1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

benh viem amidan qua phat o tre em

4 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 274,57 KB

Nội dung

Bệnh viêm tiểu phế quản trẻ em Nếu không được chữa trị kịp thời, viêm tiểu phế quản có thể gây đột tử cho trẻ dưới 3 tháng tuổi. Những trẻ sống trong môi trường ô nhiễm, chật hẹp, hít phải khói thuốc hay sống trong gia đình có người bị hen và dị ứng . rất dễ mắc bệnh này. Viêm tiểu phế quản là bệnh viêm đường hô hấp dưới, rất hay gặp nhóm trẻ dưới 2 tuổi. Bệnh do virus gây ra (phổ biến nhất là virus Respiratoire Syncytial), thường xảy ra vào mùa lạnh, mùa mưa. Bệnh cũng có liên quan đến chứng hen trẻ đang bú mẹ. Về biểu hiện lâm sàng, lúc đầu, trẻ có thể bị viêm mũi, họng thông thường. Khoảng 36-72 giờ tiếp theo, những triệu chứng của viêm đường hô hấp dưới như ho khan, thở nhanh, co kéo . bắt đầu xuất hiện. Bệnh cũng có thể biểu hiện dạng cấp tính với suy hô hấp cấp, thở nhanh, nhịp tim nhanh, tím tái, toát mồ hôi lạnh. Trẻ dưới 3 tháng tuổi có thể bị ngưng thở ngay cả khi bệnh thể nhẹ. Bệnh thường diễn tiến theo chiều hướng thuận lợi, ít để lại di chứng, trừ những thể kéo dài. Tuy vậy, đôi khi bệnh cũng có thể chuyển sang dạng viêm tiểu phế quản tắc nghẽn (một thể khá nguy hiểm). Các dấu hiệu nguy hiểm Cần đưa trẻ nhập viện ngay khi có những biểu hiện sau: - Ăn uống khó khăn, bỏ ăn, bỏ bú. - Nôn nhiều. - Thở nhanh, nhịp thở nhiều hơn 50-60 lần/phút. - Có triệu chứng khó thở như co kéo ***g ngực và các cơ liên sườn, hõm ức. - Tím tái. - Có cơ địa đặc biệt: Trẻ nhỏ từ 3 đến 6 tháng tuổi, sinh non, suy dinh dưỡng, trẻ sinh đôi hay sinh ba, loạn sản phế quản-phổi, trẻ bị bệnh tim bẩm sinh, trẻ bị suy giảm miễn dịch . Ngoài ra, nếu bệnh trẻ không nặng lắm nhưng gia đình không có khả năng chăm sóc tốt thì cũng nên đưa vào bệnh viện. Khi điều trị ngoại trú Nếu bệnh nhẹ, có thể cho trẻ điều trị ngoại trú. Trong trường hợp này, cần lưu ý: - Làm ẩm không khí nơi ở. - Tuyệt đối không cho trẻ tiếp xúc với khói thuốc lá. - Cho trẻ uống nước nhiều hơn mức bình thường, đặc biệt khi trẻ sốt cao hay thở nhanh. - Tập vật lý trị liệu hô hấp (có thể thực hiện tại nhà sau khi được các chuyên viên vật lý trị liệu hướng dẫn cụ thể). Trong các thể bệnh nhẹ, việc dùng kháng sinh và kháng viêm có chứa steroide thường là không cần thiết. Bệnh viêm amidan phát trẻ em Viêm amidan phát tình trạng amidan bị viêm nhiễm lâu ngày vào làm hẹp khoang họng, trụ trước đỏ, bệnh thường gặp trẻ em Vậy dấu hiệu viêm amidan phát gì? Cách điều trị bệnh nào? Các bạn tìm hiểu Viêm amidan phát gì? Amidan hai tuyến hạnh nhân nằm hai bên hốc cạnh lưỡi nơi tiếp giáp hầu họng, có vai trò hệ thống miễn dịch, ngăn chặn xâm nhập từ vi khuẩn bên vào thể Khi trẻ lớn amidan to dần lên hệ thống miễn dịch Vậy viêm amidan phát gì? Viêm amidan phát tình trạng amidan bị viêm nhiễm lâu ngày nhiều lần khiến amidan trở nên to cấu trúc bình thường Bệnh viêm amidan phát trẻ có triệu chứng gì? - Bệnh viêm amidan q phát trẻ làm ảnh hưởng tới trình phát âm giọng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nói, nên bạn cần lưu ý thấy trẻ phát âm giọng mũi hay khó khăn phát âm - Amidan to làm trẻ khó ăn, ăn chậm, thể mệt mỏi - Hơi thở trẻ có mùi hơi, ho khan kéo dài hay ho đêm - Họng có cảm giác đau rát khó chịu, có vật bên Làm trẻ bị viêm amidan phát? Bệnh viêm amidan phát trẻ em bệnh nguy hiểm hàng đầu bệnh tai mũi họng, phát thấy dấu hiệu viêm amidan cần đưa trẻ tới bệnh viện để có phương pháp điều trị kịp thời Bên cạnh bạn cần giữ ấm cho thể trời trở lạnh, đeo trang cho bé trước khỏi nhà để bảo vệ cổ họng cho trẻ nhỏ Tập cho bé thói quen giữ gìn vệ sinh miệng sẽ, hạn chế cho bé ăn đồ ăn lạnh hay cay nóng Giữ cho nhà môi trường xung quanh Hướng dẫn trẻ tập thể dục đặn ăn nhiều rau xanh giúp trẻ nâng cao sức khỏe, đồng thời phòng ngừa viêm amidan hiệu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nên cắt amiđan trường hợp sau đây: Viêm Amiđan mạn tính có đợt tái phát năm Viêm Amiđan mạn tính kéo dài điều trị nội khoa tích cực vòng – tuần bệnh nhân đau họng, viêm hạch cổ, thở hôi Áp xe quanh amiđan lần phải nhập viện điều trị Viêm amiđan gây biến chứng sốt thấp khớp, viêm vi cầu thận gây viêm tai giữa, viêm xoang,… tái tái lại nhiều lần Amiđan phát bít tắc hô hấp gây ngủ ngáy, ngủ không yên giấc, có ngưng thở lúc ngủ, bất thường phát âm, khó nuốt, chậm phát triển thể chất Amiđan to bên kèm sưng hạch cổ bên nghi ngờ ung thư amiđan Có thể cắt amiđan lứa tuổi thường sau tuổi Tuy nhiên có trường hợp trẻ nhỏ phải cắt amiđan amiđan to gây ngưng thở lúc ngủ gây biến chứng Chú ý: Không cắt amiđan bệnh nhân có rối lọan đơng cầm máu bẩm sinh mắc phải (Hemophilia A, B, C; suy tủy, xuất huyết giảm tiểu cầu, ung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thư máu…) Trì hỗn cắt amiđan bệnh nhân có nhiễm khuẩn tồn thân chỗ, có bệnh mạn tính điều trị chưa ổn định (tiểu đường, lao, cường giáp…) hay vùng có bệnh dịch; phụ nữ có thai hành kinh… Để hạn chế viêm amiđan phải ý giữ gìn vệ sinh, giữ ấm vùng mũi họng, tránh môi trường sống ô nhiễm, tránh dùng thức ăn nóng lạnh, vệ sinh miệng sau ăn, súc miệng nước muối pha loãng (một muỗng cà phê muối pha với nửa lít nước) Khơng nên pha q mặn làm hư niêm mạc họng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phòng ngừa bệnh viêm não Nhật Bản trẻ em Bệnh viêm não Nhật Bản (hay còn gọi là viêm não Nhật Bản B) là bệnh nhiễm trùng cấp tính hệ thần kinh trung ương do vi rút gây ra. Vi rút viêm não Nhật Bản truyền sang người do muỗi đốt và truyền bệnh. Vật chủ chính mang vi rút là lợn và một số loài chim. Đây là một bệnh nặng, nguy cơ tử vong cao, hay để lại di chứng. Tại miền Bắc bệnh giảm nhiều vào những tháng lạnh, tăng vào những tháng hè và đỉnh cao vào tháng 5 - 7. Tại miền Nam, thời tiết nóng, bệnh rải rác quanh năm. Bệnh gặp mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ em dưới 15 tuổi. Biểu hiện của bệnh Vi rút xâm nhập vào cơ thể, đặc biệt là hệ thống thần kinh, dẫn đến các biểu hiện như trẻ bị viêm não trong vài ngày đầu, có khi kéo dài đến 10 ngày. Trẻ thường có biểu hiện hơi khó chịu, kém ăn, lười chơi, hay quấy khóc. Có thể bị sốt, ho, tiêu chảy, đau đầu, nôn ói . Khám lâm sàng không thấy dấu hiệu gì đặc biệt về não hoặc có thể thấy dấu hiệu màng não (trẻ lớn). Khi đến giai đoạn khởi phát trẻ có triệu chứng: đột ngột sốt cao 39-40oC, thường sốt liên tục; đau đầu, ói mửa, lừ khừ, bỏ ăn, có thể kèm ho, tiêu chảy, sau 1-2 ngày thay đổi tri giác, lú lẫn, đờ đẫn, hôn mê dần (lơ mơ, mê sâu, không đáp ứng với kích thích đau), xuất hiện co giật và có thể tử vong rất nhanh nếu không điều trị kịp thời. Điều trị viêm não Nhật Bản Đường lây truyền bệnh viêm não Nhật Bản. Bệnh viêm não Nhật Bản là bệnh do vi rút gây nên, hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, biện pháp điều trị chủ yếu là điều trị triệu chứng và chăm sóc đặc biệt. Nếu trẻ được chữa trị sớm, bệnh nhẹ, thì sẽ khỏi bệnh, trở lại bình thường. Còn nếu phát hiện và điều trị muộn có thể dẫn đến tử vong hay để lại các di chứng nặng nề như: chậm phát triển trí tuệ, động kinh, yếu liệt chi suốt đời, sống đời sống thực vật. Tỷ lệ tử vong trong bệnh viêm não Nhật Bản từ 0,3 - 60% tuỳ theo thời gian phát hiện bệnh sớm và trình độ kỹ thuật hồi sức cấp cứu chống phù não, suy hô hấp, truỵ tim mạch và chống bội nhiễm. Bên cạnh việc phát hiện, chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời thì vấn đề dinh dưỡng, chăm sóc cũng rất quan trọng để nâng cao thể trạng cho bệnh nhân, phòng tránh bội nhiễm và giảm nguy cơ tử vong. Biện pháp phòng ngừa Để phòng ngừa bệnh viêm não Nhật Bản, các gia đình nên diệt muỗi, ngủ màn, đảm bảo vệ sinh khi ăn uống, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Giữ cho trẻ không bị cảm cúm trong giai đoạn chuyển mùa. Khi trẻ mắc bệnh phải chăm sóc kỹ: giữ ấm, uống nhiều nước, đảm bảo dinh dưỡng, khi trẻ bị tiêu chảy phải cách ly để tránh lây bệnh sang Cảnh giác với bệnh viêm tiểu phế quản trẻ em trong mùa lạnh Khi trẻ có dấu hiệu nặng nên đưa đến bác sĩ. Viêm tiểu phế quản (VTPQ) là căn bệnh hàng đầu trẻ nhỏ, là bệnh viêm nhiễm cấp tính thường xảy ra trẻ dướdi 24 tháng tuổi, hay gặp nhất là 3-6 tháng tuổi. Khi mắc bệnh, các phế quản nhỏ bị viêm, sưng phù, tiết nhiều dịch làm cho đường thở của trẻ chít hẹp, thậm chí tắc nghẽn. Cần được phát hiện và xử trí kịp thời, tránh các biến chứng nguy hiểm đến tính mạng trẻ. Triệu chứng biểu hiện Triệu chứng ban đầu thường thấy nhất là tình trạng trẻ ho, chảy nước mũi trong, sốt vừa hoặc cao. Sau 3-5 ngày thì trẻ ho ngày càng nhiều, xuất hiện khó thở, thở rít. Những trường hợp nặng thì tím tái, thậm chí ngừng thở. Những trẻ đến bệnh viện khi thăm khám thường thấy nhịp thở của trẻ nhanh, sốt vừa, xuất hiện các cơn co kéo hô hấp, lồng ngực bị rút lõm. Tiếng thở có thể nghe ran rít, ran ngáy, thông khí phổi kém. Sau đó, trẻ ho nhiều hơn kèm khò khè và có thể bị khó thở (thở nhanh hơn, thở co kéo lồng ngực). Nặng hơn nữa trẻ có thể bỏ bú, tím tái. Bệnh có triệu chứng tương tự như hen suyễn. Thông thường, trẻ sẽ khò khè kéo dài khoảng 7 ngày, ho giảm dần trong khoảng 14 ngày rồi khỏi hẳn nếu được chăm sóc tốt. Tuy nhiên, bệnh có thể kéo dài vài tuần lễ. Các biến chứng thường gặp Tất cả các trường hợp VTPQ trẻ, nếu không được chẩn đoán đúng bệnh và điều trị tốt sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như: suy hô hấp, viêm tiểu phế quản lan tỏa, viêm phổi (do bị bội nhiễm), xẹp phổi… Cần lưu ý là bệnh có thể nặng hơn, kéo dài , nhiều biến chứng và nguy cơ tử vong cũng cao hơn trong các trường hợp sau: trẻ dưới 3 tháng tuổi, trẻ sinh non, nhẹ cân, trẻ suy dinh dưỡng, trẻbệnh tim, phổi, suy giảm miễn dịch. Đây là những trẻ có nguy cơ cần được cho nhập viện sớm khi bị VTPQ. Gần đây, người ta cũng đề cập đến mối liên quan của VTPQ với bệnh suyễn. Sau khi bị VTPQ đường thở của trẻ sẽ trở nên nhạy cảm hơn và khoảng 1/33 trẻ bị VTPQ có thể diễn biến thành bệnh suyễn sau này. Nguyên nhân trẻ bị VTPQ Tác nhân làm cho trẻ bị VTPQ thường là do các virus, đứng hàng đầu là virus hợp bào hô hấp (virus respiratoire syncytial viết tắt là VRS), chiếm 30 – 50% các trường hợp mắc bệnh. Virus này có 2 điểm đặc biệt: có khả năng lây lan rất mạnh nên bệnh có khả năng xảy ra thành dịch; Người lớn, trẻ lớn cũng có thể bị nhiễm VRS nhưng biểu hiện thường nhẹ, chỉ như cảm ho thông thường. Những trẻ dưới 2 tuổi bị lây nhiễm có thể biểu hiện dưới dạng nặng là VTPQ. Bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường vào mùa lạnh. Virus cúm và á cúm cũng gây bệnh cho khoảng 25% số trẻ bị VTPQ. Ngoài ra phải kể đến adenovirus với 10% số mắc. Nếu trẻ sống trong vùng có dịch cúm hay viêm đường hô hấp trên (do virus hợp bào) thì tỷ lệ bị lây nhiễm rất cao, do sức đề kháng cơ thể còn quá yếu, nhất là trẻ tuổi bú mẹ mà không được bú đầy đủ sữa mẹ. Những Phòng bệnh viêm tiểu phế quản trẻ em Cho trẻ thở khí dung. Viêm tiểu phế quản (TPQ) là bệnh hô hấp cấp tính, rất hay gặp trẻ còn bú. Nếu bệnh được phát hiện và điều trị sớm sẽ cho kết quả tốt, những trường hợp nặng gây suy hô hấp có thể bị tử vong. Chính vì vậy, các bậc cha mẹ cần có những hiểu biết về bệnh để chăm sóc trẻ được tốt hơn. Những biểu hiện khi trẻ bị viêm TPQ Triệu chứng ban đầu thường thấy nhất là tình trạng trẻ ho, chảy nước mũi trong, sốt vừa hoặc cao. Sau từ 3 – 5 ngày, trẻ ho ngày một nhiều, xuất hiện thở khó, thở rít. Những trường hợp nặng thì tím tái, thậm chí ngừng thở. Khi thăm khám thường thấy nhịp thở của trẻ nhanh, sốt vừa, xuất hiện các cơn co kéo hô hấp, lồng ngực bị rút lõm, trẻ thở rên. Tiếng thở có thể nghe ran rít, ran ngáy, thông khí phổi kém. Các tiêu chuẩn lâm sàng khác cho thấy trong khí máu PaO2 giảm, PaCO2 tăng, có nhiễm toan hô hấp kèm theo, đây là những chỉ số đánh giá mức độ nặng của bệnh. Để phát hiện chính xác loại virus gây bệnh, cần phải phân lập hoặc nuôi cấy virus, bằng cách lấy dịch tiết khí phế quản hoặc trong tổ chức phổi hoặc phản ứng huyết thanh. Cần lưu ý: khi chẩn đoán bệnh cần phân biệt với các triệu chứng của viêm phế quản, viêm phổi do vi khuẩn hoặc virus, bệnh mềm sụn thanh khí quản, bệnh mạch máu, các khối u (chèn ép khí phế quản từ ngoài vào) hoặc tình trạng u mạch máu, hẹp khí quản gây tắc nghẽn đường hô hấp trong. Các bệnh như: trào ngược dạ dày thực quản, dị vật đường thở, khó thở thứ phát sau nhiễm virus . cũng cần được phân biệt với viêm TPQ trẻ em. Vì sao trẻ bị viêm TPQ? Tác nhân làm cho trẻ bị viêm TPQ thường là do các virus như: virus hợp bào hô hấp (VRS), chiếm 30 - 50% các trường hợp mắc bệnh. Virus cúm và á cúm cũng gây bệnh cho khoảng 25% số trẻ bị viêm TPQ. Ngoài ra phải kể đến adenovirus với 10% số mắc. Nếu trẻ sống trong vùng có dịch cúm hay viêm đường hô hấp trên (do virus hợp bào) thì tỷ lệ bị lây nhiễm rất cao, do sức đề kháng cơ thể trẻ còn quá yếu, nhất là trẻ tuổi bú mẹ mà không được bú đầy đủ sữa mẹ. Những trẻ từng bị ốm do nhiễm virus trước đó như: viêm mũi họng, viêm amiđan, viêm VA . đều có nguy cơ dễ nhiễm bệnh nếu không được chăm sóc tốt. Các trường hợp trẻ bị bệnh tim bẩm sinh, sống trong môi trường hút thuốc lá thụ động, bị bệnh phổi bẩm sinh như: loạn sản phổi, mucoviscidose hay bị suy giảm miễn dịch đều có nguy cơ cao mắc phải viêm TPQ. Các biến chứng thường gặp Tất cả các trường hợp viêm TPQ trẻ nếu không được chẩn đoán bệnh và điều trị tốt sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như: rối loạn chức năng hô hấp, xuất hiện từng cơn khó thở ra tái phát, viêm TPQ lan tỏa. Nghiêm trọng hơn sẽ làm trẻ bị suy hô hấp cấp, tràn khí màng phổi, viêm phổi – trung thất, xẹp phổi và thậm chí tử vong. Xử trí và phòng bệnh thế nào? Đối với các thể thông thường, không có suy hô hấp thì ngay khi vào viện các bác sĩ sẽ tiến hành hút thông đường thở, giải phóng các chất xuất tiết. Dùng khí dung ẩm thuốc giãn phế quản có tác dụng nhanh như: ventolin, bricanyl, 1 B GIO DC V O TO TRNG I HC Y H NI B Y T Lấ TH DOAN Nghiên cứu MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và kết ĐIềU TRị BệNH VIÊM THị THầN KINH TRẻ EM TạI BệNH VIệN MắT TRUNG ƯƠNG TRONG NĂM (2008 2012) LUN VN THC S Y HC H NI 2013 B GIO DC V O TO TRNG I HC Y H NI B Y T Lấ TH DOAN Nghiên cứu MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và kết ĐIềU TRị BệNH VIÊM THị THầN KINH TRẻ EM TạI BệNH VIệN MắT TRUNG ƯƠNG TRONG NĂM (2008 2012) Chuyờn nghnh Mó s : Nhón khoa : 60.72.56 LUN VN THC S Y HC Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS Lờ Th Kim Xuõn H NI 2013 LI CM N Tụi xin chõn thnh cm n Ban Giỏm hiu, Phũng o to Sau hc, B mụn mt Trng i hc Y H Ni, Ban Lónh o Bnh vin Mt trung ng ó to mi iu kin thun li giỳp tụi quỏ trỡnh hc v hon thnh lun Tụi xin c by t lũng bit n sõu sc PGS TS Lờ Th Kim Xuõn, ngi thy kớnh mn tn tõm ó trc tip hng dn, ht lũng giỳp , dy bo, dỡu dt tụi nhng bc u tiờn trờn ng nghiờn cu khoa hc, ó ng viờn, úng gúp cho tụi nhng ý kin quý bỏu chuyờn mụn cng nh cuc sng, to mi iu kin thun li cho tụi sut quỏ trỡnh hc v hon thnh lun ny Tụi xin chõn thnh cm n PGS TS Hong Th Phỳc ngi thy ó ch bo, úng gúp nhng ý kin quý bỏu giỳp tụi xõy dng v hon chnh lun ny Tụi xin chõn thnh cm n PGS TS V Bớch Thy ó giỳp tụi quỏ trỡnh hc v hon thnh lun ny Tụi xin chõn thnh cm n ti cỏc anh ch, cỏc bn ng nghip khoa Mt tr em, Phũng K hoch tng hp, th vin Bnh vin Mt trung ng ó nhit tỡnh giỳp tụi quỏ trỡnh hc tp, thu thp s liu, ti liu, thc hin cỏc k thut quỏ trỡnh nghiờn cu v hon thnh lun ny Xin gi li cm n n bn bố, ng nghip, ngi thõn ó luụn ng viờn, khớch l v sỏt cỏnh bờn tụi sut quỏ trỡnh hc v nghiờn cu Cui cựng, tụi xin dnh tt c tỡnh thng yờu, lũng bit n sõu sc ti b m ó nuụi dng, dy d, dỡu dt nõng tụi t nhng bc chp chng i ngi, tụi cú c ngy hụm Li cm n c bit ny tụi xin dnh cho chng v gỏi bng ca tụi, ó luụn ng viờn, chia s mi gỏnh nng, l ch da vng chc, l sc mnh giỳp tụi vt qua mi khú khn cuc sng, quỏ trỡnh hc tp,v hon thnh lun ny H Ni, ngy 20 thỏng nm 2013 Lờ Th Doan LI CAM OAN T i xin m o n yl n u lu n v n n y l trung th ng tr nh nghi n v h t ng u ri ng t i C s li u v k t qu ng t t i li u n o Hc viờn Lờ Th Doan DANH MC CH VIT TT DTKTG : Dõy thn kinh th gi VTTKHNC : Vi m th thn kinh h u nhón u CNC : Cnh nhón u VM : Vừng m MRI : Chp ng h ng t CT-Scanner : Chp t lp vi tớnh OCT : Chp gi o tho NT : m ngún t y BBT : Búng bn tay nh s ng MC LC T VN Chng 1: TNG QUAN 14 1.1 Gii phu dõy thn kinh th giỏc 14 1 Gi i phu 14 1 Tun ho n d y thn kinh th gi 15 1.2 Bnh viờm th thn kinh tr em 16 nh ngh 16 2 Ph n loi 16 Sinh lý nh vi m th thn kinh 17 Nguy n nh n g y vi m th thn kinh 18 125 C im vi m th thn kinh tr em 21 Tri u h ng l m s ng 23 C n l m s ng 24 1.2.8 Cỏc hỡnh thỏi lõm sng 27 iu tr 31 10 Ti n trin v ti n l ng 34 1.3 Tỡnh hỡnh nghiờn cu v viờm th thn kinh ca cỏc tỏc gi khỏc Vit Nam v trờn th gii 34 Chng 2: I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 37 2.1 i tng nghiờn cu 37 1 Ti u hun hn nh nh n 37 2 Ti u hun loi tr 37 2.2 Phng phỏp nghiờn cu 37 2 Loi h nh nghi n 2 Thi gi n, im nghi n 2 Ph ng ti n nghi n 224 C u 37 u 38 u 38 ti n h nh nghi n u 39 225 C h s nghi n u 40 2 X lý s li u 44 2 V n o nghi n u 44 Chng 3: KT QU NGHIấN CU 45 3.1 c im ca nhúm bnh nhõn nghiờn cu 45 1 Ph n nh nh n theo tui 45 Ph n nh nh n theo gii 46 3 im v lý 46 Tin s Ph n nh 47 mt nh tr n mi nh nh n 47 Thi gi n t xu t hi n tri u h ng u ti n 3.1 Tri u h ng h qu n n v o vi n 48 vi m th thn kinh 48 3.1.8 Hỡnh thỏi lõm sng 49 3.2 c im lõm sng v cn lõm sng 50 321 C tri u h ng to n th n 50 2 Th l , nhón p lỳ v o vi n v r vi n 50 323 C 324 C d u hi u tn th ng im y mt 52 n l m s ng vi m th thn kinh 53 3.3 Kt qu iu tr 56 3 T nh h nh iu tr tr v o vi n 56 3 iu tr ti kho Mt tr em 57 3 K t ... - Amidan to làm trẻ khó ăn, ăn chậm, thể mệt mỏi - Hơi thở trẻ có mùi hơi, ho khan k o dài hay ho đêm - Họng có cảm giác đau rát khó chịu, có vật bên Làm trẻ bị viêm amidan phát? Bệnh viêm amidan. .. đeo trang cho bé trước khỏi nhà để b o vệ cổ họng cho trẻ nhỏ Tập cho bé thói quen giữ gìn vệ sinh miệng sẽ, hạn chế cho bé ăn đồ ăn lạnh hay cay nóng Giữ cho nhà mơi trường xung quanh Hướng... trẻ em bệnh nguy hiểm hàng đầu bệnh tai mũi họng, phát thấy dấu hiệu viêm amidan cần đưa trẻ tới bệnh viện để có phương pháp điều trị kịp thời Bên cạnh bạn cần giữ ấm cho thể trời trở lạnh, đeo

Ngày đăng: 09/11/2017, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w