Bệnh văn phòng và cách phòng chống Từ thế kỷ XVIII, các bác sĩ đã phát hiện có một số tư thế khi làm việc gây ra một số bệnh cơ xương. Có những bệnh liên quan đến tư thế làm việc ở văn phòng. NHỮNG BỆNH VĂN PHÒNG THƯỜNG GẶP LÀ GÌ? Nhóm bệnh cơ xương: Bệnh cơ xương thường xảy ra từ từ qua thời gian do các tổn thương lặp đi lặp lại trên các mô mềm (cơ, gân, dây chằng, khớp, sụn) và hệ thần kinh. Như bao vấn đề khác, bệnh cơ xương cũng có mối liên hệ nhân quả. Có rất nhiều yếu tố gây ra bệnh cơ xương, chẳng hạn công việc phải dùng lực nhiều, vận động hoặc di chuyển nhanh (chơi tennis chẳng hạn), công việc có tính chất lặp đi lặp lại, làm việc với tư thế tĩnh tại kéo dài (ngồi hàng giờ với máy vi tính). Nghiên cứu của Farmington cho thấy bệnh cơ xương do sử dụng máy vi tính chiếm tỷ lệ rất cao. Các yếu tố nguy cơ khác có thể kể là khi làm việc dưới áp lực (nhất là lúc phải chạy đua với kế hoạch), môi trường lạnh (nhiệt độ trong phòng làm việc dưới 200C)… Bệnh lý cơ xương thường gặp là hội chứng ống cổ tay, viêm dây chằng, viêm bao hoạt dịch, viêm khớp, rách dây chằng-cơ, thoái hóa và thoát vị đĩa đệm… và chúng có thể gặp nhiều nơi trong cơ thể, nhưng phổ biến là cổ và cột sống ngực, vai, khuỷu và cánh tay, cổ tay, bàn tay và các ngón, cột sống thắt lưng, chân, mắt cá và bàn chân… Nếu có bất kỳ triệu chứng nào như tê ngón tay, cử động ngón tay khó khăn, tê chân, đau hoặc cứng khớp, đau lưng… thì có thể bạn đã mắc bệnh ở xương. Hội chứng tổn thương thần kinh là những thứ mà bạn có thể gặp. Khi bạn ngoẹo đầu sang một bên để giữ điện thoại nói chuyện trong khi hai tay vẫn thoăn thoắt với máy tính, có thể bị Hội chứng thoát ngực. Nó là do sự chèn ép đám rối thần kinh cánh tay do căng cơ bên của cổ vì sai vị trí đầu hay tư thế ngồi sụp. Khi duỗi ngón tay và cổ tay lặp đi lặp lại hay do quay cẳng tay sẽ làm chèn ép dây thần kinh quay, coi chừng bị Hội chứng ống thần kinh quay với biểu hiện là cảm giác khó chịu từ khuỷu tay đến phần chân đế của ngón cái hoặc yếu cổ tay. Suy tư với mức lạm phát tăng cao, bạn chìm trong suy nghĩ với khuỷu tay chống lên mặt phẳng cứng một cách vô thức làm chèn ép dây thần kinh trụ bên trong khuỷu tay, bạn bừng tỉnh do cảm giác tê cóng hay đau nhức bên trong cánh tay đi kèm với nhức nhối đến ngón đeo nhẫn và ngón út, đó là biểu hiện của Hội chứng ống thần kinh trụ. Khi bạn đang nghỉ ngơi hoặc vào ban đêm, bạn thấy đau, cảm giác rát bỏng, tê và ngứa bàn tay hay cổ tay, teo mô cơ ngón cái, giảm sức nắm, rất có thể bạn đang bị chèn ép dây thần kinh giữa gây Hội chứng ống cổ tay. PHÒNG CHỐNG BỆNH VĂN PHÒNG Đầu tiên, chúng ta phải duy trì tư thế thông thường, bằng cách: • Duy trì tư thế thẳng đứng của lưng và cổ, vai thả lỏng. • Giữ cánh tay gần với thân, khuỷu tay 90-100 độ. • Giữ bàn chân phẳng chạm đất, trọng lượng thân trên đặt nơi “xương ngồi”. • Cổ tay ở vị trí tự nhiên nhất. Vùng an toàn cho cử động cổ tay là 15 độ theo các hướng khác nhau. • Tránh uốn cong cổ về phía trước trong một khoảng thời gian kéo dài (nhớ rằng lực sẽ tăng gấp bốn lần khi uốn cong cổ về phía trước). • Tránh ngồi ở vị trí tĩnh tại trong một thời gian dài. Sau đó là những lưu ý sau để ngăn chặn bệnh văn phòng: • Làm nóng và co duỗi trước những hoạt động lặp đi lặp lại, Bệnh cảm cúm giao mùa cách phòng chống Thời tiết thay đổi bất thường, lúc nắng lúc mưa, trời chuyển se lạnh vào đêm sáng sớm, nhiệt độ ngày chênh hay đặc biệt lúc chuyển mùa thời điểm khiến nhiều người mắc bệnh cảm cúm Để trị dứt cảm cúm cách phòng bệnh nào, mời bạn tìm hiểu nhé! Bệnh cảm cúm gì? Cảm cúm thông thường nhiễm virut đường hô hấp trên, mũi cổ họng gây (có nhiều chủng khác nhau, 200 loại virut gây cảm cúm thông thường) Đối tượng dễ mắc cảm cúm người cao tuổi, trẻ em, phụ nữ mang thai, người có sức miễn dịch dễ bị cảm cúm Bệnh xảy quanh năm song tần suất bệnh cao khoảng thời gian từ đầu mùa thu đến cuối mùa xuân Nguyên nhân chủ yếu thời tiết thay đổi từ nóng chuyển sang lạnh, ẩm thấp đột ngột, thể không điều tiết thích ứng kịp thời nên dễ mắc cảm cúm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Con đường lây nhiễm Bệnh lây truyền từ người bị cúm sang người chưa nhiễm Virut cúm xâm nhập vào thể thông qua miệng mũi Các virut lây lan qua giọt nhỏ không khí bị bệnh ho, hắt hơi, nói qua tiếp xúc trực tiếp lây lan qua đồ vật, cầm nắm dụng cụ, khăn, đồ chơi điện thoại Các biểu Các triệu chứng cảm cúm thường xuất khoảng 1–3 ngày sau tiếp xúc với virut cảm cúm Các dấu hiệu triệu chứng cảm cúm thông thường bao gồm: Cơ thể đau nhức đau đầu nhẹ, hắt hơi, chảy nước mắt, sốt, người mệt mỏi, chảy nước mũi nghẹt mũi, ngứa đau họng, ho,… Điều trị muộn có nhiều biến chứng Do bệnh cảm cúm thường có nhiều biểu nhẹ với triệu chứng phổ biến sốt, ho dai dẳng vài ngày nên nhiều người chủ quan cho bệnh tự khỏi nên đến sở y tế khám Tuy nhiên, không điều trị điều trị muộn gây biến chứng nguy hiểm dẫn đến viêm phổi, suy hô hấp, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí với người có sức đề kháng phụ nữ có thai, người già, trẻ nhỏ, người mắc bệnh tim, phổi mạn tính, mắc bệnh suy giảm miễn dịch,… Những biến chứng thường gặp là: Viêm tai giữa: Xảy vi khuẩn virut xâm nhập vào phía sau màng nhĩ Đây biến chứng cảm cúm phổ biến trẻ em Dấu hiệu triệu chứng điển hình bao gồm đau tai, số trường hợp nước mũi màu xanh màu vàng từ mũi kèm với sốt sau cảm cúm thông thường Đối với trẻ nhỏ biểu đơn giản khóc ngủ li bì Viêm xoang: Ở người lớn trẻ em, cảm cúm kéo dài không điều trị tái tái lại dẫn đến viêm xoang Hội chứng Reye trẻ em: Nguy hiểm hội chứng Reye trẻ em (hội chứng Reye gặp biến chứng trầm trọng, tỷ lệ tử vong cao) Hội chứng Reye hay xảy khoảng từ 2–16 tuổi, vài ngày sau bị cúm Khi triệu chứng cúm bớt dần, trẻ buồn nôn nôn mửa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sau khoảng 1-2 ngày, trẻ lờ đờ mê sảng, giật kinh phong dần vào hôn mê tử vong nhanh Do vậy, có triệu chứng cảm cúm cần điều trị theo định bác sĩ, không nên coi thường bệnh mà nguy hại cho sức khoẻ Cách trị dứt cảm cúm giao mùa hiệu nhanh, không cần thuốc tây Ngủ nhiều Các nhà nghiên cứu khẳng định rằng, thiếu ngủ làm suy yếu khả chống cúm hệ miễn dịch thể Ngủ bảy tiếng đêm làm tăng nguy bị cảm lạnh gấp ba lần Bởi vậy, để tăng sức đề kháng cho thể, bạn cần ngủ đủ tiếng đêm, đừng để rơi vào trạng thái ngủ Ăn cháo gà Ngay từ hồi kỷ 12, bác sĩ triết gia Do Thái Maimonides phát cháo gà điều trị cảm lạnh cúm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tắm nước ấm Hơi nước ấm giúp làm lỏng dịch mũi, giúp bạn dễ hỉ Bạn nhỏ 1-2 giọt tinh dầu khuynh diệp hoa oải hương vào nước tắm hiệu Giữ ấm đôi bàn chân Nhiệt độ lạnh làm cho bạn dễ bị mắc virus cúm Và giữ ấm đôi bàn chân cách giúp bạn phòng bệnh cúm mau chóng khỏi bệnh cảm cúm trẻ nhỏ nhanh Cách phòng bệnh cảm cúm Mật ong giúp phòng bệnh cảm cúm Cũng sữa chua, mật ong nhắc nhiều đến công việc làm đẹp cho chị em Tuy nhiên khía cạnh khác mật ong loại “thần dược” chữa bệnh cho thể Và số tác dụng chữa bệnh cảm cúm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bằng cách đơn giản hòa thìa cà phê mật ong vào ly nước ấm Sau uống vào buổi sáng sau ngủ dậy giúp bạn nâng cao khả miễn dịch thể Từ đó, phòng chống bệnh cảm cúm hiệu Thịt lợn giúp phòng bệnh cảm cúm Việc ăn thịt lợn đặn bữa ăn hàng ngày giúp bạn gia đình có hệ miễn dịch tốt, từ ngăn ngừa bệnh cảm cúm Bởi thịt lợn chứa nhiều kẽm, selen vitamin B Đây chất cần thiết cho thể Vì bạn học thêm nhiều cách chế biến ăn với thịt lợn để gia đình vừa có hệ miễn dịch khỏe mạnh, vừa có bữa cơm ngon miệng Rau cải xanh giúp phòng bệnh cảm cúm Vitamin C, chất xơ folate có rau cải xanh cần thiết thể, giúp thể tăng cường chất glucosinolate Đây chất quan trọng Nó giúp thể bạn chống lại chứng bệnh ung thư hiểm nghèo Và đặc biệt, có tác dụng lớn việc phòng chống cảm cúm thường ngày Vì vậy, dù không thích rau cải xanh, bạn nên đưa vào thực đơn hàng tuần gia đình Khoai tây giúp phòng bệnh cảm cúm Khoai tây ăn mà nhiều trẻ em ưa thích Bản thân khoai tây chứa nhiều vitamin C, kali chất xơ Những chất giúp bạn trẻ chống lại tác nhân gây cảm cúm cho thể Tuy nhiên, bạn không nên cho trẻ ăn nhiều khoai tây rán rán chứa nhiều dầu mỡ, không tốt cho trẻ Ngoài ra, bạn cần không nen ngâm khoai tây lâu nước lớp vỏ khoai tây chứa nhiều chất xơ, kali vitamin ... Căn bệnh tiêu hóa dễ mắc phải và cách phòng ngừa Loét dạ dày, hành tá tràng thường xảy ra khi có sự mất cân bằng giữa chất toan với các yếu tố bảo vệ trong dạ dày, tá tràng do hàm lượng chất toan (ClH) được tăng tiết nhiều hoặc do suy giảm chất nhày và các chất trung gian hòa tan toan, vì sự tái sinh tế bào bị đình trệ hay suy giảm, ClH sẽ tấn công niêm mạc gây viêm rồi phá hủy niêm mạc gây trợt và loét ở các cơ quan tiêu hóa này. Tại sao loét dạ dày, hành tá tràng là căn bệnh phổ biến? Loét dạ dày, hành tá tràng (HTT) là căn bệnh phổ biến, sự khó chịu của bệnh ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Quan trọng hơn nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời rất dễ gây biến chứng, đặc biệt là ung thư dạ dày. Dạ dày và HTT thường bị viêm và loét là do 2 đoạn này của ống tiêu hóa thường xuyên tiếp xúc với dịch dạ dày, dịch này có hàm lượng chất toan (ClH) rất cao. Dung dịch toan đó bình thường được phủ kín trong lòng dạ dày nhờ có hàng rào niêm mạc bảo vệ ngăn chặn sự thẩm thấu của ion H+ vào niêm mạc, hàng niêm mạc này tiết chất nhày và bicarbonate và tái sinh tế bào. Khi dịch vị toan đó đi xuống đoạn sau HTT, độ toan của nó được trung hòa bởi các dịch tụy tạng, dịch mật và dịch ruột non cho nên đoạn ruột non sau HTT ít khi bị loét. Khi có sự mất cân bằng giữa chất toan với các yếu tố bảo vệ trong dạ dày và tá tràng do ClH được tăng tiết nhiều hoặc do suy giảm chất nhày và các chất trung gian hòa tan toan, vì sự tái sinh tế bào bị đình trệ hay suy giảm, ClH sẽ tấn công niêm mạc gây viêm rồi phá hủy niêm mạc gây trợt và loét. Ngoài cảm giác đau và tức thượng vị khá phiền phức cho bệnh nhân, một số tác hại quan trọng có thể xảy ra trong loét dạ dày và HTT nếu không được điều trị đúng đắn: ClH sau khi thâm nhập vào hàng rào niêm mạc sẽ tiếp tục phá hủy các lớp khác của thành dạ dày hay HTT để gây thủng, trong quá trình này ClH có thể làm tổn thương và phá vỡ hệ thống mạch máu ở niêm mạc dạ dày gây chảy máu. Quá trình viêm xung quanh ổ loét thường kèm theo tổ chức xơ. Riêng các trường hợp loét dạ dày, nhất là các loét ở hang vị và tiền môn vị, bờ cong nhỏ còn có khả năng gây ung thư. Thủ phạm nào gây ra loét? Có nhiều yếu tố làm mất thăng bằng giữa các yếu tố gây loét và yếu tố chống loét, trong đó quan trọng nhất và thông thường nhất là vi khuẩn Helicobacter Pylori (HBP). Ở dạ dày, men urê của HBP đã phân hủy urê của dịch vị thành NH3 và CO2 làm pH của dịch dạ dày tăng lên. Sự gia tăng pH dịch vị không những đã tạo an toàn cho sự khu trú của HBP trên niêm mạc dạ dày gây viêm rồi gây loét bởi các độc tố của nó mà còn kích thích dạ dày tăng tiết một loại chất có tác dụng làm tăng tiết ClH. Ở HTT, dịch vị đa toan nói trên được đưa vào HTT gây viêm, tạo điều kiện cho HBP ngụ cư ở đấy làm loét HTT. Nhưng không phải bất cứ ai bị nhiễm HBP cũng đều bị loét, bởi còn phụ thuộc vào loại HBP (còn gọi là týp), chỉ có loại HBP týp 1 mới có nhiều độc tố gây loét. Ngoài ra còn các yếu tố di truyền trong gia đình và nhiều yếu tố khác phối hợp, các yếu tố này ở người chưa bị nhiễm HBP cũng đã có thể gây viêm rồi gây loét như: Rượu, thuốc lá, cà phê, aspirin và các chất kháng viêm không steroid (các thuốc này thường được dùng để giảm đau, chống viêm trong các bệnh cơ - xương - khớp, nhưng cũng làm cho các yếu tố chống loét của niêm mạc bị giảm sút. Ngoài ra aspirin còn có tác động trực tiếp lên niêm mạc dạ dày, HTT). Các Bệnh bạc lá lúa - nguyên nhân và cách phòng tránh Nguồn: khuyennongvn.gov.vn Sản xuất vụ mùa trong nền nhiệt độ cao, ẩm độ cao, cùng với mưa to và gió lớn sẽ xảy ra. Lúa vụ mùa một số giống có tiềm năng năng suất cao thường hay bị bệnh bạc lá. Bệnh do vi khuẩn Xanthomonas Oryzea gây ra, khi mắc bệnh thì cây không có khả năng quang hợp để tạo dinh dưỡng nuôi hạt, từ đó những ruộng lúa bị bệnh bạc lá tỷ lệ lép rất cao, làm giảm năng suất rất lớn, có thể mất trên 50% năng suất. I. Nguyên nhân gây bệnh bạc lá rất nhiều: - Một số giống mẫn cảm với bệnh bạc lá như một số giống tạp giao và một số giống chất lượng. - Do thời tiết nóng ẩm, mưa to gió lớn xảy ra trong thời kỳ lúa cần quang hợp cao. - Do biện pháp canh tác làm đất không ngấu, cây lúa nhiễm bệnh vàng lá sau lập thu, bón thêm phân cấp cứu vàng lá, cây lúa ra lớp rễ mới phát triển lá non nên gặp mưa dông dễ nhiễm bệnh bạc lá. - Bệnh thường mẫn cảm với lượng đạm dư trong lá, những ruộng bón đạm nhiều, bón muộn, bón lai rai, bón không cân đối giữ đạm, lân và kaly, những ruộng trũng hẩu dồn đạm cuối vụ, do biện pháp thâm canh gieo cấy, chăm bón không đúng kỹ thuật. II. Đặc điểm bệnh bạc lá: - Bệnh xuất hiện ở mép lá, cháy dọc mép lá từ đầu chóp lá cháy xuống (còn gọi là bệnh cháy bìa lá) - Bệnh lan theo chiều gió. - Buổi chiều những giọt keo vi khuẩn bạc lá khô đọng lại ở mép lá màu vàng, nhỏ như "trứng tôm". - Đêm sương: giọt keo vi khuẩn này tan ra, chảy chạy dài theo mép lá, và gió làm xây xát lan sang những lá khác. - Bệnh nặng: lá lúa cháy đặc biệt lá đòng cháy làm lúa lép lửng cao, giảm năng suất nghiêm trọng. - Giống bị bệnh nặng: BT7, Tạp giao III. Biện pháp phòng tránh bệnh bạc lá: Để khắc phục tình trạng trên, phòng tránh bệnh bạc lá ở lúa mùa, ngoài các biện pháp canh tác đại trà, cần tập trung vào một số điểm sau: 1. Chọn giống chống chịu tốt với bệnh bạc lá để đưa vào gieo cấy ở vụ mùa. 2. Tuân thủ về kỹ thuật trong biện pháp thâm canh như: - Để đất nhanh mục nên bón vôi từ 15- 20 kg/sào, làm đất phải đủ ngấu để tránh ngộ độc rễ nhiễm bệnh vàng lá khi lúa đang đẻ sau tiết lập thu. - Chỉ cấy mạ đủ tuổi, chăm bón sớm và cân đối tập trung vào giai đoạn đầu vụ. Nên bón phân NPK chuyên dùng, phân có hàm lượng kaly cao, chú ý bón nặng đầu, nhẹ cuối. Ưu tiên bón kaly cao cho các giống hay bị nhiễm bạc lá. Những chân ruộng hẩu hay dồn đạm cuối vụ: cần giảm bón đạm, bón tăng lân và kaly cho cây cứng, lá dầy đỡ bị bệnh bạc lá cuối vụ. Đặc biệt giống chất lượng, nên cấy lùi thời vụ cuối tháng 7 (25-30/7) để lúa trỗ sau 25/9 đến trước 5/10, sát tiết hàn lộ nhiệt độ giảm, thời tiết mát, sẽ đỡ bạc lá hơn. Sử dụng bón phân cho lúa chất lượng, lúa lai là bón lót sâu, bón thúc sớm ngay sau cấy 7-10 ngày: hết cả đạm và kaly .Không bón kaly giai đoạn lúa đứng cái vì cây lại huy động đạm lên dễ bạc lá. 3. Trung tuần tháng 8 có đợt sâu đục thân, sâu cuốn lá hại lúa, đầu tháng Bệnh thường gặp khi giao mùa Giao mùa là khoảng thời gian chuyển tiếp của thời tiết luôn có những thay đổi bất thường. Nếu bất cẩn trong việc chăm sóc sức khỏe thì sẽ rất dễ bị ngã bệnh. Cảm cúm Cảm cúm là chứng bệnh thường gặp nhất trong khoảng thời gian này, nguyên nhân chính là do thời tiết thay đổi nắng mưa, nóng lạnh thất thường. Nếu hệ miễn dịch kém và cơ thể không kịp thích ứng với những thay đổi này thì bạn sẽ rất dễ mắc cảm cúm. Cảm cúm tuy không nguy hiểm nhưng sẽ phải chịu đựng cảm giác khó chịu và nếu không sớm điều trị kịp thời có thể gây nên những biến chứng làm viêm họng kèm theo sốt. Khi bị cảm cúm bạn có thể sử dụng thuốc trị cảm cúm, tuy nhiên mỗi loại thuốc cảm cúm lại phù hợp với từng bệnh nhân. Tốt nhất khi mắc cảm cúm, nên hỏi ý kiến bác sĩ về việc dùng thuốc. Không nên sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị cảm cúm vì thuốc kháng sinh chỉ có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn trong khi đó cảm cúm là do vi rút gây nên, chính vì thế kháng sinh không có tác dụng trong trường hợp này. Bên cạnh đó để phòng chứng cảm cúm cần lưu ý một số điều cơ bản như bịt khẩu trang khi ra ngoài để tránh sự xâm hại của vi rút cúm, cần đội mũ nón khi đi ra ngoài, phòng ngủ cũng như nơi ở phải thoáng mát, sạch sẽ, đừng nên biến ngôi nhà của bạn là nơi “cư trú” của vi khuẩn. Thường xuyên rửa tay để loại trừ mầm bệnh lây lan, tăng cường hệ miễn dịch để bảo vệ sức khỏe của bạn bằng cách ăn nhiều rau xanh, trái cây, uống đủ lượng nước cơ thể cần. Dị ứng da Sự chênh lệch nhiệt độ lớn giữa ngày và đêm, kèm theo độ ẩm trong không khí sụt giảm là nguyên nhân gây nên các chứng bệnh da liễu nói chung và dị ứng da nói riêng. Trẻ nhỏ hoặc ở người lớn hay thậm chí là cả người già đều có thể gặp phải rắc rối này. Biểu hiện của dị ứng da rất đa dạng có thể là mẩn đỏ, ngứa ngáy, phát ban, chảy nước, nổi mề đay, sưng, phù nề Khi có những dấu hiệu bất thường này trên da cần nhanh chóng đến gặp bác sĩ da liễu để được thăm khám thay vì tự điều trị hoặc làm theo những lời khuyên không có cơ sở khoa học sẽ gây nên những hệ lụy khôn lường. Đau mắt đỏ “Đến hẹn lại lên”, đau mắt đỏ được coi như thứ dịch bệnh rất phổ biến trong thời điểm giao mùa. Bệnh lây lan rất nhanh và nếu không khống chế kịp thời có thể trở thành dịch. Triệu chứng của đau mắt đỏ là mắt có cảm giác cộm, nhức, đỏ ngầu và tiết ra nhiều nước mắt cùng nhử mắt. Trên thực tế việc chữa trị đau mắt đỏ phụ thuộc vào nguyên nhân khởi phát của nó, vì có tới 3 dạng đau mắt đỏ khác nhau. * Dị ứng viêm màng kết gây nên cảm giác ngứa nơi vùng mắt, mắt đỏ ngầu, tiết ra nhiều nước mắt. Thậm chí có những trường hợp bị dị ứng cả vùng mũi và gây sổ mũi. * Viêm màng kết vi khuẩn thường lan rộng sang cả hai mắt, có nhiều nhử mắt màu vàng xanh, có mày đay xuất hiện ở mí mắt. * Viêm màng kết vi rút chỉ ảnh hưởng đến một bên mắt, mắt tiết ra nhiều nước mắt và có nhiều nhử mắt. Vậy nên khi bị đau mắt đỏ bạn cần đi khám để bác sĩ tìm ra nguyên nhân và kê đơn thuốc điều trị.