1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC LỒNG GHÉP TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VÀO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO ĐỘI VIÊN

28 277 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 228,5 KB

Nội dung

Hiện nay nhân loại đang đứng tr¬ước những thử thách lớn. Mỗi ng¬ười, mỗi Quốc gia phải có trách nhiệm tham gia phối hợp hoạt động để giải quyết các vấn đề của thời đại như¬: Bùng nổ dân số, bảo vệ môi tr¬ường chống lại HIV/ AIDS, các tệ nạn xã hội, nạn đói nghèo.. Ở Việt Nam chúng ta cũng vậy, ngoài những vấn nạn, những khó khăn chung của nhân loại như đã nói ở trên thì sự suy thoái về đạo đức, lối sống trong một bộ phận thanh thiếu niên nói chung; như những vấn đề về bạo lực học đường, nghiện ma tuý, việc vô cảm thờ ơ sống thiếu trách nhiệm với chính bản thân mình và với những người xung quanh. Do đó việc giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho đội viên ngay từ cấp trung học cơ sở có ý nghĩa to lớn nhằm phát triển nhân cách toàn diện cho đội viên, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước. 1. Đối với môn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một môn học mới đưa vào chương trình học ở cấp THCS (so với các môn học chính thức khác ở trường THCS) . Mục tiêu của môn học nhằm nâng cao hiểu biết về các lĩnh vực của đời sống xã hội, tích luỹ thêm kinh nghiệm giao tiếp và hoạt động tập thể. Rèn luyện và phát triển những kĩ năng cơ bản trong học tập và rèn luyện của đội viên, từng bước khẳng...

Trang 1

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã quyết định đẩy mạnh công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội côngbằng dân chủ văn minh Muốn tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa thắng lợi phảiphát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của

sự phát triển nhanh và bền vững

Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm đến sự nghiệp chăm sóc và phát huy yếu tố

con ngời: “Con người là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội chũ nghĩa"

“Tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác - Lê Nin, đưaviệc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với từng bậc học.”

(Văn kiện hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VIII nhà xuất bản chính trị Quốc gia).

Hiện nay nhân loại đang đứng trước những thử thách lớn Mỗi người, mỗi Quốc giaphải có trách nhiệm tham gia phối hợp hoạt động để giải quyết các vấn đề của thờiđại như: Bùng nổ dân số, bảo vệ môi trường chống lại HIV/ AIDS, các tệ nạn xã hội,nạn đói nghèo Ở Việt Nam chúng ta cũng vậy, ngoài những vấn nạn, những khókhăn chung của nhân loại như đã nói ở trên thì sự suy thoái về đạo đức, lối sống trongmột bộ phận thanh thiếu niên nói chung; như những vấn đề về bạo lực học đường,nghiện ma tuý, việc vô cảm thờ ơ sống thiếu trách nhiệm với chính bản thân mình vàvới những người xung quanh Do đó việc giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minhcho đội viên ngay từ cấp trung học cơ sở có ý nghĩa to lớn nhằm phát triển nhân cáchtoàn diện cho đội viên, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước

1 Đối với môn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một môn học mới đưa vào

chương trình học ở cấp THCS (so với các môn học chính thức khác ở trường THCS)

Mục tiêu của môn học nhằm nâng cao hiểu biết về các lĩnh vực của đời sống xã hội,tích luỹ thêm kinh nghiệm giao tiếp và hoạt động tập thể Rèn luyện và phát triểnnhững kĩ năng cơ bản trong học tập và rèn luyện của đội viên, từng bước khẳng

Trang 2

định vị trí của người đội viên Tích cực, tự giác, chủ động và sẵn sàng tham gia cáchoạt động tập thể, coi đó vừa là quyền lợi, vừa là trách nhiệm của bản thân trong việcgóp phần xây dựng tập thể lớp, xây dựng nhà trường, liên đội ngày càng vững mạnh.

2 Nhiệm vụ giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh - đội viên được

tất cả các môn học khác thực hiện, song việc tích hợp nội dung " Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" vào môn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở

cấp THCS nhằm mục đích: Trang bị cho học sinh - đội viên những hiểu biết cần thiết,

cơ bản về đạo đức Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó các em có được nhận thức, thái độ vàhành vi tích cực theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Giáo dục ý thức quan tâm tới việc học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh;làm cho việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trở thành thóiquen và nếp sống của học sinh - đội viên

Phát triển kĩ năng thực hành, kĩ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong việc học tập

và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Góp phần giáo dục cho học sinh trở thành người công dân tốt, biết sống và làmviệc theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và có trách nhiệm với bản thân, gia đình

và đất nước

II Mục đích nghiên cứu:

Hiện nay toàn Đảng toàn dân đang tích cực hưởng ứng cuộc vận động học tập

và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh la

sự kết tinh những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta và tinh hoa văn hoá của nhânloại, là tài sản tinh thần vô gía của Đảng và nhân dân ta; là tấm gương sáng để mọingười Việt Nam học tập và noi theo

Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"

được gắn liền với nội dung đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập, với cuộc vận

động " Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, và các

cuộc vận động, các phong trào thi đua trong toàn ngành giáo dục (Trích hướng dẫn

số 11 HD/TTVH ngày 06/12/2006 của Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Đội là tổ chức nòng cốt trong các phong trào thiếu nhi, là lực lượng giáo dục trong vàngoài nhà trờng, là lực lượng dự bị của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Đội TNTP Hồ Chí Minh thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản, có sự hướngdẫn của phụ trách Đội, Đội lấy 5 điều Bác Hồ dạy làm mục tiêu phấn đấu Đồng thờigiúp đội viên phát triển mọi khả năng trong học tập và rèn luyện, phấn đấu trở thànhcon ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ

Trang 3

Vì vậy tôi muốn nghiên cứ đề tài này để giúp học sinh - đội viên trở thànhngười công dân tốt, biết sống, học tập tu dưỡng và rèn luyện theo tấm gương đạo đức

Hồ Chí Minh và có trách nhiệm với đất nước

III Đối t ượng nghiên cứu:

Toàn bộ học sinh - đội viên khối 7 và khối 9 của liên đội THCS – Nơi tôi công tác

IVPh ương pháp nghiên cứu:

Quan sát: Là phương pháp thu thập thông tin về tâm tư nguyện vọng của các em khihọc môn học, cách thức học tập môn học sao cho hiệu quả

Phỏng vấn: Là phương pháp hỏi một số học sinh

Đọc nghiên cứu tài liệu : Là phương tìm hiểu những người đi trước đã nghiên cứunhững vấn đề liên quan đến đề tài như thế nào ? Và giải quyết ra sao ?

Phương pháp tổ chức thực hành

Phương pháp thông qua tổ chức các hoạt động (Trò chơi, hội thi, sân chơi trí tuệ)Tổng kết bằng kinh nghiệm thực tiễn : Là phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễnqua quá trình giảng dạy môn học tại trường, đem lý luận phân tích kinh nghiệm từthực tiễn rồi từ những phân tích đó rút ra kết luận bằng những bài học thành công vàthất bại, những phát hiện mới

V Thời gian nghiên cứu:

Năm học 2016 - 2017

Trang 4

PHẦN II NỘI DUNG

I Cơ sở khoa học về sự hiểu biết các khái niệm thế nào là tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh? Từ đó tìm ra biện pháp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh thông qua bộ môn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

- Vậy tư tưởng là hình thái ý thức xã hội, phản ánh thế giới khách quan, nhân sinhquan, phương pháp luận nhận thức hiện thực khách quan

- Đạo đức là quy tắc sinh hoạt chung trong xã hội và của hành vi con người, quy định

nghĩa vụ của người này với người khác và đối với xã hội Trích (Từ điển triết học trang 385)

-Tư tưởng đạo đức là hiện tượng tinh thần, là một hình thái ý thức xã hội nên nó cóphát sinh, phát triển và chuyển hóa Đạo đức thể hiện bản chất con người, thể hiện rõtính giai cấp và tính xã hội

VậyTư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết tinh những truyền thống tốt đẹp của dântộc ta và tinh hoa văn hoá của nhân loại, là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và nhân

dân ta; là tấm gương sáng để mọi người Việt Nam học tập và noi theo.(Trích chỉ thị

Số:06-CT/TW của ban chấp hành Trung ương Đảng)

“Mục đích làm cho nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, viên chức, học sinh, sinh viên,

học viên trong toàn ngành Giáo dục nhận thức sâu sắc về những nội dung cơ bản vànhững giá trị to lớn của tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ; tạo sự chuyển biến mạnh

mẽ về ý thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, nângcao đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư ; đẩy lùi sự suy thoái

về chính trị đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị

quyết Đại hội X của Đảng” (Trích hướng dẫn số 11 , HD/TTVH ngày 06/12/2006 của Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

II Thực trạng về việc tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào môn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Việc tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào bộ môn hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp là rất phù hợp vì nó trang bị cho học sinh những hiểu biết cầnthiết, cơ bản về đạo đức Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó các em có những nhận thức, thái

độ và hành vi tích cực theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Thông qua môn học phát triển kĩ năng thực hành, kĩ năng phát hiện và ứng xử tíchcực trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh -đội viên

Giáo dục ý thức quan tâm tới việc học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh;làm cho việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trở thành thói

Trang 5

Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường hiện nay, việc giáo dục tư tưởng đạo đứccho học sinh trung học cơ sở nói riêng và việc giáo dục tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh cho học sinh THCS nói chung gặp không ít khó khăn Các em thanh thiếu niênmuốn tỏ ra mình là người lớn, nhưng lại thiếu hụt về kiến thức về kinh nghiệm, vốnsống và thể chất Nên hay bắt trước và cũng rất nhạy cảm và tiếp thu những vấn đềmới lạ Do đó rễ trao đảo trong hành vi hoạt động của mình.

Đối tượng giáo dục tư tưởng đạo đức của tôi là những học sinh - đội viên đang vươnlên trở thành người lớn và muốn khẳng định mình Đặc biệt là trong cơ chế thị trườnghiện nay khi kinh tế mỗi gia đình đều phát triển Điều kiện công nghệ thông tin quánINTENET mọc lên khắp nơi, với nhiều luồng thông tin trái chiều Nên việc giáo dục

tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí minh thông qua môn hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp là rất cần thiết

Nguyên nhân, lý do của những khó khăn đó là do công tác giáo dục và đào tạochưa kết hợp chặt chẽ với thực tế cuộc sống, nhà trường chưa gắn liền với xã hội Phương pháp truyền thụ của giáo viên còn nặng về phương pháp cũ theo kiểuthuyết trình là chủ yếu Việc sinh hoạt và kết hợp với các phương pháp trong giờ dạycòn ít thực hành và thiếu liên hệ thực tế

IV Giải pháp thực hiện

Thông qua môn hoạt động giáo dục nhài giờ lên lớp lồng ghép giáo dục tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh - đội viên tập trung vào các nội dung chính sauđây

Tấm gương trọn đời phấn đấu, hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giaicấp, giải phóng con người

Tấm gương của ý trí nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách khó khăn để đạtđược mục đích

Tấm gương của cần, kiệm, liêm, chính,chí công, vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sốnggiản dị và đức khiêm tốn phi thường

Trang 6

Tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hếtlòng, hết sức phục vụ nhân dân.

Tấm gương của một con người nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu hết lòng vì conngười

Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy tích hợp nội dung này vào môn hoạt động giáodục ngời giờ lên lớp tôi căn cứ vào lứa tuổi học sinh các lớp, các khối học để cung cấpkiến thức, mục đích giáo dục, lụa chọn nội dung để giáo dục học sinh sao cho phùhợp Từ phương pháp tích hợp liên hệ, tích hợp bộ phận, tích hợp toàn phần nội dunggiáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm này tôi lựa chọn phương pháp tích hợp toàn phần(sử dụng cả một bài giáo dục lồng ghép tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh) Trong đềtài nghiên cứu tôi lựa chon 2 chuyên đề:

Chuyên đề1: “Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng” (lớp 7)

Chuyên đề 2: “BÁC HỒ với thủ đô Hà Nôị" (lớp 9)

Chuyên đề 1:

THỰC HIỆN 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG (Lớp 7) I: Mục đích yêu cầu.

- Cung cấp cho học sinh nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

- Giúp học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

- Qua đó giúp các em nhận thức được trách nhiệm thực hiện nội dung 5 điều Bác Hồdạy

- Qua bài học giúp các em thêm yêu mến, kính trọng Bác Hồ Nhận thấy được tìnhcảm yêu thương, lòng mong mỏi của Bác Hồ với thế hệ thiếu niên nhi đồng ViệtNam

II: Chuẩn bị.

1 Học sinh.

- Tìm hiểu, chuẩn bị trước nội dung 5 điều Bác Hồ dạy

- Sưu tầm những tấm gương tiêu biểu, những việc làm của bản thân thực hiện tốt 5điều Bác Hồ dạy

2 Giáo viên.

- Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án

- Chuẩn bị tranh ảnh, phim tư liệu, các trò chơi

- Chuẩn bị dụng cụ, các thiết bị cần thiết phục vụ cho tiết dạy (Máy chiếu, đạo cụtrò chơi, bảng phụ….)

III: Tiến trình lên lớp.

Trang 7

Kiểm tra sĩ số

B: Bài mới.

GV Giới thiệu bài: Trước khi bước vào tiết HDDGDNGLL ngày hôm nay, côxin mời các em lắng nghe bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng,

và theo dõi một số hình ảnh sau đây

Giáo viên: Mở bài hát và chiếu hình ảnh lên máy chiếu (Thời gian 2 phút)

Học sinh: Nghe bài hát, hát cùng và theo dõi hình ảnh

Giáo viên: Qua lắng nghe bài hát và theo dõi một số hình ảnh trên đã gợi cho

em những suy nghĩ gì?

Học sinh: - Em thấy xúc động, yêu quý, kính trọng Bác Hồ

 Tự hào, vui sướng và vinh dự vì là cháu của Bác Hồ kính yêu

Giáo viên: Đúng vậy Không chỉ các em mà lớp lớp các thế hệ thiếu niên nhi đồngViệt Nam đều có các tình cảm như các em đối với Bác Hồ

Tuy Bác đã đi xa nhưng những tình cảm, việc làm, hình ảnh của Bác vẫn đọnglại mãi trong trái tim mỗi người dân Việt Nam

Sinh thời Bác đã dành rất nhiều tình cảm yêu thương, quan tâm tới thiếu niênnhi đồng Đặc biệt Bác rất quan tâm tới việc chăm sóc giáo dục các cháu Do đó Bác

đã gửi gắm niềm tin yêu mong đợi của mình vào “5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi

đồng.

Hôm nay cô trò chúng ta cùng tìm hiểu , trao đổi, thảo luận để làm rõ hơn nộidung ý nghĩa, cũng như những việc làm thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy

Chuyên đề: THỰC HIỆN 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG

Giáo viên: Là học sinh lớp 8 cô tin chắc rằng các em

đều thuộc 5 điều Bác Hồ dạy

? Vậy em hãy đọc nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu

Học sinh: 5 điều Bác Hồ dạy ra đời vào ngày 15 05

-1961 nhân dịp kỉ niệm 20 năm ngày thành lập Đội TNTP

Việt Nam

Giáo viên: Đúc kết từ thực tiễn cách mạng và tình hình

thực tiễn của đất nước Ngày 15/05/1961 nhân dịp kỉ

I : 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

- 5 điều Bác Hồ dạy thiếuniên nhi đồng được tríchtrong thư gửi các em nhân

lễ kỉ niệm 20 năm ngày

Trang 8

niệm 20 năm ngày thành lập Đội thiếu niên tiền phong

Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết thư gửi cho

thiếu niên nhi đồng Việt Nam Trong thư Bác căn dặn,

“Các cháu cũng tham gia đấu tranh bằng việc thực hiện

mấy điều sau đây:

Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào

Học tập tốt, lao động tốt

Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt

Giữ gìn vệ sinh……….

………,Thật thà dũng cảm"

Đến năm 1965 Bác đã bổ xung vào điều 4 hai chữ “Thật

tốt”, điều 5 hai chữ “Khiêm tốn” Từ đó đến nay 5 điều

Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng đã trở thành kim chỉ

nam cho lớp lớp các thế hệ thiếu niên nhi đồng Việt nam

phấn đấu học tập, rèn luyện, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ

dạy

Giáo viên: Vậy là thế hệ học sinh được sống trong hòa

bình, nhận được sự yêu thương chăm sóc của cha mẹ,

thầy cô, sự quan tâm của xã hội Các em đã học tập, rèn

luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy như thế nào? Cô trò ta

sang phần II

Giáo viên: Để là sáng tỏ nội dung này, thầy sẽ chia lớp

làm 2 đội chơi;

Đội: Hoa điểm 10

Đội: Sao chiến công

Trước khi đi vào tìm hiểu nội dung điều 1, cả lớp sẽ

đến với phần thi hùng biện của 2 đội với chủ đề “Tình

yêu Tổ quốc, Tình yêu đồng bào” của 2 đội

Đây là nội dung mà tiết HĐ ngày hôm trước thầy đã

phân công các bạn chuẩn bị

Xin mới đội “Hoa điểm 10” hùng biện về chủ đề:

Tình yêu Tổ quốc

thành lập Đội TNTP ViệtNam (15/05/1941 -15/05/1961)

(Chiếu nội dung 5 diều Bác Hồ dạy, trích lời Bác đọc 5 điều)

“Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào

Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”

II: Thực hiện 5 điều Bác

Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

1 Yêu Tổ quốc, yêu đồngbào

Trang 9

Xin mời đội “Hoa chiến công” hùng biện chủ đề:

Tình yêu đồng bào

Học sinh: Trình bày nội dung hùng biện của đội mình

Giáo viên:Qua phần thi hùng biện c Chốt tình yêu Tổ

quốc là tình cảm thiêủa 2 bạn đại diện 2 đội chơi Các

em đã có tinh thần chuẩn bị rất tốt Các em đã rất bình

tĩnh, tự tin Qua đó nói lên được tình yêu Tổ quốc, yêu

đồng bào của mình Đồng thời các em cũng đã nói lên

những việc làm thể hiện tình yêu Tổ quốc yêu đồng bào

của mình

Tình yêu đồng bào bắt nguồn từ tình yêu Tổ quốc Thể

hiện lòng nhân ái, thương yêu giữa con người với con

người

Giáo viên: Em hãy kể tấm gương tiêu biểu về tình yêu

Tổ quốc yêu đồng bào?

Học sinh: Bác Hồ

Đúng vậy cả cuộc đời Bác đã dành trọn tình yêu cho tổ

quốc cho nhân dân.Viết về tình yêu Tổ quốc, yêu đồng

bào của Bác Nhà thơ Tố Hữu viết:

" Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta

Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa

Chỉ biết quên mình cho hết thảy

Như dòng sông chảy nặng phù sa"

Giáo viên: Sau đây thầy xin mời các em theo dõi bài tập

tình huống sau

Bạn Tuấn Anh 8 năm liên tục là học sinh giỏi toàn

diện Đặc biệt bạn rất giỏi môn toán Bạn đạt gải nhất

trong kì thi học sinh giỏi môn toán lớp 8 cấp huyện Có

được kết quả đó là do Tuấn Anh dành hết thời gian vào

việc học tập Vì vậy mà không giúp đỡ được bố mẹ công

việc gia đình

?Em có nhận xét gì về trường hợp của bạn Tuấn anh?

Học sinh: Em thấy bạn Tuấn Anh rất chăm chỉ học tập

Bạn có kết quả học tập rất cao, như vậy là rất tốt, vì học

là quan trọng nhất

Giáo viên: Mời ý kiến khác bổ xung

- Chiếu hình ảnh lược đồ danh lam thắng cảnh Việt Nam

- Chiếu hình ảnh:

- Hình ảnh nhà thờ Nguyễn

Sư Mạnh

- Đài tưởng niệm Bác Hồ

- Thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ

-Thăm tặng quà học sinh nghèo vượt khó.

- Chiếu bài tập tình huống lên máy chiếu

2 Học tập tốt, lao độngtốt

Trang 10

Học sinh: Em không nhất trí với ý kiến của bạn Bạn

Tuấn Anh chăm chỉ học tập nhưng không giúp đỡ công

việc gia đình Như vậy là chua tốt

Giáo viên: Các ý kiến của các em đưa ra đều có ý đúng

Rất đáng hoan nghênh và biểu dương kết quả học tập của

bạn Tuấn Anh Tuy nhiên thành tích đó đáng quý hơn

nếu bạn Tuấn Anh biết bố trí việc học tập hợp lí để có

thời gian chia sẻ giúp đỡ công việc gia đình với bố mẹ,

dành thời gian cho thể thao, rèn luyện sức khỏe thì sẽ tốt

- Chú ý nghe cô giảng bài

- Đi học đều, không bỏ giờ chốn tiết

- Đọc sách báo, tài liệu tham khảo để mở rộng, nâng

cao kiến thức

- Có góc học tập

- Có đủ sách vở, đồ dung dạy học

- Giúp bạn học yếu kém tiên bộ (đôi bạn cùng tiến)

- Lao động: Nấu cơm quét nhà,

- Chăm sóc em nhỏ, chăn bò, làm việc đồng

Giáo viên: Vậy ở lớp ta có bạn nào chưa thực hiện

được điều này không?

Học sinh: Kể

Giáo viên: Tuy lớp ta vẫn còn 1 số rất ít các bạn chưa

thực hiện đầy đử điều này nhưng có rất nhiều bạn đã

thực hiện rất tốt, học giỏi lao động chăm Xứng đáng với

mong đợi của Bác

- Chiếu hình ảnh gương học sinh tiêu biểu- hình ảnh vệ sinh vườn trường

Trang 11

và “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ

Tùy theo sức của mình”

Có rất nhiều tấm gương tiêu biểu thực hiện tốt đã được

Bác khen Đó là em Nông Thị Trưng dân tộc tày có

thành tích học tập tốt " Vở này ta tặng cháu yêu ta

Tỏ chút lòng yêu cháu gọi là

Mong cháu ra công mà gắng học

Mai sau cháu giúp nước non nhà"

Sau đây để thay đổi không khí cô sẽ tổ chức cho

các em chơi trò chơi “Dây truyền”

Thể lệ của trò chơi như sau”

Cô mời 8 bạn tham gia và sẽ chia 2 đội Mỗi đội

4 bạn 2 bạn sẽ giữ 2 thanh nhựa tương trưng chó dây

truyền, 1 bạn sẽ nhặt bóng ở rổ đưa vào dây truyền để

bóng lăn vào thùng, bạn còn lại ở mỗi đội sẽ nhăt những

quả bóng lăn ra ngoài chuyển lại sau cho bạn truyền

bóng để tiếp tục truyền bóng

Thời gian của trò chơi là 90 giây

Giáo viên theo dõi và kiểm tra thời gian

Kiểm tra kết quả của 2 đội

? Qua trò chơi này các đội chơi muốn đưa được bóng

vào thùng 2 đôị cần phải làm gì?

Học sinh: Cần phải phối hợp nhịp nhàng, khéo léo, đoàn

kết, có tính kỉ luật cao

Giáo viên: Đúng vậy cần phải có tính thần đoàn kết tốt,

kỉ luật tốt Vậy thế nào là đoàn kết tốt kỉ luật tốt thầy

trò chúng ta sang điều 3 ?

? Bản thân em đã thực hiện đoàn kết tốt, kỉ luật tốt

trong rèn luyện và học tập như thế nào?

Học sinh: Sống chan hòa, đoàn kết với bạn bè

- Chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn bè, những

người xung quanh

- Không gây chia rẽ, mất đoàn kết

- Không nói xấu bạn, và người khác

- Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn

Chiếu luật chơi lên máy chiếu

3, Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt

Trang 12

- Không vi phạm nội quy trường lớp

- Không nói chuyện trong giờ học

- Không đánh nhau, không nói tục chửi bậy

- Không quay cóp bài khi kiểm tra

- Tham gia bỏ phiếu điều tra tệ nạn xã hội

- Chấp hành luật lệ ATGT

- Không trèo cây bẻ cành

- Không viết vẽ bậy lên tường

- Chấp hành các quy định của pháp luật…

? Ở trường, lớp chúng ta có bạn nào chưa thực hiện tốt

điều này không?

Học sinh: Kể

- Còn hiện tương nói tục chửi bậy, trẻo cây

- Còn đi hàng 3 hàng 4 khi tham gia giao thông

- Chơi điện tử, quán trát…

Giáo viên:Đoàn kết tốt kỉ luật tốt là sức mạnh làm nê

được nhiều việc lớn

Một cây làm chẳng lên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Tiếp theo nội dung tiết hoạt động ngày hôm nay Cô

mời các em đến với trò chơi được mang tên “Tiếp sức”

Thể lệ của trò chơi như sau:

Chọn 8 bạn chia làm 2 đội chơi, lần lượt các bạn

sẽ thay nhau viết vào bảng phụ những việc đã làm của

mình thể hiện giữ gìn vệ sinh thật tốt

Thời gian được tính khi bài hát của trầy mở ra, kết

- Giữ gìn vệ sinh lớp học, trường học

- Không viết vẽ bậy lên tường

- Không bẻ cành hái hoa

- Chiếu hính ảnh chấp hành luật ATGT.

- Hình ảnh kéo co

4 Giữ gìn vệ sinh thật tốt

Trang 13

- Chăm sóc vườn hoa, cây của nhà trường

- Chăm sóc công trình măng non

Giáo viên: Theo dõi và kiểm tra kết quả của 2 đội chơi

Học sinh: Nhận xét kết quả 2 đội chơi

Qua phần thi của 2 đội chúng ta thấy rằng các bạn đã

thực hiện rất tốt điều 4 trong 5 điều Bác Hồ dạy Từ việc

giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh trường lớp Qua đó các

em đã thực hiện tốt được phong trào “Trường học thân

thiện học sinh tích cực "

Giáo viên: Sau đây cô sẽ kể cho các em nghe câu

chuyện Cuộc gặp gỡ xúc động

“Tháng 3 - 1963 Bác về thăm thành phố Hải

Phòng Bác đã đến thăm trại nhi đồng miền Nam Bác

đến các cháu nhỏ vui mừng xúm xít quanh Bác Bác cười

rất vui trong vòng vây của các cháu Sau 1 hồi hỏi thăm

cuộc sống và học tập của các cháu Rồi Bác lấy ra 1 gói

kẹo to Tay cầm gói kẹo Bác nói với các cháu

Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu, cháu nào

ngoan được 2 cái, cháu nào chưa ngoan thì được 1 cái

thôi

Các cháu có đồng ý không?

Tất cả các em vỗ tay đồng thanh, Chúng cháu đồng

ý ạ

Bác chia kẹo cho từng cháu mỗi cháu 2 cái Đến

lượt một em tên là Bình Bác đưa cho Bình 2 cái kẹo

nhưng em chỉ nhận 1 cái

Bác hỏi! Sao cháu chỉ lấy có 1 cái? Dạ thưa Bác

cháu không vâng lời cô, cháu chưa ngoan

Bác khen em Bình và vẫn chia cho em 2 cái

- Chiếu hình ảnh vệ sinh vườn trường

- Vệ sinh đường làng ngõ xóm

5 Khiêm tốn thật thà,dũng cảm

Trang 14

? Qua câu chuyện em có nhận xét gì về hành động của

em Bình qua câu chuyện thầy kể?

Học sinh: Thấy bạn Bình thật thà dũng cảm, khiêm tốn

Giáo viên: Em hãy kể tên những việc làm thể hiện đức

tính khiêm tốn, thật thà dũng cảm

- Học sinh: Khiêm tốn học hỏi điều hay, lẽ phải

- Tích cực học hỏi thầy cô bạn bè, những người

xung quanh

- Thắng không kiêu, bại không nản

- Thành thật với bản thân

- Không nói dối cha mẹ thầy cô

- Không quay cóp bài khi kiểm tra

- Nhặt được của rơi trả lại người mất

- Dũng cảm là biết vượt qua khó khăn gian khổ, biết

nhận lỗi

- Biết chỉ ra khuyết điểm của những người xung quanh

Giáo viên: Em hãy kể tên những tấm gương học sinh tiêu

con ngoan trò giỏi đội viên tốt, như lời dạy của Bác

Thắng không kiêu, bại không nản

Gian nan khổ hạnh cũng không sờn lòng.

Giáo Viên

Đúng như vậy các em thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy Đó cũng chính là các em

Ngày đăng: 28/03/2018, 22:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7: Đồng tác giả - Tài liệu Công tác Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Hà Nội (năm 2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuấtbản Hà Nội (năm 2006)
8: Tác giả: Bùi Sĩ Tụng - Phạm Đình Nghiệp- Phan Nguyên Thái : Cẩm nang cho người phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản giáo dục (năm 2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chongười phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục (năm 2006)
9: Đồng tác giả: 72 bài hát truyền thống Đoàn – Hội - Đội. Nhà xuất bản Thanh niên (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: 72 bài hát truyền thống Đoàn – Hội - Đội
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh niên(2005)
10: Tác giả : Việt Tiến: 126 trò vui chơi tập thể chọn lọc: Nhà xuất bản Trẻ (năm2002) Ngoài ra trong đề tài của tôi còn sử dung nhiều tư liệu tham khảo của các tác giả khác để làm tư liệu nghiên cứu của đề tài Sách, tạp chí
Tiêu đề: 126 trò vui chơi tập thể chọn lọc": Nhà xuất bản Trẻ (năm2002)
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ (năm2002)" Ngoài ra trong đề tài của tôi còn sử dung nhiều tư liệu tham khảo của các tácgiả khác để làm tư liệu nghiên cứu của đề tài
1. (Văn kiện hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VIII nhà xuất bản chính trị Quốc gia) Khác
2. (Trích hướng dẫn số 11 - HD/TTVH ngày 06/12/2006 của Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Khác
3. Nguyễn Hải Châu, Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học cơ sở:HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GÌƠ LÊN LỚP, Nhà xuất bản giáo dục Khác
4. Vũ Đình Chẩn,Hướng dẫn tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh cấp THCS - Nhà xuất bản giáo dục Khác
5. Vũ Hồng Vân , Trương Bích Châu, Sách giáo khoa hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, lớp 7- Nhà xuất bản giáo dục Khác
6.Vũ Hồng Vân , Trương Bích Châu, Sách giáo viên hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, lớp 7- Nhà xuất bản giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w