạt động 16 - Tổ chức buổi họp phối hợp thực với quan cộng tác 3.17 Mã 4.13 Hoạt động 17 - Đánh giá độc lập 3.18 Mã 4.2 Hoạt độ ng 18: Hội thảo kết thúc dự án 3.19 Mã 4.14 Hoạt động 19: Kiểm toán Quản lý dự án Đánh giá kết học kinh nghiệm 5.1 Đánh giá mức độ đạt mục tiêu cụ thể dự án 5.2 Những khó khăn , tồn học kinh nghiệm 5.3 Khuyến nghị Các vấn đề khác Các phụ lục Tài liệu tham khảo CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BQL Ban quản lý CIHP Công ty tư vấn Đầu tư Y tế FHRD Trung tâm Sức khỏe Gia đình Phát triển GDP Tổng sản phẩm Quốc nội IPCC Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu IREB Viện Tài nguyên, Môi trường Công nghệ sinh học – Đại học Huế UBND Ủy ban nhân dân Giới thiệu 1.1 Tổng quan dự án Các kịch BĐKH Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu Ngân hàng Thế giới (IPCC, 2007, Ngân hàng Thế giới, 2007) Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nước biển dâng cao gia tăng cường độ tần suất tượng thời tiết cực đoan Theo dự báo, nước biể n dâng 1m có 10% dân số Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất GDP khoảng 10%, đồng thời làm khoảng 40 ngàn km² đồng ven biển Việt Nam bị ngập hàng năm Do phần lớn dân số Việt Nam sống phụ thuộc vào nông nghiệp nguồn tài nguyên thiên nhiên sinh kế người bị ảnh hưởng lớn điều kiện thời tiết biến đổi khí hậu, đặc biệt người sống vùng ven biển thường xuyê n chịu tác động bão nhiệt đới, lốc xoáy, nước mặn xâm thực nước biển dâng Nhận thức biến đổi khí hậu gây rủi ro cho phát triển kinh tế -xã hội Việt Nam đồng thời đặt thách thức để đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ mục tiêu phát triển, thời gian gần Chính phủ Việt Nam xác định thích ứng với BĐKH ưu tiên hàng đầu mang tính cấp thiết thơng qua việc Thủ tướng Chính phủ ban hành định thiết lập Chương trình mục tiêu quốc gia Biến đổi khí hậu Đánh giá mức độ tổn thương thay đổi môi trường bước quan trọng nhằm nhận diện giải pháp thích ứng thích hợp mặt sách Đó lợi ích dễ thấy mục tiêu phát triển tức thời Trong bối cảnh BĐKH toàn cầu, mức độ chịu tác động dễ bị tổn thương quốc gia dao động biến đổi khí hậu đóng vai trị chủ chốt q trình xác định vị trí đại diện quốc gia đàm phán khí hậu Tuy nhiên, khó khăn địa phương, đánh giá ảnh hưởng tính dễ bị tổn thương nhiều khu vực nhỏ thường bị hạn chế thiếu tham gia nhà khoa học nước Điều cho thấy, rõ ràng cần phải tăng cường lực địa phương để nghiên cứu thực nhà khoa học chỗ phân tích, tận dụng hiểu biết trạng địa phương đạo phân tích theo tình hình cụ thể địa phương Dự án FLC 09-04 & 10-04 “Thích ứng với Biến đổi khí hậu cấp cộng đồng sách liên quan tỉnh Thừa Thiên Huế ” cung cấp c sở khoa học nhận thức khả thức ứng địa phương BĐKH thông qua trường hợp nghiên cứu điển hình vùng chọn - khu vực dễ bị tổn thương BĐKH Việt Nam - tỉnh Thừa Thiên Huế Dự án có tính đặc thù khía cạnh lồng ghép vấn đề hành động địa phương vào sách phát triển cấp địa phương, cấp tỉnh cấp quốc gia Hơn dự án phát triển Chương trình (hợp tác) IREB/ Quốc tế BĐKH Rủi ro (IPCRV) - điểm nghiên cứu thí điểm BĐKH, nơi nhà khoa học/cơ quan nghiên cứu Việt Nam quốc tế tham gia tương lai 1.2 Bối cảnh chung địa bàn triển khai dự án Thừa Thiên Huế tỉnh ven biển nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Việt Nam, giáp với biển Đông, Lào phía Tây, tỉnh Quảng Trị phía Bắc, thành phố Đà Nẵng Quảng Nam khu vực phía Nam Thừa Thiên Huế có diện tích 5.054 km2 dân số 1,1 triệu (2009) Địa bàn tỉnh bao gồm đơn vị hành chính: thành phố Huế (đô thị loại I cố đô), huyện (Phú Vang, Hương Trà, Phú Lộc, Nam Đông, A Lưới, Quảng Điền, Phong Điền) thị xã Hương Thủy Trong năm gần đây, Thừa Thiên Huế thường xuy ên chịu ảnh hưởng bão lũ lụt kéo dài Thừa Thiên Huế địa phương chịu nhiều thiên tai Việt Nam Mặc dù quyền địa phương thời gian gần có nhận thức mối quan hệ tượng thời tiết cực đoan BĐKH, họ chưa có hiểu biết sâu sắc vấn đề này, đặc biệt tác động tính dễ bị tổn thương BĐKH cấp độ cộng đồng, việc lồng ghép biện pháp thích ứng BĐKH vào chiến lược kế hoạch phát triển cấp tỉnh, huyện cấp xã Xã Hương Phong, huyện Hương Trà xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền hai xã nghèo ven biển chuyên ngư nghiệp nông nghiệp Đây hai xã thấp trũng tỉnh Thừa Thiên Huế Người dân địa phương khu vực thường xuyên chịu thiên tai nghiêm trọng bão lũ lụt kéo dài, tượng ngày trở nên thường xuyên với cường độ mạnh ảnh hưởng BĐKH Vì người dân dễ bị tổn thương tác động trực tiếp gián tiếp BĐKH Các tác động ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản sinh kế người dân Một số tác động BĐKH đến khu vực hai xã Dự án : • Tổn thất người, bao gồm người độ tuổi lao động; • Đau ốm sau lũ lụt bệnh lan truyền nước, thiếu lương thực chăm sóc sức khỏe; • Mất tài sản, bao gồm nhà (thường tài sản có giá trị nhất) thực phẩm Tàu thuyền lưới cá bị tàn phá nặng nề vùng ven biển; • Mất mùa, ảnh hưởng đến an tồn lương thực thu nhập lâu dài; • Mất gia súc, lụt trôi bệnh dịch lan tràn sau lũ; • Phá hủy hạ tầng giao thơng, thơng tin liên lạc cung cấp điện; • Phá hủy sở hạ tầng thủy lợi (kiểm soát lũ lụt thủy lợi ); • Thiệt hại trường học sở chăm sóc sức khỏe Mục tiêu dự án 2.1 Mục tiêu dài hạn - Cung cấp sở khoa học hiểu biết địa phương nhận thức khả thích ứng BĐKH thông qua nghiên cứu cụ thể khu vực dễ bị tổn thương BĐKH gây Việt Nam nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng - Lồng ghép vấn đề hành động địa phương vào kế hoạch sách phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá, tìm hiểu tính dễ bị tổn thương, thay đổi xu hướng khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế thơng qua trường hợp nghiên cứu điển hình tập trung vào vấn đề thích ứng với BĐKH (vùng ven sơng ven biển) Nâng cao khả thích ứng BĐKH cho người dân địa phương bao gồm hộ gia đình, cộng đồng, cán chủ chốt địa phương người định tỉnh T hừa Thiên Huế Tạo điều kiện tích hợp giải pháp thích ứng BĐKH vào đời sống sinh kế tương lai cho người dân địa phương xã chọn Hỗ trợ sách cho Chương trình mục tiêu quốc gia thích ứng với BĐKH Bộ T ài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chương trình phát triển Tỉnh Các hoạt động triển khai kết đạt 3.1 Mã 1.1 Hoạt động 1: Tổ chức Hội thảo khởi động lập kế hoạch thực Hội thảo diễn vào ngày 18/8/2009 theo kế hoạch đề Hội thảo thu hút 46 đại biểu tham dự chuyên gia, quyền địa phương cấp có liên quan quan báo chí, đài truyền hình địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Các thông tin dự án BQL Dự án truyền tải cách súc tích, cô đọng dễ hiểu đến đại biểu BQL D ự án ghi nhận nhiều ý kiến đ ề xuất, góp ý hữu ích đại biểu nhằm hoàn thiện nội dung nghiên cứu kế hoạch thực dự án Thông qua hội thảo này, BQL Dự án tìm đầu mối hợp tác quan trọng kênh thông tin cần thiết cho việc thực thành công Dự án 3.2 Mã 1.2 Hoạt động : Thành lập nhóm nghiên cứu/đánh giá; xây dựng phương pháp tiếp cận nghiên cứu lập kế hoạch thực chi tiết IREB thành lập nhóm nghiên cứu biến đổi khí hậu ngày Dự án FLC 09-04 & 10-04 vào hoạt động Nhóm nghiên cứu bao gồm cán chủ chốt IREB số chuyên gia ngồi IREB ln tích cực tham gia cố vấn chun mơn cho Dự án Bên cạnh , Quản lý Dự án nghiên cứu đề xuất phương pháp tiếp cận sơ đồ triển khai thực cụ thể Dự án FLC 09-04 & 1004 Ngoài ra, kế hoạch thực theo tháng quý hai năm triển khai dự án nhóm nghiên cứu ban quản lý dự án vạch cách chi tiết để tất hoạt động Dự án thực theo trình tự thời gian ứng với nội dung cụ thể 3.3 Mã 1.3 - Hoạt động 3: Tiến hành nghiên cứu/đánh giá tính dễ bị tổn thương khả thích ứng xã Quảng Thành Hương Phong 3.3.1 Tổ chức buổi làm việc với quyền địa phương tiến hành khảo sát thực địa khu vực nghiên cứu Dự án l àm việc với UBND hai huyện Hương Trà Quảng Điền, UBND hai xã Hương Phong Quảng Thành số sở quan ban ngành liên quan khác địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm thiết lập mối quan hệ hợp tác đầu mối quan trọng trình thực Dự án Dự án triển khai đợt khảo sát thực địa địa bàn hai xã chọn nhằm t iến hành đánh giá tính dễ tổn thương khả thích ứng với BĐKH hai xã Quảng Thành Hương Phong 3.3.2 Tổ chức buổi họp lãnh đạo xã, họp dân với tham gia trưởng thôn người cao tuổi hai xã với mục đích tiến hành vấn sâu lịch sử thiên tai xảy địa bàn nghiên cứu kinh nghiệm địa việc ứng phó với thiên tai bão lụt năm qua Đồng thời ghi chép lại kiện thời tiết bất thường gây thiệt hại 10 năm trở lại Kết buổi họp dân đem lại ý nghĩa lớn, giúp Dự án có cách nhìn tổng thể tình hình thiên tai bão lụt địa bàn nghiên cứu 3.3.3 Thực số chuyên đề nghiên cứu tổng quan cho địa bàn hai xã chọn nghiên cứu Bao gồm chuyên đề sau: [1] Tổng quan điều kiện tự nhiên khu vực Dự án [2] Tổng quan tai biến tự nhiên khu vực Dự án [3] Tổng quan tài nguyên thiên nhiên trạng môi trường khu vực Dự án [4] Tình hình phát triển kinh tế xã hội khu vực Dự án [5] Hiểu biết cán địa phương cấp huyện, xã người dân khu vực dự án tác động biến đổi khí hậu giải pháp thích ứng họ [6] Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu học kinh nghiệm nghiên cứu biến đổi khí hậu [7] Nghiên cứu đánh giá tính tổn thương, tác động biến đổi khí hậu lên hoạt động sinh kế cộng động khu vực nghiên cứu Các chuyên đề giao nộp sản phẩm tiến độ chuyên gia đọc nhận xét phản biện Chính vậy, chất lượng chuyên đề cao kết nghiên cứu chuyên đề sử dụng để thiết kế cho hầu hết hoạt động can thiệp ứng phó với BĐKH, xây dựng mơ hình sinh kế triển khai khu vực nghiên cứu 3.4 Mã 7.1 Hoạt động Cứu trợ bão lụt cho hộ đặc biệt nghèo xã Hương Phong xã Quảng Thành Nhằm hỗ trợ cho người dân bão số 9/2009, vào ngày 12 tháng 10 năm 2009 UBND xã Hương Phong Quảng Thành, Dự án phối hợp với tổ chức Đoàn thể IREB trao 250 thùng mì tơm cho 250 hộ nghèo bị ảnh hưởng bão số 9, xã Hương Phong 130 hộ xã Quảng Thành 120 hộ Các hộ nghèo nói quyền địa phương hai xã dự án phấn khởi cảm ơn quan tâm giúp đỡ Dự án Hoạt động bổ sung trình thực dự án, khơng có phê duyệt ban đầu Đại sứ quán Phần Lan thông qua 3.5 Mã 7.1 Hoạt động 5: Phối hợp với Viện Tài nguyên, Môi trường Công nghệ sinh học - Đại học Huế tổ chức Hội thảo “Môi trường đới ven bờ tỉnh duyên hải miền Trung” nhằm đánh giá ảnh hưởng vấn đề BĐKH đến cộng đồng ven biển miền Trung Tại Hội thảo, 10 báo cáo khoa học thuộc lĩnh vực: Tài nguyên vùng đới ven bờ tỉnh duyên hải miền Trung; Các vấn đề môi trường vùng đới ven bờ tỉnh duyên hải miền Trung; Vấn đề biến đổi khí hậu vùng đới ven bờ tỉnh duyên hải miền Trung với 120 đại bi ểu tham dự Các ý kiến tham gia thảo luận Hội thảo cho thấy nhà khoa học, chuyên gia quan tâm đến vấn đề môi trường biến đổi khí hậu miền Trung Việt Nam Đặc biệt, diễn đàn Hội thảo này, Ban Quản lý Dự án Viện kêu gọi tất người ký kết vào Thông điệp hưởng ứng Hội nghị Biến đổi khí hậu LHQ diễn Copenhagen (COP 15) từ ngày 07/12/2009 đến ngày 18/12/2009 nhằm chống lại thích ứng với biến đổi khí hậu tồn cầu Thơng qua Hội thảo, đại biểu hiểu rõ vai trò Dự án FLC 09 -04 & 10-04 đóng góp tích cực ĐSQ Phần Lan cho vấn đề nghiên cứu liên quan đến BĐKH khu vực miền Trung Việt Nam Đây hoạt động bổ sung so với phê duyệt Dự án ban đầu Hoạt động Đại sứ quán Phần Lan thơng qua tình hình thực tế phát sinh thời điểm thực 3.6 Mã 4.1.1 Hoạt động 6: Tiến hành đợt monitoring trip Trong hai năm thực dự án, BQL Dự án tiến hành đợt monitoring trip đợt field trip để tìm hiểu khu vực dự án, triển khai hoạt động dự án, kiểm tra đánh giá mơ hình sinh kế thích ứng với BĐKH Nhìn chung, đợt monitoring trip diễn kịp thời, kế hoạch đề ra, tạo điều kiện cho công việc dự án thực dễ đàng, thuận lợi 3.7 Mã 1.3 Hoạt động 7: Triển khai mơ hình sinh kế thích ứng với BĐKH cho người dân khu vực Dự án Trong hai năm thực hiện, Dự án triển khai mơ hình phát triển sinh kế thích ứng với BĐKH cho xã Hương Phong Quảng Thành: - Mơ hình ni thủy sản quảng canh cải tiến ven phá Tam Giang - Mơ hình trồng rau “vườn treo” - Mơ hình xử lý vấn đề môi trường sau thiên tai bão, lũ - Mơ hình nhà sinh hoạt cộng đồng thích ứng với bão, lũ nước biển dâng 3.7.1 Mã 1.3 Hoạt động 7.1: Triển khai mơ hình NTTS thích ứng với BĐKH xã Hương Phong Quảng Thành Mơ hình NTTS thích ứng với BĐKH triển khai hai xã dự án tháng, từ tháng 03/2010 đến tháng 08/2010 Dự án tài trợ cho 04 hộ dân hai xã dự án với tổng kinh phí 47.150.000 đồng Các mơ hình NTTS bao gồm: - Mơ hình 1: “Mơ hình ni tơm Sú kết hợp với cá Dìa cua” xã Hương Phong - Mơ hình 2: “Mơ hình ni tơm Sú kết hợp với cá Kình” xã Quảng Thành Các mơ hình NTTS đư ợc xây hệ thống bờ ao kết hợp với hệ thống lưới chắn từ bắt đầu ni Đồng thời mơ hình đư ợc tiến hành 10 thu hoạch sớm nên đối phó với tượng thời tiết bất thường (lũ ti ểu mãn, nắng nóng, bão s ố 3) góp phần đưa hiệu kinh tế mơ hình lên cao, thích ứng với thay đổi khí hậu Lợi nhuận trung bình sau tháng nuôi đạt 10 - 20 triệu đồng/ hộ, mơ hình ni xen tơm sú - cá dìa - cua mang lại hiệu kinh tế cao 3.7.2 Mã 1.3 Hoạt động 7.2: Triển khai mơ hình trồng rau thích ứng với BĐKH xã Hương Phong Quảng Thành Dự án tài tr ợ 24.400.000 đồng cho 04 hộ dân hai xã nghiên cứu (mỗi hộ 6.010.000 đồng) để thực mơ hình trồng rau thích ứng với BĐKH Sau 05 tháng triển khai thử nghiệm, mơ hình trồng rau giàn thể tính thích ứng cao với thay đổi bất thường thời tiết, ngập lụt Ra u phát triển tốt vào mùa mưa lũ diện tích trồng rau khác ngồi giàn bị ngập lụt khơng đưa vào sử dụng Ngồi ra, thời gian bình thường, giàn rau mang lại hiệu tốt giàn thiết kế phù hợp với việc canh tác, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu Về hiệu kinh tế, mơ hình có kết định, nhìn chung chưa cao, khó thuyết phục Lợi nhuận trung bình đạt từ 120.000 – 1.500.000 đồng sau 04 tháng triển khai Tuy vậy, lâu dài hiệu kinh tế cải thiện h ộ đúc rút kinh nghiệm trình canh tác Đánh giá chung: Mơ hình trồng rau "vườn treo" tồn lâu nh ưng khó nhân rộng cho hộ khác Bởi hiệu mơ hình cần phải có thời gian kiểm chứng hiệu kinh tế trước mắt đạt mức trung bình (ước tính lãi 1,0 triệu/năm) Vốn đầu tư để làm “vườn treo" 20m2 cần 6,0 - 6,5 triệu Mặc dù mơ hình có tác dụng tốt, góp phần cung cấp rau xanh thời gian lũ lụt cho thân gia đình cộng đồng Tuy nhiên bối cảnh nơng dân xã cịn nghèo khó nhân rộng mơ hình Bởi họ khơng có vốn đầu tư thực mơ “vườn treo" dự án Mơ hình ni trồng thuỷ sản tồn lâu dài có hội nhân rộng cho nhiều hộ khác Bởi hiệu kinh tế mơ hình cao, lãi 10 - 15 triệu/hộ - vụ Vì nơng dân mạnh dạn vay vốn tín dụng ngân hàng để triển khai theo mơ hình dự án Bởi sau đến vụ, họ hồn trả vốn đầu tư để năm sau họ hưởng toàn lãi theo mơ hình ao ni xen ghép 3.8 Mã 4.1.2 Hoạt động 8: Tổ chức Hội thảo kỳ Để đánh giá hiệu năm thực hiện, Dự án FLC 09 -04 & 10-04 tổ chức Hội thảo kỳ vào ngày 17/06/2010 11 Hội thảo diễn theo kế hoạch đề với có mặt 45 đại biểu tham dự bao gồm chuyên gia, quyền địa phương cấp có liên quan quan báo chí, đài truyền hình địa bàn Tỉnh Hội thảo nghe báo cáo tổng kết kết đạt học kinh nghiệm năm thực Dự án, kết nghiên cứu bản, mơ hình sinh kế thích ứng với BĐKH cho hai xã Hương Phong Quảng Thành với kế hoạch thực thời gian tới Dự án Hội thảo nghe phát biểu từ phía đại diện quyền địa phương cấp xã, cấp Tỉnh hộ dân hưởng lợi từ Dự án Tại Hội thảo, thay mặt Đại sứ quán Phần Lan, Ông Max Von Bonsdorff phát biểu đánh giá kết Dự án, theo ông qua năm thực Dự án đạt nhiều kết quả, nhiều thông tin nghiên cứu đư a đặc biệt kết thực Dự án giai đoạn I sở tốt cho trình triển khai giai đoạn II (7/2010 -6/1011) 3.9 Mã 1.4 Hoạt động 9: Tổ chức hội thảo phổ biến kết nghiên cứu/ đánh giá tính dễ bị tổn thương khả thích ứng, đồng thời tiếp nhận ý kiến phản hồi Hoạt động không tiến hành ĐSQ Phần Lan phê duyệt 3.10 Mã 1.5 Hoạt động 10: Lập hồ sơ p hổ biến kết nghiên cứu Sau kết thúc chuyên đề thực hiện, Dự án tiến hành phổ biến kết nghiên cứu cách lập tài liệu dạng hard copy phát cho quyền địa phương đọc, nắm tình hình đồng thời u cầu họ tham mưu góp ý cho Dự án vấn đề liên quan nhằm giúp nghiên cứu trước áp dụng đưa vào triển khai thực tiễn hoàn thiện Ngoài ra, dự án xây dựng đoạn phim t ài liệu dài khoảng 15 phút nhằm phổ biến tất nội dung hoạt động liên quan đến dự án sau hai năm thực Dự án phát trao tay đĩa phim tư liệu cho địa bàn nghiên cứu đối tượng quan tâm 3.11 Mã 2.1; 2.2; 2.3; 2.4 Hoạt động 11: Chuẩn bị tổ chức tập huấn/ hội thảo cho người dân cán địa phương Dự án xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu tổ chức 03 lớp tập huấn/ hội thảo để nâng cao nhận thức khả thích ứng với BĐKH cho người dân cán địa phương: - Lớp tập huấn “Nâng cao lực hiểu biết thích ứng với BĐKH ” cho đối tượng Hội nông dân, Hội phụ nữ, cán chuyên trách Quản lý thiên tai 12 phòng chống lụt bão hai xã Hương Phong Quảng Thành Lớp tập huấn diễn Viện TNMT&CNSH - ĐHH nhằm tuyển chọn -3 cán có lực truyền thơng tốt để tham gia tập huấn cho lớp Đồng thời họ tuyên truyền viên nịng cốt địa phương góp phần giúp dự án trình nâng cao nhận thức cho người dân địa bàn nghiên cứu - Lớp tập huấn “Nâng cao lực hiểu biết thích ứng với BĐKH” cho người dân xã thuộc khu vực nghiên cứu Lớp tập huấn tổ chức hai xã Quảng Thành Hương Phong, có học viên xuất sắc khóa tập huấn Viện tham gia giảng dạy địa bàn xã Quảng Thành - Hội thảo - tập huấn “Tăng cường hiểu biết BĐKH khả lồng ghép giải pháp thích ứng vào chương trình/chính sách phát triển kinh tế - xã hội” cho cán quyền cấp tỉnh Thừa Thiên Huế Học viên lớp tập huấn cán đại diệ n cho UBND tỉnh, thành phố, thị xã Hương Thủy huyện Hương Trà, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc, Phong Điền, Nam Đông A Lưới, cán từ Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Xây Dựn g, Sở Kế hoạch Đầu tư, Chi cục Bảo vệ môi trường, Chi cục Quản lý Đê điều Phòng chống lụt bão, Trung tâm Khí tượng - Thủy văn, Hội nơng dân tỉnh Thừa Thiên Huế Các lớp tập huấn/ hội thảo diễn khơng khí sinh động sáng tạo, học viên tích cực tham gia tập thảo luận nhóm, trình bày vấn đề liên quan BĐKH Sau lớp tập huấn, hầu hết học viên nắm bắt khái niệm, tượng liên quan đến BĐKH, vấn đề BĐKH cách thức thích ứng với BĐKH ngồi nước có khả truyền đạt kiến thức BĐKH cho quần chúng nhân dân nơi họ sinh sống làm việc 3.12 Mã 3.1 Hoạt động 12 - Biên soạn tóm tắt sách (policy brief) Dự án biên soạn xuất sách “ Bản báo cáo tóm tắt sách: Thích ứng với BĐKH sách liên kết tỉnh Thừa Thiên Huế ” Dự án in 200 gửi tới đơn vị, sở ban ngành, trường đại học nhà khoa học địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Đây sách cung cấp sách giải pháp thích ứng với BĐKH để sở ban ngành, nhà lập hoạch định sách làm sở lồng ghép vào kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Sách xuất vào tháng 04/2011 3.13 Mã 1.7 Hoạt động 13 - Triển khai xây dựng Nhà sinh hoạt cộng đồng xã Quảng Thành Nhà sinh hoạt cộng đồng thích ứng với Biến đổi khí hậu cơng trình có ý nghĩa lớn người dân, quyền địa phương Ban Quản lý Dự 13 án FLC Cơng trình có diện tích 100 m2, triển khai xây dựng từ tháng 02 đến tháng 05 năm 2011 Nhà sinh hoạt cộng đồng vừa nơi trú ẩn an toàn cho người dân mùa mưa bão đồng thời nhà văn hóa đa năng, phục vụ cho hoạt động giao lưu văn hóa -văn nghệ, sinh hoạt cộng đồng tổ chức kiện Nhà sinh hoạt cộng đồng xây dựn g với tổng chi phí xây dựng 455 triệu đồng, dự án tài trợ 65,8%, nhân dân đóng góp 34,2% Nhưng với chế dân tự làm tiết kiệm cho cơng trình khoản chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước thuế giá trị gia tăng đầu 50 triệu đồng 3.14 Mã 3.3 Hoạt động 14 Trình bày báo cáo Hội thảo Quốc tế BQL Dự án FLC 10-04 tham gia Hội thảo Quốc tế “Role of University in Smart Response to Climate Change” (Vai trò trường đại học ứng phó thơng minh với BĐKH) Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU) phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường Hiệp hội trường đại học Đông Nam Á (ASAIHL) tổ chức Hà Nội vào ngày 11-13/12/2010 Tại Hội thảo, ThS Hoàng Ngọc Tường Vân - điều phối viên Dự án thay mặt BQL Dự án trìn h bày Báo cáo “Đánh giá tổn thương BĐKH giới thiệu số mô hình sinh kế thích ứng với BĐKH cho tỉnh Thừa Thiên Huế” Báo cáo giới thiệu Dự án, đánh giá tổn thương BĐKH trình bày mơ hình sinh kế thích ứng với BĐKH cho người dân tỉnh Thừa Thiên Huế mà Dự án thực với trường hợp nghiên cứu điển hình xã Hương Phong, huyện Hương Trà xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền Các đại biểu tham dự đánh giá cao kết đạt dự án, cho nghiên cứu điển hình cụ thể có tính thực tiễn cao giúp cho người dân thích ứng với thay đổi khí hậu GS Nobuo Mimura trường Đại học Ibaraki, Nhật Bản đề nghị BQL Dự án nên gửi kết cho Ủy ban Liên phủ BĐKH (IPCC) làm tư liệu tham khảo cho vùng Đông Nam Á nghiên cứu BĐKH 3.15 Mã 3.4; 3.5; 3.6; 8.2 Hoạt động 15 Tạo điều kiện hỗ trợ cho q trình lồng ghép sách giải pháp thích ứng vào kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cấp xã cấp tỉnh Để tạo đ iều kiện hỗ trợ cho q trình lồng ghép sách giải pháp thích ứng vào kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cấp xã cấp tỉnh, Dự án tiến hành hợp tác tham vấn, lấy ý kiến chuyên gia tư vấn địa phương, tiến hành biên soạn xuất Báo cáo tóm tắt sách, Sổ tay thơng tin BĐKH - Hợp tác với chuyên gia tư vấn địa phương 14 Dự án FLC tiến hành mời chuyên gia tư vấn địa phương để thảo luận nội dung kêu gọi tham gia hợp tác ban ngành địa bàn để biên soạn Báo cáo tóm tắt sách BQL dự án kêu gọi tư vấn địa phương cam kết tham gia vào trình lồng ghép giải pháp họ đề xuất vào chương trình, sách/hoạt động đơn vị nhằm hoàn chỉnh bước “Hỗ trợ cho trình lồng ghép sách giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu vào kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cấp xã, cấp tỉnh” Các chuyên gia với vai trò “nhóm tư vấn địa phương” tham gia vào trình biên soạn, góp ý hồn thiện báo cáo tóm tắt sách đóng vai trị nịng cốt q trình lồng ghép giải pháp thích ứng với BĐKH vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội ngành/lĩnh vực Về phía mình, chuyên gia tư vấn địa phương đánh giá cao cách tiếp cận Dự án cam kết hợp tác tích cực, nhiệt tình có hiệu quả, góp phần mang lại thành cơng cho Dự án góp sức cộng đồng ứng phó với Biến đổi khí hậu 3.16 Mã 8.2 Hoạt động 16 - Tổ chức buổi họp phối hợp thực với quan cộng tác BQL Dự án tổ chức buổi họp với quan cộng tác Trung tâm Phát triển bền vững Nông thôn miền Trung (CRD), Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Trung tâm Khí tượng - Thủy văn Thừa Thiên Huế để thảo luận lên kế hoạch thực công việc liên quan đến dự án phổ biến kết nghiên cứu dự án; triển khai hoạt động tập huấn/hội thảo nâng cao lực tr ên địa bàn; triển khai biên soạn báo cáo tóm tắt sách; chia sẻ kinh nghiệm quản lý triển khai thực dự án 3.17 Mã 4.13 Hoạt động 17 - Đánh giá độc lập Xuất phát từ yêu cầu Dự án, đánh giá cuối kỳ hoạt động sản phẩm dự án diễn thời gian ba tháng cuối dự án Đánh giá tiến hành chuyên gia đánh giá độc lập với hỗ trợ IREB quan hợp tác thực Quá trình đánh giá đánh giá thành tựu đạt dự án so với mục tiêu đặt tiêu chí mục đích Đồng thời đ ề xuất kiến nghị thích hợp giúp IREB, nhà tài trợ, quan Nhà nước cấp tỉnh Thừa Thiên - Huế có liên quan đến cơng tác thích ứng với biến đổi khí hậu Đầu tháng năm 2011, Ban Quản lý Dự án với tư vấn CIHP tiến hành quy trình thủ tục để tuyển chọn chuyên gia đánh giá độc lập cho Dự án dựa tiêu chí cụ thể BQL đưa Cuối tháng 5, chuyên gia đánh giá độc lập TS Nguyễn Đình Huấn, Đại học Đông Đô - Hà Nội chọn ký kết hợp 15 đồng để thực hoạt động đánh giá độc lập Sản phẩm đánh giá độc lập chuyển cho BQL Dự án vào tháng năm 2011 báo cáo Hội thảo kết thúc Dự án 3.18 Mã 4.2 Hoạt động 18 - Hội thảo kết thúc dự án Hội thảo kết thúc Dự án Hội thảo khoa học “Cộng đồng thích ứng với BĐKH sách liên kết” diễn ngày, vào ngày 21.06.2011 thu hút gần 95 nhà khoa học, nhà quản lý đến từ Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Sài Gịn, Trư ờng Đại học Nơng Lâm Tp.HCM, Phân Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn Mơi trường phía Nam, trường Đại học thành viên thuộc Đại học Huế, nhà khoa học đến từ Viện nghiên cứu, tổ chức Phi phủ, tổ chức quốc tế nhiều NCS, Học viên cao học Sinh viên thuộc Đại học Huế Nhiều nhà quản lý đến từ sở, ban ngành miền Trung Việt Nam Hội thảo nghe 10 báo cáo trình bày (trong tổng số 22 báo cáo gửi đến Hội thảo ) Báo cáo viên chuyên gia, nhà khoa học đến từ Viện TNMT&CNSH-ĐHH, Trung tâm Khoa học - Công nghệ - ĐH Đông Đô Hà Nội, Phân viên Khí tượng - Thủy văn Mơi trường phía Nam, Hội Địa hóa Việt Nam, Viện nghiên cứu BĐKH - ĐH Cần Thơ, Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn Quản lý Tài nguyên (CORENARM) Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Xã hội Các tác giả trình bày báo cáo liên quan đến kết hoạt động dự án FLC 09 -04 1004 báo cáo chuyên đề tác động BĐKH sách, giải pháp thích ứng với BĐKH vùng lãnh thổ Việt Nam Hội thảo chia làm phiên: phiên buổi sáng, trình bày tóm tắt kết hoạt động dự án sau hai năm thực địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; phiên buổi chiều, diễn đàn chia sẻ thông tin dự án BĐKH liên quan đến địa bàn nghiên cứu vấn đề mà hội thảo quan tâm Hội thảo đánh giá cao kết nghiên cứu dự án FLC 09 -04 1004, dự án có ý nghĩa quyền nhân dân vùng triển khai dự án nói riêng; quyền nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Đồng thời, báo cáo tiêu biểu nhà khoa học kinh nghiệm, sách giải pháp ứng phó với BĐKH chống nước biển dâng tăng thêm kinh nghiệm cho công tác chống lại nguy nước biển dâng tác động BĐKH Thừa Thiên Huế Nhìn chung, Hội thảo diễn thành công với tham gia thảo luận sôi nổi, chia sẻ nhiều ý kiến kinh nghiệm quý trình ứng phó với BĐKH Hội thảo hồn thành tất nội dung, mục tiêu yêu cầu đặt Tổng kết Hội thảo, Ban tổ chức Quản lý dự án hy vọng kính mong nhà quản lý, hoạch định sách cấp quan chuyên môn thành 16 viên tham dự tham khảo nội dung gi ải pháp dự án đề xuất ứng dụng cơng việc cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động ứng phó với BĐKH thời gian tới 3.19 Mã 4.1.4 Hoạt động 19 - Kiểm toán Hoạt động kiểm toán diễn vào ngày 25 -28 tháng năm 2011 Công ty Mazars tiến hành Quản lý dự án Ngay ngày đầu Dự án vào hoạt động, Giám đốc Dự án tiến hành tuyển dụng nhân cho vị trí chủ chốt điều hành dự án hoạt động vào khuôn khổ Các vị trí tuyển dụng bao gồm: + Điều phối viên dự án, làm việc full time + Cán dự án , làm việc part time + Kế toán trưởng, làm việc part time + Thủ quỹ, làm việc part time + Văn thư, làm việc part time + Kế toán viên, làm việc part time Đã thuê phòng thiết lập văn phòng Dự án FLC 09 -04 & 10-04 07 Hà Nội, thành phố Huế, tiến hành mua sắm thiết bị cần thiết theo quy định Đại sứ quán Phần Lan cho phép cung cấp trang thiết bị tốt để thuận tiện cho chuyên gia đến thảo luận làm việc Những thay đổi tổ chức quản lý Dự án: - Về tổ chức nhân sự, Đại sứ quán Phần Lan phê duyệt cho xuất lương kế toán + văn thư + thủ quỹ quản lý Dự án FLC 09 -04 & 10-04 chia mức lương làm phần cho người đảm trách khác để đảm bảo cơng việc tài khách quan mà số kinh phí cho hạng mục khơng thay đổi so với ban đầu - Kể từ Quý 4/2010, Dự án có thay đổi tổ chức, bà Hoàng Ngọc Tường Vân thay bà Hồ Thị Ngọc Hiếu làm Điều phối viên Dự án Đánh giá kết học kinh nghiệm 5.1 Đánh giá mức độ đạt mục tiêu cụ thể dự án Mục tiêu : Đánh giá, tìm hiểu tính dễ bị tổn thương, thay đổi xu hướng khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế thơng qua trường hợp nghiên cứu điển hình tập trung đến vấn đề thích ứng với BĐKH (vùng ven sơng ven biển) 17 Dự án hoàn thành mục tiêu qua việc thực 07 chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu thông qua nghiên cứu cụ thể cho hai xã Hương Phong Quảng Thành hai huyện Hương Trà Quảng Điền, tỉnh Thừua Thiên Huế Các chuyên đề đánh giá tính dễ bị tổn thương, thay đổi xu hướng khí hậu khu vực dự án Đây sở để IREB tổ chức thành công hội thảo: "Môi trường đới ven bờ tỉnh Duyên hải miền Trung Việt Nam” Đã xuất sổ tay thông tin BĐKH Kết nghiên cứu tài liệu giảng dạy tham khảo quý cho giảng viên sinh viên chuyên ngành môi trường Kết nghiên cứu chuyên đề sử dụng để thiết kế cho hầu hết hoạt động can thiệp ứng phó với BĐKH, xây dựng mơ hình sinh kế triển khai khu vực nghiên cứu Mục tiêu 2: Nâng cao khả thích ứng BĐKH cho người dân địa phương bao gồm hộ gia đình, cộng đồng, cán chủ chốt địa phương người định tỉnh Thừa Thiên Huế Dự án thực buổi điều tra, vấn, tổ chức họp dân lớp tập huấn kỹ thuật NTTS, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, buổi phát động vệ sinh môi trường nhân ngày Môi trường Thế giới 5/6/2010, buổi PRA trưởng thôn xã nhằm vấn sâu vấn đề kinh nghiệm đố i phó với tình hình thiên tai bão lụt năm qua mức độ nhận thức họ BĐKH Đặc biệt, Dự án tổ chức 03 lớp tập huấn nâng cao hiểu biết khả thích ứng BĐKH cho 03 đối tượng khác nhau: người dân địa phương khu vực nghiên cứu; cán địa phương hai xã Hương Phong, Quảng Thành cán cấp tỉnh, huyện, thị xã tỉnh Thừa Thiên Huế Mục tiêu 3: Tạo điều kiện tích hợp giải pháp thích ứng BĐKH vào đời sống sinh kế tương lai cho người dân đị a phương xã chọn Mục tiêu đạt thông qua việc Dự án tổ chức hội thảo kỳ để phổ biến kết nghiên cứu/đánh giá tính dễ bị tổn thương khả thích ứng, đồng thời tiếp nhận ý kiến phản hồi Dự án triển khai số mơ hình sinh kế : vườn rau treo, mơ hình nuôi trồng thuỷ sản, cứu trợ lũ lụt, với bèo sơng Kim Đơi Mơ hình vườn rau "treo" tạo nên cách trồng rau cho nông dân vào mùa lũ, góp phần bảo tồn nguồn cung cấp rau xanh cho nông dân vùng, giống rau sau lũ lụt rút n ước Mơ hình ni trồng thuỷ sản đạt lợi nhuận bình quân 10 - 20 triệu đồng/hộ/vụ thích ứng với điều kiện thay đổi bất thường khí hậu Cuộc vận động vớt bèo sông Kim Đôi tạo thông thống, khơi thơng dịng chảy cho dịng sơng, phá ổ 18 chuột sâu bệnh ẩn nấp cụm bèo tập trung tạo phân vi sinh quay lại bón cho lúa, hoa màu, cảnh Mục tiêu 4: Hỗ trợ sách cho Chương trình mục tiêu quốc gia thích ứng với BĐKH Bộ Tài nguyên Môi trườ ng, Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn chương trình phát triển Tỉnh Mục tiêu thực thông qua việc Dự án tạo điều kiện hỗ trợ cho q trình lồng ghép sách giải pháp thích ứng vào kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội cấp xã, cấp huyện cấp tỉnh Dự án góp phần hỗ trợ sách bằng: "Báo cáo tóm tắt sách: Thích ứng với BĐKH sách liên kết tỉnh Thừa Thiên Huế" Nhờ dự án mà nhà hoạch định sách tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng tỉnh duyên hải miền Trung nói chung có thêm luận khoa học để hoạch định sách Dự án có thơng điệp h ưởng ứng Hội nghị BĐKH Liên hiệp Quốc Copenhagan - Đan Mạch (tháng 12/2009) Đã báo cáo chuyên khảo BĐKH trình bày Hội thảo quốc tế Vì nói mục tiêu thứ vượt mức so với thiết kế ban đầu dự án Đánh giá chung: Nhìn chung, hoạt động Dự án triển khai theo đ úng tiến độ, mục tiêu Dự án thực 5.2 Những khó khăn, tồn tại, học kinh nghiệm 5.2.1 Những khó khăn, tồn - Trong q trình triển khai dự án, IREB chưa nắm bắt số quy định, thủ tục viện trợ nước gặp phải số khó khăn vướng mắc mặt tài quản lý Tuy nhiên, vấn đề IREB khắc phục nhờ giúp đỡ Đại sứ quán Phần Lan, Trung tâm Nghiên cứu Sức khỏe Gia đình Phát triển (FHRD) Công ty Tư vấn Đầu tư Y tế (CI HP) - Vấn đề thời tiết thất thường Thừa Thiên Huế ảnh hưởng đáng kể đến trình triển khai Dự án, đặt biệt ảnh hưởng đến đợt khảo sát thực địa địa bàn nghiên cứu, triển khai mơ hình sinh kế, xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng - Vấn đề gi tăng cao ảnh hưởng không nhỏ đến việc triển khai xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng thích ứng với BĐKH , dự toán xây dựng ban đầu thấp so với thực tế Do đó, người dân quyền địa phương phải đóng góp nhiều 5.2.2 Bài học kinh nghiệm 19 Qua năm thực hiện, Dự án FLC 09 -04 & 10-04 rút học kinh nghiệm sau: Tìm hiểu nắm bắt hết quy trình, thủ tục cần thiết làm việc với đối tác, quan chuyên môn nước nước Tuân thủ quy định, nguyên tắc Đại sứ quán Phần Lan, thực quy định viện trợ nước Yêu cầu tập huấn quy định thủ tục hành - kế tốn liên quan đến toán kiểm toán Dự án hợp tác với đối tác quốc tế Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với địa phương triển khai dự án, thực phương châm “Chính quyền địa phương, nhà tài trợ nhân dân làm ” Công tác lập triển khai kế hoạch cần có tham gia đơn vị, quan liên quan địa bàn tỉnh Sự tư vấn chuyên gia nước quốc tế cần thiết nghiên cứu dự án Hoạt động giám sát đánh giá phải thực nghiêm túc thường xuyên rút kinh nghiệm cho giai đoạn Đảm bảo tiến độ báo cáo quý , báo cáo tổng kết Vấn đề thời tiết lịch thời vụ Thừa Thiên Huế ảnh hưởng lớn đến tiến độ hoàn thành hoạt động, hạng mục Dự án Do vậy, lập kế hoạch thực cần ý đến vấn đề để có biện pháp khắc phục 5.3 Khuyến nghị 5.3.1 Với nhà tài trợ Theo đánh giá chủ quan Ban Quản lý dự án, dự án có tính sáng tạo đạt thành cao trình triển khai, giúp người dân quyền địa phương nâng cao lực trang bị thêm cho họ mơ hình sinh kế Do đó, tác động Dự án lớn có ý nghĩa thực tế cao Vì vậy, Ban Quản lý Dự án hy vọng mong muốn FLC tiếp tục tài trợ cho IRE B thực dự án BĐKH vùng miền núi Việc lựa chọn địa điểm nghiên cứu cụ thể IREB đề xuất sau có đánh giá nhu cầu nghiên cứu tiền khả thi 5.3.2 Với lãnh đạo quyền tỉnh, huyện Trên sở tiếp thu kết hoạt động dự án, tỉnh Thừa Thiên Huế, hai huyện Hương Trà Quảng Điền nên ứng dụng kết nghiên cứu dự 20 án thể tính h iệu thực tế để nhân rộng, việc xây dựng mơ hình phát triển sinh kế thích ứng với BĐKH Trên sở định 1955/QĐ-TTg Chính phủ, tỉnh Thừa Thiên Huế cần sớm có kế hoạch tổng thể kịch BĐKH để tạo tảng, pháp lý cho huyện, xã tỉnh chủ động xây dựng phòng tránh thiên tai, lồng ghép kế hoạch vào kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh 5.3.3 Với lãnh đạo xã Hương Phong Quảng Thành - UBND hai xã triển khai dự án cần có biện pháp thích hợp để trì nhân rộng mơ hình sinh kế triển khai - UBND hai xã triển khai dự án nên có biện pháp thích hợp để giữ thơng thống mặt sơng Kim Đơi, tránh để bèo rác thải tiếp tục lan tràn trước Các vấn đề khác Do Dự án lớn hợp tác với đối tác nước nên Ban Quản lý Dự án đặc biệt phận tài kế tốn gặp phải số khó khăn định q trình làm chứng từ tốn Dự án Vì thế, Ban Quản lý thiết nghĩ tiếp tụ c tài trợ, FLC đặc biệt quan tư vấn cho FLC nên tổ chức lớp tập huấn tài đưa định mức cụ thể cho hoạt động khoản chi Dự án để tạo điều kiện thuận lợi q trình tốn theo dõi 21 Các phụ lục Danh sách cán Dự án thành viên nhóm nghiên cứu BĐKH Bảng Danh sách cán Dự án Họ tên STT Chức danh Ghi Lê Văn Thăng Quản lý Dự án Hồ Thị Ngọc Hiếu Điều phối viên Dự án 01/7/2009 - 30/9/2010 Hoàng Ngọc Tường Vân Điều phối viên Dự án 01/10/2010 - 30/6/2011 Hoàng Ngọc Tường Vân Cán thực địa 01/7/2009 - 30/9/2010 Hồ Ngọc Anh Tuấn Cán dự án 01/01/2011 - 30/6/2011 Nguyễn Thị Hồng Nhật Thủ quỹ 01/07/2009 - 30/6/2011 Nguyễn Thị Nở Kế toán trưởng 01/07/2009 - 30/6/2011 Ngô Thị Mỹ Hạnh Văn thư 01/07/2009 - 30/6/2011 Nguyễn Thị Cảnh Tuyền Kế toán viên 01/07/2009 - 30/6/2011 01/07/2009 - 30/6/2011 Bảng Danh sách thành viên nhóm nghiên cứu BĐKH Viện STT Họ tên Chức danh Quản lý Dự án Điều phối viên Dự án Lê Văn Thăng Hồ Thị Ngọc Hiếu Điều phối viên Dự án Cán dự án Hoàng Ngọc Tường Vân Hồ Ngọc Anh Tuấn Nguyễn Trịnh Minh Anh Lê Quang Cảnh Nguyễn Quang Hưng Thành viên Thành viên Thành viên Nguyễn Đình Huy Nguyễn Huy Anh 10 11 Trần Thị Liên Trần Đặng Bảo Thuyên Thành viên Thành viên 12 Đinh Thanh Kiên Lê Thị Diễm Kiều Thành viên Nguyễn Đăng Hải Nguyễn Thị Tằm Hoàng Anh Vũ Thành viên Thành viên 13 14 15 16 Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên 22 Cùng với tham gia 30 chuyên gia đến từ trường đại học, Viện nghiên cứu ; tổ chức phủ, phi phủ sở ban ngành địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nước Tổng kết tập huấn , hội thảo STT Tên khóa tập huấn Địa điểm Thời gian Hội thảo khởi động lập kế hoạch IREB 18/8/2009 Hội thảo Môi trường đới ven bờ tỉnh miền Trung IREB 19/12/2009 Hội thảo rà soát đánh giá nội kỳ IREB 17/6/2010 Tập huấn kỹ thuật NTTS Xã Quảng Thành 22/03/2010 Tập huấn Nâng cao lực hiểu biết thích ứng với BĐKH IREB 01/11/2010 Tập huấn Nâng cao lực hiểu biết thích ứng với BĐKH Xã Quảng Thành 02/11/2010 Tập huấn Nâng cao lực hiểu biết thích ứng với BĐKH Xã Hương Phong 18/10/2010 Hội thảo tập huấn Tăng cường hiểu biết BĐKH khả lồng ghép giải pháp thích ứng vào chương trình/chính sách phát triển kinh tế - xã hội” IREB 12/11/2010 Hội thảo tổng kết Dự án IREB 21/06/2011 Các báo cáo Dự án Dự án FLC 09-04 (2009) Báo cáo hoạt động tài Quý III/2009 Dự án FLC 09-04 (2009) Báo cáo hoạt động tài Quý IV 2009 Dự án FLC 09-04 (2010) Báo cáo hoạt động tài Quý I/2010 Dự án FLC 09-04 (2010) Báo cáo hoạt động v tài Quý II/2010 Dự án FLC 10-04 (2010) Báo cáo hoạt động tài Quý III/2010 Dự án FLC 10-04 (2010) Báo cáo hoạt động tài Quý IV/2010 Dự án FLC 10-04 (2011) Báo cáo hoạt động tài Quý I/2011 Dự án FLC 10-04 (2011) Báo cáo hoạt động tài Quý II/2011 Dự án FLC 10 -04 (2011) Báo cáo đánh giá độc lập Tài liệu tham khảo 23 A- Các văn kiện Dự án Dự án FLC 09 -04 (2009) Báo cáo hoạt động tài Quý III/2009 Dự án FLC 09 -04 (2009) Báo cáo hoạt động tài Quý IV/2009 Dự án FLC 09-04 (2010) Báo cáo hoạt động tài Quý I/2010 Dự án FLC 09-04 (2010) Báo cáo hoạt động tài Quý II/2010 Dự án FLC 10-04 (2010) Báo cáo hoạt động tài Quý III/2010 Dự án FLC 10-04 (2010) Báo cáo hoạt động tài Quý IV/2010 Dự án FLC 10-04 (2011) Báo cáo hoạt động tài Quý I/2011 Dự án FLC 10-04 (2011) Báo cáo hoạt động tài Quý II/2011 Dự án FLC 10-04 (2011) Báo cáo đánh giá độc lập B - Các chuyên đề Dự án Nguyễn Huy Anh (2010) Xây dựng series đồ đánh giá tính tổn thương, ảnh hưởng BĐKH lên sinh kế người dân khu vực dự án Chuyên đề Dự án FLC 09-04 Nguyễn Đình Huy nnk (2009 ) Tổng quan điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường tai biến tự nhiên khu vực Dự án Chuyên đề Dự án FLC 09 -04 Dương Văn Khoa (2009) Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Dự án Chuyên đề Dự án FLC 09-04 Roger Few (2009) Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu học kinh nghiệm nghiên cứu BĐKH Chuyên đề Dự án FLC 09 -04 Roger Few (2009) Nghiên cứu đánh giá tính tổn thương, tác động BDKH lên hoạt động sinh kế cộng đồng khu vự c nghiên cứu Chuyên đề Dự án FLC 09-04 Đặng Trung Thuận nnk (2010) Đánh giá khả thích ứng nghiên cứu, đề xuất mơ hình phát triển sinh kế thích ứng với BĐKH cho xã Quảng Thành Hương Phong Chuyên đề Dự án FLC 09-04 Hoàng Ngọc Tường Vân (2009) Hiểu biết cán địa phương cấp Huyện, xã người dân khu vực dự án tác động BDKH giải pháp thích ứng họ Chuyên đề Dự án FLC 09-04 C - Sách Dự án Lê Văn Thăng nnk Bản tóm tắt sách: “Thích ứng với BĐKH sách liên quan tỉnh Thừa Thiên Huế” NXB Đại học Huế, 02/2011 24

Ngày đăng: 04/07/2016, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan