1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

benh tram cam o tre em dau hieu va cach dieu tri

6 155 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 330,09 KB

Nội dung

[...]... Trị liệu trầm cảm  Bản thân các trẻ em thanh thiếu niên bị trầm cảm không phải là những người yếu đuối các em không có khiếm khuyết về tính cáchCảm giác trầm cảm của các em là rất thật không thể kỳ vọng vào việc các em chỉ cần "vui vẻ lên."  Trẻ em thanh thiếu niên bị trầm cảm cần được điều trị bệnh trầm cảm của các em là có thể chữa khỏi được  Về vấn... hữu ích cho những trẻ mắc bệnh trầm cảm  Hai liệu pháp này giúp thanh thiếu niên chú trọng tới các mối quan hệ cá nhân gây trở ngại cho các em các lối suy nghĩ tiêu cực thường liên quan tới bệnh trầm cảm  Các biện pháp điều trị khác có thể là trị liệu tâm lý cho gia đình trị liệu theo nhóm  Ngày càng có nhiều nghiên cứu về việc sử dụng thuốc để chữa chứng trầm cảm trẻ em Biện pháp phòng... ý kiến bác sĩ • Hãy yêu cầu khám kiểm tra sức khỏe toàn diện cho trẻ • Cho bác sĩ biết về những hành vi của trẻ khiến quý vị cảm thấy lo ngại • Hãy hỏi bác sĩ của quý vị để biết có cần đưa con quý vị đi khám chữa trị với bác sĩ chuyên khoa về các bệnh hành vi hay không • Quý vị cũng nên liên lạc với trường của con mình Các giáo viên cố vấn viên của trường cũng có thể giúp đỡ Cám ơn sự theo dõiTrầm cảm trẻ em - dấu hiệu cách điều trị Trầm cảm không bệnh gặp người lớn mà nhiều trẻ em mắc phải bệnh Một nguyên nhân khiến bệnh trầm cảm gia tăng ảnh hưởng lối sống đại Những dấu hiệu bệnh trầm cảm trẻ nhỏ khó nhận biết Do đó, nhiều người không ý đến biểu trầm cảm theo thời gian, bệnh trầm cảm để lại hậu tâm lý nặng nề Những dấu hiệu bệnh trầm cảm trẻ nhỏ khó nhận biết Do đó, nhiều người khơng ý đến biểu trầm cảm theo thời gian, bệnh trầm cảm để lại hậu tâm lý nặng nề Vậy đâu nguyên nhân cách điều trị bệnh nào, trẻ nhỏ (1 – 10 tuổi)? Dấu hiệu trầm cảm Theo nghiên cứu, sau dấu hiệu cho thấy trẻ sơ sinh trẻ nhỏ có khả mắc bệnh trầm cảm: - Trẻ hay khóc, khóc đêm rối loạn giấc ngủ, giật nhiều lần - Trẻ thay đổi thói quen bú mẹ: Bình thường đến bé đòi bú VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bữa bé có dấu hiệu bỏ bú hay bú - Chậm phát triển nhận thức hoạt động: Thường tuổi bé biết nói, bò đến 2, tuổi mà bé chưa có biểu hết, biểu bệnh trầm cảm - Sự tập trung ý trí nhớ trẻ kém: Một số trẻ sớm biểu tâm trạng qua việc chúng hay quên việc cần phải làm hay nhiệm vụ Cũng chúng tỏ lơ đãng, chẳng quan tâm tới vấn đề - Trẻ hay cáu gắt bất thường: Trẻ dễ gắt gỏng, lúc quàu quạu, chúng thường che đậy nỗi chán chường với người lớn Chẳng hạn thay nói với bạn trẻ cảm thấy buồn, trẻ bỏ nói lời nhấm nhẳng với bạn, hay trước chúng dạn dĩ hay lo âu, sợ sệt ngại ngần Nguyên nhân trầm cảm trẻ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến trầm cảm trẻ, sau số nguyên nhân chính: - Chất lượng quan hệ gia đình giảm Lúc trẻ hụt hẫng có xu hướng nghĩ lỗi Ví dụ cha mẹ ly dị trẻ nghĩ mà cha mẹ ly VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dị, “Tại mẹ (cha) lại sống với em mà khơng sống với mình?”, “Mẹ nên phải ly dị với cha!” Ngoài ra, cha mẹ ly thân trẻ sống với hai người thiếu vắng tình cảm gia đình, dẫn đến hụt hẫng tinh thần trẻ - Trong gia đình có người thân hay thú cưng chết, trẻ ln cảm thấy lo lắng cho có lỗi - Trẻ bị bạn bè bắt nạt khơng thể nói với ai, cha mẹ khơng quam tâm hỏi han khiến cho trẻcảm giác bị bỏ rơi thường hay sợ đám đông - Áp lực học tập: Cha mẹ muốn học giỏi, thông minh nên đặt cho bé mục tiêu học tập cao, bắt trẻ học nhiều, trẻ khơng đạt kết tốt điểm cha mẹ tỏ thái độ khơng hài lòng, tức giận, có phạt trẻ - Áp lực trường học, ví dụ giáo viên yêu cầu bé tả cau; bé thành phố nên biết cau để làm bài, từ dễ dẫn đến căng thẳng từ việc học - Thất bại học tập hay thi cử trước trẻ học giỏi - Thay đổi môi trường sống đột ngột: Bố mẹ chuyển nhà hay chuyển trường không cho bé biết Trong trường hợp bé cho học dở khơng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chị (em) bạn bè nên bị chuyển trường Đồng thời, với việc lạ chỗ trẻ sợ ngủ - Đa phần cha mẹ tự định áp đặt cho trẻ, không hỏi xem thái độ, ý kiến bé có đồng ý, có muốn hay khơng Bé thấy khơng có quyền định, ba mẹ khơng tơn trọng - Tiền bệnh gia đình: Cha hay mẹ gia đình có người bị trầm cảm, nguyên nhân khiến cho trẻ dễ bị ảnh hưởng theo Cách điều trị bệnh trầm cảm Điều trị trầm cảm cho trẻ đòi hỏi nhiều thời gian, nỗ lực kiên trì cha mẹ Hãy làm thứ nhé: - Điều chỉnh mối quan hệ gia đình: Cha mẹ nên quan tâm, trò chuyện với trẻ nhiều Lắng nghe nói, ý thay đổi bất thường trẻ để phát kịp thời - Đưa tham gia hoạt động bên ngoài: Những hoạt động vui chơi giải trí giúp giảm bớt căng thẳng nhiều, hoạt động trời nhà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tham gia - Tạo cho trẻ có chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung đủ vitamin: Dinh dưỡng đầy đủ khiến trẻ tập trung học, tinh thần hưng phấn - Không tạo cho trẻ nhiều áp lực: Cha mẹ dẫn bé chơi, xem phim, nhà sách, thảo cầm viên vào ngày cuối tuần Đồng thời cha mẹ phải đồng cảm, động viên bé học tập không tốt - Không đánh trẻ chúng phạm sai lầm, không nên hỏi dồn, bắt buộc trẻ phải trả lời - Đừng bỏ rơi trẻ trẻ không chịu chia sẻ: Thơng thường, thấy có vấn đề bậc cha mẹ hỏi trẻ Nhưng trẻ khơng chịu nói cha mẹ cho qua, khơng hỏi han, quan sát Hãy cố gắng hỏi đến trẻ chịu chia sẻ mong lần sau trẻ tiếp tục chia sẻ nỗi lo với cha mẹ - Chú ý đến mối quan hệ trường trẻ (với thầy bạn bè) Có số trường hợp trẻ sợ cô giáo, không muốn học cha mẹ lại phớt lờ việc này, cho việc đâu vào Xin đừng thờ với điều này, tìm hiểu để giải vấn đề! - Tạo cho thói quen tốt đời sống hàng ngày ngủ giờ, thích chơi thể thao, thích ca hát nhảy múa - Một phần quan trọng không nằm thân bậc phụ huynh: Cha mẹ nên tạo cho tâm hồn thoải mái, khỏe mạnh để giáo dục trẻ cách hợp lí Ngồi ra, việc trị liệu thuốc cách phổ biến cách khơng khuyến khích áp dụng cho trẻ nhỏ lâu dài khơng tốt có sức khỏe Hậu trầm cảm Trầm cảm để lại hậu lâu dài nặng nề cho trẻ em mặt phát triển xã hội, phát triển cảm xúc học tập Nếu không điều trị, đợt trầm cảm có VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thể kéo dài tháng, tương đương năm học, khó để trẻ theo kịp bạn Trẻ trầm cảm dễ nghiện rượu, thuốc lá, ma túy Một nghiên cứu Mỹ so sánh nhóm người bắt đầu trầm cảm độ tuổi trưởng thành với nhóm người bị trầm cảm tuổi ấu thơ cho thấy ... Dấu hiệu cách điều trị bệnh da liễu trẻ Da của bé thường mỏng nhạy cảm hơn da người lớn. Do đó, chúng có thể thay đổi ngay lập tức từ đang khỏe mạnh sang các dấu hiệu không tốt như đỏ ửng, phồng rộp hay bị ngứa 1. Chàm Dấu hiệu: Xuất hiện vùng sưng đỏ, khô trên mặt, cổ cánh tay. Thủ phạm: Trên 20% trẻ bị mắc loại bệnh này. Vết chàm thường xuất hiện chỉ vài ngày sau khi trẻ chào đời. Nguyên nhân là do các chất gây dị ứng – hệ thống miễn dịch của trẻ sẽ phản ứng với các chất kích ứng bằng cách phát ban. Biện pháp: Bôi kem dưỡng da phù hợp lên vùng da bị khô, có thể bôi lại trong ngày nếu cần thiết. Có rất nhiều toa thuốc chữa trị bệnh chàm, do đó, hãy gặp bác sĩ để tìm ra phương thuốc phù hợp nhất cho bé. Có thể ban đầu, phương thuốc chưa thật hiệu quả, bác sĩ cũng có thể theo dõi trẻ để phòng ngừa các vấn đề sức khoẻ khác vì trẻ bị chàm thường có khả năng mắc bệnh hen suyễn dị ứng. Tin tốt là, vết chàm thường giảm dần biến mất khi trẻ lên hai hoặc ba có thể biến mất hoàn toàn khi trưởng thành. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. 2. Mụn Dấu hiệu: Những vết sưng nhỏ trên má, cằm tránh Thủ phạm: Khoảng 20% trẻ sơ sinh cũng bị mụn. Nguyên nhân có thể là do tiếp xúc với các hormone từ khi còn trong bụng mẹ, điều này kích thích tạo ra dầu dư thừa trên da trẻ làm tắc lỗ chân lông. Nhiều trẻ sinh ra đã mắc bệnh, nhưng nhiều ra phải đến khoảng hai hoặc bốn tuần tuổi mới bị. Các bé trai thường dễ bị mụn hơn bé gái. Biện pháp: Hầu hết mụn sẽ tự biến mất trong vài tuần. Nếu không, hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ. Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. 3. Phát ban nhiệt Dấu hiệu: Những vết sưng đỏ li ti (thậm chí là phồng rộp) đầu, cổ, thân trên, háng hoặc nách. Thủ phạm: Khả năng những dấu hiệu này xuất hiện rất cao vào mùa hè, đặc biệt với trẻ được khoảng một tháng tuổi. Còn được biết đến với tên gọi nổi rôm, bệnh xảy ra khi ống dẫn mồ hôi của trẻ bị chặn, giữ mồ hôi dưới da. Vùng da bị kích ứng sẽ tiếp tục bị tác động khi cọ xát với vải. Biện pháp: Làm mát cho trẻ bằng cách tắm gội hoặc đi lại trong nhà để máy lạnh làm cho vết phồng biến mất. Nếu vết phồng còn đi kèm với sốt cao, hãy liên hệ với bác sĩ để ngăn chặn kiệt sức vì quá nóng. Để phòng tránh, hãy làm theo những bước tương tự như khi phòng tránh cháy nắng: Đặt nơi chơi đùa bóng mát, cho trẻ ra ngoài vào sáng sớm hoặc buổi tối, tránh những giờ nắng đỉnh điểm (từ 10 giờ sáng đến 4 giờ chiều) luôn mặc các loại vải nhẹ, thoáng mát (100% cotton là lý tưởng nhất). 4. Viêm da Dấu hiệu: Da nhờn, da đầu trẻ bị gàu thường tiến đến tạo ra một lớp vàng da dầu. Thủ phạm: Rất có thể căn bệnh này là do hormone của mẹ truyền sang bé từ trong tử cung. Các hormone hoạt động trên tuyến bã nhờ của da đầu, là da đầu bị quá nhiều dầu, giữ lại các mảng da chết. Biện pháp: Vùng da bị viêm thường sẽ tự động hết sau vài tuần hoặc vài tháng, tuy nhiên sẽ để lại sẹo. May mắn là ta có thể thực hiện một số biện pháp để thúc đẩy quá trình 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn trầm cảm (RLTC) là một bệnhcảm xúc biểu hiện đặc trưng bởi khí sắc trầm, giảm hoặc mất sự quan tâm, thích thú, giảm năng lượng dẫn tới tăng mệt mỏi giảm hoạt động, các biểu hiện này tồn tại trong thời gian ít nhất hơn hai tuần[1], [2],3]. Ngày nay, trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến có xu hướng ngày một tăng nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển. Trầm cảm là một vấn đề cần được quan tâm, đặc biệt trong công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ước tính có khoảng trên 200 triệu người bị rối loạn trầm cảm điển hình, nghĩa là khoảng5% dân số toàn cầu mắc bệnh này, Việt Nam tỷ lệ này là 2,8%. Trầm cảm là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tự sát, 45 – 70% những người tự sát mắc bệnh trầm cảm 15% số đó đã tử vong do thực hiện được hành vi tự sát [4], [5]. Trầm cảm có thể gặp mọi dân tộc, mọi vùng dân cư mọi lứa tuổi, tần suất trầm cảm thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nghề nghiệp, giới tính, trình độ, mức sống, văn hoá, xã hội lứa tuổi[6]. Ngày nay,tỷ lệ trầm cảm lứa tuổi trẻ có xu hướng ngày càng tăng. Kết quả nghiên cứu trầm cảm học sinh trung học phổ thông Hà nội năm 2002 của Nguyễn Bá Đạt trên 566 học sinh THPT thì có 8,8% học sinh bị trầm cảm[7].Nghiên cứu của Tô Thanh Phương (2005) tỷ lệ rối loạn trầm cảm độ tuổi từ 16 – 25 cao nhất (38,84%), độ tuổi từ 36 – 45 tỷ lệ trầm cảm thấp nhất (13,64%) [8]. Kết quả nghiên cứu của Coben (1993): trẻ từ 11 – 20 tuổi tỷ lệ trầm cảm là 1,6%. Kết quả nghiên cứu của Pine (1998): Trẻ 17 – 26 tuổi tỷ lệ rối loạn trầm cảm là 5,0%. Kết quả nghiên cứu của Kessler Walter (1998): cho thấy độ tuổi từ 15 đến 24: tỷ lệ có rối loạn trầm cảm là 5,8% trong 1 tháng, 12,4% trong 1 năm 15,3% mắc cả đời [9] 1 2 Đặcbiệt, giai đoạn từ 19 đến 29 tuổi là lứa tuổi có hoạt động sinh lý, tâm lý nổi bật, hoạt động nhận thức cũng phát triển không ngừng. Mặt khác, đời sống cảm xúc, tình cảm của độ tuổi này cũng rất phong phú đa dạng. Trước những tác động của môi trường không thuận lợi, những người độ tuổi này thường phải đối mặt với nhiều áp lực trong cuộc sống như học tập quá căng thẳng, yêu cầu đòi hỏi quá cao nhất là những mốc lớn của quá trình học tập như tốt nghiệp trung học phổ thông, thi đại học hay cao đẳng sau đó là tốt nghiệp đại học, cao đẳng, kiếm được việc làm hay thất nghiệp, xây dựng gia đình … dễ dẫn đến những phản ứng cảm xúc – hành vi lệch lạc, mà nổi bật là trầm cảm[10]. Theo số liệu của Viện sức khỏe Tâm thần (VSKTT) Quốc gia năm 2011 có 818 bệnh nhân độ tuổi từ 19 đến 29 điều trị nội trú tại Viện, số bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn trầm cảm là 109 bệnh nhân(chiếm tỷ lệ 13%). Trong đó, chẩn đoán giai đoạn trầm cảm có 67 bệnh nhân, rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn trầm cảm có 11 bệnh nhân, trầm cảm tái diễn có 15 bệnh nhân trầm cảm trong rối loạn sự thích ứng có 5 bệnh nhân[11]. Việt nam, rối loạn trầm cảm lứa tuổi từ 19 đến 29còn chưa thực sự được quan tâm, chưa có các công trình nghiên cứu đầy đủ về rối loạn trầm cảm độ tuổi này. Với mong muốn tìm hiểu được toàn bộ bệnh cảnh lâm sàng, hình thái tiển triển của bệnh lý này một cách hệ thống, để giúp cho việc phát hiện sớm can thiệp kịp thời các rối loạn trầm cảm độ tuổi này. Do vậy, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ởlứa tuổi từ 19 đến 29 điều trị nội trú tại Bệnh viện tâm thần” nhằm mục tiêu: 1. Mô tả 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn trầm cảm (RLTC) là một bệnhcảm xúc biểu hiện đặc trưng bởi khí sắc trầm, giảm hoặc mất sự quan tâm, thích thú, giảm năng lượng dẫn tới tăng mệt mỏi giảm hoạt động, các biểu hiện này tồn tại trong thời gian dài, ít nhất trên hai tuần[1], [2], [3]. Ngày nay, trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến có xu hướng ngày một tăng nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển. Trầm cảm là một vấn đề cần được quan tâm, đặc biệt trong công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ước tính có khoảng trên 200 triệu người bị rối loạn trầm cảm điển hình, nghĩa là khoảng5% dân số toàn cầu mắc bệnh này, Việt Nam tỷ lệ này là 2,8%. Trầm cảm là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tự sát, 45 – 70% những người tự sát mắc bệnh trầm cảm 15% số đó đã tử vong do thực hiện được hành vi tự sát [4], [5]. Trầm cảm có thể gặp mọi dân tộc, mọi vùng dân cư mọi lứa tuổi, tần suất trầm cảm thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nghề nghiệp, giới tính, trình độ, mức sống, văn hoá, xã hội lứa tuổi [6]. Ngày nay,tỷ lệ trầm cảm lứa tuổi trẻ có xu hướng ngày càng tăng. Kết quả nghiên cứu trầm cảm học sinh trung học phổ thông Hà nội năm 2002 của Nguyễn Bá Đạt trên 566 học sinh THPT thì có 8,8% học sinh bị trầm cảm [7]. Nghiên cứu của Tô Thanh Phương (2005) tỷ lệ rối loạn trầm cảm độ tuổi từ 16 – 25 cao nhất (38,84%), độ tuổi từ 36 – 45 tỷ lệ trầm cảm thấp nhất (13,64%) [8] . Kết quả nghiên cứu của Coben (1993): trẻ từ 11 – 20 tuổi tỷ lệ trầm cảm là 1,6%. Kết quả nghiên cứu của Pine (1998): Trẻ 17 – 26 tuổi tỷ lệ rối loạn trầm cảm là 5,0%. Kết quả nghiên cứu của Kessler Walter (1998): cho thấy độ tuổi từ 15 đến 24: tỷ lệ có rối loạn trầm cảm là 5,8% trong 1 tháng, 12,4% trong 1 năm 15,3% mắc cả đời [9] Đặc biệt, giai đoạn từ 19 đến 29 tuổi là lứa tuổi có hoạt động sinh lý, tâm 1 2 lý nổi bật, hoạt động nhận thức cũng phát triển không ngừng. Mặt khác, đời sống cảm xúc, tình cảm của độ tuổi này cũng rất phong phú đa dạng. Trước những tác động của môi trường không thuận lợi, những người độ tuổi này thường phải đối mặt với nhiều áp lực trong cuộc sống như học tập quá căng thẳng, yêu cầu đòi hỏi quá cao nhất là những mốc lớn của quá trình học tập như tốt nghiệp trung học phổ thông, thi đại học hay cao đẳng sau đó là tốt nghiệp đại học, cao đẳng, kiếm được việc làm hay thất nghiệp, xây dựng gia đình … dễ dẫn đến những phản ứng cảm xúc – hành vi lệch lạc, mà nổi bật là trầm cảm [10]. Theo số liệu của Viện sức khỏe Tâm thần (VSKTT) Quốc gia năm 2011 có 818 bệnh nhân độ tuổi từ 19 đến 29 điều trị nội trú tại Viện, số bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn trầm cảm là 109 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 13%). Trong đó, chẩn đoán giai đoạn trầm cảm có 67 bệnh nhân, rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn trầm cảm có 11 bệnh nhân, trầm cảm tái diễn có 15 bệnh nhân trầm cảm trong rối loạn sự thích ứng có 5 bệnh nhân [11]. Việt nam, rối loạn trầm cảm lứa tuổi từ 19 đến 29 còn chưa thực sự được quan tâm, chưa có các công trình nghiên cứu đầy đủ về rối loạn trầm cảm độ tuổi này. Với mong muốn nhận thức được toàn bộ bệnh cảnh lâm sàng, hình thái tiển triển của bệnh lý này một cách hệ thống, để giúp cho việc phát hiện sớm can thiệp kịp thời các rối loạn trầm cảm độ tuổi này. Do vậy, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm lứa tuổi từ 19 đến 29 điều trị nội trú tại Bệnh viện tâm thần” nhằm mục tiêu: 1. Mô tả ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -oOo - GIANG NGỌC THỤY VY NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM VỀ BIỂU HIỆN, NGUYÊN NHÂN CÁCH ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -oOo - GIANG NGỌC THỤY VYs NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM VỀ BIỂU HIỆN, NGUYÊN NHÂN CÁCH ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VỊ THÀNH NIÊN MÃ SỐ: THÍ ĐIỂM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS AMIE POLLACK TS TRẦN THÀNH NAM HÀ NỘI - 2016 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rối loạn trầm cảm chủ yếu (còn gọi Rối loạn trầm cảm điển hình hay Rối loạn trầm cảm nặng thường gọi Trầm cảm) dạng rối loạn tâm thần phổ biến gây gánh nặng cho xã hội Trầm cảm chiếm 1015% dân số chung [12] với tỉ lệ tự tử thành công cao khả tái phát lên đến 50% [30] Báo cáo Gánh nặng toàn cầu bệnh tật giai đoạn 1990-2020 Christopher cho thấy rối loạn nguyên nhân thứ hai gây tàn tật [69] làm suy giảm đáng kể chất lượng sống người khoảng 63% so sánh với nhóm người khỏe mạnh bị bệnh mạn tính khác [39],[78] Kinh nghiệm nước giới cho thấy công chăm sóc sức khỏe cho người bệnh trầm cảm thực gặp khó khăn thân bệnh nhân không nhận thức vấn đề họ gặp phải Các nghiên cứu cho thấy nhận thức thấp bệnh liên quan đến việc bệnh nhân trầm cảm không đến sở chăm sóc y tế bệnh kéo dài, trở nên trầm trọng [75] mà ảnh hưởng lớn việc tìm kiếm giúp đỡ cam kết với can thiệp đề nghị [82] phòng ngừa [84] Chính thế, giới năm qua, nghiên cứu hiểu biết sức khỏe tâm thần nói chung trầm cảm nói riêng cộng đồng bệnh nhân tiến hành nhằm tìm giải pháp để tăng cường hiệu cam kết điều trị Kết nghiên cứu trước khẳng định khả hiểu triệu chứng, nhận định nguyên nhân ý thức ảnh hưởng bệnh có ảnh hưởng tích cực đến cách chọn dịch vụ điều trị bệnh nhân tăng cường niềm tin, tuân thủ người bệnh phương pháp trị liệu hay hỗ trợ chứng minh có hiệu Tại Việt Nam, vài nghiên cứu quan niệm bệnh nhân rối loạn tâm thần nói chung trầm cảm nói riêng cộng đồng [22],[86], hầu hết nghiên cứu sức khỏe tâm thần tập trung mô tả tỉ lệ dịch tễ, biểu triệu chứng, tỉ lệ đáp ứng điều trị thuốc Nói cách khác, thật nhiều công bố khoa học khảo sát hiểu biết trầm cảm bệnh nhân mắc rối loạn này, đặc biệt người bệnh đến khám sở chăm sóc sức khỏe tâm thần chuyên khoa Tóm lại, (1) từ thực trạng tỉ lệ mắc trầm cảm xã hội gánh nặng trầm cảm gây ra; (2) từ xu hướng kết hợp nghiên cứu trước hiểu biết cộng đồng tổn thương sức khỏe tâm thần có trầm cảm; (3) từ thực tiễn thiếu vắng nghiên cứu nhận thức bệnh nhân trầm cảm biểu hiện, nguyên nhân cách điều trị bệnh này, tiến hành thực luận văn với đề tài "Nhận thức người bệnh trầm cảm biểu hiện, nguyên nhân cách điều trị rối loạn này" Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng nhận thức (a) biểu trầm cảm; (b) nguyên nhân gây trầm cảm; (c) cách thức hiệu can thiệp; (d) lực vận dụng kiến thức cho thân Từ đó, đưa số khuyến nghị, đề xuất cho sở chuyên khoa cộng đồng nhằm tìm biện pháp nâng cao hiểu biết bệnh trầm cảm ứng dụng phát triển liệu pháp tâm lý phù hợp với nguồn lực sẵn có mà chấp nhận mặt khoa học, văn hóa, kinh tế xã hội Câu hỏi nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu, số câu hỏi đặt cho đề tài gồm: Câu hỏi 1: Thực trạng nhận thức người bệnh trầm cảm (hiểu biết vận dụng kiến thức) rối loạn việc nhận diện, nhận định triệu chứng, nguyên nhân cách ứng phó -điều trị nào? Câu hỏi 2: Nhận thức người bệnh trầm cảm rối loạn (triệu chứng, nguyên nhân, cách ứng phó - điều trị) có khác biệt nhóm tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập tình trạng hôn nhân hay không? Câu hỏi 3: Nhận thức của người bệnh trầm cảm rối loạn (triệu chứng, nguyên nhân, cách ứng phó - điều trị) có liên hệ với mức độ trầm cảm, mức độ ảnh hưởng hoạt động chức số lượng nguồn thông tin trầm cảmbệnh nhân tiếp cận trước không? Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Tất bệnh nhân chẩn đoán Rối loạn Trầm cảm chủ yếu theo tiêu chuẩn chẩn đoán ICD-10 DSM-IV-TR, loại trừ bệnh nhân có kèm triệu ... tham gia hoạt động bên ngoài: Những hoạt động vui chơi giải trí giúp giảm bớt căng thẳng nhiều, hoạt động trời nhà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tham gia - T o cho trẻ có... gi o, không muốn học cha mẹ lại phớt lờ việc này, cho việc đâu v o Xin đừng thờ với điều này, tìm hiểu để giải vấn đề! - T o cho thói quen tốt đời sống hàng ngày ngủ giờ, thích chơi thể thao,... lâu dài nặng nề cho trẻ em mặt phát tri n xã hội, phát tri n cảm xúc học tập Nếu không điều trị, đợt trầm cảm có VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thể k o dài tháng, tương

Ngày đăng: 09/11/2017, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w