Giáoánđịa lý 11 - Bài9 Nhật bản Tiết 1 Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được các đặc điểm dân cư Nhật Bản và những tác động của các đặc điểm đó đối với sự phát triển của đất nước. - Hiểu và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ - Rèn luyện kỹ năng phân tích bảng số liệu, biểu đồ để rút ra kiến thức. 3. Thái độ Có ý thức học tập người Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên và sáng tạo con đường phát triển thích hợp với hoàn cảnh. - Qua đó góp phần xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ các nước châu á, bản đồ tự nhiên Nhật Bản. III. nội dung chính - Một số đặc điểm chủ yếu về tự nhiên, dân cư Nhật Bản và tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế. - Tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. IV. Tiến trình dạy học 1. Bài cũ Kiểm tra vở thực hành 2. Bài mới GV đặt vấn đề giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên – HS Nội dung chính Hoạt động 1: I. Tự nhiên GV sử dụng bản đồ các nước châu á, bản đồ tự nhiên Nhật Bản, lược đồ tự nhiên Nhật Bản hướng dẫn HS nghiên cứu và trả lời những vấn đề sau? * Nêu đặc điểm nổi bật về vị trí địalí và lãnh thổ Nhật Bản? Nhận xét những tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản? * Nêu đặc điểm chủ yếu của địa hình, khí hậu, sông ngòi và bờ biển? Nhận xét những tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản? * Qua lược đồ tự nhiên của Nhật Bản – nhận xét Nhật Bản chịu 1. Vị trí địalí - Đất nước quần đảo, trong khu vực Đông á, kéo dài từ Bắc xuống Nam theo hướng vòng cung với bốn đảo lớn. - Dễ dàng mở rộng mối quan hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển. Trong lịch sử phát triển Nhật không hề bị một đế quốc nào xâm lược, nhưng lại tiếp thu KH-HT muộn hơn so với các nước châu Âu. 2. Đặc điểm tự nhiên - Địa hình: Chủ yếu là đồi núi (núi lửa) chạy dọc lãnh thổ; khó khăn cho khai thác lãnh thổ: đất nông nghiệp chỉ chiếm 10% diện tích cả nước. - Khí hậu: Nằm trong khu vực gió mùa; phía Bắc có khí hậu ôn đới, phía Nam có khí hậu cận ảnh hưởng những loại gió mùa nào? * Tại sao sông ngòi của Nhật Bản lại có trữ lượng thuỷ năng khá lớn? ** Từ những đặc điểm trên hãy cho biết Nhật Bản đang gặp những khó khăn gì trong qúa trình phát triển kinh tế? Thiếu tài nguyên thiên nhiên, thiên tai: động đất – núi lửa. Hoạt động 2: GV chia lớp thành nhóm nhỏ, hướng dẫn HS phân tích B9.1 rút ra nhận xét về xu hướng diễn biến của dân số Nhật Bản? - HS đọc ô thông tin và trả lời: Dân số già đang gây ra những hậu quả gì về mặt KT-XH ở Nhật Bản? nhiệt; khả năng để phát triển nhiều nông sản. - Sông ngòi: Ngắn và dốc; trừ lượng thuỷ năng khoảng 20 triệu kW. - Khoáng sản: Nghèo nên Nhật Bản gặp khó khăn trong việc phát triển công nghiệp. II. Dân cư - Đông dân: Thứ 8 trên thế giới. Tốc độ dân số hàng năm giảm dần (2005 chỉ đạt 0,1%), tỉ lệ người già ngày càng lớn. - Nhật Bản đầu tư lớn cho giáo dục; người lao động Nhật Bản cần cù, có tính kỉ luật cao. Kết luận: Có đội ngũ lao động lành nghề, trình độ cao góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh * 94% thanh niên Nhật Bản tốt nghiệp THPT. 50% thanh niên trong độ tuổi 20-30 học xong đại học. * Các đặc điểm nêu trên dân cư - lao động có tác động như thế nào đến nền kinh tế Nhật Bản? Hoạt động 3: GV cung cấp cho HS số Tiết 23 Bài NHẬT BẢN (tiếp theo) Tiết THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: Nắm đặc điểm hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ, nhận xét số liệu, tư liệu II THIẾT BỊ DẠY HỌC BSL, Biểu đồ, tư liệu… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Nội dung thực hành: Vẽ biểu đồ: Biểu đồ thể giá trị xuất nhập Nhật Bản qua năm - Biểu đồ thích hợp: Cột chồng (có thể vẽ biểu đồ miền) - Gọi HS lên bảng vẽ biểu đồ, HS khác nhận xét - GV đưa biểu đồ mẫu cho HS đối chiếu Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại GV gọi HS đọc rõ thông tin SGK, HS khác ý nghe bạn đọc Yêu cầu: Dựa vào thông tin, kết hợp biểu đồ vẽ, nêu đặc điểm khái quát hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản GV phát Phiếu học tập yêu cầu HS hoàn thành thời gian phút Chia lớp thành nhóm: Nhóm 1: Xuất Nhóm 2: Nhập Nhóm 3: Các bạn hàng chủ yếu Nhóm 4: Vốn FDI ODA Hoạt động Tác động đến kinh tế đối Đặc điểm khái quát phát triển kinh tế ngoại Chủ yếu sản phẩm công nghiệp chế biến, - Thúc đẩy kinh Xuất kim ngạch có xu hướng giảm tế nước phát Chủ yếu nhập nguyên liệu công nghiệp, triển mạnh Nhập lượng, sản phẩm nông nghiệp, CN KT nước - Chuyển dịch cấu ngoài, kim ngạch xuất tăng kinh tế Đa dạng quan hệ với bên lĩnh - Nâng cao vị Bạn hàng trường quốc tế vực, quan tâm vào thị trường ASEAN chủ yếu FDI Tranh thủ tài nguyên, sức lao động, tái xuất trở lại nước Đang phát triển nhanh ODA Tích cực viện trợ góp phần tích cực cho phát triển kinh tế Nhật xuất vào NIC, ASEAN tăng nhanh IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - Dựa vào bảng số liệu giá trị xuất nhập Nhật Bản chon biểu đồ để thể thích hợp nhất? Tại chon biểu đồ đó? - Nêu đặc điểm khái quát kinh tế đối ngoại Nhật Bản - GV bổ sung thêm số kiến thức vị Nhật Bản giới: Vị Nhật Bản 2004: GDP: chiếm 11,3% giới GDP/người đứng thứ 11/173 quốc gia Chỉ tiêu HDI: 9/173 quốc gia Chỉ số phát triển giới GDI :11/146 quốc gia Xuất khẩu: 6,25% giới Quan hệ với Việt Nam: thiết lập quan hệ từ 1/9/1973, nối lại viện trợ ODA cho VN từ 1991 Năm 2004: VN xuất sang Nhật đạt 3,5 tỉ USD, Nhập hàng Nhật 2,7 tỉ USD Giáoánđịa lý 11 - Bài9 Nhật bản Tiết 2 Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt của Nhật Bản. - Trình bày và giải thích được sự phân bố của một số ngành sản xuất tại vùng kinh tế ở đảo Hôn-xu và Kiu-xiu. - Ghi nhớ một số địa danh. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ kinh tế - Rèn luyện kỹ năng khai thác và xử lí các nguồn thông tin từ các ô chữ và bảng số liệu, biểu đồ để rút ra kiến thức cần thiết. 3. Thái độ - Nhận thức được con đường phát triển kinh tế thích hợp của Nhật Bản. - Từ đó liên hệ để thấy được sự đổi mới phát triển kinh tế hợp lí hiện nay ở nước ta. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ kinh tế Nhật Bản. III. Trong tâm bài học - Vị trí công nghiệp Nhật Bản trong nền kinh tế đất nước và trên thế giới. Đặc điểm phát triển và phân bố một số ngành công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản. - Đặc điểm chủ yếu của nông nghiệp Nhật Bản, tình hình phát triển của cây lúa và đánh bắt hải sản. - Đặc điểm phát triển của thương mại và tài chính IV. Tiến trình dạy học 1. Bài cũ Tại sao từ sau năm 1973 nền kinh tế của Nhật Bản lại luôn phát triển không ổn định? 2. Bài mới GV đặt vấn đề giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên – HS Nội dung chính Hoạt động 1: I. Các ngành kinh tế GV sử dụng bản đồ kinh tế chung Nhật Bản, SGK hướng dẫn HS nghiên cứu và trả lời những vấn đề sau: * Nhận xét cơ cấu ngành CN của Nhật? * Giải thích tại sao Nhật có khả năng phát triển cả những ngành không có lợi thế về tài nguyên? Dựa vào B9.4 nhận xét về hướng phát triển của công nghiệp Nhật hiện nay? * Tại sao cho rằng công nghiệp tạo ra sức mạnh cho nền kinh tế Nhật bản? Đóng góp cho GDP 40%, chiếm 17% giá trị sản lượng CN thế giới bằng 85% giá trị sản lượng CN của Hoa Kì. 1. Công nghiệp + Cơ cấu ngành: - Có đầy đủ các ngành CN kể cả những ngành không thuận lợi về tài nguyên. - Dựa vào ưu thế về lao động (cần cù, có tinh thần trách nhiệm cao, ham học, thông minh, sáng tạo) và có trình độ khoa học công nghệ hiện đại. + Tình hình phát triển: - Giảm bớt việc phát triển các ngành CN truyền thống, chú trọng phát triển các ngành CN hiện đại, chú trọng một số ngành mũi nhọn, như: xây dựng công trình công cộng, dệt. - Công nghiệp tạo ra một khối lượng hàng hoá lớn, không những bảo đảm trang bị máy móc cần thiết cho các nghành trong nền kinh tế Nhật Bản mà * Dựa vào bản đồ kinh tế Nhật H9.2 SGK nhận xét sự phân bố công nghiệp của Nhật và giải thích tại sao có sự phân bố đó? Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK, nhận xét tình hình phát triển và vai trò của thương mại Nhật? * Quan hệ của Việt Nam với Nhật Bản? * Mua các xí nghiệp đang gặp khó khăn ở các nước ĐPT. Mua các phát minh khoa học kỹ thuật trên thế giới. Mua hầm mỏ ở các nước ĐPT. Mua bất động sản ở Hoa Kì, lâu đài, khách sạn ở còn cung cấp những mặt hàn xuất khẩu quan trọng. II. Dịch vụ 1. Thương mại - Xuất khẩu trở thành động lực của sự tăng trưởng của kinh tế Nhật Bản. - Tình hình phát triển: * Chiếm 9,4% kim ngạch XK thế giới. * Thị trường rộng lớn. * Đứng đâù thế giới về FDI và ODA. 2. Tài chính. - Nhật Bản mua cả thế giới bằng tài chính. châu Âu. Thiết lập ngân hàng cho vay nặng lãi ở nước ngoài, trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới (12/15 ngân hàng lớn). Lũng đoạn của công ty và ngân hàng của Hoa Kì và một số nước phương Tây. Không còn mảnh đất nào thoát khỏi con mặt nhà đầu tư Nhật. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK, giải thích tại sao nông nghiệp ở Nhật Bản giữ vai trò thứ yếu? - Phân tích điều kiện để phát triển nông nghiệp của Nhật? Khó khăn lớn Giáoánđịa lý 11 - Bài9 Nhật bản Tiết3 Thực hành Phân tích hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật bản I. Mục tiêu 1. Kiến thức Hiểu được đặc điểm của các hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản và tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích thông tin 3. Thái độ Đặc điểm chủ yếu của hoạt động đối ngoại Nhật Bản. Tác động của hoạt động đối ngoại đối với phát triển kinh tế. II. Đồ dùng dạy học Một số tài liệu tham khảo III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Tại sao công nghiệp được coi là ngành tạo nên sức mạnh cho nền kinh tế Nhật Bản? Chứng minh? 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên – HS Nội dung chính Hoạt động 1: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài thực hành, GV ghi lên bảng. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm bài thực hành. GV hướng dẫn HS đọc các ô thông tin và phân tích các bảng số liệu theo nhóm: * Nhóm 1: Đọc các ô thông tin ở mục “Hoạt động thương mại của Nhật Bản” và phân tích B9.5,6. * Nhóm 2: Đọc các ô thông tin ở mục “Đầu tư nước ngoài” và I. Yêu cầu của bài thực hành * Phân tích vai trò của hoạt động kinh tế đối ngoại với sự phát triển kinh tế của Nhật Bản dựa vào tư liệu đã cho. II. Hướng dẫn 1. Đọc các ô thông tin: 2. Phân tích các bảng số liệu: B9.5: Cơ cấu ngoại thương của Nhật Bản. B9.6: Xuất và nhập khẩu qua môt số năm. B9.7: Tình hình viện trợ chính phủ (ODA) của Nhật Bản so với một số nước G7. phân tích B9.7. * Sau khi nghiên cứu các ô thông tin và phân tích các bảng số liệu HS rút ra kết luận về: - Đặc điểm nổi bật của các hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản. - Nêu tác động của các đặc điểm đó đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản. * Kết quả làm việc của HS có thể trình bày theo bảng kiến thức sau: Phiếu học tập (phần phục lục). Hoạt động 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm theo nội dung đã chuẩn bị trong phiếu học tập. Các nhóm khác bổ sung. GV bổ sung và kết luận. * Trong qúa trình hướng dẫn HS * Dựa trên cơ sở SGK và một số hiểu biết thực tế về Nhật Bản để làm rõ: - Kinh tế đối ngoại của Nhật Bản bao gồm những hoạt động nào? - Hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản có những đặc điểm gì nổi bật? - Những đặc điểm đó đã có tác động mạnh mẽ như thế nào đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản? III. Tiến hành 1. Kinh tế đối ngoại của Nhật bao gồm - Hoat động thương mại: xuất và nhập khẩu. - Đầu tư ra nước ngoài, gồm: FDI và ODA. - Một số hoạt động khác. trả lời GV có thể hỏi hoặc giải thích thêm một số vấn đề để làm rõ yêu cầu của bài thực hành. * HS theo dõi và tự hoàn thiện bài thực hành của mình. 2. Đặc điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật: - Xuất: * Chủ yếu là sản phẩm công nghiệp chê biến. Nhưng kim ngạch xuất đang có xu hướng giảm xuống. * Thị trường mở rộng, nhất là thị trường ở các nước phát triển , tiếp đến là các nước đang phát triển, sau cùng là các nước NIC. - Nhập: Chủ yếu nhập nguyên liệu công nghiệp. Kim ngạch nhập cũng có xu hướng tăng. - FDI: Tranh thủ tài nguyên, sức lao động, tái xuất trở lại trong nước. - ODA: Tích cực viện trợ để góp phần tích cực cho sự phát triển kinh tế của Nhật vì thế xuất khẩu của Nhật vào NIC, ASEAN tăng nhanh. - Các hoạt động khác. 3. Tác động - Thúc đẩy nền kinh tế trong nước phát triển mạnh. - Nâng cao vị thế của Nhật Bản trên thị trường thế giới. Trường THPT Phạm Phú Thứ Ngày soạn: 01/01/2010 Người soạn: Nguyễn Quốc Trưởng Tiết: 38 Bài 19: TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Phát biểu được từ trường là gì và nêu lên được những vật nào gây ra từ trường. - Biết cách phát hiện sự tồn tại của từ trường trong những trường hợp thông thường (từ trường không quá yếu). - Nêu được cách xác định phương và chiều của từ trường tại một điểm. - Phát biểu được định nghĩa và nêu được 4 tính chất cơ bản của các đường sức từ. 2. Về kĩ năng: - Biết cách xác định chiều của các đường sức từ của: + Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài (được coi là vô hạn). + Dòng điện chạy trong dây dẫn được uốn thành vòng tròn. - Biết cách xác mặt Nam và mặt Bắc của một dòng điện chạy trong một mạch kín. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Nếu có điều kiện nên chuẩn bị trước các thí nghiệm chứng minh về: 1. Lực tương tác từ. 2. Từ phổ, Học sinh: Ôn lại phần từ trường đã được học ở chương trình Vật lí9. III. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC. 1. Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp. (1 phút) 2. Tiến trình dạy bài mới: Thời gian Hoạt động của GV-HS Nội dung trọng tâm 5 phút Hoạt động 1: Nam châm. GV yêu cầu HS tự tham khảo SGK để tìm hiểu về nam châm. GV trình bày cho HS các vật liệu dùng để chế tạo nam châm: Sắt, côban, mangan, gađôlinium, disprôsium. GV yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu C1. Cá nhân HS tự hoàn thành yêu cầu C1. GV: Mỗi nam châm có mấy cực. Đó là những cực nào? HS: Tham khảo SGK để trả lời: Trên mỗi nam châm có 2 cực là cực Nam và cực Bắc. GV: Các nam châm có tương tác với nhau không? Nếu có chúng tương tác với nhau như thế nào? HS: Suy nghĩ và thảo luận với nhau trả lời: Các nam châm có tương tác với nhau khi đặt gần nhau cụ thế 2 cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. GV yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu C2. I. Nam châm. 1. Loại quặng sắt có khả năng hút được sắt vụn gọi là nam châm. 2. Mỗi nam châm bao giờ cũng có hai loại cực phân biệt là cực Nam (S) và cực Bắc (N). 3. Lực tương tác giữa các nam châm gọi là lực từ và nam châm có từ tính. 8 phút Hoạt động 2: Từ tính của dây dẫn có dòng điện. GV trình bày cho HS về từ tính của dây dẫn có dòng điện chạy qua. Nếu có điều kiện GV có thể tiến hành các thí nghiệm về tương tác từ như trong hình 19.3, 19.4, 19.5 SGK. HS quan sát kết hợp tham khảo SGK để hiểu rõ bản chất từ của dòng điện. GV yêu cầu HS rút ra nhận xét về dây dẫn mang dòng điện. HS thảo luận rút ra nhận xét: Dây dẫn có dòng II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện. 1. Dây dẫn có dòng điện chạy qua có từ tính như nam châm: - Dòng điện có thể tác dung lực lên nam châm. - Nam châm có thể tác dụng lực lên dòng điện. - Hai dòng điện có thể tương tác với nhau. 2. Kết luận: Tương tác giữa hai dòng điện, giữa dòng điện với nam châm, giữa nam châm với nam châm gọi là tương tác từ. Ta nói dòng điện điện chạy qua mang từ tính như nam châm. và nam châm có từ tính. 6 phút Hoạt động 3: Từ trường. GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu khái niệm từ trường. GV chú ý nhấn mạnh từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh nam châm hay dây dẫn có dòng điện chạy qua. GV: Để phát hiện từ trường người ta dùng nam châm thử. GV có thể giới thiệu qua về nam châm thử. GV yêu cầu HS đọc SGK và tự thảo luận với nhau để xem cách sử dụng nam châm thử để phát hiện từ trường, và tìm hiểu quy ước chiều của từ trường. III. Từ trường. 1. Định nghĩa: Từ trường là một dạg vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó. 2. Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó. 18 phút Hoạt động 4: Đường sức từ. GV: Để biểu diễn về mặt hình học sự tồn tại của từ trường trong không gian, người ta dùng khái niệm đường sức từ. GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu khái niệm đường sức từ. GV: Người ta quy ước chiều của đường sức từ tại một điểm là chiều của từ trường tại điểm đó. GV cho HS quan sát các thí nghiệm về từ phổ của nam châm Tiết 30 Bài11Giáoánđịa lý 11 - Bài9 Nhật bản Tiết 1 Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được các đặc điểm dân cư Nhật Bản và những tác động của các đặc điểm đó đối với sự phát triển của đất nước. - Hiểu và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ - Rèn luyện kỹ năng phân tích bảng số liệu, biểu đồ để rút ra kiến thức. 3. Thái độ Có ý thức học tập người Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên và sáng tạo con đường phát triển thích hợp với hoàn cảnh. - Qua đó góp phần xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ các nước châu á, bản đồ tự nhiên Nhật Bản. III. nội dung chính - Một số đặc điểm chủ yếu về tự nhiên, dân cư Nhật Bản và tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế. - Tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. IV. Tiến trình dạy học 1. Bài cũ Kiểm tra vở thực hành 2. Bài mới GV đặt vấn đề giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên – HS Nội dung chính Hoạt động 1: I. Tự nhiên GV sử dụng bản đồ các nước châu á, bản đồ tự nhiên Nhật Bản, lược đồ tự nhiên Nhật Bản hướng dẫn HS nghiên cứu và trả lời những vấn đề sau? * Nêu đặc điểm nổi bật về vị trí địalí và lãnh thổ Nhật Bản? Nhận xét những tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản? * Nêu đặc điểm chủ yếu của địa hình, khí hậu, sông ngòi và bờ biển? Nhận xét những tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản? * Qua lược đồ tự nhiên của Nhật Bản – nhận xét Nhật Bản chịu 1. Vị trí địalí - Đất nước quần đảo, trong khu vực Đông á, kéo dài từ Bắc xuống Nam theo hướng vòng cung với bốn đảo lớn. - Dễ dàng mở rộng mối quan hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển. Trong lịch sử phát triển Nhật không hề bị một đế quốc nào xâm lược, nhưng lại tiếp thu KH-HT muộn hơn so với các nước châu Âu. 2. Đặc điểm tự nhiên - Địa hình: Chủ yếu là đồi núi (núi lửa) chạy dọc lãnh thổ; khó khăn cho khai thác lãnh thổ: đất nông nghiệp chỉ chiếm 10% diện tích cả nước. - Khí hậu: Nằm trong khu vực gió mùa; phía Bắc có khí hậu ôn đới, phía Nam có khí hậu cận ảnh hưởng những loại gió mùa nào? * Tại sao sông ngòi của Nhật Bản lại có trữ lượng thuỷ năng khá lớn? ** Từ những đặc điểm trên hãy cho biết Nhật Bản đang gặp những khó khăn gì trong qúa trình phát triển kinh tế? Thiếu tài nguyên thiên nhiên, thiên tai: động đất – núi lửa. Hoạt động 2: GV chia lớp thành nhóm nhỏ, hướng dẫn HS phân tích B9.1 rút ra nhận xét về xu hướng diễn biến của dân số Nhật Bản? - HS đọc ô thông tin và trả lời: Dân số già đang gây ra những hậu quả gì về mặt KT-XH ở Nhật Bản? nhiệt; khả năng để phát triển nhiều nông sản. - Sông ngòi: Ngắn và dốc; trừ lượng thuỷ năng khoảng 20 triệu kW. - Khoáng sản: Nghèo nên Nhật Bản gặp khó khăn trong việc phát triển công nghiệp. II. Dân cư - Đông dân: Thứ 8 trên thế giới. Tốc độ dân số hàng năm giảm dần (2005 chỉ đạt 0,1%), tỉ lệ người già ngày càng lớn. - Nhật Bản đầu tư lớn cho giáo dục; người lao động Nhật Bản cần cù, có tính kỉ luật cao. Kết luận: Có đội ngũ lao động lành nghề, trình độ cao góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh * 94% thanh niên Nhật Bản tốt nghiệp THPT. 50% thanh niên trong độ tuổi 20-30 học xong đại học. * Các đặc điểm nêu trên dân cư - lao động có tác động như thế nào đến nền kinh tế Nhật Bản? Hoạt động 3: GV cung cấp cho HS số Tiết 22 Bài NHẬT BẢN (tiếp theo) Tiết CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau ... chiếm 11, 3% giới GDP/người đứng thứ 11/ 1 73 quốc gia Chỉ tiêu HDI: 9/ 1 73 quốc gia Chỉ số phát triển giới GDI :11/ 146 quốc gia Xuất khẩu: 6,25% giới Quan hệ với Việt Nam: thiết lập quan hệ từ 1 /9/ 197 3, ...FDI Tranh thủ tài nguyên, sức lao động, tái xuất trở lại nước Đang phát triển nhanh ODA Tích cực viện trợ góp phần tích cực cho phát triển kinh tế Nhật xuất vào NIC, ASEAN tăng nhanh IV CỦNG... 6,25% giới Quan hệ với Việt Nam: thiết lập quan hệ từ 1 /9/ 197 3, nối lại viện trợ ODA cho VN từ 199 1 Năm 2004: VN xuất sang Nhật đạt 3, 5 tỉ USD, Nhập hàng Nhật 2,7 tỉ USD