1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an dia li 11 bai 11 tiet 2

3 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 115,52 KB

Nội dung

giao an dia li 11 bai 11 tiet 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Trường THPT Phạm Phú Thứ Ngày soạn: 01/01/2010 Người soạn: Nguyễn Quốc Trưởng Tiết: 38 Bài 19: TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Phát biểu được từ trường là gì và nêu lên được những vật nào gây ra từ trường. - Biết cách phát hiện sự tồn tại của từ trường trong những trường hợp thông thường (từ trường không quá yếu). - Nêu được cách xác định phương và chiều của từ trường tại một điểm. - Phát biểu được định nghĩa và nêu được 4 tính chất cơ bản của các đường sức từ. 2. Về kĩ năng: - Biết cách xác định chiều của các đường sức từ của: + Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài (được coi là vô hạn). + Dòng điện chạy trong dây dẫn được uốn thành vòng tròn. - Biết cách xác mặt Nam và mặt Bắc của một dòng điện chạy trong một mạch kín. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Nếu có điều kiện nên chuẩn bị trước các thí nghiệm chứng minh về: 1. Lực tương tác từ. 2. Từ phổ, Học sinh: Ôn lại phần từ trường đã được học ở chương trình Vật 9. III. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC. 1. Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp. (1 phút) 2. Tiến trình dạy bài mới: Thời gian Hoạt động của GV-HS Nội dung trọng tâm 5 phút Hoạt động 1: Nam châm. GV yêu cầu HS tự tham khảo SGK để tìm hiểu về nam châm. GV trình bày cho HS các vật liệu dùng để chế tạo nam châm: Sắt, côban, mangan, gađôlinium, disprôsium. GV yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu C1. Cá nhân HS tự hoàn thành yêu cầu C1. GV: Mỗi nam châm có mấy cực. Đó là những cực nào? HS: Tham khảo SGK để trả lời: Trên mỗi nam châm có 2 cực là cực Nam và cực Bắc. GV: Các nam châm có tương tác với nhau không? Nếu có chúng tương tác với nhau như thế nào? HS: Suy nghĩ và thảo luận với nhau trả lời: Các nam châm có tương tác với nhau khi đặt gần nhau cụ thế 2 cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. GV yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu C2. I. Nam châm. 1. Loại quặng sắt có khả năng hút được sắt vụn gọi là nam châm. 2. Mỗi nam châm bao giờ cũng có hai loại cực phân biệt là cực Nam (S) và cực Bắc (N). 3. Lực tương tác giữa các nam châm gọi là lực từ và nam châm có từ tính. 8 phút Hoạt động 2: Từ tính của dây dẫn có dòng điện. GV trình bày cho HS về từ tính của dây dẫn có dòng điện chạy qua. Nếu có điều kiện GV có thể tiến hành các thí nghiệm về tương tác từ như trong hình 19.3, 19.4, 19.5 SGK. HS quan sát kết hợp tham khảo SGK để hiểu rõ bản chất từ của dòng điện. GV yêu cầu HS rút ra nhận xét về dây dẫn mang dòng điện. HS thảo luận rút ra nhận xét: Dây dẫn có dòng II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện. 1. Dây dẫn có dòng điện chạy qua có từ tính như nam châm: - Dòng điện có thể tác dung lực lên nam châm. - Nam châm có thể tác dụng lực lên dòng điện. - Hai dòng điện có thể tương tác với nhau. 2. Kết luận: Tương tác giữa hai dòng điện, giữa dòng điện với nam châm, giữa nam châm với nam châm gọi là tương tác từ. Ta nói dòng điện điện chạy qua mang từ tính như nam châm. và nam châm có từ tính. 6 phút Hoạt động 3: Từ trường. GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu khái niệm từ trường. GV chú ý nhấn mạnh từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh nam châm hay dây dẫn có dòng điện chạy qua. GV: Để phát hiện từ trường người ta dùng nam châm thử. GV có thể giới thiệu qua về nam châm thử. GV yêu cầu HS đọc SGK và tự thảo luận với nhau để xem cách sử dụng nam châm thử để phát hiện từ trường, và tìm hiểu quy ước chiều của từ trường. III. Từ trường. 1. Định nghĩa: Từ trường là một dạg vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó. 2. Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó. 18 phút Hoạt động 4: Đường sức từ. GV: Để biểu diễn về mặt hình học sự tồn tại của từ trường trong không gian, người ta dùng khái niệm đường sức từ. GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu khái niệm đường sức từ. GV: Người ta quy ước chiều của đường sức từ tại một điểm là chiều của từ trường tại điểm đó. GV cho HS quan sát các thí nghiệm về từ phổ của nam châm Tiết 29 Bài 11 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết KINH TẾ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Phân tích dược chuyển dịch cấu kinh tế khu vực thơng qua phân tích biểu đồ - Nêu đặc điểm nông nghiệp nhiệt đới khu vực Đông Nam Á gồm ba thành phần chủ đạo: sản xuất lúa nước, trồng trọt công nghiệp, chăn nuôi khai thác, nuôi trồng thuỷ sản, hải sản - Nêu trạng xu hướng phát triển công nghiệp, du lịch Đông Nam Á Kĩ năng: - Học sinh nắm kĩ đọc, phân tích đồ, biểu đồ hình cột - So sánh qua biểu đồ - Thực lớp cácư tập địa - Tăng cường lực thể hiện, biết phương pháp trình bày nhóm II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế Đông Nam Á - Bản đồ địa tự nhiên châu Á - Phóng to bảng biểu SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Cả lớp I Cơ cấu kinh tế Bước 1: GV nêu câu hỏi: - Cơ cấu kin tế có chuyển dịch theo hướng: - Dựa vào hình 11.4, nhận xét xu hướng + GDP khu vực I giảm rõ rệt chuyển dịch cấu GDP năm 1991 + GDP khu vực II tăng mạnh 2004 số quốc gia Đông Nam Á? + GDP khu vực III tăng tất cácư nước - Giải thích lại có chuyển dịch → Thể chuyển đổi từ kinh tế đó? nơng lạc hậu sang kinh tế có cơng Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung, nghiệp dịch vụ phát triển GV chuẩn kiến thức - Mỗi nước khu vực có tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế khác - Việt Nam thể rõ rệt tốc độ chuyển dịch ba khu vực Hoạt động 2: Cả lớp II Công nghiệp Bước 1: GV hướng dẫn HS nghiên cứu - Công nghiệp phát triển theo hướng đại SGK, liên hệ với Việt Nam nêu: nhằm phục vụ cho xuất - Đặc điểm ngành công nghiệp Đông Nam - Xu hướng: Tăng cường liên doanh, liên kết Á với nước để tranh thủ vốn, công nghệ - Những hạn chế cơng nghiệp Đơng Nam thị trường Á gì? - Cơ cấu: trọng vào ngành công Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung, nghiệp đại Cơ cấu gồm: CN chế biến, CN GV chuẩn kiến thức dầu khí, CN điện, CN khai thác khống sản III Dịch vụ - Có xu hướng phát triển mạnh dựa nhiều Hoạt động 3: Cả lớp thuận lợi vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, Bước 1: GV yêu cầu HS: văn hoá đa dạng… - Nghiên cứu SGK, liên hệ Việt Nam nêu - Hướng phát triển: đặc điểm ngành dịch vụ Đông + Phát triển sở hạ tầng Nam Á? + Hiện đại hố mạng lưới thơng tin, dịch vụ - Với đặc điểm tác động đến phát ngân hàng, tín dụng triển kinh tế nào? Liên hệ + Phát triển du lịch tới Việt Nam? - Xuất nhiều ngành làm cho lao động Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung, khu vực dịch vụ tăng nhanh GV chuẩn kiến thức IV Nông nghiệp Trồng lúa nước - Có nhiều điều kiện thuận lợi: tự nhiên, Hoạt động 4: Cả lớp KT-XH, lịch sử Bước 1: GV yêu cầu HS: - Khu vực giải vấn đề - Nêu điều kiện thuận lợi Đông lương thực Nam Á việc phát triển nông nghiệp? - Sản lượng lương thực ngày tăng - Dựa vào hình 11.5 để nhận xét phân tỉ lệ tăng trưởng dân số tăng diện tích bố sản phẩm nông nghiệp Đông gieo trồng ngày bị thu hẹp Nam Á? - Vấn đề an ninh lương thực cần đặt - Phân tích hình 11.6 để chứng minh Đông Nam Á khu vực sản xuất nhiều cao su, - Phân bố: Thái Lan, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a cà phê, hồ tiêu giới? Trồng công nghiệp Bước 2: HS trả lời, nhận xét, đồ, - Có nhiều điều kiện thuận lợi: TN, KT-XH HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức - Cây công nghiệp đa dạng, cung cấp 75% sản cao su, 20% sản lượng cà phê, 46% sản lượng hồ tiêu cho giới - Việt Nam nước xuất hồ tiêu nhiều giới - Phân bố: Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Phi-líp-pin Chăn ni thuỷ sản - Điều kiện: đồng cỏ, SX lương thực phát triển, diện tích mặt nước lớn, lao động dồi - Chăn nuôi: cấu đa dạng, số lượng đàn gia súc lớn chưa trở thành ngành - Thuỷ sản: ngành truyền thống Sản lượng liên tục tăng - Những nước phát triển mạnh: In-đơ-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Việt Nam IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ Ma-lai-xi-a Việt Nam Thái Lan Xin-ga-po Phi-líp-pin Mi-an-ma In-đơ-nê-xi-a Em nêu xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế khu vực Đông Nam Á? Đánh dấu (X) vào bảng sau sản phẩm/ ngành sản xuất nước: Sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử Trồng luá nước Trồng cao su, cà phê, hồ tiêu Trồng ăn Chăn ni trâu, bò Chăn ni lợn Đánh bắt cá biển Nuôi trồng thủy, hải sản Giải thích nước Đơng Nam Á nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế? Liên hệ với Việt Nam Ma-lai-xi-a Việt Nam Thái Lan Xin-ga-po Phi-líp-pin Mi-an-ma In-đơ-nê-xi-a Khai thác dầu mỏ Khai thác thiếc Dệt may, dày da Hàng tiêu dùng Đánh dấu (X) vào bảng sau sản phẩm/ ngành sản xuất phân bố quốc gia: Trường THPT Phạm Phú Thứ Ngày soạn: 05/01/2010 Người soạn: Nguyễn Quốc Trưởng Tiết: 39 Bài 20: LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ. I. MỤC TIÊU - Phát biểu được định nghĩa vectơ cảm ứng từ, đơn vị của cảm ứng từ. - Mô tả được thí nghiệm xác định cảm ứng từ. - Phát biểu được định nghĩa phần tử dòng điện. - Từ công thức: [ ,lIF = ] B suy ra được quy tắc xác định lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện (có thể dựa vào khái niệm tích vectơ). II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Nếu có điều kiện nên chuẩn bị trước các thí nghiệm về lực từ. Học sinh: Ôn lại về tích vectơ. III. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC. 1. Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ học sinh. (5 phút) Câu hỏi: - Phát biểu định nghĩa từ trường. - Phát biểu định nghĩa đường sức từ. - So sánh những tính chất của đường sức điện và đường sức từ. 3. Tiến trình dạy bài mới: Thời gian Hoạt động của GV-HS Nội dung trọng tâm 20 phút Hoạt động 1: Lực từ. GV yêu cầu HS đọc SGK để nghiên cứu các đặc điểm của từ trường đều. GV lấy ví dụ về từ trường đều: Từ trường trong lòng ống dây dẫn có dòng điện chạy qua hay từ trường tạo thành giữa hai cực của nam châm hình chữ U. GV trình bày cho HS về tác dụng lực từ lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong một từ trường đều của nam châm hình chữ U. Vì thí nghiệm này khá phức tạp khi tiến hành khả năng thành công không cao nên GV chuẩn bị trước các hình vẽ 20.2a và 20.2b. GV chú ý nhấn mạnh cho HS quy tắc bàn tay trái (quy tắc tam diện thuận) để xác định chiều của lực từ. Yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ. GV yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu C1 và C2. Cá nhân HS thực hiện yêu cầu của GV. I. Lực từ. 1. Từ trường đều: Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau. 2. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện. Thí nghiệm chứng tỏ lực từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua khi đặt trong từ trường đều có đặc điểm: ⊥ F dây dẫn. ⊥ F đường sức từ. Chiều của F được xác định theo quy tắc bàn tay trái. Hoạt động 2: Cảm ứng từ. GV: TN mô tả trên cho phép xác định lực từ F tác dụng lên dây dẫn I mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Khi cho I và l thay đổi thì l.I F không thay đổi. Thương số này đặc trưng cho tác dụng của từ trường tại vị trí khảo sát. Người ta định nghĩa thương số này là cảm ứng từ tại vị trí đang xét, kí hiệu là B: l.I F B = HS lắng nghe, ghi nhớ. II. Cảm ứng từ. 1. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường được xác định: l.I F B = 2. Đơn vị cảm ứng từ: Tesla (T). 3. Véctơ cảm ứng từ. Vectơ cảm ứng từ B tại một điểm: 15 phút GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu các đặc điểm của vectơ cảm ứng từ B GV yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi phần tử dòng điện là gi? HS đọc SGK để nắm được định nghĩa phần tử dòng điện. GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn. HS ghi nhớ công thức tính lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua. - Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó; - Có độ lớn là: l.I F B = 4. Biểu thức tổng quát của lực từ F theo B Lực từ F có điểm đặt tại trung điểm của phần tử dòng điện, có phương vuông góc với l và B có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái và có độ lớn: F = IlBsin α Trong đó α là góc tạo bởi B và l 4 phút Hoạt động 6. Củng cố. GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm học sinh cần nắm: - Từ trường đều. - Các đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. - Cảm ứng từ B và các đặc điểm. Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự trong sách BT. IV. RÚT KINH NGHIỆM Trường THPT Phạm Phú Thứ Ngày soạn: 16/01/2010 Người soạn: Nguyễn Quốc Trưởng Tiết: 43 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU - Hệ thống hoá các kiến thức về từ trường, lực Lo-ren-xơ và chuyển động của điện tích trong từ trường. - Vận dụng để giải các câu hỏi và bài tập có liên quan. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên chuẩn bị trước các câu hỏi và bài tập - Dự kiến nội dung ghi bảng: A. KIẾN THỨC 1. Lực Lo-ren-xơ: Mọi hạt điện tích chuyển động trong từ trường đều chịu tác dụng của lực từ gọi là lực Lo-ren-xơ. Lực Lực Lo-ren-xơ f r : - Có phương vuông góc với v, B. r ur - Có chiều được xác định theo quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái duỗi thẳng sao cho cảm ứng từ B ur xuyên qua lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều vận tốc của điện tích, khi đó ngón cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực Lo-ren-xơ nếu q 0 > 0 và chỉ chiều ngược lại nếu q 0 < 0. - Có độ lớn: 0 f q vBsinα= Với α là góc hợp bởi ( ) v, B r ur 2. Chuyển động của điện tích dưới tácdụng của lực Lo-ren-xơ. Giả sử v B⊥ r ur , dưới tác dụng của lực Lo-ren-xơ điện tích chuyển động tròn đều. Khi đó lực Lo-ren-xơ đóng vai trò của lực hướng tâm 2 ht 0 v mv f F q vB m R R q B = ⇔ = ⇒ = R là bán kính quỹ đạo tròn của điện tích. B. BÀI TẬP Bài 1: Cho dòng điện thẳng dài có cường độ I 1 = 2A đặt trong chân không. a) Hãy xác định cảm ứng từ tại A cách dòng điện I 1 5cm. b) Người ta đặt tại A, dòng điện thẳng dài I 2 = 4A song song, cùng chiều với I 1 có chiều dài 2m. Hãy xác định lực từ tác dụng lên dòng điện I 2 ? HD. a) I 1 B A A Cảm ứng từ tại A: 7 7 6 1 A 2 1 I 2 B 2.10 2.10 8.10 T I A 5.10 − − − − = = = b) Lực từ tác dụng lên dòng I 2 : I 1 B A A F I 2 6 5 A 2 F B I l 8.10 .4.2 6,4.10 N − − = = = Bài 2: Một điện tích điểm có q = 6.10 -9 C, bay vuông góc với các đường sức của từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,5T. Nó chịu một lực từ tác dụng là 0,18N. Vận tốc của điện tích đó là bao nhiêu? HD. Lực từ tác dụng lên điện tích là lực Lo-ren-xơ: 7 9 f 0,18 f q vBsinα v 2.10 m / s q Bsinα 6.10 .1,5.1 − − = ⇒ = = = Bài 3: Một điện tích q = 5.10 -8 , khi vừa bay vào trong từ trường đều, B = 0,1T với vận tốc v = 8.10 6 m/s thì chịu một lực 20mN. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là bao nhiêu? HD. Lực tác dụng lên điện tích trong từ trường là lực Lo-ren-xơ: 3 0 8 6 f 20.10 f q vBsinα sin α 0,5 α 30 q vB 5.10 .8.10 .0,1 − − = ⇒ = = = ⇒ = Bài 4: Hai điện tích 1 q 10μC= và điện tích 2 q bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lần lượt lên 1 q và 2 q là 2.10 -8 N và 5.10 -8 N. Xác định độ lớn của điện tích 2 q ? HD. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên các điện tích q 1 và q 2 là: 1 1 2 2 f q vBsinα (1) f q vBsinα (2) = = 8 1 1 2 1 1 1 2 8 2 2 2 2 1 q vBsinα q f . q f f(1) 5.10 .10 q 25μC (2) f q vBsinα f q f 2.10 − − ⇔ = ⇔ = ⇒ = = = - Học sinh học bài và làm trước các bài tập theo yêu cầu của giáo viên. III. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC Hoạt động của hoc sinh Trợ giúp của giáo viên HS gợi nhó lại các kiến thức đã học và trả lời các câu hỏi của giáo viên. HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV. HS thực hiện yêu cầu của GV. HS nhận xét sữa chữa bài làm của bạn và của cá nhân. HS nhận nhiệm vụ học tập. GV nêu các câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ của học sinh GV chia nhóm để các em thảo luận tự tìm phương pháp giải thích hợp. GV chia nhiệm vụ học tập cho từng nhóm yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. GV theo dõi quá trình hoạt động của HS kịp thời đưa ra các điều chỉnh sữa chữa nếu có sai sót. GV yêu cầu HS của các nhóm lên bảng thực hiện các bài toán, các HS còn lại tiếp tục thực hiện cá nhân nhiệm vụ học tập. Sau khi HS làm xong, GV yêu cầu các HS nhận xét GV nhận xét bài làm của Trường THPT Phạm Phú Thứ Ngày soạn: 01/01/2010 Người soạn: Nguyễn Quốc Trưởng Tiết: 38 Bài 19: TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Phát biểu được từ trường là gì và nêu lên được những vật nào gây ra từ trường. - Biết cách phát hiện sự tồn tại của từ trường trong những trường hợp thông thường (từ trường không quá yếu). - Nêu được cách xác định phương và chiều của từ trường tại một điểm. - Phát biểu được định nghĩa và nêu được 4 tính chất cơ bản của các đường sức từ. 2. Về kĩ năng: - Biết cách xác định chiều của các đường sức từ của: + Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài (được coi là vô hạn). + Dòng điện chạy trong dây dẫn được uốn thành vòng tròn. - Biết cách xác mặt Nam và mặt Bắc của một dòng điện chạy trong một mạch kín. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Nếu có điều kiện nên chuẩn bị trước các thí nghiệm chứng minh về: 1. Lực tương tác từ. 2. Từ phổ, Học sinh: Ôn lại phần từ trường đã được học ở chương trình Vật 9. III. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC. 1. Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp. (1 phút) 2. Tiến trình dạy bài mới: Thời gian Hoạt động của GV-HS Nội dung trọng tâm 5 phút Hoạt động 1: Nam châm. GV yêu cầu HS tự tham khảo SGK để tìm hiểu về nam châm. GV trình bày cho HS các vật liệu dùng để chế tạo nam châm: Sắt, côban, mangan, gađôlinium, disprôsium. GV yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu C1. Cá nhân HS tự hoàn thành yêu cầu C1. GV: Mỗi nam châm có mấy cực. Đó là những cực nào? HS: Tham khảo SGK để trả lời: Trên mỗi nam châm có 2 cực là cực Nam và cực Bắc. GV: Các nam châm có tương tác với nhau không? Nếu có chúng tương tác với nhau như thế nào? HS: Suy nghĩ và thảo luận với nhau trả lời: Các nam châm có tương tác với nhau khi đặt gần nhau cụ thế 2 cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. GV yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu C2. I. Nam châm. 1. Loại quặng sắt có khả năng hút được sắt vụn gọi là nam châm. 2. Mỗi nam châm bao giờ cũng có hai loại cực phân biệt là cực Nam (S) và cực Bắc (N). 3. Lực tương tác giữa các nam châm gọi là lực từ và nam châm có từ tính. 8 phút Hoạt động 2: Từ tính của dây dẫn có dòng điện. GV trình bày cho HS về từ tính của dây dẫn có dòng điện chạy qua. Nếu có điều kiện GV có thể tiến hành các thí nghiệm về tương tác từ như trong hình 19.3, 19.4, 19.5 SGK. HS quan sát kết hợp tham khảo SGK để hiểu rõ bản chất từ của dòng điện. GV yêu cầu HS rút ra nhận xét về dây dẫn mang dòng điện. HS thảo luận rút ra nhận xét: Dây dẫn có dòng II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện. 1. Dây dẫn có dòng điện chạy qua có từ tính như nam châm: - Dòng điện có thể tác dung lực lên nam châm. - Nam châm có thể tác dụng lực lên dòng điện. - Hai dòng điện có thể tương tác với nhau. 2. Kết luận: Tương tác giữa hai dòng điện, giữa dòng điện với nam châm, giữa nam châm với nam châm gọi là tương tác từ. Ta nói dòng điện điện chạy qua mang từ tính như nam châm. và nam châm có từ tính. 6 phút Hoạt động 3: Từ trường. GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu khái niệm từ trường. GV chú ý nhấn mạnh từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh nam châm hay dây dẫn có dòng điện chạy qua. GV: Để phát hiện từ trường người ta dùng nam châm thử. GV có thể giới thiệu qua về nam châm thử. GV yêu cầu HS đọc SGK và tự thảo luận với nhau để xem cách sử dụng nam châm thử để phát hiện từ trường, và tìm hiểu quy ước chiều của từ trường. III. Từ trường. 1. Định nghĩa: Từ trường là một dạg vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó. 2. Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó. 18 phút Hoạt động 4: Đường sức từ. GV: Để biểu diễn về mặt hình học sự tồn tại của từ trường trong không gian, người ta dùng khái niệm đường sức từ. GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu khái niệm đường sức từ. GV: Người ta quy ước chiều của đường sức từ tại một điểm là chiều của từ trường tại điểm đó. GV cho HS quan sát các thí nghiệm về từ phổ của nam châm Tiết 30 Bài 11 Giáo án địa11 - Bài 9 Nhật bản Tiết 1 Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được các đặc điểm dân cư Nhật Bản và những tác động của các đặc điểm đó đối với sự phát triển của đất nước. - Hiểu và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ - Rèn luyện kỹ năng phân tích bảng số liệu, biểu đồ để rút ra kiến thức. 3. Thái độ Có ý thức học tập người Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên và sáng tạo con đường phát triển thích hợp với hoàn cảnh. - Qua đó góp phần xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ các nước châu á, bản đồ tự nhiên Nhật Bản. III. nội dung chính - Một số đặc điểm chủ yếu về tự nhiên, dân cư Nhật Bản và tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế. - Tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. IV. Tiến trình dạy học 1. Bài cũ Kiểm tra vở thực hành 2. Bài mới GV đặt vấn đề giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên – HS Nội dung chính Hoạt động 1: I. Tự nhiên GV sử dụng bản đồ các nước châu á, bản đồ tự nhiên Nhật Bản, lược đồ tự nhiên Nhật Bản hướng dẫn HS nghiên cứu và trả lời những vấn đề sau? * Nêu đặc điểm nổi bật về vị trí địa và lãnh thổ Nhật Bản? Nhận xét những tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản? * Nêu đặc điểm chủ yếu của địa hình, khí hậu, sông ngòi và bờ biển? Nhận xét những tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản? * Qua lược đồ tự nhiên của Nhật Bản – nhận xét Nhật Bản chịu 1. Vị trí địa - Đất nước quần đảo, trong khu vực Đông á, kéo dài từ Bắc xuống Nam theo hướng vòng cung với bốn đảo lớn. - Dễ dàng mở rộng mối quan hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển. Trong lịch sử phát triển Nhật không hề bị một đế quốc nào xâm lược, nhưng lại tiếp thu KH-HT muộn hơn so với các nước châu Âu. 2. Đặc điểm tự nhiên - Địa hình: Chủ yếu là đồi núi (núi lửa) chạy dọc lãnh thổ; khó khăn cho khai thác lãnh thổ: đất nông nghiệp chỉ chiếm 10% diện tích cả nước. - Khí hậu: Nằm trong khu vực gió mùa; phía Bắc có khí hậu ôn đới, phía Nam có khí hậu cận ảnh hưởng những loại gió mùa nào? * Tại sao sông ngòi của Nhật Bản lại có trữ lượng thuỷ năng khá lớn? ** Từ những đặc điểm trên hãy cho biết Nhật Bản đang gặp những khó khăn gì trong qúa trình phát triển kinh tế? Thiếu tài nguyên thiên nhiên, thiên tai: động đất – núi lửa. Hoạt động 2: GV chia lớp thành nhóm nhỏ, hướng dẫn HS phân tích B9.1 rút ra nhận xét về xu hướng diễn biến của dân số Nhật Bản? - HS đọc ô thông tin và trả lời: Dân số già đang gây ra những hậu quả gì về mặt KT-XH ở Nhật Bản? nhiệt; khả năng để phát triển nhiều nông sản. - Sông ngòi: Ngắn và dốc; trừ lượng thuỷ năng khoảng 20 triệu kW. - Khoáng sản: Nghèo nên Nhật Bản gặp khó khăn trong việc phát triển công nghiệp. II. Dân cư - Đông dân: Thứ 8 trên thế giới. Tốc độ dân số hàng năm giảm dần (2005 chỉ đạt 0,1%), tỉ lệ người già ngày càng lớn. - Nhật Bản đầu tư lớn cho giáo dục; người lao động Nhật Bản cần cù, có tính kỉ luật cao. Kết luận: Có đội ngũ lao động lành nghề, trình độ cao góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh * 94% thanh niên Nhật Bản tốt nghiệp THPT. 50% thanh niên trong độ tuổi 20-30 học xong đại học. * Các đặc điểm nêu trên dân cư - lao động có tác động như thế nào đến nền kinh tế Nhật Bản? Hoạt động 3: GV cung cấp cho HS số Tiết 22 Bài NHẬT BẢN (tiếp theo) Tiết CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau ... lượng li n tục tăng - Những nước phát triển mạnh: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Việt Nam IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ Ma-lai-xi-a Việt Nam Thái Lan Xin-ga-po Phi-líp-pin Mi -an- ma... thích nước Đơng Nam Á nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế? Li n hệ với Việt Nam Ma-lai-xi-a Việt Nam Thái Lan Xin-ga-po Phi-líp-pin Mi -an- ma In-đơ-nê-xi-a Khai thác dầu mỏ Khai thác thiếc... tín dụng triển kinh tế nào? Li n hệ + Phát triển du lịch tới Việt Nam? - Xuất nhiều ngành làm cho lao động Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung, khu vực dịch vụ tăng nhanh GV chuẩn kiến thức IV

Ngày đăng: 10/11/2017, 03:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Đánh dấu (X) vào bảng sau các sản phẩm/ ngành sản xuất của các nước: - giao an dia li 11 bai 11 tiet 2
2. Đánh dấu (X) vào bảng sau các sản phẩm/ ngành sản xuất của các nước: (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN