1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mách mẹ cách chăm sóc trẻ sơ sinh vào mùa đông

3 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 263,86 KB

Nội dung

Cách chăm sóc trẻ sơ sinh bị thiếu tháng Tạo cho bé có giấc ngủ ngon để tăng trưởng tốt, hạn chế ánh sáng, chói mắt, yên tĩnh, thoáng mát… Việc chăm sóc trẻ sơ sinh thiếu tháng đòi hỏi có sự hiểu biết, kỹ thuật và tính cẩn thận, chu đáo. Trẻ sơ sinh sợ rét, vì có thể gây ngưng thở, xuất huyết não, nhẹ thì dễ bị nhiễm bệnh. Quan tâm đến nhiệt độ môi trường xung quanh trẻ, nếu người lớn phải mặc áo ấm thì trẻ ngoài bộ quần áo ôm sát người cần mặc thêm áo ấm và đắp thêm một tấm chăn. Trẻ dễ bị mất nhiệt qua hệ thống mạch máu phong phú ở sát da đầu, vì vậy nên đội mũ thường xuyên (trừ khi trời nóng trẻ ramồ hôi nhiều). Có thể dùng đèn ánh sáng vàng giúp sưởi ấm trẻ rất tốt. Cần cố định chân đèn để không bị phỏng làn da non nớt của trẻ. Ở những trẻ cực non, người ta còn áp dụng biện pháp kanguru cho trẻ nằm trên ngực mẹ, tiếp xúc da liền da với mẹ để hơi ấm của mẹ sẽ vừa đủ sưởi ấm cho con. Nếu trong thời tiết nóng nực và trẻ ra mồ hôi nhiều thì không nhất thiết phải luôn đắp chăn cho trẻ. Cần giữ làn da trẻ luôn sạch, khô và thoáng mát. Nơi nằm của trẻ cần tránh gió lùa, quạt máy trực tiếp. Tập cho bé bú mẹ càng sớm càng tốt Bú theo nhu cầu của trẻ (không cần tính giờ giấc), cho bú đêm để có nhiều sữa mẹ. Để mẹ có nhiều sữa có chất lượng tốt cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, không kiêng khem món ăn nếu không bị dị ứng, uống nhiều nước lọc và sữa, giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, ngủ, nghỉ tốt. Lo lắng, nóng giận, mệt mỏi…cũng làm mất sữa mẹ. Cho bú cạn một bên vú (thấy vú xẹp nhiều, mềm) rồi hãy chuyển sang bên kia, để bé tận hưởng cả sữa đầu và sữa cuối. Sữa tiết ra trong những phút đầu trong veo vì chứa nhiều nước và kháng thể, sữa tiếp sau đục dần do chứa nhiều chất béo giúp cung cấp năng lượng cho bé lên cân. Nếu sữa mẹ quá nhiều mà em bé nhỏ bú không hết thì nên nặn bớt sữa đầu ra ly, cho bú sữa sau, rồi sau đó dùng muỗng đút sữa trong ly cho bé uống dần thay nước lọc. Chú ý là bé bú mẹ hoàn toàn thì không cần uống thêm nước lọc. Bé đói hay khát đều nên cho bú mẹ là đủ. Tạo cho bé có giấc ngủ ngon để tăng trưởng tốt, hạn chế ánh sáng, chói mắt, yên tĩnh, thoáng mát… Màn, drap, nệm cần sạch sẽ, tránh côn trùng đốt (muỗi, kiến…). Bé nhỏ trong tháng ngủ nhiều, chỉ thức dậy khi muốn tiêu, tiểu, đói bụng đòi bú. Cần đáp ứng ngay khi thấy bé khóc, đó là lúc bé yêu cầu có sự giúp đỡ. Bé đi tiểu nhiều lần trong ngày (trên 10 lần/ngày) là bé bú đủ sữa. Ngoài giai đoạn vàng da khi sinh 14 ngày đầu (nếu có) thì nước tiểu của bé phải có màu vàng trong. Nếu nước tiểu vàng sậm chứng tỏ thiếu sữa, thiếu nước. Bé bú mẹ thường nhuận tràng hơn, đi tiêu phân sệt “hoa cà hoa cải” ngày 1-4 lần. Nếu bé đi tiêu phân mềm dẻo hai ba ngày mới đi một lần cũng không sao. Bé bị táo bón nếu không đi tiêu sau 3 ngày, phân chặt cứng, bé khó chịu, khóc rặn nhiều, bỏ bú…thì cần xem lại có pha sữa đặc không, cho uống thêm nước lọc nếu thời tiết nóng ra mồ hôi nhiều. Tắm nắng Khoảng 1 tuần sau sinh, cả hai mẹ con cần ra tắm nắng sáng để có đủ vitamin D cần thiết. Cần bộc lộ da càng nhiều càng tốt, không phơi nắng qua cửa kính, khoảng 15-20 phút, nắng nhẹ trước 9 giờ sáng hoặc 4 -5 giờ chiều. Thiếu canxi hoặc vitamin D trẻ sẽ có dấu hiệu dễ ói ọc, ra mồ hôi trộm, hay giật mình khóc đêm, chậm tăng chiều cao. Cần cho trẻ bú đủ sữa và tắm nắng sáng đầy đủ. Tắm rửa, lau người hàng ngày cho trẻ Mách mẹ cách chăm sóc trẻ sơ sinh vào mùa đông Việc chăm sóc, giữ ấm cho trẻ trẻ sơ sinh vào ngày mùa đông việc quan trọng Vì bé quen với “môi trường” bụng mẹ nên gặp thay đổi đột ngột nhiệt độ bé dễ mắc phải số bệnh liên quan tới đường hô hấp Bài viết sau VnDoc giúp mẹ cách chăm sóc trẻ sơ vào mùa đông Mùa đông lạnh gây nên tổn thương lớn đến em bé sinh Trẻ sơ sinh cần bảo vệ chăm sóc mùa đông thật cẩn thận Trong ngày lạnh giá, hầu hết em bé bị cảm lạnh, ho sốt Da bé bị khô, cần chăm sóc mùa đông Chú ý quan tâm đến sức khỏe da trẻ sơ sinh, bạn bảo vệ tránh khỏi mối nguy hiểm sức khỏe Dưới vài lời khuyên cách chăm sóc trẻ sơ sinh vào mùa đông: Giữ ấm cho trẻ Đây lời khuyên chăm sóc trẻ sơ sinh vào mùa đông quan trọng mà bà mẹ trẻ nên ghi nhớ Em bé cần giữ ấm mùa đông Trẻ sơ sinh nhạy cảm dễ bị cảm lạnh, ho sốt Vào mùa này, cần mặc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhiều áo để giữ ấm cho bé Bé thường hay ngọ nguậy để cố gắng mở nút gài hay khóa áo Do bạn phải cài áo cho bé cẩn thận để áo không bị bung Giữ da bé khô thoáng Trong mùa đông, da trẻ sơ sinh trở nên khô Để da bé mềm mại không bị phát ban, phải giữ da bé khô thoáng Thay tã liên tục cho trẻ Dùng phấn rôm phận sinh dục lưng để ngăn ngừa phát ban Ngoài ra, quần áo ướt gia tăng nguy cảm lạnh sốt Dưỡng ẩm Da trẻ sơ sinh thay đổi mùa đông Vì vậy, đừng quên chăm sóc da cho bé Thoa kem dưỡng ẩm sau tắm cho bé Đừng quên thoa dầu dưỡng trước tắm Dầu làm mềm da, giữ bé ấm áp Cho bé nhà Trong mùa đông, quan trọng để bé nhà Mùa đông không tốt cho sức khỏe bà mẹ sinh em bé Nếu mẹ uống đồ uống có lạnh, em bé bị ảnh hưởng (khi cho bú) Vì vậy, để tránh vấn đề sức khỏe chăm sóc cho trẻ sơ sinh, nên nhà nhiều VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tốt mùa đông Nếu muốn, bạn ngồi ánh sáng mặt trời trực tiếp ngày để hấp thụ vitamin D tiêu diệt vi khuẩn da quần áo Dưỡng môi cho bé Môi nứt nẻ khô không vấn đề người lớn Ngay trẻ sơ sinh em bé nhỏ bị triệu chứng Chăm sóc da bé mùa đông cách giữ ấm dưỡng ẩm Dùng son dưỡng dầu trẻ em thoa lên môi để môi bé mềm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách chăm sóc trẻ sơ sinh đủ tháng Do cơ thể trẻ sơ sinh non nớt nên rất dễ mắc bệnh và diễn biến bệnh nặng như nhiễm khuẩn rốn, hô hấp, da,… dễ lan rộng thành nhiễm khuẩn máu, nên trẻ sơ sinh cần được một chế độ chăm sóc đặc biệt Đặc điểm của trẻ sơ sinh đủ tháng là khi sinh ra trẻ có : Trọng lượng lúc đẻ trên 2500 g, chiều dài trên 47 cm, khóc to , điểm Apgar 8 – 10 trong những phút đầu, sắc da mầu hồng, thở đều 40 – 50 lần/phút. Trẻ bú khỏe, không nôn, ỉa phân su ngay ngày đầu, không có dị tật bẩm sinh, thời gian chuyển dạ dưới 12h. Ối vỡ khi đẻ hoặc dưới 6h, nước ối trong không có mùi, mẹ khỏe không có bệnh, đẻ bình thường. 1. Cách chăm sóc trẻ sơ sinh ngay sau đẻ - Làm thông thoáng mũi họng, hút đờm dãi ở mũi họng càng sớm càng tốt ngay sau đẻ. Nếu trẻ đã khóc thì không cần. - Lau toàn thân bằng khăn khô và ấm. - Cắt rốn bằng dụng cụ đã hấp 120oC trong 30 phút. Không bôi bất cứ thuốc gì vào rốn. Băng rốn bằng băng vô khuẩn. - Tính điểm trẻ ra đời theo bảng Apgar sau 1 phút, 5 phút, 10 phút để đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ. - Kiểm tra phát hiện dị tật bẩm sinh nếu có. - Đặt trẻ nằm nghiêng một bên, ủ ấm. 2.Chăm sóc trẻ sơ sinh đủ tháng hằng ngày - Không nên tách mẹ, trừ khi bắt buộc. - Cho bú càng sớm càng tốt, muộn nhất là 1h sau đẻ. Cho bú từ 6 – 12 lần/ngày. - Quan sát trẻ hàng ngày: Sắc da bình thường (mầu hồng nhạt), khi thấy da vàng hay tím tái, có mụn phỏng… là không bình thường; Nhịp thở 40 – 60 lần/phút; nhịp tim đều 120 lần/phút; bụng mềm hay chướng, tính chất phân, số lần ỉa trong 1 ngày (bình thường trẻ ỉa phân su ngay trong ngày đầu); theo dõi thân nhiệt (bình thường từ 36-37oC). - Chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh: Trong thời gian rốn chưa rụng, phải thay băng hàng ngày bằng băng đã được hấp vô khuẩn. Không để rốn ướt, khi thấy ướt hoặc có mủ cần đưa đến bệnh viện để điều trị. - Chăm sóc da: Trên da trẻ sơ sinh thường có một lớp gây mầu trắng hoặc vàng nhạt, có tác dụng bảo vệ, nuôi dưỡng da, giữ nhiệt cho cơ thể và trống nhiễm khuẩn. Vì vậy không nên lau sạch lớp gây, cần thấm và lau sạch lớp gây ở những nếp gấp như cổ, bẹn, nách. Sang ngày thứ 2 dùng khăn ấm và ướt để lau cho trẻ. - Cách tắm cho trẻ sơ sinh: Đối với trẻ sơ sinh phải tắm bằng nước sạch và ấm, lau từng phần. Lau nửa người trên, lau khô, cuốn ấm, lau tiếp nửa người dưới rồi lau khô và ủ ấm cho trẻ. Sauk hi tắm xong, đặt trẻ nằm nghiêng 1 bên để tránh sự trào ngược của các chất từ dạ dày vào phổi. - Chăm sóc đường thở: Ngay sau khi đẻ nếu trẻ sơ sinh không khóc ngay, có thể Lời khuyên cho mẹ khi chăm sóc trẻ sơ sinh Chăm sóc những "thiên thần" bé nhỏ thực sự như một nghi lễ đối với những ông bố bà mẹ trẻ. Đó không chỉ là vệ sinh thông thường mà còn là những khoảnh khắc giao tiếp giữa cha mẹ và con cái.1. Trẻ sơ sinh cần nhiều tình thương yêu, nhiều tiếp xúc trực tiếp và nhiều sự gần gũi thể xác. Dưới đây là 5 lời khuyên cho các bà mẹ khi chăm sóc cho con mình: -Trẻ sơ sinh cần nhiều tình thương yêu, nhiều tiếp xúc trực tiếp và nhiều sự gần gũi thể xác. -Trẻ sơ sinh và trẻ chập chững đi cần một người quan trọng khác mà chúng có thể gắn bó về mặt cảm xúc như một người thay thế khi bạn vắng mặt. -Trẻ sơ sinh và trẻ chập chững đi cần cảm thấy mình thật đặc biệt và quan trọng đối với người chăm sóc chúng. -Người chăm sóc con cho bạn nên tham gia giao tiếp nhiệt tình với con bạn – nói chuyện với bé, đọc sách cho bé nghe, đặt câu hỏi cho bé, trả lời các câu hỏi, để bé tham gia vào tình cảm của người khác và các cách suy nghĩ khác nhau. -Con bạn nên cảm thấy thảnh thơi, an toàn và thư giãn. Các nghiên cứu đã chứng minh các trẻ nhỏ phải chịu các mức độ hormon cortisone gây stress cao trong bối cảnh nhà trẻ, cho dù chúng không khóc hay tỏ ra khổ sở. Tất cả những điểm này dẫn chúng ta đến chỗ kết luận rằng người chăm sóc trẻ sẽ quan trọng hơn là ngôi nhà dùng để chăm sóc trẻ (ngoài sự an toàn và vệ sinh cơ bản ra) Lợng giá kiến thức - Tên môn học: Nhi khoa - Tên bài: Đặc điểm, cách chăm sóc trẻ sơ sinh đủ tháng và thiếu tháng. - Bài giảng: Lý thuyết - Đối tợng: SV Y 4 đa khoa - Thời gian: 3 tiết (135 phút) - Ngời soạn: Nguyễn Thị Quỳnh Hơng I. Mục tiêu học tập: 1. Trình bày đợc định nghĩa trẻ đẻ non, đủ tháng. 2. Trình bày đợc các đặc điểm chính của trẻ đủ tháng và thiếu tháng 3.Trình bày đợc các nguyên nhân gây đẻ non 4.Trình bày đợc các hiện tợng sinh lý và bệnh lý của trẻ sơ sinh 5. Nêu đợc các dị tật bẩm sinh cần can thiệp ngoại khoa ngay ở trẻ sơ sinh. 6. Nêu đợc cách chăm sóc và nuôi dỡng trẻ sơ sinh đủ tháng và thiếu tháng. II. Tests lợng giá: Mục tiêu Tỷ lệ test Số lợng test cho mỗi loại QCM/QCS Đúng/sai Ngỏ ngắn Mục tiêu 1 6 4 0 2 Mục tiêu 2 10 10 0 0 Mục tiêu 3 4 4 0 0 Mục tiêu 4 12 10 1 1 Mục tiêu 5 2 2 0 0 Mục tiêu 6 14 13 0 1 Tổng 48 43 1 4 100% 89% 2% 9% 1. Thời kỳ sơ sinh đợc tính từ: a. Từ khi đẻ đến hết 30 ngày sau đẻ b. Từ 28 tuần thai đến 7 ngày sau đẻ c. Từ 37 đến 42 tuần thai d. Từ 28 đến trớc 37 tuần. 2. Hãy điền tiếp vào câu sau: Trẻ sơ sinh đủ tháng là trẻ đợc sinh tuần, trong khi, trong tử cung và trớc 37 tuần, ngợc lại, là trẻ đợc sinh ra sau 42 tuần. 3. Một trẻ đợc sinh ra lúc 28 tuần thai, hiện tại trẻ đã 3 tháng 3 tuần tuổi , vậy theo tính toán của tuổi bắt kịp của trẻ đẻ non (âge corrigé) thì trẻ này đơng tơng bao nhiêu tuần tuổi so với trẻ sinh đủ tháng? 4. Trẻ đẻ non là: a. Trẻ đẻ ra trớc thời hạn trong tử cung, có tuổi thai từ 28-37 tuần b. Tuổi thai từ 28-37 tuần c. Tuổi thai từ 21-28 tuần d. Tuổi thai < 38 tuần 5. Bệnh lý sơ sinh sớm là bệnh lý sơ sinh xảy ra: a. Tuần đầu sau đẻ b. 1 tháng sau đẻ c. Tuần thứ 28 đến 7 ngày sau đẻ d. Tất cả các câu trên đều đúng 6. Sơ sinh đủ tháng là sơ sinh có tuổi thai: a. Từ 38-42 tuần b. 40 tuần c. 278 ngày d. Từ 37-42 tuần. 7. Một trẻ sơ sinh 2 ngày tuổi bị nhiễm trùng máu nặng, đến khám đợc nhận xét nhiễm trùng máu này là do: a. Liên quan đến mẹ b. Do nuôi dỡng không tốt c. Do chăm sóc trẻ không tốt, vệ sinh cho trẻ kém. d. Do lây nhiễm ngời xung quanh. 8. Tỷ lệ đẻ non thay đổi khác nhau theo từng nớc, từng khu vực là do các yếu tố sau, trừ: a. Điều kiện kinh tế, xã hội b. Do di truyền c. Do chăm sóc trớc sinh. d. Do tinh thần của ngời mẹ. 9. Trẻ đẻ non dễ bị suy hô hấp hơn trẻ đủ tháng là do: a. Phổi cha trởng thành b. Phế nang cách biệt với mao mạch. c. áp lực thở chỉ khoảng 20-25 cm H 2 0 d. Cơ liên sờn cha phát triển làm hạn chế di động lồng ngực. 10.Cơn ngừng thở sinh lý là cơn ngừng thở kéo dài: a. > 10 giây b. < 10 giây c. 7-10 giây d. < 10 giây và 1 phút có < 2 cơn 11.Trẻ đẻ non bình thờng có thể gặp các triệu chứng: a. Co kéo cơ liên sờn nhẹ b. Tím nhẹ quanh môi c. Thở rên d. Cơn ngừng thở kéo dài 15 giây. 12. ở tất cả các trẻ sơ sinh đều có hiện tợng sau: a. Lỗ Botal và ống động mạch sẽ đợc đóng lại. b. Tỷ lệ tim ngực là 0,55 c. Nhịp tim ổn định khoảng 120-140 lần/phút. d. Tất cả các câu trên đều sai. 13.Trong những đặc điểm thần kinh sau, đặc điểm nào là của trẻ sơ sinh đủ tháng: a. Khi thức : vận động các chi nhanh b. Trẻ nằm lịm suốt ngày, khóc yếu c. Dễ giật mình d. Vỏ não ít nếp nhăn, dây thần kinh cha myelin hoá. e. Tính thấm đám rối mạch mạc cao nên albumine trong dịch não tuỷ cao. 14.ở trẻ sơ sinh đủ tháng có các đặc điểm sau, trừ: a. Mức lọc cầu thận khoảng 17 ml/phút/1,73 m2 b. Chức năng hoà loãng bình thờng c. Chức năng cô đặc giảm d. Chức năng toan hoá nớc tiểu giảm. 15.Trong các chất sau thì chất nào cần cung cấp cho trẻ đẻ non và trẻ nuôi bộ từ lúc 1 tháng tuổi: a. Canxi b. Phospho c. Vitamine D d. Sắt. 16.Trong các giác quan sau, những giác quan nào phát triển tốt từ thời kỳ bào thai: a. Xúc giác b. Thính giác c. Thị giác d. Vị giác e. Khứu giác. 17.Một trẻ sơ sinh 5 ngày tuổi khi khám thấy các triệu chứng sau, hãy khoanh vào triệu chứng bệnh lý của trẻ: a. Trẻ sơ sinh đủ tháng và đẻ non Trẻ sơ sinh đủ tháng và đẻ non Cách chăm sóc Cách chăm sóc Mục tiêu Mục tiêu 1/ Trình bày được các đặc điểm hình thể ngoài của trẻ đủ tháng và đẻ non. 2/ Trình bày được các nguyên nhân gây đẻ non 3/ Trình bày một số hiện tượng sinh lý thường gặp ở trẻ sơ sinh đủ tháng 4/ Nêu được các đặc điểm sinh lý của trẻ sơ sinh đủ tháng và trẻ đẻ non 5/ Biết được cách chăm sóc trẻ sơ sinh đủ tháng và đẻ non. 1. Đại cương 1. Đại cương 1/ Trẻ đẻ non: trẻ đẻ ra có khả năng sống đến dưới 37 tuần tuổi. Trẻ đẻ ra có khả năng sống: trẻ đẻ ra sống từ 22 tuần tuổi, có cân nặng tối thiểu là 500 g (OMS) 2/ Trẻ sơ sinh đủ tháng: từ 37 đến 42 tuần 3/ Cách tính tuổi thai: - Theo vòng kinh - Siêu âm thai 10-12 tuần - Đo vòng bụng và chiều cao tử cung - Khám hình thể ngoài. 2. Đặc điểm hình thể ngoài 2. Đặc điểm hình thể ngoài < 2500gr < 45 cm mọng đỏ rõ phát triển kém nhiều >2500 gr >45 cm hồng hào không rõ phát triển toàn thân ít Cân nặng Chiều cao Da Mạch máu dưới da Lớp mỡ dưới da Chất gây Thiếu thángĐủ thángĐặc điểm hình thái 2. Đặc điểm hình thể ngoài 2. Đặc điểm hình thể ngoài nhiều ngắn < 2 cm không chùm ngón chưa phát triển < 32 cm rộng rộng ít mềm, dài >2 cm dài chùm ngón phát triển 32-34 cm 2,5x3 cm 0,5 cm Lông tơ Tóc Móng Tai (sụn vành tai) Sọ: vòng đầu thóp trước đường liên khớp Đẻ nonĐủ thángĐặc điểm hình thái 2. Đặc điểm hình thể ngoài 2. Đặc điểm hình thể ngoài vú và đầu vú chưa phát triển chưa chưa không vòng sắc tố ~ 10mm núm vú ~2 mm nam: tinh hoàn trong bìu nữ: môi lớn phát triển che kín âm vật, môi nhỏ sưng vú, ra huyết Vú Sinh dục Biến động sinh dục Thiếu thángĐủ thángĐặc điểm hình thái 2. Đặc điểm hình thể ngoài 2. Đặc điểm hình thể ngoài Khóc yếu Li bì, ít phản ứng Phản xạ sơ sinh yếu hoặc không Giảm TLC, nằm 4 chi duỗi Khóc to Thức: vận động nhanh Phản xạ sơ sinh tốt Tăng TLC, nằm 4 chi co Đặc điểm thần kinh trẻ thiếu tháng Đặc điểm thần kinh trẻ đủ tháng Trẻ sơ sinh Trẻ sơ sinh Tăng trương lực chi Tăng trương lực chi dấu hiệu khăn quàng cổ dấu hiệu khăn quàng cổ

Ngày đăng: 24/06/2016, 03:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w