Hoạt động ngoài giờ lên lớp chi đội 7a thcs phú đô

20 244 0
Hoạt động ngoài giờ lên lớp chi đội 7a thcs phú đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động ngoài giờ lên lớp chi đội 7a thcs phú đô tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

CHAỉO MệỉNG CAC BAẽN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tháng 03/2008 [...]... vàng ngơ ngác D Đáp án khác Đạp trên lá vàng khô Đáp án : d trò chơi hiểu ý đồng đội “ Luật chơi : mỗi đội cử ra một bạn xem từ gợi ý rồi diển tả bằng những hành động hoặc cụm từ có liên quan đến từ gợi ý (trong cụm từ gợi ý không được dùng từ trùng với đáp án ,từ đồng nghóahay tiếng nước ngoài ) sao cho ba thành viên còn lại hiểu được đáp án Chủ đề 1: Chủ đề 2: ... LỨA TUỔI 6 MÔN HỌC 19 X X X THANH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP Nội dung sinh hoạt           Trả lời câu hỏi Trò chơi hiểu ý đồng đội” Câu đố khán giả Trò chơi “nốt nhạc vui” Thử tài đoán vật Nghe thấu hát tài Đuổi hình bắt chữ Nhìn nhanh nói khẽ Con đường sỏi đá Trổ tài ăn uống  PhẦn thi Kiến Thức Trả lời câu hỏi 1 BẠN HIỂU THẾ NÀO LÀ MỘT NGHỀ? TRẢ LỜI CÂU HỎI • 2) Ước mơ của bạn sẽ chọn nghề... X Học Sinh thích nghe loại nhạc nào? NHẠC TRẺ 38 DÂN CA 12 NHẠC SẾN 23 N.NƯỚC NGOÀI 8 N TRUYỀN THỐNG 16 ROCK 3 X X X Ngày cuối tuần học sinh thích làm gì? ĐI CHƠI VỚI BẠN 46 CHAT 10 TỔNG VỆ SINH 18 HỌC THÊM 8 NẤU ĂN 12 XEM PHIM 6 X X X HS thích xem loại phim nào? PHIM HÀNH ĐỘNG 49 PHIM KIẾM HIỆP 21 PHIM TÌNH CẢM 25 PHIM HOẠT HÌNH 5 X X X HS thường thích ăn loại mì nào? HẢO HẢO 37 GẤU ĐỎ 13 MÌ TÔM 23CHƯƠNG TRÌNH Chi đội 7a Noi Vong Tay Lon - Various Artists.mp3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Thực hiện: Tổ Cuộc thi gồm có phần sau Lập công Thử tài khán giả Chiến thắng CHÚC CÁC ĐỘI THÀNH CÔNG Thể lệ: -Phần gồm câu hỏi trắc nghiệm thuộc nhiều lĩnh vực với phương án A, B,C,D - Mỗi đội trả lời câu hỏi theo thứ tự hết câu hỏi -Mỗi câu trả lời 10 điểm Kênh đào Xuyê đường giao thơng ngắn từ: a Thái bình Dương  Đại Tây Dương b Địa Trung Hải  Ấn Độ Dương c Địa Trung Hải  Đại Tây Dương d Ấn Độ Dương  Thái bình Dương 2.Chọn câu trả lời thích hợp How was your vacation last month? a It was wonderful b It was boring c It was great d a, b and c are ok Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” biểu đức tính người? a Trung thực b Tự trọng c Giản dị d Khiêm tốn Một nhựa tổng hợp đẩy cầu nhỏ treo vào sợi nilon khi: a Thanh nhựa cầu nhiễm điện dương b Thanh nhựa cầu nhiễm điện loại c Thanh nhựa nhiễm điện cầu khơng nhiễm điện d Quả cầu nhiễm điện nhựa khơng nhiễm điện Trong câu sau, câu câu đặc biệt? a Giờ chơi b Tiếng suối chảy róc rách c Cánh đồng làng d Một đêm mùa xuân Một số thằn lằn( Thạch sùng, Tắc kè) bị kẻ thù túm lấy đi, Thằn lằn chạy thân nhờ: a Đi có chất độc b Đi trơn bóng, ln tì sát xuống đất c Tự ngắt đuôi d Cấu tạo đuôi sau nhỏ 1.Tên gọi kinh đô thăng long( Hà nội) ngày có từ thời gian nào? Do đặt ra? Đáp án: Năm 1010- Lý Công Uẩn 2.Trạng ngữ thể hai câu thơ Bà Huyện Thanh Quan: “Lom khom núi tiều vài Lác đác ven sông chợ nhà” Đáp án: Trạng ngữ xác định nơi chốn: núi, ven sông 3.Hỏi trời khơng trăng, khơng sao, đường khơng có đèn, xe khơng có đèn, người lái xe thấy đường để lái xe không? Đáp án: Thấy lúc ban ngày Thể lệ: -Phần gồm câu hỏi, câu trả lời 10 điểm, câu 2,3,4,5 có gợi ý +Đội trả lời chưa mở gợi ý 40 điểm, mở gợi ý thứ 30 điểm, mở gợi ý thứ 20 điểm mở gợi ý cuối 10 điểm Đội có người trả lời mà chưa quyền trả lời câu hỏi Câu 1: “Mênh mông muôn mẫu mùa mưa Mỏi mắt miên man mịt mờ” Cho biết biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ trên? Đáp án: Nghệ thuật chơi chữ (Điệp âm) 2.Đây gì? a Là cá khơng phải cá b Thuộc lớp ếch nhái c Sống vùng núi Tam Đảo Đáp án: Cá cóc Tam Đảo Đây hát gì? a Lời hát đem tới cho em cách nhìn thiên nhiên thú vị gần gũi với tuổi thơ b Bài hát viết nhịp 3/8 ( tính chất gần giống nhịp ¾ ), với nét nhạc nhẹ nhàng c Trong hát có “hạt nắng, hạt mưa’, mẹ, bạn nhỏ, lúa đồng Đáp án: Khúc ca bốn mùa Ơng ai? a.Ơng ví Bắc Đẩu giáo dục đời Trần b Ông dâng vua Thất trảm sớ c Trường ta vinh dự mang tên Ông Đáp án: Thầy giáo Chu Văn An Hãy cho biết nữ sĩ nào? a.Có tài ứng đối thơng minh b Những thơ bà thuộc dạng “đố tục giảng thanh” c Được mệnh danh Bà chúa thơ Nôm Đáp án: Hồ Xuân Hương i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ VĂN NGHĨA BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng, Năm 2012 ii Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUANG SƠN . Phản biện 1: TS. HUỲNH THỊ TAM THANH Phản biện 2: PGS.TS. PHÙNG ĐÌNH MẪN Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 12 năm 2012 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Quá trình sư phạm tổng thể gồm quá trình dạy học và quá trình giáo dục. Quá trình dạy học không những giúp người học lĩnh hội được các tri thức khoa học một cách hệ thống mà còn nhằm hình thành nhân cách toàn diện. Quá trình giáo dục được tổ chức hình thành ở người học mặt xã hội, tâm lí, thể chất, cách ứng xử đúng đắn thông qua các mối quan hệ cùng nhau trong tập thể, trong nhóm, trong các hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động xã hội. Cùng với hoạt động dạy học trên lớp, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) là một bộ phận rất quan trọng và vô cùng cần thiết trong quá trình dạy học - giáo dục ở nhà trường phổ thông nói chung và ở bậc THCS nói riêng. HĐGDNGLL là các hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các môn học chính thống, là hoạt động nối tiếp và thống nhất hữu cơ với học động dạy học tại nhà trường. HĐGDNGLL vừa giúp học sinh củng cố vốn kiến thức của mình đã được học, vừa là môi trường để các em thực hành, áp dụng những vốn kiến thức đó, biến nó thành tri thức cho mình và đó cũng chính là nơi các em được thể hiện nhiều nhất năng lực, tình cảm của bản thân, thực hành và thể nghiệm các kĩ năng của mình. Học sinh THCS là lứa tuổi hồn nhiên, sống bằng tình cảm. Vì thế, HĐGDNGLL lại càng cần thiết và quan trọng nhằm giúp học sinh làm quen với các hoạt động, tích luỹ dần những kinh nghiệm của thực hiễn cuộc sống; đồng thời HĐGDNGLL cũng đáp ứng những nhu cầu và quyền lợi của trẻ. Và đây cũng chính là con đường để giúp trẻ hình thành và phát triển toàn diện nhân cách. Nhân cách trẻ được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động có ý thức. Chính trong quá trình sống, học tập, lao động, giao lưu, vui chơi giải trí… con người đã tự hình thành và phát triển nhân cách cuả mình. Vì thế, hoạt động ngoài giờ lên lớp có liên quan đến việc mở rộng kiến thức, tư tưởng, tình cảm, năng lực nâng cao thể lực, thể chất và tinh thần của học sinh. Hoạt động giáo dục 2 ngoài giờ lên lớp được quy định cụ thể tại Điều lệ trường THCS ban hành theo thông tư số 07/2007/TT-BGDĐT ban hành tháng 7/2001. Chưa bao giờ xã hội lại quan tâm đến vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường hiện nay. Bởi có một thực tế rằng, bên cạnh kiến thức, khả năng sáng tạo thì kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thao tác công việc hay kĩ năng sống của người đó góp phần vào thành công của mỗi người. Hiện nay, trẻ em thành Thạch Đại Thánh tr Thạch Đại Thánh tr ờng THPT Hoà Phú Chiêm Hoá - Tuyên Quang ờng THPT Hoà Phú Chiêm Hoá - Tuyên Quang Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng THPT Hoà Phú Phần mở đầu 1 . Lý do chọn đề tài. Thế kỷ XXI khoa học và công nghệ sẽ có bớc tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức ngày càng có vai trò nổi bật trong quá trình phát triển lực lợng sản xuất. Theo dự báo của các nhà tơng lai học thì thế kỷ XXI là thế kỷ của sự bùng nổ kỳ diệu về trí tuệ của loài ngời. ở những thập niên đầu của thế kỷ XXI, giáo dục (GD) đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lợc phát triển của mỗi quốc gia. Nhất là khi Việt Nam đã trở thành viên chính thức của Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO). Vấn đề đặt ra với ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) là phải chuẩn bị cho thế hệ trẻ nh thế nào để đáp ứng đợc yêu cầu của những thập niên đầu thế kỷ, thích ứng đợc sự phát triển nh vũ bão của khoa học và công nghệ, tham gia tích cực và công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất nớc. Nghị quyết TƯ IV khoáVII (1/1993) đã nhấn mạnh: "Giáo dục và Đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng, phát huy hiệu quả đào tạo con ngời lao động tự chủ năng động sáng tạo" Học viện quản lý Giáo dục Lớp A2 Khoá 53 1 Thạch Đại Thánh tr Thạch Đại Thánh tr ờng THPT Hoà Phú Chiêm Hoá - Tuyên Quang ờng THPT Hoà Phú Chiêm Hoá - Tuyên Quang Nghị quyết TƯ II Khoá VIII cũng xác định: Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của Giáo dục và Đào tạo là nhằm xây dựng con ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc, và XHCN. Có đạo đức trong sáng, có ý trí kiên cờng xây dựng và bảo vệ tổ quốc, tiến lên Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, giữ gìn và phát huy hiệu quả giá trị văn hoá dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con ngời Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân. Làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có t duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ, là những ngời thừa kế xây dựng XHCN vừa hồng vừa chuyên nh lời Bác dặn". Trong chiến lợc giáo dục đào tạo 2001 - 2010 cũng chỉ rõ: Mục tiêu và nhiệm vụ của GD và ĐT là đào tạo con ngời đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Con ngời là nguồn nhân lực, là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Mục tiêu giáo dục và đào tạo là thực hiện giáo dục toàn diện: Đức - Trí - Thể - Mỹ, cung cấp học vấn phổ thông cơ bản, hệ thống và hớng nghiệp cho học sinh. Giúp học sinh tiếp cận với trình độ của các nớc trong khu vực và trên toàn thế giới. Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phơng pháp học tập tích cực, sáng tạo, lòng ham học hỏi, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống". Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X đã khẳng định: Đổi mới t duy giáo dục một cách nhất quán, từ mục tiêu, chơng trình, nội dung, phơng pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý để tạo đợc chuyển biến cơ bản và toàn diện của nền giáo dục nớc nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực và thế giới; khắc phục cách đổi mới chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể thiếu kế hoạch đồng bộ. Phấn đấu xây dựng nền giáo dục hiện đại, của dân, do dân và vì dân, bảo đảm công bằng về cơ hội học tập cho mọi ngời, tạo điều kiện để toàn thể xã hội học tập và học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc đất nớc. ( Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia-năm 2006) Chiến lợc phát triển GD&ĐT đến năm 2020 của Chính phủ nêu : Để đi tắt, đón đầu từ một nớc kém phát triển thì vai trò của giáo dục và khoa học - công nghệ lại càng có tính chất quyết định. Giáo dục phải đi trớc một b- ớc, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài để thực hiện thành công các mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội . (Chiến lợc phát triển ẹe t aứi: Qun lý hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp cỏc trng THCS huyn Krụng Bỳk Mc lc Mc Ni dung Trang Li cm n ! 3 Phn I PHN M U 4 I Lý do chn ti 4 II Mc ớch nghiờn cu 5 III Nhim v, gii phỏp nghiờn cu 5 1 Nhim v nghiờn cu 5 2 Phng phỏp nghiờn cu 5 3 Phm vi thc hin ti 5 Phn II NI DUNG 5 C. I C S Lí LUN CA TI 5 A C S Lí LUN. 5 I Khỏi nim 5 II V trớ vai trũ ca hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp 6 III Nhim v ca hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp 6 1 Nhng nhim v v nhn thc 6 2 Nhim v giỏo dc thỏi 7 3 Nhim v rốn luyn k nng 7 IV MT S NGUYấN TC T CHC HOT NG GD NGLL 7 1 Nguyờn tc v tớnh mc ớch v tớnh k hoch 7 2 Tớnh t nguyn, t giỏc 8 3 Tớnh n c im la tui v tớnh cỏ bit ca hc sinh 8 4 Kt hp lónh o s phm ca thy vi tớnh tớch cc, c lp, sỏng to ca hc sinh. 8 5 Nguyờn tc m bo tớnh hiu qu 8 V MC TIấU, NI DUNG HOT NG NGOI GI LấN LP 9 1 Mc tiờu hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp 9 2 Ni dung ca HGDNGLL. 9 VI QUN Lí H GD NGLL TRNG THCS 9 1 Xõy dng k hoch 9 2 T chc, ch o thc hin 10 3 Kim tra, ỏnh giỏ 10 VII NHNG NI DUNG, HèNH THC CH YU CA HOT NG NGOI GI LấN LP 11 1 Hot ng xó hi v nhõn vn 11 2 Hot ng tip cn khoa hc (t nhiờn, xó hi, k thut v hng nghip). 11 3 Hot ng vn hoỏ ngh thut v thm m. 12 4 Hot ng vui kho v gii trớ 13 5 Hot ng lao ng cụng ớch 13 Lờ Hunh Sang - Phũng Giỏo dc v o to Krụng Bỳk Trang 1 Ñeà t aøi: “Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông Búk” B CƠ SỞ PHÁP LÝ 13 C. II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN KRÔNG BÚK- ĐĂK LĂK 14 I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 14 1 Đặc điểm về truyền thống cách mạng, văn hóa, giáo dục 14 2 Đánh giá thực trạng 14 II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HĐGDNGLL 16 1 Hiệu trưởng quản lý HĐGDNGLL 16 2 Xây dựng kế hoạch công tác 17 3 Về việc chỉ đạo thực hiện 17 4 Tổ chức chỉ đạo các lực lượng giáo dục trong nhà trường 18 5 Công tác phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường để tổ chức các HĐGDNGLL 19 6 Kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL 20 C. III ĐỀ XUẤT, CẢI TIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HĐGDNGLL Ở TRƯỜNG THCS HUYỆN KRÔNG BÚK 21 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 1 Kết luận 21 2 Bài học kinh nghiệm 22 3 Một số kiến nghị 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Lê Huỳnh Sang - Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trang 2 Ñeà t aøi: “Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông Búk” LỜI CẢM ƠN ! Đề tài được hoàn thành theo chương trình Bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục do trường CĐSP Đăk Lăk tổ chức giảng dạy. Cho phép tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến trường, Ban giám hiệu, quý thầy, cô giáo đã tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn quý cấp lãnh đạo, đặc biệt lãnh đạo phòng GD&ĐT đã tạo điều kiện (cả vật chất và tinh thần) để tôi được tham gia học tập và nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn tới cô giáo Bùi Thị Toan – Giảng viên trường CĐSP Đăk Lăk, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Lê Huỳnh Sang - Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trang 3 Ñeà t aøi: “Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông Búk” PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Mục tiêu của nền giáo dục nước ta được xác định rất rõ trong Luật giáo dục tại Điều 2 Luật giáo dục năm 2005 đã nêu “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc” Trong quá trình giáo dục, ngoài việc hình thành cho học sinh thái độ đúng đắn, các hành vi và thói quen tốt, các kỹ năng hoạt động và ứng xử trong MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kho tàng văn hóa nhân loại, di sản văn hóa phi vật thể dễ có nguy bị xóa bỏ tâm thức người biến theo dòng thời gian đời sống xã hội Do việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa phi vật thể vô quan trọng cần có quan tâm đặc biệt nhà quản lý, lĩnh vực có giáo dục Ở nước ta, việc bảo tồn phát triển giá trị độc đáo văn hóa, bao gồm sắc văn hóa nhu cầu thời đại Đối với văn hóa dân tộc Thái vậy, coi di sản văn hóa quý báu cộng đồng dân tộc Việt Nam cần thiết phải giữ gìn phát triển Hơn văn hóa dân tộc Thái hàm chứa đậm nét chất thẩm mĩ sáng tạo quần chúng nhân dân, tồn với lịch sử tiến hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Công tác sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống dân tộc Thái góp phần phát triển, đóng góp thiết thực vào nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Ở tỉnh Sơn La nói chung thành phố Sơn La nói riêng số lượng tỉ lệ người dân tộc Thái so với dân tộc khác chiếm tỉ lệ lớn Do đó, việc giữ gìn bảo tồn văn hóa dân tộc Thái cần thiết phải đưa vào chương trình giáo dục học sinh Tuy nhiên, chương trình giáo dục học sinh sử dụng chung cho học sinh toàn quốc nên nội dung chưa đưa vào khóa không đủ thời lượng Để khắc phục hạn chế cần đưa nội dung văn hóa truyền thống dân tộc Thái vào chương trình hoạt động lên lớp cho học sinh Việc tổ chức chương trình hoạt động lên lớp trường trung học sở (THCS) nội dung nhằm tổ chức cho HS rèn luyện kĩ hoạt động làm cân nội dung học tập Hiện việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) quan ban ngành, trường học quan tâm Tuy nhiên chương trình hoạt động lên lớp đem lại hiệu mong muốn, chương trình hoạt động lên lớp trường THCS nhiều mang tính hình thức, tham gia theo phong trào chung, tiết mục văn nghệ chưa đầu tư, tổ chức sơ sài không sâu sắc dẫn đến hiệu chương trình chưa cao, chưa gây nhiều hứng thú cho học sinh Việc giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái Thành phố Sơn La chưa thực quan tâm hoạt động lên lớp trường THCS địa bàn thành phố Hơn thân người dân sinh lớn lên mảnh đất Tây Bắc tiếp cận nhiều với người, văn hóa dân tộc Thái Tôi cảm thấy nét văn hóa đặc trưng, phong phú cần giữ gìn phát huy Với tất điều nêu trên, chọn đề tài “Giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua hoạt động lên lớp cho học sinh THCS thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho học sinh trung học sở thành phố Sơn La, luận văn có mục tiêu đề xuất biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua hoạt động lên lớp Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể: Hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc cho học sinh THCS 3.2 Đối tượng: Các biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho học sinh THCS Giả thuyết khoa học Giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua hoạt động lên lớp cho học sinh THCS Thành phố Sơn La giúp: - Nâng cao chất lượng xây dựng chương trình hoạt động lên lớp nhà trường - Tăng cường vốn hiểu biết văn hóa truyền thống có từ lâu đời địa phương - Góp phần giữ gìn, phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Thái, quảng bá du lịch địa phương có dịp - Hướng em HS tới hoạt động tập thể bổ ích, tránh xa tệ nạn xã hội Tăng thêm nhiều hứng thú hoạt động lên lớp học sinh góp phần nâng cao tinh thần học tập nhà trường Phát huy tinh thần đoàn kết tập thể, khả làm việc nhóm học sinh - Góp phần bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, nét đặc sắc văn hóa dân tộc Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc cho học sinh THCS thông qua hoạt động giáo dục lên lớp 5.2 Xác định thực trạng giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua hoạt động lên lớp trường THCS địa bàn TP Sơn La 5.3 Đề xuất thử nghiệm biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua hoạt động lên lớp cho học sinh THCS Thành phố Sơn La Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu địa bàn thành phố Sơn La với 14 trường THCS phân bố 12 xã phường, với 8540 học sinh Tỉ lệ học ... phần sau Lập công Thử tài khán giả Chi n thắng CHÚC CÁC ĐỘI THÀNH CÔNG Thể lệ: -Phần gồm câu hỏi trắc nghiệm thuộc nhiều lĩnh vực với phương án A, B,C,D - Mỗi đội trả lời câu hỏi theo thứ tự hết... hỏi, câu trả lời 10 điểm, câu 2,3,4,5 có gợi ý +Đội trả lời chưa mở gợi ý 40 điểm, mở gợi ý thứ 30 điểm, mở gợi ý thứ 20 điểm mở gợi ý cuối 10 điểm Đội có người trả lời mà chưa quyền trả lời câu... chất độc b Đi trơn bóng, ln tì sát xuống đất c Tự ngắt đuôi d Cấu tạo đuôi sau nhỏ 1.Tên gọi kinh đô thăng long( Hà nội) ngày có từ thời gian nào? Do đặt ra? Đáp án: Năm 1010- Lý Cơng Uẩn 2.Trạng

Ngày đăng: 03/11/2017, 00:18