1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cach phong chong ret mua dong

6 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chết vì rétcách phòng chống Cập nhật lúc 14h10" , ngày 13/02/2008 - Vào mùa đông, nhất là vào những ngày hoặc thời điểm rét lạnh, rét hại, nhiệt độ ngoài trời xuống dưới 10 o C, ở những người cơ thể yếu, sức đề kháng (chính khí) yếu kém như người già, trẻ em, đi ra ngoài rất dễ bị trúng hàn và có thể chết đột ngột. Theo y học cổ truyền, trúng hàn là do hàn tà (khí lạnh) từ bên ngoài môi trường, nhân cơ thể suy yếu, vượt qua 3 kinh dương vào thẳng 3 kinh âm hoặc tạng phủ làm người bệnh ngã lăn ra, bất tỉnh nhân sự, cấm khẩu, miệng lưỡi cứng đờ, chân tay lạnh giá, co quắp hoặc bụng đau như bị dùi đâm. Nguyên nhân là khí dinh, vệ trong người suy yếu do thời tiết lạnh, mặc không đủ ấm nên khí lạnh đánh thẳng vào 3 kinh âm hoặc tạng phủ làm máu bất thình lình tắc nghẽn do co mạch, cơ bắp co quắp không vận động được do quá lạnh, tim ngừng đập làm chết đột ngột. Trúng hàn khác trúng phong (tai biến mạch máu não) là không gây liệt nửa người (bán thân bất toại), không làm méo miệng, lệch mắt. Để đề phòng trúng hàn, trong những ngày rét lạnh, rét hại khi nhiệt độ bên ngoài dưới 10 o C cần phải mặc đủ ấm, chân phải đi tất, đầu phải đội mũ, cổ phải quàng khăn ấm vào thời điểm sáng sớm và đêm tối. Nếu không có việc cần kíp không nên ra ngoài đường lúc gió lạnh, nhất là đối với người già và trẻ em. Trong những ngày rét lạnh, bạn phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn uống đồ nóng, không ăn đồ lạnh, có tính hàn. Tuyệt đối không tắm vào buổi sáng và buổi tối. Đi ngủ phải đắp chăn ấm. Khi chẳng may bị trúng hàn phải cấp cứu kịp thời rồi chuyển ngay đến bệnh viện để cứu chữa. Y học cổ truyền có những bài thuốc có tác dụng ôn trung tán hàn, cứu nghịch dùng cấp cứu khi bị trúng hàn mà chúng ta có thể áp dụng như sau: Bài số 1: Can khương (gừng khô): 12g; Sinh khương (gừng tươi): 8g; Nhục quế: 4g; Đại hồi: 4g Cho 4 vị thuốc này vào sắc với 500ml nước. Khi còn 200ml thì chắt ra uống làm 2 lần, mỗi lần 100ml, uống khi còn nóng. Bài số 2: Sinh khương (gừng tươi): 20g; Rượu trắng: 30ml Gừng tươi rửa sạch, giã nhỏ, vắt lấy nước cốt, hòa vào rượu hâm lên. Đổ lẫn vào rượu cho uống mỗi lần 10ml đến khi tỉnh. Bài số 3: Đậu đen sao cháy (50g) khi đang nóng, cho 100ml rượu vào chế cùng rồi uống, trùm chăn cho ra mồ hôi là khỏi. Thuốc dùng ngoài: Hành củ 50g giã nhỏ, trộn lẫn với 60g cám gạo, 30g muối, sao nóng bọc vào túi vải để đánh gió. Lương y Vũ Quốc Trung Mẹo giữ ấm cho thể tốt vào mùa Đông Trước rét thấu da nhiệt độ xuống thấp 10ºC ngày qua, nhiều gia đình phải sử dụng đến điều hòa quạt sưởi ngủ Ấm ấm thật khơng người cảm thấy khó thở chịu chứng da khơ nẻ thiết bị điện làm ấm phòng Chúng xin giới thiệu số cách chống rét hiệu khơng cần sử dụng điều hòa quạt sưởi trời giá rét Sử dụng chăn lông Chăn lơng mềm, có tính chất giữ nhiệt nên khơng có cảm giác giá buốt chạm vào Chính đặc điểm nên nhiều người sử dụng chăn lông vừa để đắp, vừa để trải giường hiệu Với thời tiết – 10°C ngày qua, bạn cần trải chăn lông dưới, phía thêm chăn lơng nhẹ chăn lơng vũ bạn khơng cần phải sử dụng đến điều hòa hay quạt sưởi mà lúc ấm áp Mặc ấm Ở nhà bạn nên mặc ấm Trên thị trường có nhiều quần áo mặc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhà chất liệu len, mút, nỉ, lơng, bơng… thích hợp để mặc vào mùa đông Đợt rét vừa qua, nhiều hãng hiệu may thời trang kịp thời tung hàng loạt quần áo mặc nhà chất liệu cực ấm Giá dao động từ 160 – 370 nghìn đồng/ Ưu điểm quần áo ấm giá rẻ Nhược điểm dễ bám bẩn khó giặt Ăn thức ăn “giữ nhiệt” Ngoài việc mặc ấm, việc ăn uống khoa học, hợp lý giúp bạn chống lại lạnh mùa đông giá rét Theo bác sĩ đông y, mùa đông thức ăn cần ăn uống nóng để cung cấp nhiệt giúp thể giữ nhiệt, tăng khả chịu rét cho thể Bác sĩ đông y Nguyễn Ngọc Phái cho biết: Trong Đơng y có ngũ vị (chua, đắng, ngọt, mặn, cay) Vị chua (cam quýt, ô mai, dưa muối…) ăn mức vừa phải giúp giảm tiểu tiện mùa đông, giữ mồ hôi, ngừa tiêu chảy… Vị đắng ăn giàu chất kiềm bổ tâm, tiêu viêm, giải nhiệt, thúc đẩy tuần hoàn máu làm giãn huyết quản VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vị (đường, mật ong, mứt, nước uống ngọt…) cung cấp nhiệt giúp thể chống chọi lại với giá lạnh, không ăn nhiều dễ béo phì, giảm cảm giác thèm ăn, ảnh hưởng đến tiêu hóa dày tim, thận Vị mặn thực phẩm (rau câu, sứa, rau tảo…) giúp bổ thận, khơng lạm dụng dễ tổn hại đến tạng tâm, tì Vị cay (tính nhiệt gia vị hành, gừng, tỏi, ớt, hạt tiêu, quế, hồi, hành tây, cà ri…) giúp trừ hàn kích thích tăng nhiệt lượng, thúc đẩy tuần hồn máu, ngừa cảm lạnh, cúm Nếu cho gia vị vào canh bay giúp thơng mũi, giảm nghẹt mũi Có số thực phẩm tốt ăn mùa lạnh thịt chó, thịt dê, thịt hươu Các thực phẩm có tác dụng bổ dưỡng, hoạt huyết, giúp chống lạnh, tăng trao đổi chất tiết… Thịt chó có cơng hiệu dương tán hàn, tốt cho người chân tay lạnh giá, tiểu đêm… Thịt dê làm ấm thể, kiện lực, chống lại giá rét, sức trời lạnh… Nhưng đặc biệt lưu ý người bị nhiệt nóng người, bị cúm, viêm trực tràng cấp tính, huyết áp cao khơng nên ăn loại thực phẩm Hải sản giàu i ốt rong biển, sứa, tơm, cua, sò, hến loại hạt có dầu sữa, ngơ thúc đẩy sinh nhiệt, giúp nâng cao khả chịu rét, chống giá rét Mùa đơng ngủ nhiều, hoạt động ít, ăn nhiều đồ có dầu mỡ, lượng nên “hỏa vượng” Do ăn chút thực phẩm có tính hàn cua, ốc… hay dưa, củ cải giúp thể tự tiêu bớt mỡ, phòng chống béo phì Thực phẩm giàu protein, carbohydrates chất béo lựa chọn giúp bạn chống rét Tuy nhiên theo bác sĩ Phái, không nên lạm dụng nhiều rượu ngon, thịt béo, cao lương mỹ vị dễ sinh bệnh, dễ tăng cholesterol, gây xơ vữa động mạch, dẫn tới bệnh lý cao huyết áp, đau thắt ngực, nhồi máu tim, tai biến mạch não… với tỷ lệ tử vong tàn phế cao Do vậy, chế độ ăn hợp lý nên thịt, nhiều ngũ cốc, rau tự nhiên để trung hòa vị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những phận thể đặc biệt phải giữ ấm mùa đông Hai bàn chân Thường xuyên tất để giữ ấm chân Loại tất xù lựa chọn tốt cho mùa đông giá rét Để đảm bảo sức khỏe cho mùa đông giá lạnh việc chăm sóc cho đơi chân cần thiết Massage chân để đảm bảo lưu thông mạch máu thể, giúp thể có khả chống lại giá rét Chân lạnh, toàn thân lạnh Bạn nên ngâm chân nước ấm ngày để thúc đẩy tuần hoàn máu làm tồn thân ấm lên nhanh chóng Mỗi lần ngâm chân 20 phút nước ấm xoa bóp bấm huyệt cho bàn chân để đả thông kinh mạch Ngoài ra, đừng quên tất trời lạnh (tất phải thống khí, thấm mồ tốt nhé) Eo hơng Nếu phần eo hơng bị lạnh, “nổi dậy” gây rối loạn kinh nguyệt, thống kinh nữ giới yếu sinh lý nam giới Chính vậy, bạn đừng qn mặc áo dài qua vùng eo trời lạnh Bình thường, bạn chà sát hai tay VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vào để tay ấm lên xoa bóp quanh vùng eo Mỗi ngày xoa bóp hai lượt vào buổi sáng tối, lượt xoa vòng quanh khoảng 50 lần Đầu Phần đầu phận quan trọng thể, cần phần đầu bị lạnh, bạn dễ bị cảm cúm, chảy nước mũi, đau đầu, đau đau mỏi dây thần kinh, tê bì chân tay Các nghiên cứu gần cho thấy, người không đội mũ vào thời tiết lạnh làm 30% tổng nhiệt lượng thể Khi nhiệt độ giảm xuống độ lượng nhiệt 60% Khi cảm thấy nóng tốt mồ hơi, bạn khơng nên bỏ mũ mà tới chỗ ấm áp cởi mũ, bạn không bị cảm lạnh bất ngờ Ngoài ra, ngày chải đầu nhiều lần để lợi cho việc tuần hoàn khí huyết Cổ Phần cổ có dây quản, yết hầu, nên bạn định phải bảo vệ chúng khỏi gió rét khăn ấm… Chỉ cần cổ lạnh bạn bị đau họng, tiếng… Đầu gối Đầu gối nhiễm lạnh dẫn đến co lại huyết quản, khớp, gây đau mỏi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, ...Phòng chống rét cho rau màu vụ đông Thông thường mùa đông hàng năm ở vùng Trung du sẽ có nhiều đợt không khí lạnh tràn về kèm theo mưa, đặc biệt có 3-4 đợt rét đậm, rét hại. Để chủ động chăm sóc cây trồng và phòng trừ dịch hại có hiệu quả các hộ nông dân cần chú ý một số biện pháp sau đây: - Đảm bảo chế độ nước tưới thích hợp với cây trồng: Đối với ngô, hành, tỏi, khoai tây, cà chua, dưa chuột nên dùng phương pháp tưới rãnh bằng cách bơm nước vào rãnh để tự ngấm vào luống là tốt nhất, còn các loại cây khác như: Cà, bầu, bí, bắp cải, su hào, các loại đậu .v. v có thể tưới bằng các phương pháp khách theo yêu cầu của từng loại cây. Việc chăm bón phải hết sức thận trọng, với cây ngô cần kết hợp với bón phân lân và tưới nước để giúp cho bộ rễ phát triển mạnh. Tập trung chăm bón mạnh trong giai đoạn đầu khi cây có 9-10 lá, lượng phân cần bón thúc là 3kg phân đạm +4 kg phân kali cho 1 sào. Thường xuyên đảm bảo đủ độ ẩm cho ngô sinh trưởng và phát triển thuận lợi. Với cây hành, tỏi nên tập trung bón đạm, lân vào giai đoạn sau trồng 60-70 ngày; phân kali bón sau trồng 80-90 ngày mới tạo cho củ to và chắc. Tổng lượng phân dùng cho cả quá trình là :6 kg đạm +25-30 kg phân lân +4 kg phân kali cho 1 sào. - Với cà chua và khoai tây nên tập trung bón thúc là 2-3 đợt sau khi trồng bén rễ, hồi xanh hoặc khi cây đã mọc cao 5-7 cm cho tới khi cây ra các chùm hoa thứ 2, thứ 3 và đã đậu được chùm quả thứ nhất (đối với cà chua), hoặc khi cây bắt đầu xuống củ (đối với khoai tây) với lượng phân: 10-12 kg phân đạm +25-30 kg phân lân _10-12 kg phân kali cho một sào được chia đều cho 2-3 lần bón. Hạn chế bón đạm khi cây đã ra hoa, đậu quả nhất là thời gian có nhiệt độ thấp, sương muối, thiếu ánh sáng nhằm hạn chế tác hại của bệnh mốc sương, sương mai, héo xanh, héo rũ. Kết hợp đánh nhánh, tỉa cành, làm giàn cho cà chua, vun gốc cho khoai tây và tưới nước đầy đủ. Khi cà chua bắt đầu ra hoa thì tiến hành tỉa bỏ hết các nhánh nhỏ ở dưới chùm hoa thứ nhất, chỉ để lại một thân chính và 1 nhánh phụ, nhằm giúp cây tập trung dinh dưỡng để ra nhiều hoa, đậu nhiều quả. Với khoai tây cũng tỉa bỏ bớt những thân yếu, thân nhỏ, chỉ nên giữ lại mỗi khóm 4-5 thân chính sẽ cho nhiều củ và củ to. - Phun phòng kịp thời với định kỳ 10ngày/lần với các loại thuốc trừ nấm đặc hiệu như: Ricide, Ridomil, Aliette, Antracol để trừ các bệnh sương mai, mốc sương, thán thư, đốm lá là tốt nhất. Ngoài ra có thể dùng các loại thuốc trừ nấm nội hấp 2 chiều khác hiệu đang có bán tại các đại lý thuốc BVTV và sử dụng đúng loại, đúng liều theo chỉ dẫn trên bao bì và cán bộ kỹ thuật. Đối với các loại rau ăn lá như: Bắp cải, đậu đỗ, cà chua nên dùng các lại thuốc trừ sâu có nguồn gốc vi sinh hoặc sinh học như Tập kỳ 1,8 DD, BT để diệt sâu tơ và các loại sâu khác nhằm hạn chế dư lượng thuốc trên sản phẩm, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. Cách Phòng Bệnh Vào Mùa Đông Thời tiết khắc nghiệt vào mùa đông khiến bạn dễ mắc các bệnh như cảm lạnh và cúm. Sau đây là một số cách giúp bạn phòng bệnh vào mùa đông. Tích cực vận động Các loại rau xanh và trái cây cung cấp cho bạn nhiều vitamin. Ảnh: internet Tập luyện thể chất giúp bạn tăng cường hệ miễn dịch và phòng ngừa bệnh tật. Hãy dành thời gian tập thể dục mỗi ngày vào buổi sáng để làm ấm cơ thể và tạo tâm trạng sảng khoái bắt đầu một ngày mới. Rửa tay hàng ngày Hãy duy trì thói quen rửa tay hàng ngày bằng xà phòng, đặc biệt là nếu bạn phải làm việc hoặc tiếp xúc với nhiều người. Sử dụng dung dịch rửa tay dựa trên cồn và rửa tay thường xuyên để phòng tránh bệnh cảm lạnh, bệnh cúm và các bệnh khác. Chế độ ăn lành mạnh Lựa chọn các thực phẩm lành mạnh và đa dạng hóa bữa ăn với nhiều hoa quả và rau xanh, protein nạc và hạn chế các thực phẩm chế biến sẵn. Các loại rau xanh và trái cây cung cấp cho bạn nhiều vitamin trong khi các loại hạt, dầu ô-liu, mật ong, tỏi giúp bảo vệ hệ miễn dịch. Ăn mặc phù hợp Mặc dù là mùa đông song bạn vẫn có thể bị toát mồ hôi nếu nhiệt độ phòng quá ấm hoặc do bạn mặc quá nhiều quần áo hay sau khi tập thể dục, trong những trường hợp này bạn cần nhanh chóng thay quần áo khô để không bị nhiễm lạnh hoặc bị cảm. 9 cách phòng tránh bệnh mùa đông xuân Mùa đông xuân do thời tiết se lạnh, con người hay mắc các loại bệnh lây nhiễm như cúm, bệnh về đường hô hấp hay cảm lạnh Để hạn chế nguy cơ mắc bệnh mùa đông, xuân các chuyên gia MSS vừa giới thiệu 9 cách phòng tránh đơn giản và hiệu quả. 1. Duy trì cuộc sống tích cực Khi điều kiện xung quanh bất lợi, virus, vi khuẩn và các môi chất gây bệnh phát triển, dễ lan truyền từ người sang người thì việc phòng bệnh đóng một vai trò quan trọng. Những người có cuộc sống tích cực, lạc quan, ưa hoạt động, ăn uống khoa học là nhóm có hệ thống miễn dịch tốt, ít mắc bệnh hơn. Ngược lại, những người có cuộc sống thiếu khoa học, lười vận động, ăn uống không cân bằng, không đủ chất, ưa thực phẩm khoái khẩu, chất kích thích, sống u sầu, lúc nào cũng buồn rầu chán nản là nhóm dễ mắc bệnh và khi mắc bệnh còn làm cho những người khác trong gia đình bị lây bệnh theo. 2. Tăng cường thể dục Theo nghiên cứu mới nhất đăng tải trên tạp chí y học AJM do các chuyên gia ở Trung tâm Y khoa Fred Hutchinson ở Seatle, Mỹ thực hiện ở 115 phụ nữ, một nhóm tập thể dục 45 phút ngày, 5 ngày/tuần và nhóm tập 45 phút, tần suất 1 lần/tuần trong thời gian kéo dài 1 năm. Kết quả nhóm đầu giảm được nguy cơ mắc bệnh cảm lạnh, cúm tới 4 lần so với nhóm sau. Ngoài luyện tập, việc duy trì cuộc sống hoạt động còn có nhiều tác dụng khác giúp con người minh mẫn, năng động và làm cho cuộc sống thêm ý nghĩa. Ngược lại, nếu duy trì cuộc sống tĩnh tại, ngại vận động sẽ làm cho cơ thể nặng nề, chậm chạp và phát sinh nhiều căn bệnh nan y vào cuối đời. 3. Rửa tay thường xuyên Đây không chỉ là cách tốt nhất hạn chế các loại bệnh lây nhiễm mà còn được xem là một cuộc cách mạng lớn nhất trong lĩnh vực y học của nhân loại trong những năm gần đây, nhất là khi các loại bệnh lây nhiễm đang có chiều hướng gia tăng. Một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí y học của Anh BMJ số ra gần đây cho thấy, việc rửa tay thường xuyên còn có tác dụng tốt hơn cả các loại thuốc kháng virus mà con người đang sử dụng. Nhưng để đảm bảo hiệu quả phải rửa tay bằng xà phòng hoặc xà phòng diệt khuẩn với thời gian trên 20 giây/lần, nhất là sau hoặc trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi ho hắt hơi hoặc dùng các môi chất gây bệnh hoặc tiếp xúc trực tiếp với những người đang mắc bệnh, đang điều trị như các nhân viên y tế làm việc trong các bệnh viện hoặc các cơ sở y tế, trung tâm dưỡng lão, chăm sóc người thiểu năng v.v 4. Tăng cường ăn sữa chua Theo nghiên cứu của các chuyên gia ở ĐH California Mỹ (UOC), các probiotics (các vi khuẩn có ích cho cơ thể, nhất là hệ tiêu hóa) được xem là rất hữu ích giúp cho hệ thống miễn dịch cơ thể tấn công lại virus, vi khuẩn hoặc các tác nhân gây bệnh cảm cúm, cảm lạnh cũng như các loại bệnh thường gặp trong mùa đông. Qua nghiên cứu ở các vận động viên được bổ sung probiotics, các chuyên gia ở UOC phát hiện thấy nhóm được tăng cường probiotics đã làm giảm được một nửa nguy cơ mắc các loại bệnh về đường hô hấp so với những người không được bổ sung. Tuy nhiên để mang lại lợi ích thì mức bổ sung probiotics phải đạt từ 1-10 tỷ đơn vị (gọi theo chuyên môn là CFUs), trong đó sữa chua là nguồn thực phẩm giàu probiotics nhất. 5. Tăng cường ăn bông cải xanh Bông cải xanh, bắp cải, cải xoăn và nhóm rau xanh dạng mầm, lá thẫm hoặc các loại quả có màu sáng là nhóm thực phẩm có chứa nhiều dưỡng chất, giúp cơ thể khỏe mạnh, hệ thống miễn dịch làm việc tốt, ngăn ngừa các nguy cơ gây bệnh do các gốc tự do hoặc các phản ứng bất lợi gây ra. Nên ăn thường xuyên, đặc biệt là các loại rau được trồng bằng phương pháp hữu cơ, không dùng hóa chất, thuốc trừ sâu mà người ta quen gọi là rau sạch. 6. Liệu pháp thảo dược Mới đây các nhà khoa học ở Ontario, Canada đã 9 cách phòng tránh bệnh mùa đông Mùa đông do thời tiết lạnh, con người hay mắc các loại bệnh lây nhiễm như cúm, bệnh về đường hô hấp hay cảm lạnh Để hạn chế nguy cơ mắc bệnh mùa đông, các chuyên gia MSS vừa giới thiệu 9 cách phòng tránh đơn giản và hiệu quả. 1. Duy trì cuộc sống tích cực Khi điều kiện xung quanh bất lợi, virus, vi khuẩn và các môi chất gây bệnh phát triển, dễ lan truyền từ người sang người thì việc phòng bệnh đóng một vai trò quan trọng. Những người có cuộc sống tích cực, lạc quan, ưa hoạt động, ăn uống khoa học là nhóm cóhệ thống miễn dịch tốt, ít mắc bệnh hơn. Ngược lại, những người có cuộc sống thiếu khoa học, lười vận động, ăn uống không cân bằng, không đủ chất, ưa thực phẩm khoái khẩu, chất kích thích, sống u sầu, lúc nào cũng buồn rầu chán nản là nhóm dễ mắc bệnh và khi mắc bệnh còn làm cho những người khác trong gia đình bị lây bệnh theo. 2. Tăng cường thể dục Theo nghiên cứu mới nhất đăng tải trên tạp chí y học AJM do các chuyên gia ở Trung tâm Y khoa Fred Hutchinson ở Seatle, Mỹ thực hiện ở 115 phụ nữ, một nhóm tập thể dục 45 phút ngày, 5 ngày/tuần và nhóm tập 45 phút, tần suất 1 lần/tuần trong thời gian kéo dài 1 năm. Kết quả nhóm đầu giảm được nguy cơ mắc bệnh cảm lạnh, cúm tới 4 lần so với nhóm sau. Ngoài luyện tập, việc duy trì cuộc sống hoạt động còn có nhiều tác dụng khác giúp con người minh mẫn, năng động và làm cho cuộc sống thêm ý nghĩa. Ngược lại, nếu duy trì cuộc sống tĩnh tại, ngại vận động sẽ làm cho cơ thể nặng nề, chậm chạp và phát sinh nhiều căn bệnh nan y vào cuối đời. 3. Rửa tay thường xuyên Đây không chỉ là cách tốt nhất hạn chế các loại bệnh lây nhiễm mà còn được xem là một cuộc cách mạng lớn nhất trong lĩnh vực y học của nhân loại trong những năm gần đây, nhất là khi các loại bệnh lây nhiễm đang có chiều hướng gia tăng. Một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí y học của Anh BMJ số ra gần đây cho thấy, việc rửa tay thường xuyên còn có tác dụng tốt hơn cả các loại thuốc kháng virus mà con người đang sử dụng. Nhưng để đảm bảo hiệu quả phải rửa tay bằng xà phòng hoặc xà phòng diệt khuẩn với thời gian trên 20 giây/lần, nhất là sau hoặc trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi ho hắt hơi hoặc dùng các môi chất gây bệnh hoặc tiếp xúc trực tiếp với những người đang mắc bệnh, đang điều trị như các nhân viên y tế làm việc trong các bệnh viện hoặc các cơ sở y tế, trung tâm dưỡng lão, chăm sóc người thiểu năng v.v 4. Tăng cường ăn sữa chua Theo nghiên cứu của các chuyên gia ở ĐH California Mỹ (UOC), các probiotics (các vi khuẩn có ích cho cơ thể, nhất là hệ tiêu hóa) được xem là rất hữu ích giúp cho hệ thống miễn dịch cơ thể tấn công lại virus, vi khuẩn hoặc các tác nhân gây bệnh cảm cúm, cảm lạnh cũng như các loại bệnh thường gặp trong mùa đông. Qua nghiên cứu ở các vận động viên được bổ sung probiotics, các chuyên gia ở UOC phát hiện thấy nhóm được tăng cường probiotics đã làm giảm được một nửa nguy cơ mắc các loại bệnh về đường hô hấp so với những người không được bổ sung. Tuy nhiên để mang lại lợi ích thì mức bổ sung probiotics phải đạt từ 1-10 tỷ đơn vị (gọi theo chuyên môn là CFUs), trong đó sữa chua là nguồn thực phẩm giàu probiotics nhất. 5. Tăng cường ăn bông cải xanh Bông cải xanh, bắp cải, cải xoăn và nhóm rau xanh dạng mầm, lá thẫm hoặc các loại quả có màu sáng là nhóm thực phẩm có chứa nhiều dưỡng chất, giúp cơ thể khỏe mạnh, hệ thống miễn dịch làm việc tốt, ngăn ngừa các nguy cơ gây bệnh do các gốc tự do hoặc các phản ứng bất lợi gây ra. Nên ăn thường xuyên, đặc biệt là các loại rau được trồng bằng phương pháp hữu cơ, không dùng hóa chất, thuốc trừ sâu mà người ta quen gọi là rau sạch. 6. Liệu pháp thảo dược Mới đây các nhà khoa học

Ngày đăng: 09/11/2017, 16:39

Xem thêm: cach phong chong ret mua dong

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w