1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an dia li 11 bai 11 tiet 3

2 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 107,77 KB

Nội dung

giao an dia li 11 bai 11 tiet 3 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Trường THPT Phạm Phú Thứ Ngày soạn: 01/01/2010 Người soạn: Nguyễn Quốc Trưởng Tiết: 38 Bài 19: TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Phát biểu được từ trường là gì và nêu lên được những vật nào gây ra từ trường. - Biết cách phát hiện sự tồn tại của từ trường trong những trường hợp thông thường (từ trường không quá yếu). - Nêu được cách xác định phương và chiều của từ trường tại một điểm. - Phát biểu được định nghĩa và nêu được 4 tính chất cơ bản của các đường sức từ. 2. Về kĩ năng: - Biết cách xác định chiều của các đường sức từ của: + Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài (được coi là vô hạn). + Dòng điện chạy trong dây dẫn được uốn thành vòng tròn. - Biết cách xác mặt Nam và mặt Bắc của một dòng điện chạy trong một mạch kín. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Nếu có điều kiện nên chuẩn bị trước các thí nghiệm chứng minh về: 1. Lực tương tác từ. 2. Từ phổ, Học sinh: Ôn lại phần từ trường đã được học ở chương trình Vật 9. III. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC. 1. Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp. (1 phút) 2. Tiến trình dạy bài mới: Thời gian Hoạt động của GV-HS Nội dung trọng tâm 5 phút Hoạt động 1: Nam châm. GV yêu cầu HS tự tham khảo SGK để tìm hiểu về nam châm. GV trình bày cho HS các vật liệu dùng để chế tạo nam châm: Sắt, côban, mangan, gađôlinium, disprôsium. GV yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu C1. Cá nhân HS tự hoàn thành yêu cầu C1. GV: Mỗi nam châm có mấy cực. Đó là những cực nào? HS: Tham khảo SGK để trả lời: Trên mỗi nam châm có 2 cực là cực Nam và cực Bắc. GV: Các nam châm có tương tác với nhau không? Nếu có chúng tương tác với nhau như thế nào? HS: Suy nghĩ và thảo luận với nhau trả lời: Các nam châm có tương tác với nhau khi đặt gần nhau cụ thế 2 cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. GV yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu C2. I. Nam châm. 1. Loại quặng sắt có khả năng hút được sắt vụn gọi là nam châm. 2. Mỗi nam châm bao giờ cũng có hai loại cực phân biệt là cực Nam (S) và cực Bắc (N). 3. Lực tương tác giữa các nam châm gọi là lực từ và nam châm có từ tính. 8 phút Hoạt động 2: Từ tính của dây dẫn có dòng điện. GV trình bày cho HS về từ tính của dây dẫn có dòng điện chạy qua. Nếu có điều kiện GV có thể tiến hành các thí nghiệm về tương tác từ như trong hình 19.3, 19.4, 19.5 SGK. HS quan sát kết hợp tham khảo SGK để hiểu rõ bản chất từ của dòng điện. GV yêu cầu HS rút ra nhận xét về dây dẫn mang dòng điện. HS thảo luận rút ra nhận xét: Dây dẫn có dòng II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện. 1. Dây dẫn có dòng điện chạy qua có từ tính như nam châm: - Dòng điện có thể tác dung lực lên nam châm. - Nam châm có thể tác dụng lực lên dòng điện. - Hai dòng điện có thể tương tác với nhau. 2. Kết luận: Tương tác giữa hai dòng điện, giữa dòng điện với nam châm, giữa nam châm với nam châm gọi là tương tác từ. Ta nói dòng điện điện chạy qua mang từ tính như nam châm. và nam châm có từ tính. 6 phút Hoạt động 3: Từ trường. GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu khái niệm từ trường. GV chú ý nhấn mạnh từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh nam châm hay dây dẫn có dòng điện chạy qua. GV: Để phát hiện từ trường người ta dùng nam châm thử. GV có thể giới thiệu qua về nam châm thử. GV yêu cầu HS đọc SGK và tự thảo luận với nhau để xem cách sử dụng nam châm thử để phát hiện từ trường, và tìm hiểu quy ước chiều của từ trường. III. Từ trường. 1. Định nghĩa: Từ trường là một dạg vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó. 2. Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó. 18 phút Hoạt động 4: Đường sức từ. GV: Để biểu diễn về mặt hình học sự tồn tại của từ trường trong không gian, người ta dùng khái niệm đường sức từ. GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu khái niệm đường sức từ. GV: Người ta quy ước chiều của đường sức từ tại một điểm là chiều của từ trường tại điểm đó. GV cho HS quan sát các thí nghiệm về từ phổ của nam châm Tiết 30 Bài 11 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Hiểu trình bày mục tiêu ASEAN - Hiểu trình bày thành tựu thách thức ASEAN - Hiểu thuận lợi khó khăn Việt Nam trình hội nhập Kĩ năng: Thiết lập đề cương trình bày báo cáo II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Một số tài liệu tham khảo ASEAN III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Cả lớp I Mục tiêu chế hợp tác Bước 1: GV hỏi: Mục tiêu - Dựa vào SGK kiến thức lịch sử nêu - Có ba mục tiêu chính: rõ q trình hình thành phát triển + Thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội ASEAN? thành viên - Dựa vào sơ đồ SGK nêu mục tiêu + Xây dựng khu vực có hồ bình, ổn chủ yếu ASEAN? định - Tại mục tiêu ASEAN lại nhấn + Giải mâu thuẫn, bất đồng mạnh đến ổn định? nội bất đồng, khác biệt nội với - Dựa vào sơ đồ SGK, nêu chế hợp bên ngồi tác ASEAN cho ví dụ cụ thể? - Đích cuối ASEAN hướng tới là: Đồn Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ kết hợp tác ASEAN hồ bình, ổn sung, GV chuẩn kiến thức định, phát triển Cơ chế hợp tác ASEAN - Thông qua hội nghị, diễn đàn, cácm hoạt động trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, thể thao Hoạt động 2: Nhóm/ lớp - Thơng qua kí kết hiệp ước hai bên, Bước 1: GV chia lớp thành nhóm nhiều bên hiệp ước chung giao nhiệm vụ: - Thơng qua dự án, chương trình phát - Nhóm 1: Tìm hiểu thành tựu triển ASEAN đạt được, lấy ví dụ cụ thể II Thành tựu thách thức ASEAN Việt nam Thành tựu: - Nhóm 2: Phân tích thách thức, - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, GDP Nguyên nhân thách thức đó? đạt 921 tỉ USD (2000), xuất siêu - Mức sống nhân dân nâng cao Bước 2: Các nhóm đại diện trả lời, - Tạo dựng mơi trường trị hồ HS nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến bình, ổn định thức Thách thức: - Trình độ phát triển nước chưa đồng + Cao: Xin-ga-po + Thấp: Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam - Trình trạng đói nghèo + Phân hố tầng lớp nhân dân + Phân hoá vùng lãnh thổ Hoạt động 3: Cả lớp - Các vấn đề xã hội Bước 1: GV nêu câu hỏi: + Ơ nhiễm mơi trường - Dựa vào SGK hiểu biết + Vấn đề tôn giáo, dân tộc thân, nêu ví dụ cho thấy Việt Nam + Bạo loạn, khủng bố… tham gia tích cực vào hoạt động III Việt Nam trình hội nhập ASEAN lĩnh vực kinh tế - xã ASEAN hội? Tham gia Việt Nam - Có nhận xét hội thách thức - Về kinh tế, giao dịch thương mại Việt Việt Nam gia nhập ASEAN? Nam khối đạt 30% Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ - Tham gia hầu hết hoạt động trị, sung, GV chuẩn kiến thức văn hoá, giáo dục, xã hội thể thao - Vị trí Việt Nam ngày nâng cao Cơ hội thách thức - Cơ hội: xuất hàng thị trường rộng lớn - Thách thức: phải cạnh tranh với thương hiệu có tên tuổi, uy tín hơn, sản phẩm có cơng nghệ cao - Giải pháp: đón đầu, đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến để tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ Câu Lựa chọn để điền chữ M (mục tiêu) chữ C (cơ chế hợp tác) câu sau: a Đoàn kết hợp tác ASEAN hồ bình, ổn định, phát triển b Thông qua hội nghị, diễn đàn c Thơng qua hoạt động trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, thể thao d Xây dựng khu vực thương mại tự e Thơng qua kí kết hiệp ước hai bên, nhiều bên hiệp ước chung f Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thành viên Câu Hãy nêu thành tựu thách thức ASEAN, giải pháp để khắc phục? Trường THPT Phạm Phú Thứ Ngày soạn: 05/01/2010 Người soạn: Nguyễn Quốc Trưởng Tiết: 39 Bài 20: LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ. I. MỤC TIÊU - Phát biểu được định nghĩa vectơ cảm ứng từ, đơn vị của cảm ứng từ. - Mô tả được thí nghiệm xác định cảm ứng từ. - Phát biểu được định nghĩa phần tử dòng điện. - Từ công thức: [ ,lIF = ] B suy ra được quy tắc xác định lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện (có thể dựa vào khái niệm tích vectơ). II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Nếu có điều kiện nên chuẩn bị trước các thí nghiệm về lực từ. Học sinh: Ôn lại về tích vectơ. III. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC. 1. Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ học sinh. (5 phút) Câu hỏi: - Phát biểu định nghĩa từ trường. - Phát biểu định nghĩa đường sức từ. - So sánh những tính chất của đường sức điện và đường sức từ. 3. Tiến trình dạy bài mới: Thời gian Hoạt động của GV-HS Nội dung trọng tâm 20 phút Hoạt động 1: Lực từ. GV yêu cầu HS đọc SGK để nghiên cứu các đặc điểm của từ trường đều. GV lấy ví dụ về từ trường đều: Từ trường trong lòng ống dây dẫn có dòng điện chạy qua hay từ trường tạo thành giữa hai cực của nam châm hình chữ U. GV trình bày cho HS về tác dụng lực từ lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong một từ trường đều của nam châm hình chữ U. Vì thí nghiệm này khá phức tạp khi tiến hành khả năng thành công không cao nên GV chuẩn bị trước các hình vẽ 20.2a và 20.2b. GV chú ý nhấn mạnh cho HS quy tắc bàn tay trái (quy tắc tam diện thuận) để xác định chiều của lực từ. Yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ. GV yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu C1 và C2. Cá nhân HS thực hiện yêu cầu của GV. I. Lực từ. 1. Từ trường đều: Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau. 2. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện. Thí nghiệm chứng tỏ lực từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua khi đặt trong từ trường đều có đặc điểm: ⊥ F dây dẫn. ⊥ F đường sức từ. Chiều của F được xác định theo quy tắc bàn tay trái. Hoạt động 2: Cảm ứng từ. GV: TN mô tả trên cho phép xác định lực từ F tác dụng lên dây dẫn I mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Khi cho I và l thay đổi thì l.I F không thay đổi. Thương số này đặc trưng cho tác dụng của từ trường tại vị trí khảo sát. Người ta định nghĩa thương số này là cảm ứng từ tại vị trí đang xét, kí hiệu là B: l.I F B = HS lắng nghe, ghi nhớ. II. Cảm ứng từ. 1. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường được xác định: l.I F B = 2. Đơn vị cảm ứng từ: Tesla (T). 3. Véctơ cảm ứng từ. Vectơ cảm ứng từ B tại một điểm: 15 phút GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu các đặc điểm của vectơ cảm ứng từ B GV yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi phần tử dòng điện là gi? HS đọc SGK để nắm được định nghĩa phần tử dòng điện. GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn. HS ghi nhớ công thức tính lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua. - Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó; - Có độ lớn là: l.I F B = 4. Biểu thức tổng quát của lực từ F theo B Lực từ F có điểm đặt tại trung điểm của phần tử dòng điện, có phương vuông góc với l và B có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái và có độ lớn: F = IlBsin α Trong đó α là góc tạo bởi B và l 4 phút Hoạt động 6. Củng cố. GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm học sinh cần nắm: - Từ trường đều. - Các đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. - Cảm ứng từ B và các đặc điểm. Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự trong sách BT. IV. RÚT KINH NGHIỆM Trường THPT Phạm Phú Thứ Ngày soạn: 16/01/2010 Người soạn: Nguyễn Quốc Trưởng Tiết: 43 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU - Hệ thống hoá các kiến thức về từ trường, lực Lo-ren-xơ và chuyển động của điện tích trong từ trường. - Vận dụng để giải các câu hỏi và bài tập có liên quan. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên chuẩn bị trước các câu hỏi và bài tập - Dự kiến nội dung ghi bảng: A. KIẾN THỨC 1. Lực Lo-ren-xơ: Mọi hạt điện tích chuyển động trong từ trường đều chịu tác dụng của lực từ gọi là lực Lo-ren-xơ. Lực Lực Lo-ren-xơ f r : - Có phương vuông góc với v, B. r ur - Có chiều được xác định theo quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái duỗi thẳng sao cho cảm ứng từ B ur xuyên qua lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều vận tốc của điện tích, khi đó ngón cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực Lo-ren-xơ nếu q 0 > 0 và chỉ chiều ngược lại nếu q 0 < 0. - Có độ lớn: 0 f q vBsinα= Với α là góc hợp bởi ( ) v, B r ur 2. Chuyển động của điện tích dưới tácdụng của lực Lo-ren-xơ. Giả sử v B⊥ r ur , dưới tác dụng của lực Lo-ren-xơ điện tích chuyển động tròn đều. Khi đó lực Lo-ren-xơ đóng vai trò của lực hướng tâm 2 ht 0 v mv f F q vB m R R q B = ⇔ = ⇒ = R là bán kính quỹ đạo tròn của điện tích. B. BÀI TẬP Bài 1: Cho dòng điện thẳng dài có cường độ I 1 = 2A đặt trong chân không. a) Hãy xác định cảm ứng từ tại A cách dòng điện I 1 5cm. b) Người ta đặt tại A, dòng điện thẳng dài I 2 = 4A song song, cùng chiều với I 1 có chiều dài 2m. Hãy xác định lực từ tác dụng lên dòng điện I 2 ? HD. a) I 1 B A A Cảm ứng từ tại A: 7 7 6 1 A 2 1 I 2 B 2.10 2.10 8.10 T I A 5.10 − − − − = = = b) Lực từ tác dụng lên dòng I 2 : I 1 B A A F I 2 6 5 A 2 F B I l 8.10 .4.2 6,4.10 N − − = = = Bài 2: Một điện tích điểm có q = 6.10 -9 C, bay vuông góc với các đường sức của từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,5T. Nó chịu một lực từ tác dụng là 0,18N. Vận tốc của điện tích đó là bao nhiêu? HD. Lực từ tác dụng lên điện tích là lực Lo-ren-xơ: 7 9 f 0,18 f q vBsinα v 2.10 m / s q Bsinα 6.10 .1,5.1 − − = ⇒ = = = Bài 3: Một điện tích q = 5.10 -8 , khi vừa bay vào trong từ trường đều, B = 0,1T với vận tốc v = 8.10 6 m/s thì chịu một lực 20mN. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là bao nhiêu? HD. Lực tác dụng lên điện tích trong từ trường là lực Lo-ren-xơ: 3 0 8 6 f 20.10 f q vBsinα sin α 0,5 α 30 q vB 5.10 .8.10 .0,1 − − = ⇒ = = = ⇒ = Bài 4: Hai điện tích 1 q 10μC= và điện tích 2 q bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lần lượt lên 1 q và 2 q là 2.10 -8 N và 5.10 -8 N. Xác định độ lớn của điện tích 2 q ? HD. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên các điện tích q 1 và q 2 là: 1 1 2 2 f q vBsinα (1) f q vBsinα (2) = = 8 1 1 2 1 1 1 2 8 2 2 2 2 1 q vBsinα q f . q f f(1) 5.10 .10 q 25μC (2) f q vBsinα f q f 2.10 − − ⇔ = ⇔ = ⇒ = = = - Học sinh học bài và làm trước các bài tập theo yêu cầu của giáo viên. III. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC Hoạt động của hoc sinh Trợ giúp của giáo viên HS gợi nhó lại các kiến thức đã học và trả lời các câu hỏi của giáo viên. HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV. HS thực hiện yêu cầu của GV. HS nhận xét sữa chữa bài làm của bạn và của cá nhân. HS nhận nhiệm vụ học tập. GV nêu các câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ của học sinh GV chia nhóm để các em thảo luận tự tìm phương pháp giải thích hợp. GV chia nhiệm vụ học tập cho từng nhóm yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. GV theo dõi quá trình hoạt động của HS kịp thời đưa ra các điều chỉnh sữa chữa nếu có sai sót. GV yêu cầu HS của các nhóm lên bảng thực hiện các bài toán, các HS còn lại tiếp tục thực hiện cá nhân nhiệm vụ học tập. Sau khi HS làm xong, GV yêu cầu các HS nhận xét GV nhận xét bài làm của Trường THPT Phạm Phú Thứ. Ngày soạn: 06/01/2010 Người soạn: Nguyễn Quốc Trưởng. Tiết 41: BÀI TẬP. I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá các kiến thức về lực từ và từ trường của dòng điện của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt. - Làm một số dạng bài tập đơn giản về lực từ và từ trường. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị trước các câu hỏi và bài tập về lực từ và từ trường. - Dự kiến nội dung ghi bảng: I. Kiến thức. 1. Lực từ: F IBlsin= α Quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái sao cho cảm ứng từ B ur hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của dòng điện, khi đó chiều ngón cái choãi ra chỉ chiều của F r . 2. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài 7 I B 2.10 r − = 3. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn được uốn thành vòng tròn. Tại tâm của vòng dây: 7 I B 2 .10 R − = π Nếu có N vòng dây: 7 I B 2 .10 N R − = π 4. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ. Trong lòng ống dây: 7 B 4 .10 nI − = π 5. Nguyên chồng chất từ trường: 1 2 n B B B . B= + + + ur ur ur ur II. Vận dụng BT: Cho dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài có cường độ I = 5A đặt giữa 2 cực của một nam châm hình chữ U có cảm ứng từ 2 B 2.10 T − = như hình vẽ. Cho biết l = 2m. a) Xác định độ lớn của lực từ tác dụng lên dòng điện? b) Vẽ hình. HD. 2 F IBlsin 2.10 .5.2.1 0,2N − = α = = Bài 3 (Tr 132. SGK): Chọn A. Bài 4(Tr 132. SGK): Chọn C. Bài 5 (Tr 132. SGK): HD. 7 1 1 1 1 1 1 1 2 2 1 7 2 2 2 2 1 2 2 2 N B 4 .10 I l B N I l 5000.5.1,5 7,5 B B N B N I l 10000.2.2 8 B 4 .10 I l − −  = π   ⇒ = = = ⇒ >   = π   Bài 6 (Tr 133. SGK) HD. 2 O 1 2 B B B= + ur ur ur 7 7 6 1 1 2 1 I 2 B 2.10 2.10 10 T r 40.10 − − − − = = = 7 7 6 2 2 2 2 I 2 B 2 .10 2 .10 6,28.10 T r 20.10 − − − − = π = π = Tuỳ theo chiều của 1 B ur và 2 B ur mà: 2 O 1 2 B B B= ± Bài 7 (Tr 133. SGK) HD. Gọi A là điểm mà tại đó: B 0= ur Ta có: A 1 2 1 2 B B B 0 B B= + = ⇒ = − ⇒ ur ur ur ur ur A nằm trong đoạn I 1 I 2 . Ta có: 7 7 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 1 2 2 I I I I B B 2.10 2.10 r r I A I A I I A x 3 2x 150 3x x 30cm I I A 50 x 2 − − = ⇔ = ⇔ = ⇔ = ⇔ = ⇔ = − ⇒ = − HS học bài và làm bài theo yêu cầu của GV. III. Hoạt động dạy học Bước 1: Ổn định và kiểm tra si số lớp. Bước 2: Kiểm tra bài cũ học sinh. Bước 3: Tiến trình giảng dạy bài mới. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HS ghi nhớ các kiến thức cũ bằng cách trả lời các câu hỏi của GV. HS thực hiện nhanh các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm được giao. HS suy nghĩ, thực hiện các yêu cầu của bài toán và của GV dưới sự trợ giúp của giáo viên. Cá nhân HS thực hiện bài làm của mình. HS nhận xét bài làm của bạn. HS lắng nghe, sữa chữa và khắc sâu kiến thức. HS nhận nhiệm vụ học tập. GV đặt các câu hỏi gợi mở để HS nhớ lại kiến thức cũ. Với các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm, GV yêu cầu HS thực hiện nhanh tại chỗ. Với các bài tập tự luận được giao, GV dành cho HS một khoảng thời gian suy nghĩ, thảo luận (chia nhóm) tìm hướng giải nếu cần thiết, GV có thể hướng dẫn thêm. GV yêu cầu một vài HS lên bảng thực hiện bài làm của mình. HS nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, kết luận và cho điểm khuyến khích đối với bài làm của HS. Yêu cầu HS làm thêm các bài tập tương tự trong SGK và SBT. IV. Rút kinh nghiệm. V. Bổ sung. Trường THPT Phạm Phú Thứ. Ngày soạn: 06/01/2010 Người soạn: Nguyễn Quốc Trưởng. Tiết 41: BÀI TẬP. I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá các kiến thức về lực từ và từ trường của dòng điện của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt. - Làm một số dạng bài tập đơn giản về lực từ và từ trường. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị trước các câu hỏi và bài tập về lực từ và từ trường. - Dự kiến nội dung ghi bảng: I. Kiến thức. 1. Lực từ: F IBlsin= α Quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái sao cho cảm ứng từ B ur hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của dòng điện, khi đó chiều ngón cái choãi ra chỉ chiều của F r . 2. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài 7 I B 2.10 r − = 3. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn được uốn thành vòng tròn. Tại tâm của vòng dây: 7 I B 2 .10 R − = π Nếu có N vòng dây: 7 I B 2 .10 N R − = π 4. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ. Trong lòng ống dây: 7 B 4 .10 nI − = π 5. Nguyên chồng chất từ trường: 1 2 n B B B . B= + + + ur ur ur ur II. Vận dụng BT: Cho dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài có cường độ I = 5A đặt giữa 2 cực của một nam châm hình chữ U có cảm ứng từ 2 B 2.10 T − = như hình vẽ. Cho biết l = 2m. a) Xác định độ lớn của lực từ tác dụng lên dòng điện? b) Vẽ hình. HD. 2 F IBlsin 2.10 .5.2.1 0,2N − = α = = Bài 3 (Tr 132. SGK): Chọn A. Bài 4(Tr 132. SGK): Chọn C. Bài 5 (Tr 132. SGK): HD. 7 1 1 1 1 1 1 1 2 2 1 7 2 2 2 2 1 2 2 2 N B 4 .10 I l B N I l 5000.5.1,5 7,5 B B N B N I l 10000.2.2 8 B 4 .10 I l − −  = π   ⇒ = = = ⇒ >   = π   Bài 6 (Tr 133. SGK) HD. 2 O 1 2 B B B= + ur ur ur 7 7 6 1 1 2 1 I 2 B 2.10 2.10 10 T r 40.10 − − − − = = = 7 7 6 2 2 2 2 I 2 B 2 .10 2 .10 6,28.10 T r 20.10 − − − − = π = π = Tuỳ theo chiều của 1 B ur và 2 B ur mà: 2 O 1 2 B B B= ± Bài 7 (Tr 133. SGK) HD. Gọi A là điểm mà tại đó: B 0= ur Ta có: A 1 2 1 2 B B B 0 B B= + = ⇒ = − ⇒ ur ur ur ur ur A nằm trong đoạn I 1 I 2 . Ta có: 7 7 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 1 2 2 I I I I B B 2.10 2.10 r r I A I A I I A x 3 2x 150 3x x 30cm I I A 50 x 2 − − = ⇔ = ⇔ = ⇔ = ⇔ = ⇔ = − ⇒ = − HS học bài và làm bài theo yêu cầu của GV. III. Hoạt động dạy học Bước 1: Ổn định và kiểm tra si số lớp. Bước 2: Kiểm tra bài cũ học sinh. Bước 3: Tiến trình giảng dạy bài mới. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HS ghi nhớ các kiến thức cũ bằng cách trả lời các câu hỏi của GV. HS thực hiện nhanh các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm được giao. HS suy nghĩ, thực hiện các yêu cầu của bài toán và của GV dưới sự trợ giúp của giáo viên. Cá nhân HS thực hiện bài làm của mình. HS nhận xét bài làm của bạn. HS lắng nghe, sữa chữa và khắc sâu kiến thức. HS nhận nhiệm vụ học tập. GV đặt các câu hỏi gợi mở để HS nhớ lại kiến thức cũ. Với các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm, GV yêu cầu HS thực hiện nhanh tại chỗ. Với các bài tập tự luận được giao, GV dành cho HS một khoảng thời gian suy nghĩ, thảo luận (chia nhóm) tìm hướng giải nếu cần thiết, GV có thể hướng dẫn thêm. GV yêu cầu một vài HS lên bảng thực hiện bài làm của mình. HS nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, kết luận và cho điểm khuyến khích đối với bài làm của HS. Yêu cầu HS làm thêm các bài tập tương tự trong SGK và SBT. IV. Rút kinh nghiệm. V. Bổ sung. ... trình hội nhập ASEAN lĩnh vực kinh tế - xã ASEAN hội? Tham gia Việt Nam - Có nhận xét hội thách thức - Về kinh tế, giao dịch thương mại Việt Việt Nam gia nhập ASEAN? Nam khối đạt 30 % Bước 2: HS... Thách thức: phải cạnh tranh với thương hiệu có tên tuổi, uy tín hơn, sản phẩm có cơng nghệ cao - Giải pháp: đón đầu, đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến để tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá... Việt Nam - Trình trạng đói nghèo + Phân hoá tầng lớp nhân dân + Phân hoá vùng lãnh thổ Hoạt động 3: Cả lớp - Các vấn đề xã hội Bước 1: GV nêu câu hỏi: + Ơ nhiễm mơi trường - Dựa vào SGK hiểu biết

Ngày đăng: 10/11/2017, 02:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN