giao an dia li 11 bai 8 tiet 3

2 217 2
giao an dia li 11 bai 8 tiet 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần 1 Địa lý tự nhiên Chơng 1 Bản đồ Bài 1: Một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản Phân loại bản đồ Tổng quát hoá bản đồ A/ Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Vai trò các phép chiếu hình bản đồ - Một số phép chiếu hình cơ bản - Quá trình thành lập bản đồ - Các cách phân loại bản đồ 2. Về kỹ năng - Phân biệt một số lới kinh tuyến, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ - Xác định đợc điểm trên trái đất 3. Về thái độ, hành vi - Thấy đợc vai trò bản đồ trong học tập B/ Tiến trình tổ chức dạy học Đặt vấn đề: - Hiểu thế nào là bản đồ - Trên bản đồ có các đờng dọc, ngang để làm gì? I. Một số phép chiếu hình bản đồ + Khái niệm -Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tơng đối chính xá về một khu vực hoặc toàn bộ bề mặt trái đất trên một mặt phẳng 1. Phép chiếu phơng vị Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Hớng dẫn qua mô hình 3 vị trí tiếp xúc mặt phẳng với địa cầu -Là phép chiếu mà giấy vẽ là một mặt phẳng tiếp xúc với mặt địa cầu, vị trí thay đổi tuỳ thuộc theo khu vực cần thể hiện a. Phép chiếu phơng vị thẳng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Hớng dẫn học sinh hiểu phép chiếu này qua mô hình +Dựa hình 1.2a,b cho biết: -Đặc điểm kinh, vĩ tuyến -Hớng qua các mũi tên -Vùng nào chính xác, vùng nào sai số nhiều -Hớng dẫn cho học sinh phép chiếu ph- ơng vị ngang -Mặt phẳng giấy vẽ tiếp xúc với cực B; N -Kinh tuyến là những đờng thẳng đồng quy ở cực -Vĩ tuyến là những đờng tròn đồng tâm -Tâm là cực Bắc hoặc Nam. hớng các mũi tên xuống cực B hặc N -Vùng tiếp xúc (cực B, N) chính xác càng xa 2cực sai số càng lớn b. Phép chiếu phơng vị ngang Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Hớng dẫn học sinh chiếu phơng vị ngang và đặt câu hỏi nh (*) -Mặt phẳng giấy vẽ khi tiếp xúc địa cầu ở xích đạo. -Kinh tuyến: Đờng xích đạo + kinh tuyến trung tâm (tiếp xúc) là đờng thẳng, các kinh tuyến khác là đờng cong chụm lại 2 cực -Vĩ tuyến là đờng cong về 2 cực -Khu vực tiếp xúc (xích đạo) chính xá, càng về 2 cực sai số càng lớn c. Phép chiếu phơng vị nghiêng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Hớng dẫn học sinh hiểu phép chiếu ph- ơng vị nghiêng Nhận xét sự chính xác phép chiếu phơng vị -Mặt phẳng giấy vẽ tiếp xúc bất kỳ điểm nào trên địa cầu --Kết luận: -Nơi tiếp xúc là khu vực tơng đối chính xác -Càng xa nơi tiếp xúc, sai số càng lớn -Dùng vẽ vĩ độ trung bình -Hệ thống kinh tuyến thay đổi, biến dạng Củng cố Cho học sinh tổng kết u nhợc điểm các phơng pháp chiếu phơng vị Phép chiếu Đặc điểm Ưu điểm Nhợc điểm -Phơng vị thẳng -Kinh tuyến là những đờng thẳng -Vĩ tuyến là những đ- ờng tròn đồng tâm -Dễ xác định h- ớng -Sai lệch diện tích lớn ở vùng vĩ độ thấp tiết 2 Bài 1: Một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản Phân loại bản đồ Tổng quát hoá bản đồ (tiếp) Kiểm tra bài cũ 1. Khoanh tròn vào những ý mà em cho là đúng Bản đồ là: a. Hình vẽ có màu sắc các miền đất đai trên thế giới b. Hình vẽ thu nhỏ trên cơ sở toán học một phần hay toàn bộ bề mặt trái đất trên mặt phẳng, có hình ảnh, ký hiệu đợc khái quát hoá c. Là hình ảnh thu nhỏ thế giới hay một khu vực d. Là hình vẽ các đối tợng địa lý trên bề mặt phẳng có chọn lọc 2. Đặc điểm phép chiếu phơng vị (thẳng; xiên) Giảng bài mới: 2. Phép chiếu hình nón Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Hớng dẫn học sinh hiểu phép chiếu hình nón qua mô hình -Đặt câu hỏi -Đặc điểm các Kinh, Vĩ tuyến -Tính chính xác phép chiếu này -Mặt phằng giấy vẽ bản đồ đợc cuộn thành hình nón chụp lên mặt địa cầu lên hình nón. -Kinh tuyến là những đờng thẳng đồng quy tại chóp hình nón. -Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm -Chính xác vùng tiếp xúc -Càng xa về phía cực, xích đạo sai số càng lớn. -thờng ẫe vùng đất vĩ độ trung bình 3. Phép chiếu hình trụ đứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 20 Bài LIÊN BANG NGA (tiếp theo) Tiết THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN BANG NGA I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Biết phân tích bảng số liệu để thấy thay đổi nần kinh tế Liên bang Nga từ sau năm 2000 - Dựa vào đồ, nhận xét phân bố sản xuất nông nghiệp Liên bang Nga Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ đường - Phân tích số liệu số ngành kinh tế Liên Bang Nga - Nhận xét lược đồ, đồ II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế Liên Bang Nga - SGK lớp 11 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Nội dung thực hành: Tìm hiểu thay đổi GDP Liên Bang Nga a Vẽ biểu đồ thể thay đổi GDP LBN qua năm - GV: Với có nên vẽ biểu đồ gì? Có cần xử số liệu khơng? Với u cầu cần xử số liệu? - Có thể vẽ biểu đồ hình cột đường (2 hs lên vẽ, hs vẽ biểu đồ đường,1 em vẽ biểu đồ cột) - GV: Những lưu ý vẽ biểu đồ cột, đường? b Nhận xét: - Từ sau năm 2000, GDP LBN tăng nhanh - Nguyên nhân: thực chiến lược kinh tế đắn Tìm hiểu phân bố nông nghiệp Liên Bang Nga * HS dựa vào Bản đồ kinh tế chung H8.10, nêu giải thích phân bố ngành trồng trọt, trồng rừng, chăn ni LBN? - Nhóm 1: Tìm hiểu ngành trồng trọt (lúa mì, củ cải đường) - Nhóm 2: Tìm hiểu ngành chăn ni - Nhóm 3: Tìm hiểu tài nguyên rừng Sản phẩm Một số sản - Lúa mì phẩm - Củ cải đường - Bò, lợn, trâu, thú Một số vật nuôi lông quý… Phân bố Nguyên nhân Trồng rừng Rừng Taiga IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - Gọi số hs lên xác định phân bố số đối tượng đồ - Qua thực hành cần nắm rèn luyện gì? - Nhận xét nhóm, cá nhân hiệu làm thực hành - Về nhà chuẩn bị Phần 1 Địa lý tự nhiên Chơng 1 Bản đồ Bài 1: Một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản Phân loại bản đồ Tổng quát hoá bản đồ A/ Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Vai trò các phép chiếu hình bản đồ - Một số phép chiếu hình cơ bản - Quá trình thành lập bản đồ - Các cách phân loại bản đồ 2. Về kỹ năng - Phân biệt một số lới kinh tuyến, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ - Xác định đợc điểm trên trái đất 3. Về thái độ, hành vi - Thấy đợc vai trò bản đồ trong học tập B/ Tiến trình tổ chức dạy học Đặt vấn đề: - Hiểu thế nào là bản đồ - Trên bản đồ có các đờng dọc, ngang để làm gì? I. Một số phép chiếu hình bản đồ + Khái niệm -Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tơng đối chính xá về một khu vực hoặc toàn bộ bề mặt trái đất trên một mặt phẳng 1. Phép chiếu phơng vị Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Hớng dẫn qua mô hình 3 vị trí tiếp xúc mặt phẳng với địa cầu -Là phép chiếu mà giấy vẽ là một mặt phẳng tiếp xúc với mặt địa cầu, vị trí thay đổi tuỳ thuộc theo khu vực cần thể hiện a. Phép chiếu phơng vị thẳng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Hớng dẫn học sinh hiểu phép chiếu này qua mô hình +Dựa hình 1.2a,b cho biết: -Đặc điểm kinh, vĩ tuyến -Hớng qua các mũi tên -Vùng nào chính xác, vùng nào sai số nhiều -Hớng dẫn cho học sinh phép chiếu ph- ơng vị ngang -Mặt phẳng giấy vẽ tiếp xúc với cực B; N -Kinh tuyến là những đờng thẳng đồng quy ở cực -Vĩ tuyến là những đờng tròn đồng tâm -Tâm là cực Bắc hoặc Nam. hớng các mũi tên xuống cực B hặc N -Vùng tiếp xúc (cực B, N) chính xác càng xa 2cực sai số càng lớn b. Phép chiếu phơng vị ngang Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Hớng dẫn học sinh chiếu phơng vị ngang và đặt câu hỏi nh (*) -Mặt phẳng giấy vẽ khi tiếp xúc địa cầu ở xích đạo. -Kinh tuyến: Đờng xích đạo + kinh tuyến trung tâm (tiếp xúc) là đờng thẳng, các kinh tuyến khác là đờng cong chụm lại 2 cực -Vĩ tuyến là đờng cong về 2 cực -Khu vực tiếp xúc (xích đạo) chính xá, càng về 2 cực sai số càng lớn c. Phép chiếu phơng vị nghiêng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Hớng dẫn học sinh hiểu phép chiếu ph- ơng vị nghiêng Nhận xét sự chính xác phép chiếu phơng vị -Mặt phẳng giấy vẽ tiếp xúc bất kỳ điểm nào trên địa cầu --Kết luận: -Nơi tiếp xúc là khu vực tơng đối chính xác -Càng xa nơi tiếp xúc, sai số càng lớn -Dùng vẽ vĩ độ trung bình -Hệ thống kinh tuyến thay đổi, biến dạng Củng cố Cho học sinh tổng kết u nhợc điểm các phơng pháp chiếu phơng vị Phép chiếu Đặc điểm Ưu điểm Nhợc điểm -Phơng vị thẳng -Kinh tuyến là những đờng thẳng -Vĩ tuyến là những đ- ờng tròn đồng tâm -Dễ xác định h- ớng -Sai lệch diện tích lớn ở vùng vĩ độ thấp tiết 2 Bài 1: Một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản Phân loại bản đồ Tổng quát hoá bản đồ (tiếp) Kiểm tra bài cũ 1. Khoanh tròn vào những ý mà em cho là đúng Bản đồ là: a. Hình vẽ có màu sắc các miền đất đai trên thế giới b. Hình vẽ thu nhỏ trên cơ sở toán học một phần hay toàn bộ bề mặt trái đất trên mặt phẳng, có hình ảnh, ký hiệu đợc khái quát hoá c. Là hình ảnh thu nhỏ thế giới hay một khu vực d. Là hình vẽ các đối tợng địa lý trên bề mặt phẳng có chọn lọc 2. Đặc điểm phép chiếu phơng vị (thẳng; xiên) Giảng bài mới: 2. Phép chiếu hình nón Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Hớng dẫn học sinh hiểu phép chiếu hình nón qua mô hình -Đặt câu hỏi -Đặc điểm các Kinh, Vĩ tuyến -Tính chính xác phép chiếu này -Mặt phằng giấy vẽ bản đồ đợc cuộn thành hình nón chụp lên mặt địa cầu lên hình nón. -Kinh tuyến là những đờng thẳng đồng quy tại chóp hình nón. -Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm -Chính xác vùng tiếp xúc -Càng xa về phía cực, xích đạo sai số càng lớn. -thờng ẫe vùng đất vĩ độ trung bình 3. Phép chiếu hình trụ đứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Địa 11 Bài 11 – Khu vực Đông Nam Á Khu vực Đông Nam Á Đông Nam Á bao gồm 11 quốc gia có tổng diện tích khoảng 4,2 triệu Km 2 , dân số hơn 556,2 triệu người (năm 2005). Đây được coi là một trong các khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới hiện nay. Tiết 1 : Tự nhiên, dân cư và xã hội I-Tự nhiên. 1-Vị trí địa lý. 1. Khu vực Đông Nam Á nằm ở phía đông nam châu Á, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, có vị trí cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Ô-trây-li-a. Đông Nam Á bao gồm một hệ thống các bán đảo, đảo và quần đảo đan xen giữa biển và vịnh biển rất phức tạp. 2. Đông Nam Á có vị trí địa chính trị rất quan trọng, đây là nơi giao thoa giữa các nền văn minh và cũng là nơi các cường quốc thường cạnh tanh ảnh hưởng. 2-Điều kiện tự nhiên. 3. Đông Nam Á gồm hai bộ phận : Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo. 4. Đông Nam Á lục địađịa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi chạy dài theo hướng tây bắc-đông nam hoặc hướng bắc-nam, nhiều nơi lan ra sát biển. Đan xen giữa các dãy núi là đồng bằng phù sa màu mỡ của những con sông lớn (lớn nhất là sông Mê Công chảy qua Trung Quốc và 5 nước trong khu vực : Mi-an-ma, Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia, VIệt Nam) hoặc các thung lũng rộng, thuận lợi cho canh tác nông nghiệp, đặc biệt là việc gieo trồng lúa nước. 5. Đông Nam Á lục địa có khi hậu nhiệt đới gió mùa. Một phần lãnh thổ Bắc Mi-an-ma, Bắc VIệt Nam tuy khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng mùa đông có thời kỳ lạnh. 6. Đông Nam Á biển đảo là một trong những quần đảo lớn nhất thế giới, bao gồm hàng vạn đảo lớn, nhỏ. 6.1 Đông Nam Á biển đảo ít đồng bằng, nhiều đồi, núi và núi lửa. Núi thường có độ cao dưới 3.000 m. Đồng bằng lớn chỉ tập trung ở các đảo Ca-li-man-tan, Xu-ma-tơ-ra, Niu Ghi-nê…; các đồng bằng này có đất đai màu mỡ vì là đất phù sa có thêm các hoáng chất từ dung nham của núi lửa được phong hóa. 6.2 Đông Nam Á biển đảo nằm trong hai đới khí hậu : khí hậu nhiệt đới gió mùa và khi hậu xích đạo. 3-Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á. 7. -Khí hậu nóng ẩm, đất feralit đồi núi, đất đỏ badan (ở các khu vực chịu ảnh hưởng của núi lửa), đất phù sa màu mỡ, mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới điển hình. 8. -Đông Nam Á có lợi thế về biển. Các nước trong khu vực (trừ Lào) đều giáp biern, thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển cũng như thương mại, hàng hải. 9. -Đông Nam Á nằm trong vành đai sinh khoáng, giàu khoáng sản. Vùng thềm lục địa nhiều dầu khí, là nguồn nguyên, nhiên liệu cho phát triển kinh tế. 10. -Đông Nam Á có rừng mưa nhiệt đới, rừng xích đạo ẩm ướt xanh quanhnawm. Tuy nhiên, diện tích rừng đang có nguy cơ bị thu hẹp do khai thác không hợp lý và do cháy rừng. 11. -Đông Nam Á có vị trí kề sát “vành đai lửa Thái Bình Dương”, lại là nơi hoạt động của các áp thấp nhiệt đới nên chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai như động đất, sóng thần, bão, lũ lụt… 12. Vấn đề khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, phòng tránh, khắc Tiết 31 Bài 11 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA ĐÔNG NAM Á I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Phân tích số tiêu kinh tế (về du lịch xuất khẩu) khu vực Đông Nam Á so với số Trường THPT Phạm Phú Thứ Ngày soạn: 01/01/2010 Người soạn: Nguyễn Quốc Trưởng Tiết: 38 Bài 19: TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Phát biểu được từ trường là gì và nêu lên được những vật nào gây ra từ trường. - Biết cách phát hiện sự tồn tại của từ trường trong những trường hợp thông thường (từ trường không quá yếu). - Nêu được cách xác định phương và chiều của từ trường tại một điểm. - Phát biểu được định nghĩa và nêu được 4 tính chất cơ bản của các đường sức từ. 2. Về kĩ năng: - Biết cách xác định chiều của các đường sức từ của: + Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài (được coi là vô hạn). + Dòng điện chạy trong dây dẫn được uốn thành vòng tròn. - Biết cách xác mặt Nam và mặt Bắc của một dòng điện chạy trong một mạch kín. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Nếu có điều kiện nên chuẩn bị trước các thí nghiệm chứng minh về: 1. Lực tương tác từ. 2. Từ phổ, Học sinh: Ôn lại phần từ trường đã được học ở chương trình Vật 9. III. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC. 1. Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp. (1 phút) 2. Tiến trình dạy bài mới: Thời gian Hoạt động của GV-HS Nội dung trọng tâm 5 phút Hoạt động 1: Nam châm. GV yêu cầu HS tự tham khảo SGK để tìm hiểu về nam châm. GV trình bày cho HS các vật liệu dùng để chế tạo nam châm: Sắt, côban, mangan, gađôlinium, disprôsium. GV yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu C1. Cá nhân HS tự hoàn thành yêu cầu C1. GV: Mỗi nam châm có mấy cực. Đó là những cực nào? HS: Tham khảo SGK để trả lời: Trên mỗi nam châm có 2 cực là cực Nam và cực Bắc. GV: Các nam châm có tương tác với nhau không? Nếu có chúng tương tác với nhau như thế nào? HS: Suy nghĩ và thảo luận với nhau trả lời: Các nam châm có tương tác với nhau khi đặt gần nhau cụ thế 2 cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. GV yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu C2. I. Nam châm. 1. Loại quặng sắt có khả năng hút được sắt vụn gọi là nam châm. 2. Mỗi nam châm bao giờ cũng có hai loại cực phân biệt là cực Nam (S) và cực Bắc (N). 3. Lực tương tác giữa các nam châm gọi là lực từ và nam châm có từ tính. 8 phút Hoạt động 2: Từ tính của dây dẫn có dòng điện. GV trình bày cho HS về từ tính của dây dẫn có dòng điện chạy qua. Nếu có điều kiện GV có thể tiến hành các thí nghiệm về tương tác từ như trong hình 19.3, 19.4, 19.5 SGK. HS quan sát kết hợp tham khảo SGK để hiểu rõ bản chất từ của dòng điện. GV yêu cầu HS rút ra nhận xét về dây dẫn mang dòng điện. HS thảo luận rút ra nhận xét: Dây dẫn có dòng II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện. 1. Dây dẫn có dòng điện chạy qua có từ tính như nam châm: - Dòng điện có thể tác dung lực lên nam châm. - Nam châm có thể tác dụng lực lên dòng điện. - Hai dòng điện có thể tương tác với nhau. 2. Kết luận: Tương tác giữa hai dòng điện, giữa dòng điện với nam châm, giữa nam châm với nam châm gọi là tương tác từ. Ta nói dòng điện điện chạy qua mang từ tính như nam châm. và nam châm có từ tính. 6 phút Hoạt động 3: Từ trường. GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu khái niệm từ trường. GV chú ý nhấn mạnh từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh nam châm hay dây dẫn có dòng điện chạy qua. GV: Để phát hiện từ trường người ta dùng nam châm thử. GV có thể giới thiệu qua về nam châm thử. GV yêu cầu HS đọc SGK và tự thảo luận với nhau để xem cách sử dụng nam châm thử để phát hiện từ trường, và tìm hiểu quy ước chiều của từ trường. III. Từ trường. 1. Định nghĩa: Từ trường là một dạg vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó. 2. Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó. 18 phút Hoạt động 4: Đường sức từ. GV: Để biểu diễn về mặt hình học sự tồn tại của từ trường trong không gian, người ta dùng khái niệm đường sức từ. GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu khái niệm đường sức từ. GV: Người ta quy ước chiều của đường sức từ tại một điểm là chiều của từ trường tại điểm đó. GV cho HS quan sát các thí nghiệm về từ phổ của nam châm Tiết 30 Bài 11 Giáo án địa11 - Bài 9 Nhật bản Tiết 1 Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được các đặc điểm dân cư Nhật Bản và những tác động của các đặc điểm đó đối với sự phát triển của đất nước. - Hiểu và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ - Rèn luyện kỹ năng phân tích bảng số liệu, biểu đồ để rút ra kiến thức. 3. Thái độ Có ý thức học tập người Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên và sáng tạo con đường phát triển thích hợp với hoàn cảnh. - Qua đó góp phần xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ các nước châu á, bản đồ tự nhiên Nhật Bản. III. nội dung chính - Một số đặc điểm chủ yếu về tự nhiên, dân cư Nhật Bản và tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế. - Tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. IV. Tiến trình dạy học 1. Bài cũ Kiểm tra vở thực hành 2. Bài mới GV đặt vấn đề giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên – HS Nội dung chính Hoạt động 1: I. Tự nhiên GV sử dụng bản đồ các nước châu á, bản đồ tự nhiên Nhật Bản, lược đồ tự nhiên Nhật Bản hướng dẫn HS nghiên cứu và trả lời những vấn đề sau? * Nêu đặc điểm nổi bật về vị trí địa và lãnh thổ Nhật Bản? Nhận xét những tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản? * Nêu đặc điểm chủ yếu của địa hình, khí hậu, sông ngòi và bờ biển? Nhận xét những tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản? * Qua lược đồ tự nhiên của Nhật Bản – nhận xét Nhật Bản chịu 1. Vị trí địa - Đất nước quần đảo, trong khu vực Đông á, kéo dài từ Bắc xuống Nam theo hướng vòng cung với bốn đảo lớn. - Dễ dàng mở rộng mối quan hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển. Trong lịch sử phát triển Nhật không hề bị một đế quốc nào xâm lược, nhưng lại tiếp thu KH-HT muộn hơn so với các nước châu Âu. 2. Đặc điểm tự nhiên - Địa hình: Chủ yếu là đồi núi (núi lửa) chạy dọc lãnh thổ; khó khăn cho khai thác lãnh thổ: đất nông nghiệp chỉ chiếm 10% diện tích cả nước. - Khí hậu: Nằm trong khu vực gió mùa; phía Bắc có khí hậu ôn đới, phía Nam có khí hậu cận ảnh hưởng những loại gió mùa nào? * Tại sao sông ngòi của Nhật Bản lại có trữ lượng thuỷ năng khá lớn? ** Từ những đặc điểm trên hãy cho biết Nhật Bản đang gặp những khó khăn gì trong qúa trình phát triển kinh tế? Thiếu tài nguyên thiên nhiên, thiên tai: động đất – núi lửa. Hoạt động 2: GV chia lớp thành nhóm nhỏ, hướng dẫn HS phân tích B9.1 rút ra nhận xét về xu hướng diễn biến của dân số Nhật Bản? - HS đọc ô thông tin và trả lời: Dân số già đang gây ra những hậu quả gì về mặt KT-XH ở Nhật Bản? nhiệt; khả năng để phát triển nhiều nông sản. - Sông ngòi: Ngắn và dốc; trừ lượng thuỷ năng khoảng 20 triệu kW. - Khoáng sản: Nghèo nên Nhật Bản gặp khó khăn trong việc phát triển công nghiệp. II. Dân cư - Đông dân: Thứ 8 trên thế giới. Tốc độ dân số hàng năm giảm dần (2005 chỉ đạt 0,1%), tỉ lệ người già ngày càng lớn. - Nhật Bản đầu tư lớn cho giáo dục; người lao động Nhật Bản cần cù, có tính kỉ luật cao. Kết luận: Có đội ngũ lao động lành nghề, trình độ cao góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh * 94% thanh niên Nhật Bản tốt nghiệp THPT. 50% thanh niên trong độ tuổi 20-30 học xong đại học. * Các đặc điểm nêu trên dân cư - lao động có tác động như thế nào đến nền kinh tế Nhật Bản? Hoạt động 3: GV cung cấp cho HS số Tiết 22 Bài NHẬT BẢN (tiếp theo) Tiết CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau

Ngày đăng: 10/11/2017, 03:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan