Phần 1 Địa lý tự nhiên Chơng 1 Bản đồBài 1: Một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản Phân loại bản đồ Tổng quát hoá bản đồ A/ Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Vai trò các phép chiếu hình bản đồ - Một số phép chiếu hình cơ bản - Quá trình thành lập bản đồ - Các cách phân loại bản đồ 2. Về kỹ năng - Phân biệt một số lới kinh tuyến, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ - Xác định đợc điểm trên trái đất 3. Về thái độ, hành vi - Thấy đợc vai trò bản đồ trong học tập B/ Tiến trình tổ chức dạy học Đặt vấn đề: - Hiểu thế nào là bản đồ - Trên bản đồ có các đờng dọc, ngang để làm gì? I. Một số phép chiếu hình bản đồ + Khái niệm -Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tơng đối chính xá về một khu vực hoặc toàn bộ bề mặt trái đất trên một mặt phẳng 1. Phép chiếu phơng vị Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Hớng dẫn qua mô hình 3 vị trí tiếp xúc mặt phẳng với địa cầu -Là phép chiếu mà giấy vẽ là một mặt phẳng tiếp xúc với mặt địa cầu, vị trí thay đổi tuỳ thuộc theo khu vực cần thể hiện a. Phép chiếu phơng vị thẳng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Hớng dẫn học sinh hiểu phép chiếu này qua mô hình +Dựa hình 1.2a,b cho biết: -Đặc điểm kinh, vĩ tuyến -Hớng qua các mũi tên -Vùng nào chính xác, vùng nào sai số nhiều -Hớng dẫn cho học sinh phép chiếu ph- ơng vị ngang -Mặt phẳng giấy vẽ tiếp xúc với cực B; N -Kinh tuyến là những đờng thẳng đồng quy ở cực -Vĩ tuyến là những đờng tròn đồng tâm -Tâm là cực Bắc hoặc Nam. hớng các mũi tên xuống cực B hặc N -Vùng tiếp xúc (cực B, N) chính xác càng xa 2cực sai số càng lớn b. Phép chiếu phơng vị ngang Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Hớng dẫn học sinh chiếu phơng vị ngang và đặt câu hỏi nh (*) -Mặt phẳng giấy vẽ khi tiếp xúc địa cầu ở xích đạo. -Kinh tuyến: Đờng xích đạo + kinh tuyến trung tâm (tiếp xúc) là đờng thẳng, các kinh tuyến khác là đờng cong chụm lại 2 cực -Vĩ tuyến là đờng cong về 2 cực -Khu vực tiếp xúc (xích đạo) chính xá, càng về 2 cực sai số càng lớn c. Phép chiếu phơng vị nghiêng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Hớng dẫn học sinh hiểu phép chiếu ph- ơng vị nghiêng Nhậnxét sự chính xác phép chiếu phơng vị -Mặt phẳng giấy vẽ tiếp xúc bất kỳ điểm nào trên địa cầu --Kết luận: -Nơi tiếp xúc là khu vực tơng đối chính xác -Càng xa nơi tiếp xúc, sai số càng lớn -Dùng vẽ vĩ độ trung bình -Hệ thống kinh tuyến thay đổi, biến dạng Củng cố Cho học sinh tổng kết u nhợc điểm các phơng pháp chiếu phơng vị Phép chiếu Đặc điểm Ưu điểm Nhợc điểm -Phơng vị thẳng -Kinh tuyến là những đờng thẳng -Vĩ tuyến là những đ- ờng tròn đồng tâm -Dễ xác định h- ớng -Sai lệch diện tích lớn ở vùng vĩ độ thấp tiết 2 Bài 1: Một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản Phân loại bản đồ Tổng quát hoá bản đồ (tiếp) Kiểm tra bài cũ 1. Khoanh tròn vào những ý mà em cho là đúng Bản đồ là: a. Hình vẽ có màu sắc các miền đất đai trên thế giới b. Hình vẽ thu nhỏ trên cơ sở toán học một phần hay toàn bộ bề mặt trái đất trên mặt phẳng, có hình ảnh, ký hiệu đợc khái quát hoá c. Là hình ảnh thu nhỏ thế giới hay một khu vực d. Là hình vẽ các đối tợng địa lý trên bề mặt phẳng có chọn lọc 2. Đặc điểm phép chiếu phơng vị (thẳng; xiên) Giảng bài mới: 2. Phép chiếu hình nón Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Hớng dẫn học sinh hiểu phép chiếu hình nón qua mô hình -Đặt câu hỏi -Đặc điểm các Kinh, Vĩ tuyến -Tính chính xác phép chiếu này -Mặt phằng giấy vẽ bản đồ đợc cuộn thành hình nón chụp lên mặt địa cầu lên hình nón. -Kinh tuyến là những đờng thẳng đồng quy tại chóp hình nón. -Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm -Chính xác vùng tiếp xúc -Càng xa về phía cực, xích đạo sai số càng lớn. -thờng ẫe vùng đất vĩ độ trung bình 3. Phép chiếu hình trụ đứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Hớng dẫn học sinh hiểu phép chiếu hình trụ đứng qua mô hình. Đặt câu hỏi? -Đặc điểm kinh tuyến. -Ưu điểm phép chiếu -Giấy vẽ đợc cuộn thành hình trụ tiếp xúc quả địa cầu ở xích đạo -Kinh tuyến là những đờng thẳng vuông góc với nhau. -Thờng vẽ bản đồ thế giới, Châu lục II. Tổng quát hoá bản đồ Hoạt động của thầy Tiết Bám sát: VẼBIỂUĐỒMIỀN VÀ NHẬNXÉT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Xác định yêu cầu vẽbiểuđồmiền - Nắm kĩ vẽbiểuđồmiền - Nhậnxétbiểuđồvẽ - Nắm số thông tin xuất nhập nước ta thời kì 1965 - 1998 Kĩ năng: - Thực bước vẽbiểuđồ hoàn thiện biểuđồmiền - Nắm kĩ tổng hợp, phân tích số liệu, biểuđồ II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV chuẩn bị sẵn số bảng số liệu yêu cầu vẽbiểuđồmiềnnhậnxétbiểuđồ - GV chuẩn bị sẵn biểuđồvẽnhậnxét III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Cả lớp I Xác định mục đích yêu cầu bảng số Bước 1: GV yêu cầu HS xác định liệu mục đích, yêu cầu bảng số liệu * Dựa vào bảng số liệu đây: - Dựa vào bảng số liệu, câu hỏi yêu TỈ LỆ XUẤT KHẨU SO VỚI NHẬP KHẨU cầu vẽbiểuđồ hợp lí? CỦA NƯỚC TA THỜI KÌ 1965 - 1998 - Qua bảng số liệu, vẽbiểuđồ qua bước nào? (Đơn vị: %) - Nhậnxétbiểuđồ Năm Tỉ lệ Năm Tỉ lệ Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ xuất xuất sung, GV chuẩn kiến thức khẩu 1965 40 1987 39 1970 11 1990 87 1975 12 1992 101 1980 23 1995 71 1985 42 1998 82 Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân Bước 1: HS làm thực hành Bước 2: GV gọi HS lên bảng làm thực hành Hãy vẽbiểuđồ thể rõ tỉ lệ xuất so với nhập hoạt động xuất nhập nước ta thời kì 1965 - 1998 Từ biểuđồ vẽ, nhậnxét giải thích tình hình xuất nhập thời kì nói II Vẽbiểuđồnhậnxét Bước 3: HS khác nhận xét, GV bổ sung chuẩn kiến thức Vẽbiểu đồ: % Nhập siêu Xuất Nhận xét: - Nhìn chung thời kì 1965 - 1998, tỉ lệ xuất nhỏ so với nhập Điều cho thấy kinh tế nước ta chủ yếu kinh tế nông nghiệp, kĩ thuật lạc hậu - Tuy nhiên, mức độ nhập siêu phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế - xã hội giai đoạn + Giai đoạn 1965-1970: Xuất giảm từ 40% xuống 11% Giai đoạn nhập siêu lớn, chủ yếu chiến tranh phá hoại làm cho kinh tế bị tổn thất nặng nề + Giai đoạn 1970-1985: Nhập siêu giảm dần Năm 1985 xuất đạt 42% Nguyên nhân có đổi sách vĩ mơ sản xuất nơng nghiệp, công nghiệp + Giai đoạn 1985-1987: Nhập siêu lại tăng lên lý chủ yếu khủng hoảng Liên Xô (cũ) nước XHCN Đông Âu Thị trường khu vực I khó khăn nên ảnh hưởng đến việc xuất nước ta + Giai đoạn 1987-1992: Tỉ lệ xuất tăng vọt Năm 1992 cán cân xuất nhập trở nên cân đối Nguyên nhân mở rộng thị trường đổi chế quản lí xuất nhập Một số mặt hàng xuất mũi nhọn dầu thô, gạo, cà phê, thủy sản, hàng may mặc đứng vững thị trường + Giai đoạn 1992-1998: Nhập siêu tăng lên, song chất hoàn toàn khác với giai đoạn trước IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - GV đánh giá, nhậnxét tiết học - Chuẩn bị GIÁOÁNĐỊALÍ11 2009-2010 Ngày soạn :20.08.2009 Tuần :01 Ngày giảng : 24.08 Tiết :01 A. KHÁI QT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI BÀI 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHĨM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển, các nước cơng nghiệp mới (NICs). - Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại. - Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức. 2. Kĩ năng: - Nhậnxét sự phân bố các nước theo mức GDP bình qn đầu người ở hình 1. - Phân tích bảng số liệu về KT – XH của từng nhóm nước. 3. Thái độ: Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và cơng nghệ hiện đại. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Phóng to các bảng 1.1,1.2/SGK - Bản đồ các nước trên TG - Chuẩn bị phiếu học tập III. TRỌNG TÂM BÀI - Sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước phát triển và đang phát triển. - Đặc trưng của được tác động của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại tới nền kinh tế - xã hội TG IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Vào bài: So sánh tương quan cuộc sống giữa VN với Hoa Kỳ => cụơc sống giữa hai nước Kể một số thành tựu KH mới Thời gian Hoạt động Nội dung 15’ 10’ 15’ Họat động 1: tìm hiểu sự phân chia TG thành các nhóm nước HS hoạt động theo cặp, quan sát hình 1/6/SGK sau khi dựa vào kiến thức đã đọc, trả lời: * Nhậnxét sự phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên TG theo mức GDP BQĐN (USD/người) Phiếu học tập : GDP/người (USD/người) MỘT SỐ NƯỚC TIÊU BIỂU Mức thấp: < 725 Mức trung bình dưới: 725-2895 Mức trung bình trên: 2895- 8955 Mức cao: > 8955 - GV giảng thêm cho HS về các chỉ tiêu HDI Họat động 2: sự tương phản về trình độ phát triển KT _XH của các nhóm nước - Hoạt động nhóm + Nhóm 1: làm việc bảng 1.1, trả lời câu hỏi: nhậnxét chênh lệch về GDP BQĐN giữa các nhóm nước + Nhóm 2: làm việc bảng 1.2, trả lời câu hỏi: nhậnxét cơ cấu GDP giữa các nhóm nước + Nhóm 3: làm việc bảng 1.3 và box kèm theo, trả lời câu hỏi: nhậnxét sự khác biệt về HDI và tuổi thọ trung bình giữa các nhóm nước (nhóm 2 ghi trên Phiếu học tập dòng 2, nhóm 3 là dòng 3 và 4) * Phiếu học tập : Sự tương phản về KT – XH giữa các nhóm nước Các chỉ số Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang phát triển Tỉ trọng GDP phân theo KV KT (2004) KV.I-KV.II-KV.III KV.I-KV.II-KV.III I. Sự phân chia TG thành các nhóm nước - Trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau được chia làm 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển - Các nước đang phát triển thường có GDP/ người thấp, nợ nhiều, HDI thấp - Các nước phát triển thì ngược lại - Một số nước vùng lãnh thổ đạt được trình độ nhất định về CN gọi là các nước cơng nghiệp mới (NICs) II. Sự tương phản về trình độ phát triển KT _XH của các nhóm nước - GDP BQĐN chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển - Trong cơ cấu KT, + các nước phát triển KV dịch vụ chiếm tỉ lệ rất lớn, NN rất nhỏ + các nước đang phát triển tỉ lệ ngành NN còn cao - Tuổi thọ TB các nước phát triển > các nước đang phát triển - HDI các nước phát triển > các nước đang phát triển III. Cuộc CM KH và CN hiện đại - Cuối thế kỷ XX, đầu TK XXI, CM KH và CN hiện đại xuất hiện TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT / G.V: BÙI VĂN TIẾN 1 GIÁOÁNĐỊALÍ11 2009-2010 Tuổi thọ bình qn (2005) HDI (2003) - Các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi, bổ sung. - GV nhậnxét sửa chữa bổ sung Hoạt động 3: tìm hiểu cuộc CM KH và CN hiện đại - GV giảng giải về cuộc CM KH và CN hiện đại, so sánh các cuộc CM khoa học cơng nghệ mà con người đã trải qua - HS tìm các VD câu hỏi SGK/9 u cầu - GV bổ sung - Đặc trưng: bùng nổ cơng nghệ cao + Dựa vào thành tựu KH mới với hàm lượng tri thức cao + Bốn trụ cột: * TTGDTX XUN MỘC Giáoán11 Tiết 1 Ngày soạn 08/08/2010 PHẦN A : KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI Bài 1 SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: - Biết sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới. - HS thấy được sự ảnh hưởng của dân số đến sự phát triển KTXH của các nhóm nước phát triển và đang phát triển . Qua đó đưa ra những giải pháp khắc phục. - Trình bày đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạnh khoa học và công nghệ hiện đại. - Trình bày được tác động của cuộc CMKH và CN hiện đại tới sự phát riển kinh tế xã hội của các nhóm nước 2. Kó năng: Nhậnxét bản đồ; phân tích bảng số liệu. 3/ Thái độ : - Quan tâm tới những vấn đề liên quan đến địalí như dân số, mơi trường… - Ý chí vươn lên , đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Bản đồ hình 1 scen hoặc phóng to - Bản đồ hành chính thế giới III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Học bài mới : Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung chính HĐ 1: Cá nhân/cặp Bước 1: - Dựa vào hình 1, nhậnxét sự phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP bình quân đầu người($/ng) - Hiểu thế nào về khái niệm : GDP/ ng; FDI, HDI. Bước 2: * Đại diện h/v trả lời GV chuẩn kiến thức. GV cho HV biết các nước phát triển thường có dân số đơng và tăng nhanh và ngược lại. HĐ 2: Nhóm (6 nhóm) Mục tiêu: HVthấy được sự ảnh hưởng của dân số đến sự phát triển kinh tế xã hội của các nước phát triển và đang phát triển như thế nào ? 1. Sự phân chia thành các nhóm nước : - Trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ và được chia làm 2 nhóm nước: Phát triển và đang phát trển - Các nước phát triển có GDP /đầu người và FDI; HDI cao… - Các nước đang phát triển ngược lại. 2. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội Năm học 2010 – 2011 GV: Nguyễn Tăng Thành1 TTGDTX XUN MỘC Giáoán11 Các bước tiến hành: Bước 1: - Nhóm 1+2: Dựa vào bảng 1.1, nhậnxét sự chênh lệch về GDP BQĐN giữa các nước phát triển và đang phát triển ? - Nhóm 3+4: Dựa vào bảng 1.2, nhậnxét cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước năm 2004 ? - Nhóm 5+6:Dựa vào bảng 1.3 kết hợp thông tin ở SGK, nhậnxét sự khác biệt về chỉ số HDI và tuổi thọ TB giữa nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển ? Bước 2 : * Đại diện h/s trả lời và ghi thông tin vào phiếu học tập, các nhóm khác bổ sung. GV chuẩn kiến thức. Bước 3: HV cho biết ngun nhân của sự tương phản đó là gì ? GV chốt lại : Việc dân số đơng và tăng nhanh ở các nước đang phát triển gây ảnh hưởng đến GDP bình qn đầu người, cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế, tuổi thọ TB và chỉ số HDI…và ngược lại. Bước 4: HV đưa ra những giải pháp khắc phục việc dân số đơng và tăng nhanh ở các nước đang phát triển? HĐ3 : Cả lớp -Mục tiêu: Cho HV thấy được sự ảnh hưởng của cuộc CM khoa học và cơng nghệ hiện đại đến dân cư như thế nào? - Các bước tiến hành: Bước 1 : GV làm rỏ khái niệm công nghệ cao đồng thời cho h/vthấy vai trò của công nghệ trụ cột Bước 2 : Bằng hiểu biết của bản thân hãy: - Nêu một số thành tựu do 4 công nghệ trụ cột tạo ra ? - Hãy chứng minh cuộc CMKH và công nghệ hiện đại đa õlàm xuất hiện nhiều ngành mới. - Hiểu gì về nền kinh tế tri thức ? * Đại diện h/s trả lời GV chuẩn kiến thức. - GV cho HV thấy được sự xuất hiện nhiều ngành mới đã góp phần giải quyết việc làm cho dân cư lao động như thế nào … - Dân số các nước phát triển chỉ chiếm khoảng 1/5 DS thế giới, nhưng tỉ trọng GDP chiếm gần 4/5 GDP thế giới - Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Nhóm Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế KVI KVII KVII Phát triển 2.0 27.0 71.0 Đang PT 25.0 32.0 43.0 - Sự chênh lệch về chất lượng cuộc được thể hiện ở: Tuổi thọ TB; chỉ số HDI. A - khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới Giáoánđịa lý 11 - Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kt - xh của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại I. mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần nắm: - Biết được sự tương phản về trình độ phát triển kt-xh của các nhóm nước phát triển và đang phát triển, công nghiệp mới. - Trìnhbày được đặc điểm nổi bật của cuộc CM khoa học và công nghệ hiện đại và tác động của nó tới sự phát triển kinh tế - Phân tích được các bảng thống kê; nhậnxét được sự phân bố các nhóm nước/ tg. II. đồ dùng dạy học và phươnh pháp: - Bản đồ các nước trên thế giới. - Phương pháp: Chia nhóm; giảng giải. III. hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp. 2. Giới thiệu chương trình của bộ môn trong năm học. 3. Bài mới: Hoạt động của thày & trò Nội dung chính - Trong đời sống hàng ngày ta thường nghe nói: nước pt & nước đang pt, NIC. Đó là những nước như thế nào ? - Dựa vào hình 1: nhậnxét sự phân bố của nhóm nước giầu nhất, nghèo nhất ? * - Chuẩn kiến thức; - Giảng giải về khái niệm Bắc – Nam, Nam – Nam - Chia lớp thành 3 nhóm: +Nhóm 1: Quan sát bảng 1.1 trả lời câu hỏi đi kèm. +Nhóm 2: Quan sát bảng 1.2 trả lời câu hỏi đi kèm. I. Sự phân chia thành các nhóm nước - Thế giới gồm 2 nhóm nước: + Phát triển. + Đang phát triển. - Nhóm đang phát triển có sự phân hoá: NIC, trung bình, chậm phát triển. - Phân bố : + Các nước đang phát triển phân bố chủ yếu ở phía nam các châu lục; + Các nước phát triển phân bố chủ yếu ở phía bắc các châu lục. II. Sự tương phản trình độ phát triển KT – XH của các nhóm nước Tiêu chí Nhóm N. đang + Nhóm 3: Quan sát bảng 1.3 trả lời câu hỏi đi kèm. * Các nhóm cử đại diện trả lời. * Giáo viên chuẩn kiến thức. - Các cuộc CM kh & kt trong lịch sử phát triển - CM công nghiệp XVIII-XIX với đặc trưng là quá trình cải tiến kỹ thuật. - CM kh & kt XIX – XX : đưa nền sản xuất cơ khí sang sx đại cơ khí và tự động hoá cục bộ. - CM kh & cn hiện đại từ cuối XX: làm xuất hiện &bùng nổ cn cao, khcn trở thành lực lượng sx trực tiếp. ? Nêu 1 số thành tựu do 4 PT PT GDP Lớn nhỏ GDP/người Cao Thấp Tỉ trọng GDP KV I thấp KV III cao KV I còn cao KV III thấp Tuổi thọ Cao Thấp HDI Cao Thấp Trình độ pt KT-XH Cao Lạc hậu III. Cuộc CM khoa học & CN hiện đại 1. Khái niệm: - Cuộc CM làm xuất hiện & bùng nố công nghệ cao. - Bốn công nghệ trụ cột: + Công nghệ sinh học; + CN vật liệu; công nghệ trụ cột tạo ra ? ? Kể tên 1 số ngành dv cần đến nhiều kiến thức ? * Trình bày sự ra đời của nền kt tri thức, nêu khái quát và các đặc trưng ? + CN năng lượng; + CN thông tin. 2. Tác động - Làm xuất hiện nhiều nghành mới: e, tin học, - Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế: giảm tỷ trọng KV I, II; tăng KV III. - Làm xuất hiện nền kinh tế tri thức - Tác động khác: thúc đẩy phân công lao động QT, chuyển giao công nghệ -> xuất hiện xu hướng toàn cầu hoá. IV. Củng cố: 1. Hãy nối mỗi ý ở cột trái với 1 ý ở cột phải cho hợp lý: Nhóm nước đặc điểm a. NIC 1. Nước dã thực hiện CN hoá, GDP/người cao, đầu tư ra nước ngoài nhiều. b. Nước đang phát triển 2. Nước thực hiện CN GIÁOÁNĐỊA LÝ 11Bài 1- SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I - Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh cần nắm: 1- Kiến thức: 1.1. Nhận biết được sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế- xã hội của các nhóm nước: nước phát triển, nước đang phát triển, nước công nghiệp mới (NICs) 1.2. Trình bày được đặc điểm nổi bật của cách mạng khoa học và công nghệ 1.3. Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành KT mới, chuyển dịch cơ cấu KT, hình thành nền KT tri thức. 2- Kỹ năng: - Dựa vào bản đồ, nhậnxét sự phân bố của các nhóm nước theo GDP/người. - Phân tích bảng số liệu về: bình quân GDP/ người, cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của từng nhóm nước. 3- Thái độ: - Xác định cho mình trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc CMKH và công nghệ hiện đại. II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1- Giáo viên: - Lược đồ phân bố các nước và lãnh thổ trên thế giới theo GDP bình quân đầu người - Phóng to các bảng 1.1, 1.2 SGK - Bảng so sánh một số chỉ số 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển (phiếu học tập) TaiLieu.VN Page 1 2- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi III- Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phân chia các nhóm nước (Cá nhân/ cặp) Bước1: Yêu cầu mỗi HS tự đọc mục I trong SGK để có những hiểu biết khái quát về các nhóm nước và nhậnxét sự phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP bình quân đầu người (USD/ người). Bước2: Đại diện HS trình bày. GV chuẩn kiến thức và giải thích các khái niệm: Bình quân đầu người, Đầu tư ra nước ngoài, Chỉ số phát triển con người. - Nước công nghiệp mới ( NICs): là nước đạt được trình độ nhất định về công nghiệp. Có thể yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Dựa vào đâu để phân biệt giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển? *GV: Quan sát hình 1 em có nhậnxét gì về sự phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP/người? - GDP/người rất chênh lệch giữa các nước. - Khu vực có GDP/người cao tập trung vào một số khu vực: Tây Âu, Bắc Mĩ, Ôxtrâylia, Nhật Bản I. Sự phân chia thành các nhóm nước. - Các nước có sự khác nhau về đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, trình độ phát triển kinh tế. Dựa và trình độ phát triển kinh tế xã hội, các nước xếp thành nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển. - Sự tương phản giữa hai nhóm nước thể hiện ở: đặc điểm phát triển dân số, các chỉ số xã hội, tổng GDP và bình quân GDP/ người, cơ cấu kinh tế phân theo khu vực. * NICs: II-Sự tương phản về trình độ phát TaiLieu.VN Page 2 - Khu vực có thu nhập khá là các nước Tây Nam Á, Bra-xin, Achentina, A-rập Xêut, Libi - Khu vực có thu nhập thấp là các nước Trung Phi, Trung á, Nam Á, các nước phía bắc khu vực An-đét Nam . Chuyển ý: Sự khác biệt về trình độ kinh tế- xã hội của các nhóm nước như thế nào Chúng ta sẽ nghiên cứu ở mục II. *Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tương phản của các nhóm nước. (Nhóm) *GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm khoảng 6- 8 học sinh) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm: - Nhóm1: Làm việc với bảng 1.1, trả lời câu hỏi kèm theo. Ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập. - Nhóm2: Làm việc với bảng1.2, trả lời câu hỏi kèm theo. Ghi kết quả thảo ... kinh tế - xã hội giai đoạn + Giai đoạn 1965-1970: Xuất giảm từ 40% xuống 11% Giai đoạn nhập siêu lớn, chủ yếu chiến tranh phá hoại làm cho kinh tế bị tổn thất nặng nề + Giai đoạn 1970-1985: Nhập... xuất nông nghiệp, công nghiệp + Giai đoạn 1985-1987: Nhập siêu lại tăng lên lý chủ yếu khủng hoảng Li n Xô (cũ) nước XHCN Đơng Âu Thị trường khu vực I khó khăn nên ảnh hưởng đến việc xuất nước ta