1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách trị mẩn ngứa khi thời tiết giao mùa

5 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 316,03 KB

Nội dung

Kiểm soát hen phế quản khi thời tiết giao mùa Trong tiết giao mùa xuân sang hè, ở nước ta hay có các đợt gió mùa đông bắc mang theo hơi lạnh và độ ẩm không khí cao làm cho các bệnh đường hô hấp dễ bùng phát, đặc biệt là các bệnh dị ứng đường hô hấp, trong đó bệnh hen phế quản chiếm 30%. Bệnh hen phế quản hiện nay như thế nào? Theo thống kê của OMS, thế giới có khoảng 300 triệu người mắc bệnh hen phế quản, hằng năm có khoảng 255.000 ca tử vong do hen. Tỷ lệ hen dao động từ 10-20% dân số ở các nước phát triển và từ 8-20% tại các nước đang phát triển. Tại Việt Nam có khoảng 4 triệu người bị hen, chiếm 5% dân số và 25% bệnh nhân hen phải nhập viện. Các yếu tố nào dẫn đến cơn hen bùng phát? Một điều cần biết là bệnh hen luôn luôn diễn biến từ nhẹ đến nặng và ngược lại, chỉ cần một biến đổi nhỏ của thời tiết, hít phải khói thuốc lá, phấn hoa, lông thú, thức ăn, hóa chất, uống thuốc aspirin, dùng kháng sinh, dùng thuốc ức chế men chuyển, hoặc do stress bởi cảm xúc bị ức chế là cơn hen đột ngột xuất hiện và có thể trở thành trầm trọng, thậm chí đưa đến tử vong. Các biểu hiện của bệnh hen như thế nào? Hen là một bệnh dị ứng biểu hiện tại đường hô hấp, gây tổn thương viêm mạn tính đặc trưng theo cơ chế dị ứng tại khí phế quản. Hậu quả là gây phù nề, tăng xuất tiết, ứ đọng các chất nhầy quánh. Hen có 4 dấu hiệu chính gồm: Ho, khó thở, khò khè và nặng ngực. Ho hay xuất hiện về đêm và sáng sớm. Khó thở và khò khè do tăng tiết đờm dãi, đờm có thể trong và đặc, bệnh nhân khạc ra những cục đờm nhỏ như tép bưởi. Đờm có thể màu vàng đục, xanh là khi có nhiễm khuẩn. Nghe phổi có nhiều ran rít, ran ngáy và ran ẩm. Chụp Xquang phổi trong cơn thường sáng hơn bình thường do ứ khí. Có thể làm thêm các xét nghiệm về thông khí như chức năng hô hấp, lưu lượng đỉnh, test giãn phế quản. Các mức độ của hen phế quản như thế nào? Hen phế quản luôn luôn diễn biến, chỉ cần một thay đổi nhẹ của thời tiết hoặc các yếu tố thuận lợi là có thể dẫn tới cơn hen nặng. Căn cứ vào sự xuất hiện của cơn hen vào ban đêm liên tục hay không liên tục, số lượng cơn hen xuất hiện vào ban ngày và ảnh hưởng của cơn hen đối với hoạt động thể lực của bệnh nhân, người ta chia hen phế quản thành 4 bậc. Bậc1 là rất nhẹ, thỉnh thoảng có cơn khó thở ban đêm < 2 lần/tháng, giữa các cơn khó thở bệnh nhân bình thường. Bậc 2 là hen nhẹ, kéo dài, khó thở ban đêm >2 lần/tháng. Khó thở ban ngày >1 lần/tuần. Bậc 3 là hen trung bình kéo dài. Cơn khó thở ban đêm >1 lần/tuần, khó thở ban ngày hằng ngày. Cơn hen gây hạn chế hoạt động. Bậc 4 là hen nặng kéo dài, các triệu chứng khó thở xuất hiện dai dẳng, thường xuyên cả ban ngày và ban đêm, hoạt động thể lực bị hạn chế. Cơn kịch phát (hen ác tính) thì bệnh nhân khó thở không nằm được, phải ngồi ngả đầu ra phía trước, tiếng nói đứt đoạn, thở cò cử, rít sâu, tần số trên 30 lần/phút hoặc hơn, vã mồ hôi. Có thể ngủ gật, lú lẫn, co kéo các cơ hô hấp trên xương ức, nhịp tim nhanh trên 120 lần/phút. Khi rất nặng thì mạch chậm, huyết áp tăng, nghe phổi mất tiếng ran (phổi câm). Test thử chức năng hô hấp FEV1<60%, lưu lượng đỉnh <60% giá trị lý thuyết, nếu không được cấp cứu kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng nguy kịch, hôn mê, suy hô hấp, trụy mạch và tử vong nhanh chóng. Biện pháp Bí trị ngứa dị ứng thời tiết Những người có địa dị ứng nhạy cảm với tác động thời tiết đặc biệt thời khắc chuyển mùa nhiệt độ thay đổi đột ngột dễ gây bị dị ứng, mề đay Một số gợi ý giúp bạn đối phó với tượng Mẩn ngứa giao mùa dễ mắc Trẻ nhỏ bỏ ăn uống, quấy khóc Chớ coi thường mẩn ngứa, dễ bị viêm da phải chữa lâu ngày, thành mẩn ngứa mãn tính Thời tiết giao mùa xuân - hạ dễ khiến trẻ bị mẩn ngứa Ban đầu hai má bị ngứa khiến trẻ lắc, cọ đầu dùng tay cào, gãi Những nốt mẩn dần hạt gạo có mọng nước Khi mọng nước vỡ chảy nhiều nước vàng đóng vảy Mẩn ngứa nhẹ, để lâu nặng lên làm trẻ ngứa, quấy khóc, ảnh hưởng đến ăn, ngủ phát triển trẻ Với trẻ nhỏ, bị mẩn ngứa giao mùa dù nhẹ, cha mẹ sớm đưa tới bác sĩ để xác định nguyên nhân chữa trị sớm, không nên để lâu bé gãi ngứa gây viêm nhiễm, lở loét khó chữa trị ảnh hưởng tới sức khỏe bé VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Có số cách đối phó với mẩn ngứa giao mùa ăn uống dễ kiếm, dễ làm sau: - Mướp 30g, rửa sạch, thêm chút muối, nấu chín ăn bã uống nước - Rau sam, rau muống, thứ 30g nấu canh uống - Rau muống 30g, râu ngô 15g, mã thầy 10g, nấu canh ăn - Đậu xanh, bách hợp, thứ 30g, nấu cháo ăn - Cá chạch tươi luộc bỏ bã, ăn canh - Gạo nếp 50g, rau câu 30g, nấu cháo ăn - Ý dĩ nhân, bột mã thầy, thứ 30g, nghiền bột mịn nấu cháo - Xích đậu, bí đao lấy vỏ thứ 30g, sắc uống thay trà, uống thường xuyên - Nước chè xanh, nước tươi nước cà chua uống thường xuyên - Dùng bột khoai tây thoa lên vùng da bị dị ứng khoảng 20 phút, nên làm đặn ngày lần biểu bệnh dị ứng tự rút lui VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Uống cốc nước chanh ấm có thêm mật ong vào buổi sáng thức dậy, uống đặn vài tháng, cách làm giúp bạn cải thiện hệ thống miễn dịch thể - Sử dụng nước hoa quả, cách hữu hiệu để đẩy lùi dấu hiệu dị ứng thời tiết Bạn uống 500ml nước cà rốt hay trộn nước cà rốt với nước củ cải đường nước dưa chuột ngày - Sử dụng mật ong, mật ong có tác dụng giúp thể chống nhiễm khuẩn, an thần, bệnh đường hô hấp, ho, viêm quản - Một cách đễ đối phó với dị ứng thời tiết bạn nên áp dụng dùng 1-2 chén trà xanh ngày thêm với chút mật ong để đẩy lùi dấu hiệu tình trạng bệnh Nếu mẩn ngứa kéo dài, lương y có nhiều phương cách trị mẩn ngứa giao mùa đơn giản như: - Dùng ổi sắc nước bôi vào vùng cục VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Trứng gà nấu chín, dùng lòng đỏ trứng, cho vào nồi sấy sém, cô dầu, bôi chỗ mẩn ngứa Với thầy thuốc đông y có nhiều phương cách trị mẩn ngứa, người bệnh cần tới khám bốc thuốc được, chỗ mẩn ngứa nhiều dịch Phòng tránh mẩn ngứa giao mùa Đầu tiên cần giữ thể sẽ, tránh bị kích thích (như gãi, phơi nắng lâu Với trẻ bé không nên dùng xà phòng thường, mà nên cho dùng sữa tắm không xút với nước ấm để tránh kích ứng da tắm nhanh 10 phút Khi bé bị mẩn ngứa cần tắm rửa vệ sinh ngày cho da trẻ để loại bỏ tác nhân gây dị ứng da Bôi thuốc theo y lệnh bác sĩ sau tắm để thuốc ngấm vào da tốt Hằng ngày dùng kem ẩm thoa khắp thể làm mềm da bé Cả bé khỏi bệnh nên dùng kem dưỡng ẩm, mềm da chuyên dùng, thoa vào thể, mặt, kẽ ngón tay chân, bẹn Mặc quần áo phải rộng, mềm mại (vải coton, vải lụa ) mềm, không gây mẩn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ngứa Tránh mặc cho bé vải len, nilon dễ mẩn ngứa, dị ứng Khi trẻ bị mẩn ngứa, mẹ cho bú cần kiêng ăn loại thức ăn mà bé dị ứng Với người lớn cần cẩn thận thử, ăn ăn ăn lạ, đồ hải sản… Tốt tránh ăn nhân tố gây dị ứng thực phẩm (như thực phẩm biển tôm, sò, cua thức ăn tanh) Ăn uống bình thường, tránh ăn no Bình thường dùng dầu thực vật để tăng thêm acid béo không bão hòa, giảm bớt phát sinh mẩn ngứa - Tránh dùng xà phòng rửa da làm mẩn ngứa nặng thêm Nếu da khô, cứng dùng dầu thoa cho mềm da - Giao mùa nóng lạnh thất thường, lúc không nên dùng chăn len, chăn dày, hay mặc áo len dày gây ngứa thời tiết nóng lên đột ngột Tránh mặc quần áo chật Nên đeo kính đeo trang bạn vào ngày nhiều gió mà có nhiều phấn hoa bụi bẩn không khí + Vệ sinh môi trường sống + Tránh tiếp xúc với bụi bẩn phấn hoa + Thận trọng dùng mỹ phẩm - Khi bị mẩn ngứa cần khám bác sĩ để hướng dẫn sử dụng thuốc, test cẩn thận trước tiêm, uống cách Không tự tiện dùng kháng sinh chống dị ứng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một số giải pháp phòng bệnh cá lóc khi thời tiết giao mùa Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày một tăng cả thực phẩm tươi sống và chế biến (khô cá). Từ việc nuôi nhỏ lẻ, bán thâm canh tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên hiện nay nghề nuôi cá được người dân phát triển mạnh theo hướng nuôi thâm canh trên qui mô lớn với chi phí đầu tư cao. Chính vì xu hướng nuôi thâm canh thì mối nguy về dịch bệnh trên cá rất dễ xảy ra trong quá trình nuôi. Nhất là trong bối cảnh thời tiết diễn biến bất thường trước biến đổi khí hậu toàn cầu. Theo quy luật hàng năm khi thời tiết sắp bước vào giai đoạn giao mùa là điều kiện thích hợp cho dịch bệnh xảy ra và gây nhiều tổn thất cho người nuôi. Tuy nhiên, nếu người nuôi tuân thủ theo một số yêu cầu kỹ thuật sẽ góp phần hạn chế tối đa dịch bệnh hạn chế gây thiệt hại cho người nuôi. Những nguyên có thể dẫn đến bệnh cá 1. Chất lượng nước bị thay đổi - Nhiệt độ nước thay đổi đột ngột vào tháng 12 đến tháng 02 (có thể xuống thấp đến 25-270C) và nhiệt độ tăng cao vào tháng 3 đến tháng 5 hàng năm (lên đến 30-350C) đều làm cho cá bỏ ăn, suy yếu tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh trên cá làm cho cá dễ bệnh. - Nước ao kém chất lượng do quản lý không đúng kỹ thuật hoặc nguồn nước cấp bị ô nhiễm hoá chất độc, vi khuẩn, virus 2. Chất lượng thức ăn kém Chất lượng thức ăn kém (thức ăn công nghiệp và thức ăn tươi sống) không đảm bảo dinh dưỡng cho cá sẽ tạo môi trường thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh phát triển và dư lượng thức ăn lưu tồn nền đáy sẽ làm ô nhiễm nước ao. 3. Thiếu cẩn thận khi chăm sóc cá Các dụng cụ cho ăn không được vệ sinh thường xuyên là nơi ẩn chứa mầm bệnh. Các dụng cụ vận chuyển, bắt cá như lưới vợt, thùng… có thể làm xây xát cá trong quá trình thao tác và vì thế mầm bệnh có điều kiện xâm nhập vào cá nuôi. 4. Nguồn giống thả kém chất lượng Cá có thể đã bị mắc bệnh từ nguồn giống thả nuôi, chưa được cơ quan chuyên môn kiểm tra chất lượng, con vật mang sẵn mầm bệnh mà chưa được xử lý diệt trùng, khi cá thả xuống nuôi sau một thời gian gặp thời tiết thay đổi sẽ thuận lợi cho mầm bệnh phát triển. Một số giải pháp phòng bệnh Trong giai đoạn giao mùa, thời tiết thay đổi đột ngột dễ làm cho cá bị stress, các tác nhân gây bệnh có điều kiện phát triển và xâm nhập vào cá nuôi. Điều cơ bản để giúp cá nuôi phát triển tốt và phòng bệnh hiệu quả là việc tránh làm cho cá bị stress bằng cách duy trì chất lượng môi trường qua việc chăm sóc đúng. 1. Cải tạo môi trường Chuẩn bị ao, bè nuôi: Sau khi thu hoạch, các ao, hầm, bè muốn sử dụng lại nhất thiết phải được cải tạo để tạo môi trường sống tốt cho thủy sản nuôi nhằm phòng bệnh và nâng cao năng suất cá nuôi bằng cách: Tát cạn nước, sên vét bùn ra khỏi ao (không để lại bùn thối trong ao), phơi ao (bè) 5-7 ngày và tu sửa lại bờ ao, cống, làm vệ sinh mương cấp, thoát nước. Tẩy độc cho ao, bè nuôi: - Dùng vôi (CaO) để tẩy độc Bí quyết: Thông mũi khi thời tiết giao mùa Thời tiết giao mùa, mưa nắng thất thường khiến cho bạn dễ bị cảm cúm, ngạt mũi. Vậy làm thế nào để thông mũi đơn giản cho tinh thần thoải mái? Dưới đây Amthuc365.vn xin chia sẻ một số bí quyết thông mũi hay cho những ngày đầu thu này. Không khí lạnh thất thường khiến hệ miễn dịch của cơ thể cũng bị ảnh hưởng nhiều và hậu quả là chứng ngạt mũi sẽ có cơ hội tìm đến. Sau đây là một số mẹo đơn giản để giữ cho mũi luôn được thông thoáng trong thời tiết này. Tư thế ngủ Tư thế này sẽ làm giảm sự hình thành dịch chất nhầy ở trong mũi gây khó chịu. Bất kỳ vị trí nằm nào khác cũng có thể tạo áp lực lên xoang gây ra chất nhầy này. Cách tốt nhất là ngủ mặt đối mặt với trần nhà và đầu luôn giữ vị trí kê cao hơn bình thường. Củ hành Củ hành là cách tốt để giữ mũi luôn được thông thoáng. Thật đơn giản, bạn có thể thái củ hành thành miếng rùi ngửi trong 5 phút. Hành sẽ đóng vai trò như chất xúc tác để tiết ra dung dịch làm sạch mũi. Ăn thức ăn cay Khi ăn thức ăn cay như hạt tiêu sẽ làm cho mũi nhạy cảm hơn và hoạt động tốt hơn giúp cho lỗ mũi sẽ được sạch sẽ và thông thoáng. Uống nhiều đồ uống nóng Trả và cà phê lại có tác dụng tốt trong chứng bệnh khó chịu này. Hơi nước từ những thức uống nóng này sẽ giúp làm loãng chất nước nhầy có trong mũi. Ngoài ra, trà cũng có thể giúp long đờm. Xông hơi Nhỏ một ít giọt bạc hà vào nước nóng, sau đó phủ lên đầu với một chiếc khăn và bắt đầu ngửi dung dịch hơi nước này. Dùng khăn để phủ lên đầu sẽ giúp cho hơi nước được giữ lại nhiều hơn, không bị thoát hơi ra ngoài. Như vậy, sẽ có tác dụng tốt hơn. Tự chăm sóc bản thân khi thời tiết giao mùa (Webtretho)Cùng với sự chuyển giao từ thu sang đông là những tín hiệu không mong muốn cho sức khỏe. Hầu như “đến hẹn lại lên”, những triệu chứng cho cả 2 loại cúm và cảm lạnh luôn tranh thủ cơ hội để xâm nhập vào cơ thể chúng ta. Chúng bao gồm những cơn mệt mỏi, sốt, nghẹt mũi, hắt hơi, ho, đau cổ họng, nhức đầu, viêm xoang, viêm phế quản, tiêu chảy, buồn nôn…và người ta Điều quan trọng là bạn biết tự bảo vệ bản thân và gia đình mình. Ảnh: Images. thường quy “trách nhiệm” cho các loại cỏ dại, phấn hoa trong môi trường ngày một ô nhiễm mà chẳng may chúng ta hít phải. Khi gặp những triệu chứng này, chúng ta thường khá chủ quan và nhờ cậy vào những viên kháng sinh khiến cho sức đề kháng dần suy yếu. Mối quan hệ giữa sức khỏe và môi trường Có một mối quan hệ chặt chẽ giữa sức khỏe con người và môi trường sống, đặc biệt là khi môi trường sống bị thay đổi, xáo trộn buộc con người phải thích nghi dần. Trong thực tế sức khỏe con người là một trạng thái gắn với môi trường tự nhiên. Khi môi trường thay đổi (tức là đổi mùa và thay đổi thời tiết) lúc đó chúng ta cũng cần phải "thay đổi" hay "thích nghi" như là một phần của mối quan hệ đó. Những căn bệnh thường gặp trong thời tiết giao mùa bao gồm: cảm lạnh, cúm mùa, đau mắt đỏ, tiêu chảy, các bệnh về hô hấp, viêm tai … Học cách thích nghi môi trường Các yếu tố thời tiết và khí hậu như gió, nhiệt độ và độ ẩm nguyên nhân chính gây bệnh cảm và cúm.Trong khi đó xã hội hiện đại, môi trường ô nhiễm càng khiến bạn dễ mắc bệnh hơn bởi bạn buộc phải thay đổi môi trường đột ngột như bước ra từ môi trường nhân tạo (phòng làm việc, xe hơi ) để ra với môi trường thật, nhiệt độ khác cũng khiến sức đề kháng bị suy giảm đi đáng kể. Hầu hết các dân tộc đều cố gắng tìm tòi cách thức đối phó với bệnh bằng liệu pháp Đông y như: châm cứu, xông hơi thảo mộc….cho đến các loại thuốc Tây y. Chế độ ngủ nghỉ và vận động hợp lý Những nghiên cứu của các nhà khoa học chứng minh rằng: giấc ngủ đóng vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch, nó giúp tái tạo nguồn năng lượng đã mất mỗi ngày lao động. Chế độ ngủ nghỉ trong thời hiện đại hầu như không khả thi lắm bởi chúng ta luôn phải quay cuồng trong hàng tá công việc phức tạp từ gia đình cho đến ngoài xã hội, nó rút kiệt đi sinh lực mỗi người. Nếu có điều kiện hãy kết hợp tập luyện thể thao để nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Chế độ ăn uống Một yếu tố quan trọng nhất để “bảo trì” sức khỏe trong thời điểm giao mùa là chế độ ăn uống. Cách chế biến, thực đơn ra sao, chọn lựa món gì để ăn là những yếu tố quan trọng để duy trì và nâng cao hệ miễn dịch? Nhìn chung, theo khuyến cáo của các bác sỹ, bạn hãy tránh xa những loại thức ăn nhanh, nhiều chất quá béo hoặc thức ăn ngọt khi bị bệnh. Bổ sung vitamin từ các loại trái cây, rau, củ, quả và những thực phẩm tươi. ột trong những nguồn vitamin C dồi d ào, tăng cường sức đề kháng cho cơ th ể. Ảnh: Images. Lời khuyên về cách sử dụng thuốc Những căn bệnh thông thường đặc biệt là cúm mùa, cảm lạnh thường không quá nguy hiểm nhưng gây cảm giác khó chịu và ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống, bạn có thể sử dụng thảo dược kháng khuẩn hiệu quả như: trà, viên nang thảo mộc, cồn, tinh dầu tràm, dầu gió xanh…chúng dễ sử dụng và phù hợp với túi tiền của bạn. Tuy nhiên những thảo dược này chỉ khuyến khích dùng cho những người bình thường, riêng trẻ em, phụ nữ mang thai và những người mắc bệnh mãn tính thì cần phải được sử dụng kháng sinh và theo dõi bởi các bác sĩ chuyên khoa. Điều quan trọng nhất là bạn biết tự bảo vệ bản thân và gia đình Xử trí dứt điểm đau dây thần kinh hông Tổn thương dây thần kinh hông. Đau dây thần kinh hông là một trong những bệnh thần kinh thường gặp, có biểu hiện các cơn đau dọc theo đường đi của dây thần kinh hông. Là chứng bệnh thường gặp với nhiều nguyên nhân khác nhau nhất là những bệnh cảnh viêm nhiễm, chèn ép . Việc thăm khám và điều trị sớm sẽ giúp người bệnh rút ngắn thời gian và chi phí điều trị, phòng ngừa được nhiều biến chứng. Vị trí của dây thần kinh hông Dây thần kinh hông được tạo nên bởi rễ thắt lưng 5 (L5) và rễ cùng 1 (S1) của tủy sống, là dây thần kinh dài nhất của cơ thể, có nhiều vị trí quan trọng liên quan đến các bệnh tích tương ứng: bệnh viêm nhiễm (dịch não tủy .); bệnh thoái hóa đốt sống; bệnh ở trong đám rối thắt lưng cùng; các bệnh ở tiểu khung; bệnh thần kinh ở vùng mông; đoạn ở khoeo chân chia thành dây thần kinh khoeo ngoài và dây thần kinh khoeo trong. Các kiểu đau của bệnh thần kinh hông Đó là các cơn đau tự nhiên với hai thể điển hình sau: Cơn đau từ vùng thắt lưng và đi xuống dọc theo mặt ngoài đùi, mặt trước ngoài cẳng chân, đi qua phía trước mắt cá ngoài và bắt chéo mu chân, rồi tận cùng ở ngón chân cái. Cơn đau cũng từ vùng thắt lưng rồi đi xuống qua vùng mông tới mặt sau ngoài đùi, mặt sau ngoài cẳng chân, đi qua phía sau mắt cá ngoài rồi xuống gan bàn chân và tận cùng ở ngón chân út. Cơn đau ở hai bên thắt lưng, dọc xuống hai bên (đau dây thần kinh hông hai bên). Các cơn đau kiểu này thường do tổn thương cột sống ép ngay vào rễ thần kinh L5- S1 ở hai bên. Đó là các bệnh ung thư cột sống, di căn tế bào ung thư tuyến tiền liệt, ung thư tử cung, ung thư vú ., các sang chấn cột sống (gãy các khớp nhỏ gây trượt đốt sống), thoát vị đĩa đệm nặng Cơn đau “kiểu bàn cân” là kiểu đau có thể từ bên phải sang đau bên trái và ngược lại. Cơn đau có thể phát hiện qua các điểm đau: đó là khi thầy thuốc ấn vào các điểm dọc đường đi của dây thần kinh hông và bệnh nhân thấy đau, hoặc ấn vào đốt sống lưng, ở vùng đốt và khe đốt L4- S1 gây nên cơn đau. Thầy thuốc khám cột sống thắt lưng sẽ phát hiện thấy những bất thường ở độ cong sinh lý hoặc tư thế chống đau hoặc thấy các phản ứng chống đau của người bệnh (đứng lệch về bên không đau, nằm co chân đau .). Các dấu hiệu thay đổi hoạt động phản xạ ở hai chân: các rối loạn về phản xạ gân xương, rối loạn về cảm giác ở khu vực của rễ L5- S1, rối loạn dinh dưỡng (teo cơ). Các thay đổi ở Xquang cột sống, ở dịch não tủy, ở hình ảnh chụp cộng hưởng từ trong những trường hợp đau dây thần kinh hông do viêm nhiễm, do chèn ép tủy. Các nguyên nhân gây bệnh Thoát vị đĩa đệm: Ở người trẻ tuổi, thường có kèm theo những dị dạng như thắt lưng trên đốt cùng, cùng hoá đốt thắt lưng, gai đôi. Ở người già thường có liên quan tới thay đổi hình dạng đĩa đệm, thay đổi các cấu tạo dây chằng. Lao cột sống vùng thắt lưng cùng: Người bệnh thường sốt, mệt mỏi, gầy sút cân. Xquang cột sống có hình ảnh hẹp đĩa liên đốt, mất canxi ở những đốt sống kề bên, Cách trị dứt điểm hắt sổ mũi thời tiết giao mùa Ở thời điểm giao mùa, bạn dễ bị tình trạng hắt hơi, sổ mũi Dù tình trạng nhẹ hay nặng, để kéo dài nhiều ngày gây ảnh hưởng đến sống bạn Dưới cách chữa trị hiệu hắt hơi, sổ mũi thời tiết giao mùa Có nhiều nguyên nhân gây hắt sổ mũi, dị ứng với phấn hoa, nấm mốc cảm lạnh, thời tiết giao mùa hắt liên tục khiến mũi bạn bị đau khó chịu Viêm mũi nặng, hắt nhiều, trình tiếp diễn không dừng lại Nhiều loại thuốc không cần kê toa giúp ngừng hắt lại gây tác dụng phụ buồn ngủ Mặt khác, biện pháp tự nhiên giúp ngăn chặn hắt mà không làm cho bạn cảm thấy không thoải mái Các biện pháp tự nhiên trị hắt sổ mũi hiệu quả: Uống tách trà hoa cúc Hoa cúc có tác dụng

Ngày đăng: 23/06/2016, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w