Tìm hiểu mức độ nguy hiểm của viêm gan siêu vi C và cách điều trị

6 346 0
Tìm hiểu mức độ nguy hiểm của viêm gan siêu vi C và cách điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mức độ nguy hiểm của viêm thận, bể thận cấp Các bệnh lý viêm nhiễm nói chung và viêm thận, bể thận cấp nói riêng thường được điều trị tốt bằng nội khoa. Tuy nhiên sự tuân thủ không đầy đủ chỉ định của bác sĩ hoặc trì hoãn quá trình điều trị có thể làm bệnh ngày một nặng hơn và dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm tới tính mạng. Bệnh thường biểu hiện rầm rộ Các dấu hiệu nhiễm khuẩn xuất hiện rầm rộ. Bệnh nhân đột ngột sốt cao, rét run, thể trạng suy sụp nhanh chóng, môi khô nứt nẻ, lưỡi bẩn . Nếu sử dụng thuốc hạ sốt thì giảm đi trong một khoảng thời gian ngắn (một vài giờ) sau đó cơn sốt lại bùng phát trở lại. Kèm theo sốt, bệnh nhân cảm thấy đau ở vùng sườn lưng, có thể đau một bên hoặc cả hai bên, thường là đau âm ỉ nhưng cũng có khi có những cơn đau dữ dội như dao đâm, cơn đau lan xuống vùng bàng quang, thậm chí lan ra cả bộ phận sinh dục ngoài. Vỗ vùng hố sườn lưng bệnh nhân có phản ứng, đau, tức, rất có giá trị nhất là khi đau một bên. Hội chứng bàng quang thường có nhưng không phải trong tất cả mọi trường hợp như đái buốt, cảm giác nóng rát, đái rắt (mót đái, phải rặn liên tục), đái đục, cũng có trường hợp đái ra máu. Trong máu, bạch cầu tăng, đa nhân trung tính tăng, có thể có nhiễm khuẩn huyết. Khi urê, creatinin máu tăng cao là có suy thận cấp hoặc đợt cấp của suy thận mạn. Ngoài ra một số bệnh nhân còn có biểu hiện chán ăn, ăn không ngon, buồn nôn, nôn, bụng trướng, cơ thể mệt mỏi rã rời. Bệnh thường tiến triển tốt và hồi phục hoàn toàn nếu được điều trị sớm, đúng thuốc sau vài ngày sẽ cắt được cơn sốt, nước tiểu trong trở lại sau 1- 2 tuần. Nhưng nếu điều trị muộn hoặc không đúng thì bệnh dễ tái phát, chuyển thành mạn tính, suy thận, hoại tử núm thận, ứ mủ thận, nhiễm khuẩn huyết, tăng huyết áp . những biến chứng này có thể làm bệnh nhân tử vong. Các trực khuẩn gram (-) là nguyên nhân chính Nguyên nhân là do vi khuẩn, đa số do trực khuẩn gram (-) như nhiễm Secheria Coli, trực khuẩn mủ xanh (pseudomonas Aerugnosa). Cũng có trường hợp nhiễm tụ cầu vàng gây bệnh (S. Aureus). Các vi khuẩn này thường xâm nhập vào đài bể thận theo đường tiết niệu, sinh dục, bắt đầu từ bộ phận sinh dục ngoài, niệu đạo, bàng quang, niệu quản rồi đến đài, bể thận. Nhiễm khuẩn đa số là theo đường ngược dòng gây viêm ở đài bể thận rồi vào tổ chức kẽ của thận. Cũng có thể đi theo đường máu hoặc bạch huyết vào thận. Tình trạng viêm nhiễm cấp tính này cũng có thể do vi khuẩn theo đường máu, bạch huyết xâm nhập vào thận. Những yếu tố như sỏi thận, sỏi tiết niệu, viêm hoặc u tuyến tiền liệt, giao hợp không bảo đảm vệ sinh, phụ nữ có thai, đặt sonde bàng quang . đây là những điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập gây ra tình trạng viêm nhiễm cấp tính. Cần thăm trực tràng, đặc biệt ở người cao tuổi, để phát hiện u tuyến tiền liệt. Phải chụp thận, thường chụp thận tĩnh mạch (UIV), siêu âm thận để phát hiện sỏi thận, dị dạng, khối u, lao thận, viêm bể thận mạn, hoặc chụp bàng quang để phát hiện hiện tượng trào ngược nước tiểu. Cần thiết cấy vi khuẩn và xét nghiệm kháng sinh đồ. Phòng và điều trị bệnh thế nào cho hiệu quả? Đây là bệnh do nhiễm khuẩn do đó vệ sinh thân thể, nhất là vệ sinh ở bộ phận sinh dục rất quan trọng. Thói quen tắm ao hồ, sông suối của nhiều người ở các vùng nông thôn rất dễ nhiễm khuẩn ở đường sinh dục, khi đó vi khuẩn sẽ ngược dòng tiến sâu vào bàng quang, tiết niệu, thận. Cần có thói quen vệ sinh trước và Tìm hiểu mức độ nguy hiểm viêm gan siêu vi C cách điều trị Viêm gan bệnh thường gặp “kẻ thù nguy hiểm” khiến người sợ hãi Có nhiều loại viêm gan A, B, C, D viêm gan C bệnh đáng sợ dẫn tới nhiều bệnh khác xơ gan, ung thư gan,… Để tìm hiểu rõ độ nguy hiểm có cách điều trị bệnh phù hợp, mời bạn tham khảo viết nhé! Viêm gan siêu vi C gì? Theo Tiến sĩ - Bác sĩ Lê Mạnh Hùng - Phó giám đốc bệnh viện nhiệt đới TP.HCM bệnh viêm gan siêu vi C bệnh nhiễm trùng siêu vi viêm gan C xâm nhập vào thể đến gan gây bệnh Đây bệnh di truyền mà vốn rối loạn cấu trúc di truyền (gen, nhiễm sắc thể) truyền bệnh cho gia đình dòng họ, bị lây nhiễm siêu vi C bị bệnh viêm gan siêu vi C Khác với bệnh viêm gan B, bị nhiễm siêu vi viêm gan C bệnh diễn biến thành mãn tính gây thể viêm gan tối cấp Virus viêm gan C vi rút gọi “sừng sỏ” tất loại vị rút gây nên viêm gan Tỷ lệ ca tiến triển thành bệnh lớn tỷ lệ biến chứng cao VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các kiểu virus viêm gan C Virus viêm gan C có kiểu chính, gọi kiểu gen: Kiểu gen không ảnh hưởng đến độ nặng bệnh ảnh hưởng đến việc bạn điều trị Kiểu gen virus xác định xét nghiệm máu trước bắt đầu điều trị Việc xác định kiểu gen vấn đề quan trọng có số kiểu gen dễ điều trị số kiểu gen khác Điều có nghĩa việc điều trị khác tùy theo kiểu gen Các loại kiểu gen mô tả sau: ● Kiểu gen tìm thấy chủ yếu châu Âu Bắc Mỹ (khoảng 70% người bị viêm gan C vùng bị nhiễm kiểu gen 1) Loại khó điều trị cần 48 tuần để diệt virus ● Kiểu gen dễ điều trị hơn, nhiều bệnh nhân mắc thể viêm gan làm virus sau 24 tuần điều trị (khoảng 30% người bị viêm gan C châu Âu Bắc Mỹ bị nhiễm kiểu gen 3) Kiểu gen thường gặp Úc vùng Viễn Đông ● Kiểu gen thường gặp Trung Đông châu Phi điều trị 48 tuần, kiểu gen (khoảng 90% người bị viêm gan C Trung Đông châu Phi bị nhiễm kiểu gen 4) ● Kiểu gen hơn, điều trị 48 tuần, kiểu gen (ở Việt Nam kiểu gen chiếm tỷ lệ cao khoảng 20%, sau kiểu gen 1) Chức gan, virus viêm gan C ảnh hưởng đến gan nào? Gan quan lớn quan trọng thể Gan nằm khung sườn bên phải, phía dày Biểu bệnh viêm gan C Thường dấu hiệu nhận biết cụ thể bệnh viêm gan C, đa số bệnh viêm gan (80%) dấu hiệu, triệu chứng bất thường bên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các triệu chứng có thường là: Sốt, vàng da-niêm mạc, vàng mắt, tiểu sậm, chán ăn, khó tiêu, đau tức vùng nạ sườn phải, men gan gia tăng,… Tuy nhiên triệu chứng gặp bệnh lý thuộc hệ gan, mật nói chung (viêm gan rượu, viêm gan thuốc, sỏi đường mật,…) Chỉ có xét nghiệm máu xác định bạn có bị viêm gan siêu vi C hay không Vì chủ động xét nhiệm tầm soát bệnh viêm gan siêu vi C cần thiết Nguyên nhân nhiễm bệnh ● Bệnh viêm gan siêu vi C thường bị nhiễm truyền máu hay chế phẩm máu trước năm 1991, nhiễm bệnh tiếp xúc với máu người nhiễm bệnh (sử dụng chung dao cạo râu, bàn chải đánh răng, băng vết thường,…) ● Sử dụng hay tái sử dụng dụng cụ không vô trùng cẩn thận trường hợp: Dùng chung kim tiêm hay ống chích, bị kim tiêm đâm phải, chữa răng, xăm mình, châm cứu, xỏ lổ tai,… ● Lây bệnh qua hành vi tình dục có nguy cao gây chảy máy, quan hệ lúc có kinh nguyệt ● Truyền từ mẹ sang (hiếm gặp) ● Có trường hợp không rõ nguyên nhân truyền bệnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đối tượng dễ mắc viêm gan C Do bệnh viêm gan C bệnh truyền nhiễm từ người nhiễm bệnh sang cho người bệnh chưa mắc bệnh, nữa, việc phòng bệnh viêm gan C khó khăn viêm gan C chưa có vaccine để phòng ngừa bệnh nên việc lây nhiễm bệnh dễ dàng đối tượng người bệnh như: Đối tượng tiêm chích may túy: ● Nhân viên y tế hay người làm công việc phải tiếp xúc với kim tiêm, dịch nhầy có máu nhiễm virus viêm gan C ● Từng trải qua thủ thuật y tế ● Khám chữa với dụng cụ không tiệt trùng ● Châm cứu, xăm da, thủ thuật thẩm mỹ ● Có mẹ nhiễm virus viêm gan C ● Tình dục không an toàn ● Người bị nhiễm HIV VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Viêm gan siêu vi C có dẫn tới tử vong không? Viêm gan siêu vi C thường tiến triển chậm thầm lặng, từ lúc nhiễm bệnh đến phát có 30 năm Bệnh tiến triển sang xơ gan ung thư gan thường độ tuổi 50 tuổi Do bệnh gây tử vong biến chứng xơ gan ung thư gan Một điều đáng tiếc viêm gan siêu vi C chưa có thuốc tiêm ngừa siêu vi thường xuyên bị biến đổi nên thể khó tạo kháng thể thích hợp chủng ngừa Biện pháp phòng ngừa chủ yếu hạn chế tiếp xúc với máu dịch tiết bệnh nhân, không sử dụng chung kim tiêm dụng cụ cá nhân gây trầy xước da, sử dụng bao cao su quan hệ tình dục tương tự cách phòng ngừa nhiễm HIV Tỉ lệ điều trị khỏi bệnh viêm gan C %? Bệnh viêm gan siêu vi C điều trị với thuốc kháng siêu vi theo phác đồ chuẩn (thuốc Peg-Interferon+Ribavirin) 60% bệnh nhân đạt đáp ứng siêu vi bền vững (SVR), tiêu chuẩn coi khỏi bệnh Nếu không phát điều trị sớm, khoảng 17% trường hợp bị viêm gan siêu vi C diễn biến đến xơ gan, 4% xơ gan nặng ung thư gan Hiện nay, sử dụng thuốc kháng siêu vi mong đạt hiệu điều trị Tại Việt Nam, điều trị theo phác đồ chuẩn chứng tỏ có nhiều hiệu tích cực điều trị Ngoài ra, việc điều trị viêm gan C có tỷ lệ ... Viêm Gan Siêu Vi C và Thai Kỳ Các chức năng của gan bình thường: 1- Chuyển hoá carbohydrates, mỡ, protein, và rượu. 2- Dự trữ các vitamin và chất sắt. 3- Sản xuất và bài tiết mật. 4- Giải độc máu. 5- Sản xuất các protein của huyết tương và các yếu tố đông máu) Nguy cơ Viêm Gan C: 1- Dùng chung kim tiêm thuốc. 2- Nhân viên Y tế phơi nhiễm với máu nhiễm virus. Triệu chứng của Viêm Gan C: 1- Đau hạ sườn (P). 2- Nôn và buồn nôn. 3- Chán ăn. 4- Vàng da, mệt mỏi, ngứa ngáy. Nguồn lây nhiễm virus Viêm Gan C (HCV) ở người: 1- Thẩm phân máu+chăm sóc y tế+chu sinh=5%, 2-Truyền máu= 10%, 3- Quan hệ tình dục= 15%, 4- Tiêm chích ma tuý 60%, 5- Nguyên nhân chưa rõ 10% Bản đồ phân bố 6 genotypes của HCV trên toàn thế giới A- Giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm trong và sau thai kỳ Phụ nữ bị viêm gan C khi muốn có thai sẽ lo lắng đặc biệt về sức khoẻ của đứa con mà mình sẽ sanh ra. Nguy cơ lây nhiễm virus cho con là 5-10%, và tỉ lệ này sẽ còn cao hơn ở những bệnh nhân đồng nhiễm với HIV. Khi người mẹ mắc thêm AIDS, nguy cơ có thể tăng từ 36 đến 100 lần. Nguy cơ cũng sẽ cao hơn khi mẹ nhiễm cả HBV (viêm gan siêu vi B) lẫn HCV. Cấu trúc của HCV: Vỏ Glycoproteins E1 và E2; Vỏ Lipid; Capsid Protein; Nucleic Acid Sơ đồ genome của HCV: HCV-RNA Đồng nhiễm HCV và HIV sẽ gia tăng rất nhiều nguy cơ lây nhiễm HCV từ mẹ sang con Nguy cơ lây nhiễm HCV từ mẹ sang con sẽ tăng cao trong thời gian chu sinh Lây nhiễm cho trẻ có thể xảy ra trước hoặc trong khi sanh. Ở những nơi trên thế giới có chuẩn thấp về y tế, việc lây truyền HCV từ mẹ sang con lại càng dễ xảy ra hơn. Bác sĩ và các nữ hộ sinh cần giúp đỡ và ủng hộ người phụ nữ bị viêm gan C khi họ thực sự muốn có một đứa con. Hiện nay vẫn chưa có khuyến cáo chính thức về vấn đề mẹ viêm gan C không nên có con. Lượng virus HCV càng cao, khả năng lây nhiễm cho thai nhi càng nhiều B- Lượng virus trong máu mẹ và sự lây truyền từ mẹ sang con (MCT) Lượng virus là số lượng HCV trong máu. Thai phụ có lượng virus thấp (ít hơn 1 triệu copies/mL), sẽ ít khả năng truyền virus cho thai nhi hơn người có lượng virus cao. Tuy nhiên, ngay cả khi lượng virus rất thấp, HCV vẫn còn khả năng lây truyền cho thai. HCV lây truyền do có sự tiếp xúc giữa máu mẹ và máu con Dù nhận thấy có giảm tỉ lệ lây truyền từ mẹ sang con, hiện nay vẫn chưa đủ thông tin để quyết định cho việc mổ lấy thai với mục đích giảm nguy cơ lây nhiễm cho con. Khi mẹ viêm gan C cấp, nguy cơ lây nhiễm cho con sẽ khá cao. Biện pháp mổ lấy thai để phòng tránh lây nhiễm HCV chu sinh vẫn chưa được công nhận C- Nuôi con bằng sữa mẹ Hiện nay vẫn chưa rõ sữa của mẹ bị viêm gan C có chứa đủ lượng virus để lây nhiễm cho con hay không? - Thường không khuyến cáo mẹ viêm gan C tránh việc cho con bú. - Hiện chưa có nghiên cứu nào cho thấy sữa mẹ góp phần vào việc lây truyền viêm gan C cho trẻ. D- Trẻ Em và Viêm Gan C - Ở trẻ em, nhiễm virus thường yên lặng, mặc dù cũng có những trẻ chỉ mới 8 tuổi đã biểu hiện bệnh nặng do HCV. - Trẻ em ít có triệu chứng nhiễm HCV so với người lớn, và như thế sẽ có khả năng lây truyền cho người khác mà không hề hay biết. - Nhiễm HCV không tác động đến sự phát triển của trẻ. - Tất cả các trẻ em dù nhiễm HCV Viêm gan siêu vi C và việc dùng thuốc Xét nghiệm phát hiện virut viêm gan. Do chưa được cảnh báo đầy đủ nên người dân chưa hiểu rõ, ít chú ý đến viêm gan do siêu vi C (HCV) bằng viêm gan do siêu vi B (HBV). Nhưng thật ra, HCV nguy hiểm không kém gì HBV và cần dùng thuốc điều trị đúng, sớm và kiên trì. Có khoảng 60% nhiễm HCV không có triệu chứng, 39% cảm thấy mệt (giống như cảm cúm, chán ăn, buồn nôn, có thể đau khớp, đau bụng nhẹ), ít khi có biểu hiện vàng da, sậm màu nước tiểu, chỉ 1% có các biểu hiện nặng. Trong tổng số nhiễm HCV có khoảng 15% tự hồi phục, 85% chuyển qua thể mạn. Thể mạn thường âm thầm kéo dài hàng chục năm và chỉ phát hiện được khi đã có diễn biến nghiêm trọng (xơ gan, báng bụng, giãn mạch máu đường tiêu hóa, vỡ mạch gây chảy máu ồ ạt, tử vong). Trong số 85% chuyển qua mạn thì có 20% bị xơ gan và có khoảng 3% trong số xơ gan bị ung thư gan. HCV có thể thuộc typ gen-1 ít đáp ứng với thuốc, hiệu quả điều trị thấp (chỉ 20%) týp gen- 2-3 đáp ứng với thuốc tốt hơn, hiệu quả điều trị có khi tới 97%- 100%. Do nhiễm HCV ở các typ gen khác nhau, khả năng đáp ứng thuốc của các quần thể dân cư khác nhau nên hiệu quả điều trị khá dao động. Ví dụ, nhiễm HCV typ gen-1 dùng công thức điều trị chuẩn interferon pegylat + ribavirin ở người Mỹ gốc Phi hiệu quả điều trị đạt 26%, trong khi người Mỹ gốc châu Âu là 39%. Một khó khăn trong điều trị bệnh là người bệnh khó nhận biết mình bị mắc bệnh, thường đến bệnh viện muộn có khi đã xơ gan (khó điều trị); khi điều trị thì có thể đáp ứng sớm, muộn hay không đáp ứng, thời gian điều trị kéo dài (thường là 12 tháng), kết quả dao động, chi phí điều trị cao nên có người bỏ dở, thậm chí không muốn điều trị. Thuốc cơ bản điều trị HCV Công thức chuẩn (hiện thường dùng) gồm interferon pegylat + ribaririn Interferon: tác động vào hệ miễn dịch (làm tăng kích thước tế bào miễn dịch và đại thực bào), kháng lại sự nhân đôi (sinh sản) của virut. Chỉ dùng đường tiêm (vì bị thủy phân khi uống), có loại chỉ tiêm tĩnh mạch mà không tiêm bắp (vì bị hủy trong bắp thịt). Phải tiêm 3 lần trong mỗi tuần, kéo dài 12 tháng. Lúc mới dùng thuốc người bệnh có thể bị sốt sau khi tiêm (do khởi động miễn dịch của cơ thể, nên uống paracetamol trước khi tiêm 1 giờ, tiêm vào buổi tối). Interferon pegylat cho hiệu quả cao hơn interferon. Ribavirin là kháng sinh dạng uống ức chế tổng hợp acid nucleic của virut nói chung nhưng với HCV tỏ ra nhạy cảm hơn các kháng sinh khác thuộc dòng này. Trong công thức chuẩn, vai trò ribavirin là kháng trực tiếp HCVvà chống lại sự kháng thuốc. Nhiều nghiên cứu cho biết dùng interferon pegylat+ ribavirin cho kết quả cao (sạch virut) ngay cả với những người trước đây đã thất bại với đơn trị liệu inteferon hay ribavirin hoặc đã thất bại với trị liệu interferon+ ribavirin. Các nghiên cứu cho biết dùng liều interferon 1,5mcg/kg/tuần và ribavirin 10,6mg/kg/ngày (và có điều chỉnh theo trạng thái đáp ứng) cho hiệu quả tốt hơn dùng theo liều cố định. Tuy nhiên khi dùng thuốc, có thể có tác dụng phụ về tâm thần thần kinh (nếu nặng phải ngừng thuốc), có thể giảm bạch cầu, gây tán huyết (tác dụng phụ này do interferon, hạn chế bằng cách giảm liều hoặc cho truyền chất kích thích tạo máu epoetin mà không cần giảm liều hoặc dùng tiền chất viramidin thì không bị tán huyết như ribavirin song đều chưa ứng dụng lâm sàng). Hiệu quả điều trị lệ thuộc vào typ gen HCV và đáp ứng của người bệnh: - Nếu sau 12 Mức độ nguy hiểm của viêm thận, bể thận cấp Các bệnh lý viêm nhiễm nói chung và viêm thận, bể thận cấp nói riêng thường được điều trị tốt bằng nội khoa. Tuy nhiên sự tuân thủ không đầy đủ chỉ định của bác sĩ hoặc trì hoãn quá trình điều trị có thể làm bệnh ngày một nặng hơn và dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm tới tính mạng. Bệnh thường biểu hiện rầm rộ Các dấu hiệu nhiễm khuẩn xuất hiện rầm rộ. Bệnh nhân đột ngột sốt cao, rét run, thể trạng suy sụp nhanh chóng, môi khô nứt nẻ, lưỡi bẩn Nếu sử dụng thuốc hạ sốt thì giảm đi trong một khoảng thời gian ngắn (một vài giờ) sau đó cơn sốt lại bùng phát trở lại. Kèm theo sốt, bệnh nhân cảm thấy đau ở vùng sườn lưng, có thể đau một bên hoặc cả hai bên, thường là đau âm ỉ nhưng cũng có khi có những cơn đau dữ dội như dao đâm, cơn đau lan xuống vùng bàng quang, thậm chí lan ra cả bộ phận sinh dục ngoài. Vỗ vùng hố sườn lưng bệnh nhân có phản ứng, đau, tức, rất có giá trị nhất là khi đau một bên. Hội chứng bàng quang thường có nhưng không phải trong tất cả mọi trường hợp như đái buốt, cảm giác nóng rát, đái rắt (mót đái, phải rặn liên tục), đái đục, cũng có trường hợp đái ra máu. Trong máu, bạch cầu tăng, đa nhân trung tính tăng, có thể có nhiễm khuẩn huyết. Khi urê, creatinin máu tăng cao là có suy thận cấp hoặc đợt cấp của suy thận mạn. Ngoài ra một số bệnh nhân còn có biểu hiện chán ăn, ăn không ngon, buồn nôn, nôn, bụng trướng, cơ thể mệt mỏi rã rời. Bệnh thường tiến triển tốt và hồi phục hoàn toàn nếu được điều trị sớm, đúng thuốc sau vài ngày sẽ cắt được cơn sốt, nước tiểu trong trở lại sau 1- 2 tuần. Nhưng nếu điều trị muộn hoặc không đúng thì bệnh dễ tái phát, chuyển thành mạn tính, suy thận, hoại tử núm thận, ứ mủ thận, nhiễm khuẩn huyết, tăng huyết áp những biến chứng này có thể làm bệnh nhân tử vong. Các trực khuẩn gram (-) là nguyên nhân chính Nguyên nhân là do vi khuẩn, đa số do trực khuẩn gram (-) như nhiễm Secheria Coli, trực khuẩn mủ xanh (pseudomonas Aerugnosa). Cũng có trường hợp nhiễm tụ cầu vàng gây bệnh (S. Aureus). Các vi khuẩn này thường xâm nhập vào đài bể thận theo đường tiết niệu, sinh dục, bắt đầu từ bộ phận sinh dục ngoài, niệu đạo, bàng quang, niệu quản rồi đến đài, bể thận. Nhiễm khuẩn đa số là theo đường ngược dòng gây viêm ở đài bể thận rồi vào tổ chức kẽ của thận. Cũng có thể đi theo đường máu hoặc bạch huyết vào thận. Tình trạng viêm nhiễm cấp tính này cũng có thể do vi khuẩn theo đường máu, bạch huyết xâm nhập vào thận. Những yếu tố như sỏi thận, sỏi tiết niệu, viêm hoặc u tuyến tiền liệt, giao hợp không bảo đảm vệ sinh, phụ nữ có thai, đặt sonde bàng quang đây là những điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập gây ra tình trạng viêm nhiễm cấp tính. Cần thăm trực tràng, đặc biệt ở người cao tuổi, để phát hiện u tuyến tiền liệt. Phải chụp thận, thường chụp thận tĩnh mạch (UIV), siêu âm thận để phát hiện sỏi thận, dị dạng, khối u, lao thận, viêm bể thận mạn, hoặc chụp bàng quang để phát hiện hiện tượng trào ngược nước tiểu. Cần thiết cấy vi khuẩn và xét nghiệm kháng sinh đồ. Phòng và điều trị bệnh thế nào cho hiệu quả? - Đây là bệnh do nhiễm khuẩn do đó vệ sinh thân thể, nhất là vệ sinh ở bộ phận sinh dục rất quan trọng. Thói quen tắm ao hồ, sông suối của nhiều người ở các vùng nông thôn rất dễ nhiễm khuẩn ở đường sinh dục, khi đó vi khuẩn sẽ ngược dòng tiến sâu vào bàng quang, tiết niệu, thận. Cần có thói quen vệ Mức độ nguy hiểm của viêm thận, bể thận cấp Các bệnh lý viêm nhiễm nói chung và viêm thận, bể thận cấp nói riêng thường được điều trị tốt bằng nội khoa. Tuy nhiên sự tuân thủ không đầy đủ chỉ định của bác sĩ hoặc trì hoãn quá trình điều trị có thể làm bệnh ngày một nặng hơn và dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm tới tính mạng. Bệnh thường biểu hiện rầm rộ Các dấu hiệu nhiễm khuẩn xuất hiện rầm rộ. Bệnh nhân đột ngột sốt cao, rét run, thể trạng suy sụp nhanh chóng, môi khô nứt nẻ, lưỡi bẩn Nếu sử dụng thuốc hạ sốt thì giảm đi trong một khoảng thời gian ngắn (một vài giờ) sau đó cơn sốt lại bùng phát trở lại. Kèm theo sốt, bệnh nhân cảm thấy đau ở vùng sườn lưng, có thể đau một bên hoặc cả hai bên, thường là đau âm ỉ nhưng cũng có khi có những cơn đau dữ dội như dao đâm, cơn đau lan xuống vùng bàng quang, thậm chí lan ra cả bộ phận sinh dục ngoài. Vỗ vùng hố sườn lưng bệnh nhân có phản ứng, đau, tức, rất có giá trị nhất là khi đau một bên. Hội chứng bàng quang thường có nhưng không phải trong tất cả mọi trường hợp như đái buốt, cảm giác nóng rát, đái rắt (mót đái, phải rặn liên tục), đái đục, cũng có trường hợp đái ra máu. Trong máu, bạch cầu tăng, đa nhân trung tính tăng, có thể có nhiễm khuẩn huyết. Khi urê, creatinin máu tăng cao là có suy thận cấp hoặc đợt cấp của suy thận mạn. Ngoài ra một số bệnh nhân còn có biểu hiện chán ăn, ăn không ngon, buồn nôn, nôn, bụng trướng, cơ thể mệt mỏi rã rời. Bệnh thường tiến triển tốt và hồi phục hoàn toàn nếu được điều trị sớm, đúng thuốc sau vài ngày sẽ cắt được cơn sốt, nước tiểu trong trở lại sau 1- 2 tuần. Nhưng nếu điều trị muộn hoặc không đúng thì bệnh dễ tái phát, chuyển thành mạn tính, suy thận, hoại tử núm thận, ứ mủ thận, nhiễm khuẩn huyết, tăng huyết áp những biến chứng này có thể làm bệnh nhân tử vong. Các trực khuẩn gram (-) là nguyên nhân chính Nguyên nhân là do vi khuẩn, đa số do trực khuẩn gram (-) như nhiễm Secheria Coli, trực khuẩn mủ xanh (pseudomonas Aerugnosa). Cũng có trường hợp nhiễm tụ cầu vàng gây bệnh (S. Aureus). Các vi khuẩn này thường xâm nhập vào đài bể thận theo đường tiết niệu, sinh dục, bắt đầu từ bộ phận sinh dục ngoài, niệu đạo, bàng quang, niệu quản rồi đến đài, bể thận. Nhiễm khuẩn đa số là theo đường ngược dòng gây viêm ở đài bể thận rồi vào tổ chức kẽ của thận. Cũng có thể đi theo đường máu hoặc bạch huyết vào thận. Tình trạng viêm nhiễm cấp tính này cũng có thể do vi khuẩn theo đường máu, bạch huyết xâm nhập vào thận. Những yếu tố như sỏi thận, sỏi tiết niệu, viêm hoặc u tuyến tiền liệt, giao hợp không bảo đảm vệ sinh, phụ nữ có thai, đặt sonde bàng quang đây là những điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập gây ra tình trạng viêm nhiễm cấp tính. Cần thăm trực tràng, đặc biệt ở người cao tuổi, để phát hiện u tuyến tiền liệt. Phải chụp thận, thường chụp thận tĩnh mạch (UIV), siêu âm thận để phát hiện sỏi thận, dị dạng, khối u, lao thận, viêm bể thận mạn, hoặc chụp bàng quang để phát hiện hiện tượng trào ngược nước tiểu. Cần thiết cấy vi khuẩn và xét nghiệm kháng sinh đồ. Phòng và điều trị bệnh thế nào cho hiệu quả? Đây là bệnh do nhiễm khuẩn do đó vệ sinh thân thể, nhất là vệ sinh ở bộ phận sinh dục rất quan trọng. Thói quen tắm ao hồ, sông suối của nhiều người ở các vùng nông thôn rất dễ nhiễm khuẩn ở đường sinh dục, khi đó vi khuẩn sẽ ngược dòng tiến sâu vào bàng quang, tiết niệu, thận. Cần có thói quen vệ sinh trước và sau khi quan hệ tình dục, phụ nữ có thai càng đặc biệt chú ý vệ sinh cơ thể vì khi có thai những thay đổi ở môi trường âm đạo rất dễ bị nhiễm khuẩn, nhiễm nấm. Đối với các bệnh viêm nhiễm ở đường tiết niệu cần được điều trị triệt để. Chính vì các biểu hiện của viêm thận, bể

Ngày đăng: 29/08/2016, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan