giao an hoat dong ngoai gio len lop 7

23 474 6
giao an hoat dong ngoai gio len lop 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giao an hoat dong ngoai gio len lop 7 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Hoạt động 1 THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ "BẠN HIỂU GÌ VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC" I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: - Học sinh hiểu được nội dung cơ bản và bày tỏ ý kiến về sự nghiệp CNH-HĐH. - Biết xác định quyền và trách nhiệm của thanh niên HS là tích cực, chủ động, tự giác học tập, rèn luyện để sau này góp phần cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. - Tin tưởng vào sự thành công của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước do Đảng lãnh đạo. II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:  Thảo luận chuyên đề: 1. Công nghiệp hoá là gì? Vì sao phải tiến hành CNH-HĐH? Có thể xây dựng và phát triển đất nước dựa vào nền sản xuất nông nghiệp như hiện hay được không? Con người sống trong thời đại CNH-HĐH sẽ như thế nào? (Năng động hơn, có tác phong và lối sống công nghiệp .). Để trả lời câu hỏi này, người dẫn CT gợi ý: Muốn phát triển đất nước phải làm cho nền sản xuất nhỏ, thủ công nghiệp hiện nay trở thành nền sản xuất công nghiệp với các máy móc, thiết bị và phương tiện hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Đó chính là công nghiệp hoá. Nhưng nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu, muốn phát triển nhanh, theo kịp các nước trong khu vực, chúng ta phải hiện đại hoá nền công nghiệp. Hiện đại hoá là gì? Đó là nền công nghiệp được áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại nhất ở các khâu,các lĩnh vực sản xuất. Toàn bộ nền sản xuất công nghiệp từng bước được tự động hoá, tin học hoá . trong đó hàm lượng trí tuệ này càn chiếm tỉ trọng lớn trong các sản phẩm được sản xuất ra. 2. Mục tiêu của CNH-HĐH: "Xây dựng đất nước ta thành 1 nước công nghiệp có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu . văn minh". → Đến năm 2020 phấn đấu thành 1 nước công nghiệp. 3. Vai trò của CNH-HĐH trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước: - Làm cho tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh hơn, của cải làm ra nhiều hơn, chất lượng tốt hơn, giá rẻ hơn. - Từ đó có điều kiện đầu tư nhiều hơn cho các công trình công cộng như bệnh viện, trường học, đường giao thông, các công trình văn hoá . nâng cao đời sống nhân dân về cả vật chất lẫn tinh thần. Học sinh có điều kiện học tốt hơn, có đầy đủ các điều kiện để phát triển tối đa cả về thể chất lẫn tinh thần. 4. Quan điểm cơ bản: - Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế. - Xem đây là sự nghiệp của toàn dân. - Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố phát triển. Trang 1 - Lấy khoa học - công nghệ làm động lực. - Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển. → Ngoài các điều kiện về vốn, khoa học, công nghệ, cơ sở hạ tầng . thì điều kiện đặc biệt quan trọng là phải có nguồn nhân lực đáp ứng được các yêu cầu CNH - HĐH. Con đường tốt nhất và duy nhất giúp chúng ta có điều kiện này là đầu tư cho giáo dục. 5. Trách nhiệm, vai trò xung kích của thanh niên .? III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tìm các tài liệu có liên quan đến nội dung hoạt động, cần vận dụng các điều 12, 13, 29 trong Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em để hướng dẫn học sinh tìm hiểu, liên hệ việc thực hiện các quyền nói trên trong thực tế. - Nêu mục đích yêu cầu, kế hoạch. thời gian hoạt động cho cả lớp. Chuẩn bị các câu hỏi gợi ý, hướng dẫn học sinh khai thác nội dung hoạt động. Câu hỏi có thể đưa ra dưới dạng câu hỏi - đáp hoặc dưới dạng xử lý tình huống. - Giao cán bộ lớp phân công các tổ chuẩn bị câu trả lời (theo nhóm hoặc cá nhân). 2. Học sinh: - Nhận vấn đề (câu hỏi), hội ý thống nhất nội dung, hình thức hoạt động. tiến hành phân nhóm, thu thập những tài liệu cần thiết, chuẩn bị đáp án. - Trang trí lớp, kê bàn ghế phù hợp với hình thức hoạt động. - Chuẩn bị một số GIÁO ÁN HĐNGLL – LỚP Năm học 2015-2016 PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MƠN: HĐNGLL – LỚP NĂM HỌC 2015-2016 TT THÁNG TUẦN HĐ TÊN HOẠT ĐỘNG 01 02 Bầu cán lớp Thảo luận nội quy nhiệm vụ năm học 10 03 04 Trao đổi nội dung thư Bác Hồ gửi học sinh … Lễ giao ước thi đua tổ, cá nhân 11 10 05 12 06 Lễ đăng kí tuần học tốt: Hoa điểm tốt dâng thầy cô Tổ chức kỉ niệm ngày 20/11/2011 12 14 07 Thi kể chuyện lịch sử 16 18 08 09 20 22 10 11 Hội vui học tập Thi tìm hiểu truyền thống văn hóa q hương Tìm hiểu nét đổi thay quê hương Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân 24 12 Xây dựng kế hoạch thực “ Trường xanh, đẹp” Tìm hiểu truyền thống đoàn Xây dựng kế hoạch tham gia hội trại 26/3 26 28 13 14 30 15 32 16 Thi tìm hiểu di sản văn hóa nước giới Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày 30/4 34 36 17 18 Tìm hiểu lời Bác Hồ dạy thiếu nhi Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày 19/5 Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trường THCS Tân Ước GIÁO ÁN HĐNGLL – LỚP Năm học 2015-2016 CHỦ ĐIỂM THÁNG MỤC TIÊU GIÁO DỤC GIÚP HOC SINH: -Hiểu truyền thống tốt đẹp lớp, trường -Tự hào trân trọng truyền thống lớp trường -Biết tự xác định trách nhiệm thân phải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM 1-Bầu cán lớp 2- Thảo luận nội quy nhiệm vụ năm học 3-Thảo luận tặng kỉ vật lưu niệm cho trường 4-Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trường THCS Tân Ước GIÁO ÁN HĐNGLL – LỚP Năm học 2015-2016 Ngày soạn: 09/09/2015 CHỦ ĐIỂM THÁNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƢỜNG TIẾT 1: BẦU CÁN BỘ LỚP I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: -Hiểu vai trò quan trọng đội ngũ cán lớp trình học tập rèn luyện lớp -Biết lựa chọn cán có lực, nhiệt tình, trách nhiệm ý thức -Tôn trọng ủng hộ lớp hoạt động II,CÁC KĨ NĂNG SỐNG(KNS) CƠ BẢN ĐƢỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - Kĩ xác định,tìm kiếm, lựa chọn hợp lí để giới thiệu bình bầu đội ngũ cán lớp - kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng đội ngũ cán lớp, cách thức lựa chọn cán lớp - Kĩ kiểm soát cảm xúc, lựa chọn cán lớp Động não III, CÁC PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: - Thảo luận - Biểu đạt sáng tạo IV-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Phƣơng tiện hoạt động: -Bản báo cáo kết hoạt động lớp năm học trước - Phiếu bầu cán lớp: Đề cử HS, bầu HS - Bản báo cáo tổng kết năm học 2014 – 2015 phương hướng nhiệm vụ năm học 2015– 2016 - Các tình để cán lớp giải nhiệm vụ -Một số tiết mục văn nghệ 2-Về tổ chức: GVCN hội ý với cán lớp: -Đánh giá kết hoạt động lớp năm học qua -Lớp trưởng viết báo cáo, lớp phó văn thể điều kiển -Chuẩn bị tiết mục văn nghệ, phân cơng trang trí V-TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Tiến trình PP/ Kỹ thuật đƣợc áp Nội dung hoạt động hoạt động, dụng ( ND chi tiết) thời lƣợng Ngƣời điều khiển - Kĩ trình bày suy +Hát tập thể “Vui bước đến Khám phá Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trường THCS Tân Ước GIÁO ÁN HĐNGLL – LỚP ’ Năm học 2015-2016 (5 ) nghĩ, ý tưởng đội ngũ cán lớp, cách thức lựa chọn cán lớp - Thảo luận trường” + Giáo viên nêu vấn đề cần thảo luận trước lớp ? Trong năm học vừa qua em thấy cán lớp lớp nào? Các bạn hồn thành nhiệm vụ chưa?Em có nhận xét lực bạn cán lớp? + HS trao đổi thảo luận nhanh phát biểu ý kiến đánh giá + Giáo viên nhận xét, đánh giá ý kiến dẫn dắt em chuyển sang hoạt động Kết nối(25’) - Kĩ xác định,tìm kiếm, lựa chọn hợp lí để giới thiệu bình bầu đội ngũ cán lớp - kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng đội ngũ cán lớp, cách thức lựa chọn cán lớp -Kĩ kiểm soát cảm xúc, lựa chọn cán lớp - Thảo luận Hoạt động 1: Bạn Trang lên giới thiệu chương trình làm việc: + Tuyên bố lí giới thiệu đại biểu, bầu đồn chủ tịch thư kí + Bạn Trang đọc báo cáo tổng kết hoạt động năm học vừa qua phương hướng hoạt động năm học 2015 – 2016 Hoạt động 2: Cả lớp thảo luận đóng góp ý kiến báo cáo tổng kết +Một số ý kiến đóng góp học sinh phương hướng phấn đấu rèn luyện năm học tới về: học tập, rèn luyện đạo đức tham gia lao động tập thể, xây dựng chi đội vững mạnh Hoạt động 3: Bầu cán lớp mới: + Người điều khiển yêu cầu lớp thảo luận để thông tiêu chuẩ cán lớp: • Học lực từ trở nên, hạnh kiểm tốt • Tác phong nhanh nhẹn • Nhiệt tình có trách nhiệm • Có lực hoạt động đoàn thể + Giới thiệu danh sách ứng cử đề cử ghi lên bảng Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trường THCS Tân Ước GIÁO ÁN HĐNGLL – LỚP Năm học 2015-2016 (Mời ban kiểm phiếu lên làm việc) + Chốt danh sách bầu cử thống bầu bạn vào huy chi đội Số phiếu cao làm chi đội trưởng tiếp bạn làm chi đội phó bạn lại ủy viên + Công bố kết Hoạt động 4: + GVCN chúc mừng giao nhiệm vụ cho BCH chi đội + Người điều khiển mời đại diện cán lớp phát biểu ý kiến • Cảm ơn tín nhiệm lớp • Hứa hẹn sé làm tốt nhiện vụ giao • Đề nghị lớp ửng hộ để cán lớp làm tốt nhiệm vụ 3.Thực hành(10’) - Thảo luận Hoạt động 5: Giải quết tình làm cán lớp - HS lớp đưa số tình để bạn BCH chi đội giải nhiệm vụ -Giáo viên giúp đỡ BCH giải tình khó để bạn hồn thành nhiệm vụ Hƣớng dẫn học tập -Động não - Giáo viên giao tập nhà cho HS: Hãy viết vài suy nghĩ em trách nhiệm ban huy chi đội việc điều hành hoạt động lớp mặt: học tập, rèn luyện đạo đức lao động, văn nghệ thể thao - Người điều khiển: Chúc lớp đoàn kết hợp tác ... Ng y so n: Ng y gi ng: Tiết 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng I. Mục tiêu Học sinh cần: 1. Kiến thức Nêu đợc vai trò quan trọng của trồng trọt và hiểu khái niệm đất trồng. 2. Kĩ năng. Chỉ ra đợc các biện pháp thực hiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ trồng trọt và khả năng phân tích đất qua từng thao tác thực hành. 3. Thái độ . Có hứng thú trong học tập áp dụng kĩ thuật để tăng sản lợng và chất lợng sản phẩm chất lợng và có ý thức giữ gìn, tận dụng đất để trồng trọt. II. Chuẩn bị GV: bảng phụ1, bảng phụ 2, phiếu học tập, 1 khay đất, 1 khay đá, hình vẽ HS: Chuẩn bị bài III. Ph ơng pháp Đàm thoại, thảo luận nhóm, vấn đáp IV. Tiến trình dạy học. HĐ GV HS Nội dung 1. ổ n định 2. Bài mới Giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt. ? Em hiểu trồng trọt là gì? HĐ theo cặp ( 2 phút) ?Hãy nghiên cứu thông tin, quan sát hình 1 SGK cho biết trồng trọt có vai trò nh thế nào trong nền kinh tế. HS: Các nhóm thảo luận hoàn thành HS: Đại diện 1 hoặc 2 cặp trình bày HS: Nhận xét, bổ sung. GV: Chốt lại I Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt * Trồng trọt: Là lĩnh vực sản xuất quan trọng của nông nghiệp. * Vai trò - Cung cấp lơng thực, thực phẩm cho con ngời - Cung cấp thức ăn cho vật nuôi - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp - Cung cấp nông sản cho xuất khẩu. ? Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân vànền kinh tế ở địa phơng em. HĐ theo cặp (2 phút) ? Dựa vào vai trò của trồng trọt, em hãy xác định nhiệm vụ nào dới đây là nhiệm vụ của trồng trọt HS: Các nhóm thảo luận. HS: 1 Cắp trình bày HS: Nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại ? Hãy cho biết nhiệm của trồng trọt ở địa phơng em hiên nay là gì. HĐ2: Tìm hiểu những biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt Hoạt động nhóm (4 phút) ?Nghiên cứu thông tin trong bảng SGk (6) +Trình bày biện pháp để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt ? + Trình bày mục đích của từng biện pháp? HS: Các nhóm thảo luận HS: Đại diện 1 nhóm trình bày HS: Nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại HĐ3:Tìm hiểu khái niệm và thành phần của đất trồng - GV đa khay mẫu: nửa A là đất, nửa B là đá ? Quan sát xem phần nào là đất ? Vì sao ? Nếu ta trồng cây vào 2 phần khi đó cây trồng ở phần nào sẽ phát triển đợc. - Nhận xét + kết luận HĐ theo cặp ( 2 phút) ? Nghiên cứu và quan sát H.2 SGK cho biết trồng cây trong môi trờng đất và môi trờng nớc có điểm gì giống và khác nhau. * Nhiệm vụ. Đẩy mạnh sản xuất lơng thực, thực phẩm để đảm bảo đời sống cho nhân dân Phát triển chăn nuôi, cây công nghiệp và xuất khẩu. II. Để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì? - Khai hoang, lấn biển để tăng diện tích trồng trọt - Dùng giống ngắn ngày để tăng vụ. - Sử dụng kĩ thuật tiên tiến nâng cao năng suất. III. Khái niệm và thành phần của đất trồng A. Khái niệm về đất trồng 1 Khái niệm : Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. 2. Vai trò của đất trồng ( khác : đất trồng có độ phì nhiêu .) ? Rút ra kết luận đất có vai trò nh thế nào đới với cây. HS: Các nhóm thảo luận HS:Đại diện 1 Cặp trình bày HS: Nhân xét, bổ xung GV: Chốt lại ? Ngoài đất ra cây trồng có thể sống mở môi trờng nào ( Môi trờng nớc) HĐ nhóm ( 5 phút ) Dựa sơ đồ 1 và nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Đất trồng gồm những thành phần nào? + Vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng HS: Các nhóm thảo luận HS: Đại diện 1 nhóm trình bày HS: Nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại ?Dựa vào sơ đồ 1 và thông tin SGK em hãy vai trò từng thành phần của đất theo mẫu bảng Các thành phần của đất trồng Vai trò đối với cây trồng Phần khí Phần rắn Phần lỏng . . . HĐ4: Củng cố và dặn dò ? Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt ? Đất trồng là gì? Về học ghi nhớ, 3 mục vừa học và đọc trớc Là môi trờng cung cấpp nớc, chất dinh d- ỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng vững. B. Thành phần của đất trồng - Đất trồng gồm 3 thành phần: + Phần khí : là không khí có trong các khe Giáo án hoạt động ngoài giờ lớp 8 Giáo án: Giáo dục ngoài giờ lớp 8 Tháng 9: Chủ điểm: Truyền thống Nhà trờng I/ Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ hơn về truyền thống của trờng, lớp. Biết đoàn kết giúp nhau phát huy truyền thống của trờng, lớp. Tự hào và tôn trọng các truyền thống tốt đẹp đó. II/ Tiến hành hoạt động cụ thể: Tuần 1: Bầu cán bộ lớp. 1/ Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh - Hiểu đợc vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp. - Có khả năng giao tiếp thể hiện sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động. - Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm. 2/ Nội dung và hình thức hoạt động a- Nội dung: - Báo cáo tổng kết của đội ngũ cán bộ lớp sau một năm học. - Bầu đội ngũ cán bộ lớp. b- Hình thức - Nghe chỉ tiêu để bầu - Lớp thảo luận. - Bỏ phiếu bầu hoặc lấy biểu quyết 3/ Chuẩn bị a- Ph ơng tiện. - Báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp năm học vừa qua. 1 Giáo án hoạt động ngoài giờ lớp 8 - Lấy biểu quyết bầu. - Xen kẽ vài tiết mục văn nghệ. b- Về tổ chức. Giáo viên chủ nhiệm cùng với cán bộ lớp năm cũ xây dựng bản báo cáo kết quả hoạt động của năm trớc - Dự kiến cán bộ lớp Với tiêu chuẩn cần có, thống nhất chơng trình hoạt động. - Phân công ngời đọc bản báo cáo kết quả hoạt động năm cũ: Lớp trởng - Bầu chủ toạ và th ký. - Phân công bộ phận trang trí lớp. 4. Tiến hành hoạt động * Lớp trởng báo cáo tổng kết hoạt động của cán bộ lớp trong năm qua. * Cả lớp thảo luận góp ý kiến. * Chủ tọa tổng kết ý kiến. * Bầu cán bộ lớp mới: Lớp trởng, Lớp phó, Tổ trởng, Tổ phó Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến, chúc mừng đội ngũ cán bộ lớpgiao nhiệm vụ. 5. Kết thúc hoạt động Giáo viên chủ nhiệm căn dặn cán bộ lớp một lần nữa. Nhắc nhở lớp giúp đỡ, tạo điều kiện cho cán bộ lớp làm tốt công việc đợc giao. Tuần 2: Tôi là học sinh lớp 8 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8 * Tự giác, quyết tâm cao trong học tập * Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học. 2 Giáo án hoạt động ngoài giờ lớp 8 2. Nội dung và hình thức hoạt động. a- Nội dung - Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8 - Những nhiệm vụ trong năm học này. - Những biện pháp thực hiện tốt nhiệm vụ năm học. b- Hình thức Trao đổi, thảo luận 3. Chuẩn bị a- Ph ơng tiện : Giáo viên đa ra một số câu hỏi thảo luận Câu 1: Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8. Vị trí, vai trò và trách nhiệm của Học sinh lớp 8 Câu 2: Bạn thấy mình phải làm gì ở năm học này? Vì sao? Câu 3: Để làm tốt nhiệm vụ đó, theo bạn phải có những biện pháp nào? (về chủ quan? Khách quan?) Cho học sinh ghi lại những kết quả thảo luận trên vào giấy b- Về tổ chức: - Giáo viên chủ nhiệm họp cán bộ phân công chuẩn bị công việc. 4. Tiến hành hoạt động * Khởi động - Thảo luận về vị trí và nhiệm vụ của năm học. - Lớp trởng làm chủ toạ đọc câu hỏi 1 và 2. - Học sinh trao đổi theo tổ - Đại diện trình bày. Lớp góp ý, bổ sung thống nhất về vị trí, nhiệm vụ. * Làm việc cá nhân về biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học * Văn nghệ: Lớp phó văn nghệ giới thiệu các tiết mục VN chuẩn bị của mỗi tổ lên biểu diễn ( bài hát quy định ) 5. Kết thúc hoạt động 3 Giáo án hoạt động ngoài giờ lớp 8 Giáo viên chủ nhiệm nêu Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 9 Năm học 2007-2008 CHỦ ĐIỂM THÁNG 9 MỤC TIÊU GIÁO DỤC GIÚP HOC SINH: -Hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường, nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS. -Tự hào và trân trọng truyền thống của lớp của trường. -Biết tự xác định trách nhiệm bản thân phải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp đó. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM 1-Bầu cán bộ lớp. 2-Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS. 3-Thảo luận về tặng kỉ vật lưu niệm cho trường. 4-Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường. Trang 2 Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 9 Năm học 2007-2008 Ngày 3-09-2007 Hoạt động 1 BẦU CÁN BỘ LỚP I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: -Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện của lớp. -Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và ý thức. -Tôn trọng và ủng hộ lớp hoạt động. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Tổng kết hoạt động của lớp năm học trước. -Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới. 2-Hình thức hoạt động: -Nghe báo cáo và thảo luận. -Bình bầu dưới hình thức biểu quyết. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Bản báo cáo kết quả hoạt động của lớp ở năm học trước. -Một số tiết mục văn nghệ. 2-Về tổ chức: GVCN hội ý với cán bộ lớp: -Đánh giá kết quả hoạt động của lớp trong năm học qua. -Lớp trưởng viết báo cáo, lớp phó văn thể điều kiển. -Chuẩn bị tiết mục văn nghệ, phân công trang trí. IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung TL Cả tập thể Lớp phó văn thể Lớp trưởng Lớp phó học tập Cả tập thể Lớp phó văn thể Lơp1 phó văn thể Cả tập thể GVCN Lớp phó văn thể Cả tập thể Cán bộ lớp Hoạt động 1 Hát tập thể bài “Vui bước đến trường” Nêu lý do và giới thiệu chương trình hoạt động Hoạt động 2 Nghe báo cáo và thảo luận Đọc bản báo cáo tổng kết năm học 2005-2006 Đọc bản phương hướng năm học 2006-2007 Thảo luận góp ý kiến. Tóm tắt các ý kiến phát biểu. Hoạt động 3 Tổ chức bầu cán bộ lớp Nêu thể lệ bầu cử Cả lớp thảo luận về cách thức bầu. Hướng dẫn chọn đội ngũ càn bộ Chốt lại ý kiến chung của cả lớp và GVCN Bầu cán bộ lớp. Đội ngũ cán bộ lớp ra mắt, nhận nhiệm vụ và hứa quyết tâm thực hiện. Hoạt động 4 2’ 15’ 15’ 10’ Trang 3 Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 9 Năm học 2007-2008 Các tổ GVCN Lớp phó văn thể Chương trình văn nghệ Trình bày các tiết mục văn nghệ mà tổ mình đã chuẩn bị. Hoạt động 5 Phát biểu ý kiến, nhận xét sự tham gia của HS Nhận xét kết quả hoạt động. 3’ HỆ THỐNG CÁN BỘ LỚP LỚP TRƯỞNG THƯ KÝ ……………… ……………… … THỦ QUỸ ……………… ………………. P. HỌC TẬP ……………… …………… P. LAO ĐỘNG ……………… ………… . P. VĂN THỂ ……………… ………………. Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Trang 4 Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 9 Năm học 2007-2008 Ngày 8- 09 - 2007 Hoạt động2: THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH CUỐI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS. -Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó. -Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của năm học cuối cấp THCS. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Nhiệm vụ và quyền của HS cuối cấp THCS. -Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt những nhiệm vụ đó. -Các biện pháp thực hiện. 2-Hình thức hoạt động: Trao đổi, thảo luận. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện Ng y so n: Ng y gi ng: Tiết 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng I. Mục tiêu Học sinh cần: 1. Kiến thức Nêu đợc vai trò quan trọng của trồng trọt và hiểu khái niệm đất trồng. 2. Kĩ năng. Chỉ ra đợc các biện pháp thực hiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ trồng trọt và khả năng phân tích đất qua từng thao tác thực hành. 3. Thái độ . Có hứng thú trong học tập áp dụng kĩ thuật để tăng sản lợng và chất lợng sản phẩm chất lợng và có ý thức giữ gìn, tận dụng đất để trồng trọt. II. Chuẩn bị GV: bảng phụ1, bảng phụ 2, phiếu học tập, 1 khay đất, 1 khay đá, hình vẽ HS: Chuẩn bị bài III. Ph ơng pháp Đàm thoại, thảo luận nhóm, vấn đáp IV. Tiến trình dạy học. HĐ GV HS Nội dung 1. ổ n định 2. Bài mới Giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt. ? Em hiểu trồng trọt là gì? HĐ theo cặp ( 2 phút) ?Hãy nghiên cứu thông tin, quan sát hình 1 SGK cho biết trồng trọt có vai trò nh thế nào trong nền kinh tế. HS: Các nhóm thảo luận hoàn thành HS: Đại diện 1 hoặc 2 cặp trình bày HS: Nhận xét, bổ sung. GV: Chốt lại I Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt * Trồng trọt: Là lĩnh vực sản xuất quan trọng của nông nghiệp. * Vai trò - Cung cấp lơng thực, thực phẩm cho con ngời - Cung cấp thức ăn cho vật nuôi - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp - Cung cấp nông sản cho xuất khẩu. ? Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân vànền kinh tế ở địa phơng em. HĐ theo cặp (2 phút) ? Dựa vào vai trò của trồng trọt, em hãy xác định nhiệm vụ nào dới đây là nhiệm vụ của trồng trọt HS: Các nhóm thảo luận. HS: 1 Cắp trình bày HS: Nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại ? Hãy cho biết nhiệm của trồng trọt ở địa phơng em hiên nay là gì. HĐ2: Tìm hiểu những biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt Hoạt động nhóm (4 phút) ?Nghiên cứu thông tin trong bảng SGk (6) +Trình bày biện pháp để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt ? + Trình bày mục đích của từng biện pháp? HS: Các nhóm thảo luận HS: Đại diện 1 nhóm trình bày HS: Nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại HĐ3:Tìm hiểu khái niệm và thành phần của đất trồng - GV đa khay mẫu: nửa A là đất, nửa B là đá ? Quan sát xem phần nào là đất ? Vì sao ? Nếu ta trồng cây vào 2 phần khi đó cây trồng ở phần nào sẽ phát triển đợc. - Nhận xét + kết luận HĐ theo cặp ( 2 phút) ? Nghiên cứu và quan sát H.2 SGK cho biết trồng cây trong môi trờng đất và môi trờng nớc có điểm gì giống và khác nhau. * Nhiệm vụ. Đẩy mạnh sản xuất lơng thực, thực phẩm để đảm bảo đời sống cho nhân dân Phát triển chăn nuôi, cây công nghiệp và xuất khẩu. II. Để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì? - Khai hoang, lấn biển để tăng diện tích trồng trọt - Dùng giống ngắn ngày để tăng vụ. - Sử dụng kĩ thuật tiên tiến nâng cao năng suất. III. Khái niệm và thành phần của đất trồng A. Khái niệm về đất trồng 1 Khái niệm : Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. 2. Vai trò của đất trồng ( khác : đất trồng có độ phì nhiêu .) ? Rút ra kết luận đất có vai trò nh thế nào đới với cây. HS: Các nhóm thảo luận HS:Đại diện 1 Cặp trình bày HS: Nhân xét, bổ xung GV: Chốt lại ? Ngoài đất ra cây trồng có thể sống mở môi trờng nào ( Môi trờng nớc) HĐ nhóm ( 5 phút ) Dựa sơ đồ 1 và nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Đất trồng gồm những thành phần nào? + Vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng HS: Các nhóm thảo luận HS: Đại diện 1 nhóm trình bày HS: Nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại ?Dựa vào sơ đồ 1 và thông tin SGK em hãy vai trò từng thành phần của đất theo mẫu bảng Các thành phần của đất trồng Vai trò đối với cây trồng Phần khí Phần rắn Phần lỏng . . . HĐ4: Củng cố và dặn dò ? Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt ? Đất trồng là gì? Về học ghi nhớ, 3 mục vừa học và đọc trớc Là môi trờng cung cấpp nớc, chất dinh d- ỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng vững. B. Thành phần của đất trồng - Đất trồng gồm 3 thành phần: + Phần ... nhà rủ Lan giáo chơi chúc mừng thầy cô giáo Lan nói : Tớ với bạn đến chúc mừng thầy cô giáo lớp trừ cô Thư , hơm giáo phạt tớ Em có suy nghĩ câu nói bạn Lan , bạn Hoa tình em nói với bạn Lan ?... thiệu thƣ Bác Hồ 2-Lễ giao ƣớc thi đua tổ cá nhân 3-Hội vui học tập 4-Thi tài văn nghệ Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trường THCS Tân Ước GIÁO ÁN HĐNGLL – LỚP Năm học 2015-2016 Ngày soan: 6/10/2015 TIẾT... Việt Nam có trở nên vẻ vang đƣợc hay không, dân tộc Việt Nam vang sánh vai với cƣờng quốc năm châu đƣợc hay khơng, nhờ phần lớn công học tập cháu Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trường THCS Tân Ước

Ngày đăng: 10/11/2017, 05:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan