giao an bai dot bien so luong nhiem sac the tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
[...]... bội thể là gì ? 4n Cây cà độc dược đa bội 3n 6n Thể đa bội là gì? 9n 12n Phân biệt đa bội thể và thể đa bội 2n Bộ NST 3n 2n Cơ thể 3n Cà độc dược 3n 6n 9n Tế bào cây rêu 12n n 2n 3n 4n Quan sát hình vẽ và thảo luận: 2n 1/Sự tương quan giữa mức bội thể (số n) và kích thước của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh 4n sản như thế nào? Táo 2/Có thể nhận biết thể đa bội qua những dấu hiệu nào? 3/Có thể. .. tương quan giữa mức bội thể (số n) và kích thước của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh 4n sản như thế nào? Mức bội thể (số n) càng lớn kích thước của tế bào,cơ quan đa bội càng lớn Táo Củ cải 2n 4n Cà độc dược 3n 6n 9n Tế bào cây rêu 12n n 2n 3n 4n Quan sát hình vẽ và thảo luận: Mức bội thể (số n) càng lớn kích thước của tế bào,cơ quan đa bội càng lớn Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN trong tế... thảo luận: 2n 2/Có thể nhận biết thể đa bội qua những dấu hiệu nào? 4n Táo Củ cải 2n 4n 3/Khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng? Chuối rừng – 2n Chuối nhà – 3n Tăng kích thước quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản GHI NHỚ - Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (lớn hơn 2n) - Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số ADN cũng tăng... đó mất 1 lượt tham gia lựa chọn TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 D Ị B Ộ I T H Ể 1 1 2 B Ệ N H Đ A O 2 2 3 Đ Ộ T B I Ế N G E N 3 3 4 U N G T H Ư M Á U 4 4 5 Đ A B Ộ I T H Ể 5 5 TỪ KHÓA Đ Ộ T B I Ế N Câu 5 (8 chữ chữ Đây)làNhững biến bộ ở đầu NST tế bào gây ra Câu 4 (9 10 cái): cáiMất hiện đoạn nhỏ NST trong trúc của gen Câu 3 ( chữ cái) : : một tượng đổi trong cấu số 21 sinh Câu 1 2(8 dưỡng tăng theo bội sốtăng thêm hoặc... 1 2(8 dưỡng tăng theo bội sốtăng thêm hoặc mấtcặp NST số Câu (7 chữ cái): Đâyngười gì ở của n ( ? 1 hơn 2n )1 NST ở chữ cái): Ở là hiện tượng bệnh sựlà người lớn NST ở gọi gì ? một cặp NSTbệnhđó ? 21 gây ra nào gì Học ở nhà • Học bài theo nội dung SGK • Trả lời câu hỏi 1,2,3 vào vở bài tập • Sưu tầm tranh ảnh sự biến đổi kiểu hình theo môi trường sống ... diễn ra mạnh mẽ hơn, dẫn tới kích thước tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng và phát triển mạnh và chống chịu tốt - Hiện tượng đa bội thể khá phổ biến ở thực vật và đã dược ứng dụng có kết quả trong chọn giống cây trồng LUẬT CHƠI Thể lệ trò chơi như sau : *Ô chữ gồm 5 hàng ngang, 1 từ khoá gồm 7 chữ cái Lớp cử 2 đội chơi ( ội A và đội B ) mỗi đội 2 học sinh đại diện cho haiGK trang 28 để trả lời nêu được: bình thường n tạo thể tam bội 3n + Trong ggiảm phân + Trong lần nguyên phân + Trong nguyên phân hợp tử, tế bào không phân chia NST tạo nên thể tứ bội GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện Khái niệm chế phát sinh thể dị đa bội kiến thức - Khái niệm: Là dạng đột biến gia tăng số GV: Nêu khái niệm thể dị đa bội? NST đơn bội loài khác HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trảv - Cơ chế phát sinh: Cơ chế hình thành lời thể dị đa bội lai xa kết hợp với đa bội hóa tạo song nhị bội gồm NST loài đem lai GV: Thể dị đa bội đực hình thành VD: Hình 6.3 SGK trang 29 nào? HS: Nghiên cứu hình 6.2 thơng tin Hậu vai trò đột biến đa bội SGK trang 28 để trả lời ? GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện - Đặc điểm thể đa bội: kiến thức + Tế bào to, quan sinh dưỡng lớn, phát GV: Đột biến đa bội có ý nghĩa triển khỏe, chống chịu tốt tiến hóa chọn giống? + Thể đa bội lẻ (3n, 5n ) GV nhấn mạnh: ...Tiết 24 Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỂM SẮC THỂ I . Muc tiêu:. 1. Kiến thức: HS: -Hs trình bài được biến đổi số lượng ở 1 cặp NST. -Giải thích được thể ( 2n + 1) và thể (2n -1) . -Nêu hậu quả biến đổi số lư ợng ở từng cặp NST. 2. Kỷ năng: -Rèn kỉ năng quan sát,tư duy phân tích, so sánh. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh phón to 23.1 và 23.1 sgk. III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: 6p Câu 1, 2, 3 sgk. 2. Bài mới: Mở bài: (2p) Đột biến NST sảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST: hiện tượng dị bội thể. Đa bội thể. a. Hoạt động 1: Hiện tượng dị bôị thể. Mục tiêu: Trình bài được cá dạng biến đổi số lư ợngi số cặp NST. TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 5p 3p 5p 5p -Gv cho hs ngyên cứu thông tin sgk -> trả lời câu hỏi. +Sự biến đổi số lượng NST 1 cặp NST tháy ở những dạng nào? +thế nào là hiện tượng dị hợp thể? -Gv hoàn chỉnh kiến thức. -GV phân tích thêm: có thể có 1 số cặp NSt thêm hoặc mất 1 NST - > dạng 2n – 2 ; 2n +1 -Gv cho hs quan sát hình 23,1 -> làm bài tập -Hs tự thu nhận và xử lí thông tin -> nêu được: +Các dạng:2n + 1 2n – 1 +Là thêm hoặc mất 1 NSt ở 1 cặp nào đó. -1 vài hs phát biểu, lớp bổ sung. -Hs quan sát hình, đeối chiếu kết quả từ II -> XII với nhau và với kết qủa I - > rút ra nhận xét. +Kích thước: Lớn : VI Nhỏ:V, VI +Gai dài hơn: XI -Hiện tượng dị hợp thể là đột biến thêm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp NST nào đó. -Các dạng: 2n + 1 2n - 1 mục tr 67 Gv nên chú ý cho hs hiện tượng dị bội gây ra các biến đổi hình thái: kích thước , hình dạng… b. Hoạt động 2: Sự phát sinh thể dị bội: Mục tiêu: Giải thích được cơ chế phát sinh thể 2n + 1 và thể 2n – 1. TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 5p -Gv cho hs quan sát hình 23.2 -> nhận xét. Sự phân li NST -> giao tử trong: +Trường hợp bình thường. +Trường hợp rối loạn phân bào. -Các nhóm quan sát kỉ và thảo luận thống nhất ý kiến -> nêu được: +Bình thường:mỗi giao tử có 1 NST. +Bị rối loạn: 1 giao tử có 2 NST; 1 giao tử không có NST nào. ->Hợp tử có 3 NST hoặc 5p 4p 2p 1p +Các giao tử trên tham gia thụ tinh -> hợp tử có số lượng NST như thế nào?. +Gv treo hình 22.3 gọi hs trình bày. -Gv thông báo ở người tăng thêm NST ở 21 -> Gây bệnh đao . +Nêu hậu quả hiện tượng dị bội thể. -Cho hs đọc kết luận. 1 NST của cặp tương đồng. -1 hs trình bày, lớp nhận xét bổ sung. -Hs tự nêu hậu quả -Cơ chế phát sinh dị bội: trong giảm phân có cặp NST tương đồng không phân li, tạo thành 1 giao tử có 2 NST và 1 giao tử không mang NST nào. -Hậu quả : gây nên biến đổi hình thái ( hình dạng kích thước,màu sắc,ở thực vật và gây bệnh NST. IV. củng cố: 5p -Phân biệt hiện tượng dị bội thể và thể dị bội? -Cơ chế hình thành cơ thể dị bội? V. Dặn dò: 2p -Học bài theo nội dung sgk. -Đọc trước bài 24. Tiết 25 Bài 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỂM SẮC THỂ.( Tiếp theo) I . Muc tiêu:. 1. Kiến thức: HS: -Hs trình bài được đa bội thể và thể đa bội. -Trình bày được cơ chế hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân và sự khác nhau 2 trường hợp trên. -Biết các dấu hiệu thể đa bội bằng mắt thường và cách sử dụng các đặc điểm đó vào chọn giống. 2. Kỷ năng: -Phát triển kỉ năng quan sát và phân tích kênh hình. -Rèn kỉ năng hoạt động nhóm. II. Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh phóng to 24 > 24.14 sgk. -Tranh sự hình thành th ể đa bội. III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: 1. Kiểm tra bài củ: 6p Câu 1, 2, sgk tr 68. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Hiện tượng đa bôị thể. Mục tiêu: Hình thành khái niệm thể đa bội . Nêu được đặc điểm điển hình của thề đa bội và phương hướng sử dụng đặc điểm đó trong chọn giống. TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 2p 6p 3p 2p -Thế nào là thể dị bội? -GV cho hs thảo luận : +Các cơ thể có bộ NST 3n, 4n, 5n…có chỉ số n khác thể lưỡng bội như thế nào? +Thể dđa bội là gì? -Gv chốt lại kiến thức . -Gv thông báo: -Hs vận dụng kiến thức chương 2 -> Nêu được : thể lượng bội NST chứa cặp NST tương đồng . -Các nhóm thảo luận -> nêu được: +Các cơ thể đó có bộ NST là bội số của n. -Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung. -Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n ( lớn hơn 2n) -> hình thành các thể 4p 3p Sự tăng số lựơng NST : AND -> ảnh hưởng tới cường độ đồng hóa và kích thước tế bào. -Gv cho hs quan sát hình 24.1 -> 24.4 và làm bài tâp. Trả lời câu hỏi: +Kích thước tế bào đa bội thể như thếnào? +Có thể nhận biết cây đa bội tể qua dấu hiệu gì? -Gv lấy ví dụ cụ thể để minh họa. -Các nhóm quan sát hình và trao đổi nhóm để hoàn thành bài tập. -Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. +Tăng số lượng NST -> tăng kích thước tế bào, cơ 1quan. +Nhận biết qua dấu hiệu tăng kích thước các cơ quan của cây -Làm tăng kích thước cơ quan và sinh sản -> năng xuất cao. đa bội. -Dấu hiệu nhận biết : Tăng kích thước các cơ quan. -Ứng dụng: +Tăng kích thước thân cành -> tăng sản lượng gỗ. +Tăng kích thước thân, lá , củ -> tăng sản lượng rau màu. +Tạo giống có năng xuất cao. b. Hoạt động 2: Sự hình thành thể đa bội. Mục tiêu: Hiểu được sự hình thành thể đa bội do rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân. TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 3p 5p 3p -Gv cho hs nhắc lại kết quả của quá trình nguyên phân và giảm phân. -GV cho hs quan sát hình 24.5 -> trả lời câu hỏi. +So sánh giao tử, hôp tử giữa 2 sơ đồ 24.5 a và b? +Trong 2 trường hợp trên trường hợp nào ming họa sự hình thành thể đa bội do nguyên -1, 2 hs nhắc lại kiến thức . -Hs quan sát hình và nêu được : +Hình a: giảm phân bình thường, hợp tử nguyên phân lần đầu bị rối loạn +Hình b: giảm phân bị rối loạn -> thụ tinh tạo hôp tử có bộ NST > 2n. -> hình a do rối loạn nguyên phân, hình b do rối loạn giảm phân. -Cơ chế hình thành thể đa bội do rối loạn nguyên phân không bình thường -> không phân ly tất cả các cặp NST -> thể đa bội. 1p phân hoặc giảm phân.? -Cho hs đọc kết luận chung. IV. Củng cố: 5p -Thể đa bội là gì? Cho ví dụ? -Đột biến là gì? kể tên các dạng đột biến? V. Dặn dò: 2p -Học theo nội dung sgk. - Làm câu 3 vào vỡ bài tập. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ GVHD: LÊ THỊ PHƯƠNG HỒNG NHÓM: HÀ THU THỦY TRƯƠNG LÊ LỆ CHI NỘI DUNG CHÍNH 1. KHÁI NIỆM 2. PHÂN LOẠI 3. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH 4. HẬU QUẢ 5. Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ 6. ỨNG DỤNG 1. KHÁI NIỆM Nhiễm sắc thể là những cấu trúc nằm trong nhân tế bào: có khả năng nhuộm màu đặc trưng bằng thuốc nhuộm kiềm tính, được tập trung lại thành những sợi ngắn, có số lượng, hình dạng, kích thước, cấu trúc đặc trưng cho mỗi loài. Đột biến là những biến đổi về vật chất di truyền, xảy ra ở mức phân tử (DNA) hoặc ở mức tế bào (nhiễm sắc thể). Đột biến số lượng nhiễm sắc thể là đột biến làm thay đổi về số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào 2. PHÂN LOẠI Có hai loại: – Lệch bội – Đa bội 3. LỆCH BỘI (ANEUPLOIDE) 3.1. KHÁI NIỆM • Đột biến lệch bội là đột biến làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng. • Những cá thể mất một nhiễm sắc thể thường được gọi là monosomics. • Những cá thể nhận thêm một nhiễm sắc thể được gọi là trisomics. 3.2. PHÂN LOẠI • Thể không (2n-2) • Thể một (2n-1) • Thể một kép (2n-1-1) • Thể ba (2n+1) • Thể bốn (2n+2) • Thể bốn kép (2n+2+2) 3.3. NGUYÊN NHÂN Do các tác nhân vật lý, hóa học,…, hoặc do rối loạn môi trường nội bào làm cho một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng không phân ly. [...]... Trong thực tiễn chọn giống có thể sử dụng thể dị bội để xác định vị trí của gen trên nhiễm sắc thể 4 ĐA BỘI THỂ (POLYPLOIDE) 4.1 KHÁI NIỆM Đa bội là hiện tượng làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của loài và lớn hơn hai 2n Cơ thể có bộ nhiễm sắc thể là 3n, 5n, 7n, 9n, …, gọi là thể đa bội lẻ Cơ thể có bộ nhiễm sắc thể là 4n, 6n, 8n, …, gọi là thể đa bội chẵn Thường gặp... có thể có đến 12 dạng thể ba, với mỗi dạng có kiểu hình đặc trưng cho phép phân biệt dễ dàng chúng với nhau Ngoài các dạng đột biến lệch bội trên, còn có một dạng lệch bội khác là sự xuất hiện thêm các nhiễm sắc thể phụ trong bộ nhiễm sắc thể Nghiên cứu về sự có mặt của nhiễm sắc thể phụ ở cây mã đề Plantago coronapus gây nên những hậu quả di truyền nghiêm trọng: tất cả các cây mang nhiễm sắc thể. ..3.4 CƠ CHẾ PHÁT SINH • Trong nguyên phân: do sự trục trặc nào đó trong phân ly nhiễm sắc thể VD: sự đào thải của nhiễm sắc tử khi không phân ly và như vậy nhiễm sắc tử đó không được chuyển về hai cực • Lệch bội ở các tế bào sinh dưỡng (2n) làm hình thành nên thể khảm • Trong giảm phân: Do rối loạn phân bào làm cho một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng không phân ly P: G:... • Sự không phân li còn có thể xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể giới tính gây ra các dạng: XX O X XXX XO Y XXY YO Trứng Tinh trùng 3.4 HẬU QUẢ • Sự thay đổi về số lượng của một hay vài cặp nhiễm sắc thể đã làm mất cân bằng của toàn hệ gen nên các thể dị bội thường không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản tùy loài Kiểu nhân Công thức NST Hội chứng lâm sàng Tần số gặp Kiểu hình 47,+21 2n+1... giao tử mất cân bằng về bộ nhiễm sắc thể, do đó sẽ tạo ra các giao tử kém sức sống hoặc chết 4.2 PHÂN LOẠI • Gồm: tự đa bội dị đa bội • Nguyên nhân phát sinh: Do các tác nhân gây đột biến trong ngoại cảnh hoặc trong tế bào đã ảnh hưởng tới sự không phân li của cặp NST ở kì sau của quá trình phân bào 4.3 TỰ ĐA BỘI (đa bội cùng MỘT VÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KHI GIẢNG DẠY BÀI VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY VÀ BÀI ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ THEO PHƯƠNG PHÁP “ÔN – GIẢNG – LUYỆN” I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dạy học Sinh học là nhằm cung cấp cho học viên hiểu được quá trình sinh lý, các qui luật sinh học cũng như sự tác động của môi trường vào các quá trình đó. Từ những kiến thức đó giúp học viên vận dụng vào đời sống và thực tiễn sản xuất. Tuy nhiên để hiểu được các quá trình sinh lí các qui luật sinh học thì phải hiểu được bản chất của nó như thế nào, chúng chịu tác động của các yếu tố gì? Khi hiểu được rồi thì học viên dễ dàng vận dụng vào đời sống thực tiễn mới đạt hiệu quả cao. Mặt khác, cuộc sống hiện đại, vấn đề ăn uống, việc làm,… ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động sinh lý trong cơ thể dẫn đến phát sinh nhiều bênh tật, đặc biệt là các bệnh về tim mạch. Do đó giáo viên cần cung cấp cho học viên một số kiến thức về hệ tuần hoàn để từ đó học viên nắm được kiến thức khoa học của hệ tuần hoàn mà vận dụng vào trong cuộc sống để tự bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn nói riêng và cơ thể nói chung. Để thực hiện được mục đích này, người giáo viên cần phải có một phương pháp truyền đạt kiến thức như thế nào đó mà giúp học viên dễ nhớ dễ hiểu và dễ vận dụng. Đối tượng học viên là những người vừa đi học vừa đi làm nên việc học ở nhà rất hạn chế. Mặt khác nhiều học viên nghỉ học quá lâu hoặc việc học bị gián đoạn do đó vấn đề tiếp thu bài tương đối chậm. Vì vậy trong quá trình giáo dục, công việc của giáo viên là phải hệ thống hóa kiến thức cũ, xây dựng kiến thức mới, kết hợp ôn tập, bổ sung kiến thức và tìm cách truyền thụ kiến thức một cách khoa học, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ là vấn đề rất cần thiết với đối tượng học viên này. Xuất phát từ thực tế đó, bản thân tôi đã lựa chọn thực hiện đề tài này để giảm bớt việc học ở nhà, nhưng học viên vẫn nắm được kiến thức cơ bản, giành nhiều thời gian cho công tác, góp phần nâng cao chất lượng học tập của học viên và giảng dạy của giáo viên. 1 II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN - Qua nhiều năm giảng dạy ở từng khối lớp bản thân tôi đã lựa chọn tìm ra một số phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng HV ở TTGDTX. Quan điểm của bản thân tôi là làm thế nào để trong một tiết dạy, học sinh hiểu được bài mới, nhớ kiến thức cũ và biết vận dụng vào thực tiễn. Vì vậy trong giảng dạy giáo viên cần tìm ra phương pháp mới phù hợp để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, phù hợp với yêu cầu của thực tiễn. - Truyền đạt các kiến thức cơ bản, đặt các hệ thống câu hỏi giúp học sinh tự tìm tòi kiến thức mới trên cơ sở kiến thức cũ. Từ đó làm cho học viên hứng thú hơn trong việc lĩnh hội kiến thức, tiết học trở nên sôi nổi, không gượng ép, căng thẳng, buồn tẻ. - Mặt khác trong quá trình giảng dạy cần giúp học viên thấy được tầm quan trọng của quá trình rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh giữa kiến thức cũ và mới, giữa bài này với bài khác. Từ đó giúp học viên hiểu bài mới và nhớ bài cũ tại lớp, giúp giảm bớt thời gian học tập ở nhà. Đồng thời giúp học viên tự tin trong học tập và trong cộng đồng (thông qua việc phát biểu ý kiến trong giờ học để tự hoàn thiện kiến thức). III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Nội dung: Đối với bộ môn sinh hoc, HV bổ túc trung học đã nắm được một số kiến thức có liên quan đến bài mới vì đã được học ở các lớp dưới, ngoài kiến thức sinh học, còn có kiến thức các bộ môn khác liên quan như: vật lí, hoá học, toán học.v.v.v. Vì vậy , ở đây tôi muốn dùng kiến thức cũ để dẫn dắt HV nắm kiến thức mới trên cơ sở đó hoàn thiện kiến thức cho HV. Mặt khác, theo phương pháp cũ thì GV chủ động truyền thụ kiến thức cho HV, còn HV thì thụ động thu nhận kiến thức, cho nên HV không thể hiểu sâu và nhanh quên. Do đó khi giảng dạy GV cần chủ động tìm tòi phương pháp dạy học phù hợp để giúp HV lĩnh hội kiến thức một cách chủ động trên cơ sở đó HV nhanh hiểu và dể nhớ, có thể vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 2. Gỉai pháp: a. Gỉai pháp 1: Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp, phát ... đa bội hóa tạo song nhị bội gồm NST lồi đem lai GV: Thể dị đa bội đực hình thành VD: Hình 6.3 SGK trang 29 nào? HS: Nghiên cứu hình 6.2 thơng tin Hậu vai trò đột biến đa bội SGK trang 28 để trả... to, quan sinh dưỡng lớn, phát GV: Đột biến đa bội có ý nghĩa triển khỏe, chống chịu tốt tiến hóa chọn giống? + Thể đa bội lẻ (3n, 5n ) GV nhấn mạnh: Thể đa bội có ý nghĩa khơng có khả sinh giao. .. biệt mà thường thể đa bội lẻ (dưa hấu, nho ) sử dụng quan sinh dưỡng - Vai trò: Đột biến đa bội đóng vai trò (thân, lá, củ, rễ ) tạo ăn quan trọng tiến hố (hình thành lồi khơng hạt Dị đa bội tạo