Căn bệnh mùa đông không trừ một ai

4 78 0
Căn bệnh mùa đông không trừ một ai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bệnh xương khớp không trừ ai Bài 16: Cách phòng ngừa bệnh xương khớp ở người cao tuổi Loãng xương gây biến dạng xương cột sống. Các bệnh xương khớp cũng rất phổ biến trong nhân dân. Có tới 6% người từ 16 tuổi trở lên mắc bệnh xương khớp. Tuy nhiên ở những người trên 60 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh xương khớp trở nên rất cao, lên tới 60%. Nguyên nhân của các bệnh cơ xương khớp ở người cao tuổi Có nhiều nguyên nhân có thể giải thích được sự gia tăng đến chóng mặt các bệnh xương khớp ở người cao tuổi. Đầu tiên đó là sự lão hoá của cơ thể. Tiếp theo là các điều kiện môi trường, xã hội, văn hóa không thuận lợi (ô nhiễm môi trường, lao động nặng nhọc, thời tiết thay đổi thường xuyên, kinh tế lạc hậu, trình độ văn hoá, nhận thức của người dân còn hạn chế). Như chúng ta đã biết, bộ máy vận động của chúng ta cấu tạo từ cơ, xương và khớp, có tác dụng tạo hình cho toàn bộ cơ thể. Hệ thống các xương của cơ thể tạo thành một khung xương vững chắc, có tác dụng bảo vệ các cơ quan có tầm quan trọng sống còn như đại não, tủy sống, các tạng trong lồng ngực, ổ bụng. Sự phối hợp nhịp nhàng của hệ thống cơ xương khớp với nhau và với các cơ quan khác cho phép con người di chuyển được trong không gian, sinh hoạt và lao động. Những người trẻ tuổi đạt đến sự phát triển thể lực tối đa. Bộ máy vận động của họ hoạt động trơn tru, hoàn hảo, phối hợp rất tốt với các cơ quan khác trong cơ thể như thần kinh, tim mạch, hô hấp. Do vậy họ có thể thực hiện các động tác phức tạp, có sức chịu đựng bền bỉ, dẻo dai. Tuy nhiên khi về già, ở những người cao tuổi diễn ra quá trình thoái hoá toàn bộ cơ thể, trong đó phải kể đến sự lão hóa của bộ máy vận động (cơ xương khớp). Bộ máy vận động trở nên rệu rã, như một chiếc xe máy già nua, han gỉ, khó có thể thực hiện được chức năng vận động tốt như ngày trẻ. Bộ máy vận động do vậy trở nên dễ bị tổn thương hơn, khó chống cự lại được với các yếu tố gây hại của môi trường như chấn thương, tai nạn, bệnh tật. Bên cạnh đó một số lượng đáng kể những người cao tuổi cũng đã từng bị mắc các bệnh khớp nhiều năm trước đó, để lại các di chứng nặng nề khi họ bước vào tuổi già. Kết quả là có một số bệnh khớp thường hay gặp nhiều ở những người cao tuổi. Đó là thoái hoá khớp, loãng xương, đau cột sống thắt lưng, gút, ung thư xương. Có thể nói nôm na là thoái hoá khớp chính là hậu quả của quá trình lão hóa khớp, còn loãng xương chính là do lão hoá hệ thống xương của cơ thể. Điều đáng chú ý là người có tuổi thường hay mắc đồng thời nhiều bệnh khác nhau như tăng huyết áp, bệnh Parkinson, làm bệnh nhân rất dễ bị té ngã với hậu quả là gãy xương, thậm chí tử vong. Còn gút chính là biểu hiện rối loạn chuyển hoá đạm của cơ thể, một trục trặc về chuyển hóa, thường đi kèm với các rối loạn chuyển hoá khác như rối loạn chuyển hoá đường gây bệnh đái tháo đường hay rối loạn lipid máu gây xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não. Còn ung thư xương thường là thứ phát, hậu quả của di căn các loại ung thư từ nơi khác đến xương như ung thư phổi, vú, dạ dày, tuyến tiền liệt, bệnh đa u tủy xương. Các biện pháp giúp phát hiện sớm các bệnh xương khớp ở người cao tuổi Căn bệnh mùa đông không trừ Khi trời trở lạnh toàn thân dưng bị ngứa khó chịu Da có cảm giác rần rần, ngứa từ đến nhiều, chí gãi mạnh gây trầy xước da mà không hết ngứa Vì da lại bị ngứa vậy? Cách phòng điều trị nào? Các bạn tìm hiểu qua viết sau Do thời tiết lạnh nhiều ngày nên số người đến khám bị dị ứng da tăng mạnh Ngứa lạnh từ lâm râm đến dội, bệnh nhân gãi làm cho da bị trầy xước, chí gây chấm xuất huyết da Theo chuyên gia da liễu, ngứa triệu chứng điển hình bệnh Ngứa dội, gãi ngứa Các chuyên gia cho biết, mùa đông lúc thời tiết trở nên hanh khô, số mao mạch da đóng lại, lượng máu cung cấp cho da giảm, khả tiết mồ hôi axít hữu da giảm, khiến độ ẩm da giảm xuống Điều khiến da nhiều người trở nên căng, khô, chí ngứa.Theo chuyên gia, bệnh dễ phát có biểu rõ ràng lại khó chữa khó xác định nguyên nhân Vì thế, với người bị bệnh lạnh vào mùa đông cần giữ ấm, tránh tiếp xúc với lạnh Đi đường mùa đông ý che chắn, trang, khăn quàng che cổ, găng tay, mũ ấm, chân tất VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguyên gây gây ngứa da vào mùa lạnh Cơ địa: Theo khuyến cáo chuyên gia da liễu, người bị dị ứng địa nhạy cảm với thay đổi thời tiết Do vậy, người cần phải ý giữ ấm cho thể thời tiết thay đổi Trong trường hợp, thấy da có biểu hiển mẩn ngứa cần phải ý giữ gìn vệ sinh sẽ, không gãi, chà xát mạnh quanh chỗ ngứa để tránh bệnh nặng thêm Nếu thấy bệnh tiến triển nặng cần sớm đến bệnh viện chuyên khoa khám, không nên tự ý mua thuốc điều trị Uống nước: Mùa đông, nhiều người có thói quen ngại uống nước Điều hại cho da bạn mùa đông Theo chuyên gia da liễu, mùa đông chí da cần nhiều nước mùa hè dù cảm giác khát Uống khoảng lít nước ngày cần thiết để đáp ứng nước cho da Tắm nước nóng: Mùa đông nhiều người có thói quen tắm nhiều lần ngày Theo chuyên gia da liễu khuyến cáo, vào mùa đông không nên tắm nhiều, đặc biệt người già trẻ em, để tránh tình trạng khô da ngứa Người già trẻ sơ sinh nên tắm 1-2 lần/tuần Đồng thời, tắm không nên dùng sản phẩm làm da có độ kiềm cao xà phòng mà nên dùng sữa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tắm Riêng người da khô, tốt không dùng sữa tắm mà tắm nước Ngoài ra, nước tắm không nên nóng, sau tắm nước nóng có cảm giác dễ chịu, song nước nóng khiến da khô ngứa Sau tắm nên dùng kem dưỡng da thảo dược thiên nhiên, tránh dùng dầu khoáng chất Máy sưởi: Hiện nay, hầu hết gia đình sử dụng máy sưởi, ngày giá lạnh Việc sử dụng máy sưởi thường xuyên tác nhân khiến da bị nước, làm da bị khô ngứa Bạn nên dùng máy giữ độ ẩm phòng nhiệt độ phòng không nên để nóng Người có địa dị ứng cần tránh mặc quần áo chất liệu len, lông Tránh mặc quần áo chật khiến cho da bị cọ xát gây ngứa Đồng thời, người bị dị ứng thức ăn nên ý hạn chế ăn gây dị ứng ngày lạnh Ngứa da thời tiết điều trị khỏi đợt, chữa khỏi vĩnh viễn Đối với số người, thời tiết ấm lên, ngứa chấm dứt Song người bệnh nên khám chuyên khoa để định dùng thuốc, tránh để da bị viêm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý: - Nên hạn chế gãi, mặc đủ ấm, hạn chế mặc quần áo chất liệu dễ gây kích ứng da vải bố, không mặc quần áo chật gây cọ sát khiến da bị kích thích ngứa - Ngoài cần ngủ đủ giấc để giúp tế bào da tái tạo - Cần tăng cường uống nước, ăn thêm hoa quả, sử dụng chất kích thích - Không nên tắm nhiều tắm nước nóng Mùa lạnh nên tắm nước đủ ấm Sau tắm, bạn nên bôi kem dưỡng ẩm, an toàn dùng kem dành cho trẻ em Việc sử dụng hóa chất, xà phòng tẩy rửa làm ngứa tăng thêm - Cần ý giữ nhiệt độ cho thể, ngủ không nên mở rộng cửa sổ để tránh gió lùa Khi trời lạnh, cần đeo găng tay, đội mũ để tránh lạnh bảo vệ da khỏi bốc nước - Khi thấy da có biểu bị dị ứng, sẩn ngứa không chủ quan, cần giữ gìn vệ sinh chỗ vết dị ứng, không chà xát mạnh quanh vết dị ứng để tránh bị nhiễm trùng - Những thức ăn dễ gây dị ứng hải sản, chất lên men dưa, cà muối chua… cần hạn chế ăn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một số biện pháp thông thường phòng bệnh mùa Đông – Xuân Thời tiết mùa Đông, Xuân có ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và còn tác động trực tiếp đến một số bệnh. Thời tiết thay đổi kéo theo sự thay đổi của cơ thể để đáp ứng với hoàn cảnh mới. Mùa Đông, ngoài những đợt rét còn kèm theo các đợt mưa lạnh, ẩm thấp kéo dài là điều kiện thuận lợi cho một số bệnh phát triển như viêm họng cấp, viêm phế quản, viêm mũi, viêm xoang, hen xuyễn (hen phế quản), sốt xuất huyết, cảm cúm, tai biến mạch máu não Những bệnh trên thường xảy ra vào mùa Đông - Xuân hoặc khi thay đổi nhiệt độ đột ngột. Trẻ em và người già dễ mắc bệnh, vì cơ thể trẻ em phát triển chưa hoàn chỉnh về cả chức năng lẫn sinh lí nên dễ mẫn cảm với sự thay đổi thời tiết, dễ mắc bệnh viêm a-mi- đan, viêm phế quản, viêm họng, viêm mũi Đối với người cao tuổi, sức đề kháng đã giảm và họ thường xuyên mắc chứng bệnh cao huyết áp, do đó vào mùa Đông thời tiết giá lạnh, nhiệt độ thường thay đổi đột ngột nên người già dễ bị tai biến mạch máu não hoặc xuất huyết não gây liệt nửa người hoặc nặng hơn dẫn đến tử vong nhanh. Để phòng một số bệnh trên, các bậc cha mẹ cần bảo vệ sức khoẻ cho trẻ trong điều kiện thời tiết giá lạnh, ẩm ướt. Từ đó, cần chăm sóc sức khoẻ cho trẻ thật chu đáo, tránh nhiễm lạnh do mưa, cơ thể thường xuyên được giữ ấm, tránh gió lùa vào buổi chiều nhất là những khi chuyển giao thời tiết, phòng ngủ của trẻ phải ấm áp, tránh gió lùa. Trong ăn uống, phải bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, giữ vệ sinh răng miệng, tránh nhiễm khuẩn, vệ sinh thân thể thường xuyên, bàn tay luôn sạch sẽ, không cho trẻ mút tay hoặc ngoáy mũi, dụi mắt, ngậm vú cao-su. Khi tắm cho trẻ cần tắm trong phòng kín, đặc biệt là sau khi tắm, gội xong phải dùng khăn bông khô để thấm khô nước khắp cơ thể và trên đầu trẻ, sau đó mặc ngay quần áo ấm, đi tất, đội mũ cho bé. Đối với người cao tuổi, cơ thể cũng phải luôn luôn được giữ ấm hoàn toàn vào mùa Đông - Xuân. Khi ngủ phải đủ ấm, tránh gió lùa, ban đêm tránh ra ngoài trời khi thời tiết lạnh. Ngủ dậy không nên ra ngoài ngay mà phải vận động hoặc xoa nóng vùng đầu, cổ, mặt, ngực trước khi ra khỏi màn. Chú ý tập thể dục hằng ngày với các môn thể thao nhẹ nhàng, phù hợp với sức khoẻ mỗi người như: chơi cầu lông, đi bộ, tập dưỡng sinh. Đối với những người yếu không nên ngồi tại chỗ quá nhiều mà có thể xoa bóp, vận động tại chỗ cho khí huyết lưu thông, tránh căng thẳng thần kinh như tức giận, lo nghĩ quá mức, thức khuya, dậy sớm, nên kiểm tra sức khoẻ theo định kì, thường xuyên theo dõi huyết áp và thực hiện chế độ ăn uống, nghỉ ngơi theo chỉ dẫn của thầy thuốc Bệnh xương khớp không trừ ai Bài 15: Phòng ngừa đau thắt lưng cấp do tư thế Bài 14: Xử lý gãy xương ch ậu Đau thắt lưng là một trong những hội chứng rất thường gặp trong lao động sản xuất, trong sinh hoạt và trong cuộc sống hằng ngày. Tổ chức Y tế Thế giới cho rằng đau thắt lưng là nguyên nhân hay gặp nhất gây ốm đau và mất sức lao động ở những người dưới 45 tuổi; tỷ lệ đau thắt lưng hằng năm ước tính khoảng 5% dân số; 50% người đau thắt lưng ở trong độ tuổi lao động. Có nghiên cứu cho rằng 60 - 90% người trưởng thành bị đau vùng thắt lưng ít nhất 1 lần trong đời. Ai có thể mắc bệnh? Đau thắt lưng cấp do vận động sai tư thê. Thắt lưng là vùng được giới hạn từ bờ trên hai xương cánh chậu đến bờ dưới xương sườn 12, hai bên là hai cơ thẳng lưng. Đoạn cột sống thắt lưng có 5 đốt sống từ thắt lưng 1 đến thắt lưng 5 với 6 đĩa đệm (có 2 đĩa đệm chuyển đoạn ngực - thắt lưng và thắt lưng - cùng). Đoạn thắt lưng là đoạn chịu sức nặng của nửa trên cơ thể kháng lại trọng lực nên cấu tạo khỏe, chắc. Vùng thắt lưng có tầm vận động rộng gồm các động tác cúi, ngửa, nghiêng, xoay. Biên độ vận động lớn nhất của vùng thắt lưng là ở thắt lưng 5 (L5) và cùng 1 (S1); đây là vùng bản lề, đảm nhiệm khoảng 75% vận động cúi, ngửa vùng thắt lưng; còn lại 20% ở thắt lưng 4 (L4) và thắt lưng 5 (L5); và 5% ở các mức khác. Lực đè nén cuối cùng của cột sống cũng dồn cả vào vùng L5 và S1. Đau thắt lưng có thể xảy ra từ từ hoặc đột ngột sau một vận động mạnh hoặc vận động không đúng tư thế; trong trường hợp này chỉ cần nằm nghỉ, dùng thuốc giảm đau thông thường, điều trị vật lý sau một thời gian đau vùng thắt lưng cũng sẽ thuyên giảm, nhưng vấn đề quan trọng là phục hồi lại chức năng vận động của vùng thắt lưng và đề phòng đau thắt lưng cấp và đau tái phát. Phòng ngừa đau thắt lưng Ở Việt Nam, ước tính đau thắt lưng chiếm tỷ lệ 2% trong cộng đồng; 6% trong tổng số các bệnh xương khớp. Đau thắt lưng là một vấn đề phức tạp do nhiều nguyên nhân khác nhau và Đau thắt lưng là một trong những chứng bệnh hay tái phát nhất. Có thể những lần đau sau là do tổn thương thực thể của cột sống hoặc do một tình trạng bệnh lý mới xuất hiện, nhưng rất nhiều trường hợp đau thắt lưng cấp và đau tái phát là do người bệnh vận động ở tư thế không đúng. Một trong những cách phòng ngừa đau lưng cấp và đau lưng tái phát hiệu quả nhất là giữ cho cơ thể ở tư thế đúng trong lao động và sinh hoạt hằng ngày. Sau đây là một số hướng dẫn cụ thể: Đứng: Khi đứng cần đứng thẳng, cân xứng hai bên, trọng lượng cơ thể dồn đều lên hai chân. Không ưỡn bụng và thắt lưng, cần giữ độ cong bình thường của cột sống đặc biệt là đoạn thắt lưng. Không nên đứng ở những tư thế cố làm cho thân mình cao lên đặc biệt là thói quen thường xuyên dùng giày hoặc guốc cao gót. Đối với những người bị thoát vị đĩa đệm cần hạn chế các động tác cúi làm gấp cột sống. cũng có nhiều cách xử trí khác nhau, việc điều trị cơ bản của đau thắt lưng là tìm được nguyên nhân và điều trị theo nguyên nhân. Ngồi: Khi ngồi nên ngồi trên ghế có chiều cao phù hợp với cơ thể mình để hai bàn chân đặt sát trên sàn nhà, khớp cổ chân, khớp gối, khớp háng hai bên vuông góc, lưng thẳng, tựa đều vào thành ghế phía sau, trọng lượng cơ thể dồn đều lên hai bên mông và hai chân. Nếu cần có thể dùng một gối mỏng kê đỡ vùng thắt lưng để duy trì đường cong bình thường của đoạn cột sống này. Những người đã bị đau lưng đặc biệt là thoát vị đĩa đệm không được ngồi xổm, hạn chế các tư thế làm gấp cột sống. Khi bê hoặc nâng đồ vật lên: Khi muốn bê hoặc nâng một vật từ dưới đất lên cần đặc biệt chú ý đến tư thế của cột sống và thân mình, khoảng cách giữa đồ vật đó với cơ thể và sự phối hợp nhịp nhàng của động tác, cụ thể như sau: - Hai bàn chân đứng cách nhau một khoảng rộng phù hợp để tạo chân đế vững chắc. - Ngồi xổm xuống (bằng cách gấp khớp gối và khớp háng) không cúi Cách hay tránh tăng cân trong mùa đông Không ít người trong chúng ta không thể phủ nhận một điều là mùa đông dễ tăng cân hơn bất kì mùa nào trong năm. Làm sao để tránh một vòng eo "phát triển" trong mùa đông? Không ít người trong chúng ta không thể phủ nhận một điều là mùa đông dễ tăng cân hơn bất kì mùa nào trong năm. Có lẽ lý do đơn giản chỉ là thời tiết se lạnh sẽ làm chúng ta cảm thấy ngon miệng hơn với những món ăn ấm nóng. Nếu cứ “quá đà”, chúng ta sẽ lo lắng đến chuyện phải giảm cân vào mùa xuân và hè sau đó. Dưới đây là 6 cách để tránh một vòng eo “phát triển” trong mùa đông. 1. Không “lạm dụng” các thực phẩm ấm nóng Thời tiết lạnh khiến chúng ta luôn muốn ăn những đồ ăn ấm nóng. Một số món ăn dễ ăn và khiến bạn ngon miệng hơn trong mùa đông như khoai tây chiên bơ. Ngoài ra còn có nhiều món ăn khác khi ăn nóng sẽ khiến bạn ngon miệng và ăn không muốn dừng lại. Tuy nhiên, bạn không nên “lạm dụng” những món ăn này, vì chúng có xu hướng khiến bạn tăng cân vì có chứa nhiều calo. 2. Ăn nhiều rau quả Nếu không thể ăn rau củ quả sống vì lý do gì đó thì bạn có thể nấu chín để ăn. Cách chế biến này cũng không làm mất đi nhiều chất xơ có trong rau củ, hơn nữa bạn lại có món ăn lành mạnh, chứa các vitamin và khoáng chất sẽ tăng cường hệ thống miễn dịch của bạn để ngăn cản bạn khỏi bị bệnh trong mùa lạnh. 3. Uống trà nóng hoặc sô-cô-la nóng Một tách trà bạc hà nóng không chứa calo, nhưng sô- cô-la nóng thì có chứa, dù lượng không nhiều. Trà nóng và sô-cô-la nóng lại có tác dụng giúp bạn ấm người hơn. Vì vậy, hãy tạo thói quen uống trà nóng hoặc sô-cô-la nóng mỗi ngày để cảm thấy ấm áp. 4. Tập thể dục thường xuyên Ngay cả khi bạn không muốn lao ra ngoài trời trong cái lạnh thì cũng nên duy trì thói quen vận động. Hoặc là có thể chạy thể thao buổi sáng hoặc đi bơi ở bể bơi nước ấm trong nhà hoặc tham gia các lớp yoga nóng hoặc chạy máy chạy bộ… Dù bạn làm gì, tập thể dục ít nhất ba lần một tuần để đốt cháy calo, tăng cường độ dẻo dai cho cơ bắp và ngăn ngừa bệnh tật. 5. Theo dõi cân nặng thường xuyên Theo dõi trọng lượng cơ thể theo định kì là việc nhất thiết nên làm, vì nó giúp bạn biết dừng lại và đảm bảo rằng bạn sẽ không tăng cân thêm nữa. 6. Lên kế hoạch một kỳ nghỉ vào mùa xuân hay mùa hè Nếu bạn biết bạn sẽ có một kì nghỉ vào mùa hè và bạn sẽ mặc một bộ bikini trên bãi biển thì bạn sẽ cân nhắc chuyện có nên tăng cân bây giờ hay không. Nếu tăng cân lúc này, vài tháng sau bạn lại phải nỗ lực giảm cân. Vậy nên, tốt hơn là nên giữ trọng lượng cơ thể vừa phải để sau này không phải quá lo lắng Mẹo giúp bạn phòng tránh số bệnh mùa đông admin 19/01/2016 Mẹo giúp bạn phòng tránh số bệnh mùa đông2016-01-19T21:55:53+00:00Sức khỏe No Comment 0 0 59 5.00/5 (100.00%) 1vote Mùa đông thời tiết giá lạnh, phần lớn bọc áo lông ấm áp, dù cần không ý nhiễm số bệnh mùa đông, đối diện với bệnh mùa đông có cách phòng tránh mà Vậy để phòng tránh số bệnh mùa đông? Hãy 1001meo.com tham khảo viết nhé! Bệnh cảm mạo Một loại bệnh thường gặp vào mùa đông bệnh cảm mạo, bệnh thường gặp vào lúc giao mùa, tỉ lệ phát bệnh cao Có nhiều nguyên nhân khác dẫn tới phát bệnh Cảm mạo phân thành loại, cảm mạo phong hàn, cảm mạo phong nhiệt, cần trừ hàn tán nhiệt, cảm mạo nhanh chóng trị khỏi Mùa đông làm để dự phòng cảm mạo đây? bạn uống nhiều nước ấm, luyện tập phù hợp, đảm bảo giấc ngủ, điều tiết thần kinh Nếu làm tốt điều cảm mạo rời xa 2 Da bị khô sau tắm Tắm vào mùa đông khiến da bị khô ngứa, bệnh mùa đông thường hay gặp phải Ngâm người nước nóng, kì cọ mạnh mức khiến cho tế bào biểu bì da bị chóc làm rụng lớp bã nhờn da, khiến bình phong che chở cho da bị phá hoại, dẫn đến da bị khô ngứa Tắm vào mùa đông cần ý số việc sau:  Khi tắm cần phải thông gió thích hợp  Nước tắm không nóng, thời gian tắm không lâu  Không nên tắm vừa đâu  Sữa tắm tuần nên dùng 2-3 lần Làm điều giúp bạn giảm thiểu bệnh da khô ngứa vào mùa đông Bệnh viêm khớp dễ tái phát vào mùa đông Trời mùa đông hàn khí lạnh dễ làm tái phát bệnh viêm khớp, cần đến mùa đông, vai, khớp gối người lớn tuổi “biểu tình” Đối mặt với nỗi đau khổ này, cần bình thường ý chút, cần giữ ấm, không làm việc nặng, ăn uống hợp lý, trì thói quen tốt bệnh không tái phát trở lại 4.Trời lạnh cần đề phòng bệnh cao huyết áp Vào đông thời tiết lạnh, huyết quản thu nhỏ lại, huyết áp tăng cao tự nhiên mà đến Mùa đông đến rồi, định ý giữ ấm Khi thời tiết lạnh huyết quản dễ thu nhỏ lại, hạn chế lưu thông máu Khi nhiệt độ hạ thấp (Đại hàn), bạn hạn chế thời gian dài, phòng nên bật máy sưởi bật điều hòa Những người bị cao huyết áp không thích hợp vận động mạnh, lựa chọn vận động nhẹ nhàng bộ, đạp xe, tập thái cực quyền Sợ lạnh Mùa đông sợ lạnh loại bệnh thường gặp, với thời tiết lạnh mùa đông, không bạn nam, bạn nữ xuất hiện tượng tay chân lạnh, phòng tránh bây giờ? Sáng thức dậy vận động nhẹ nhàng để tăng tốc trình tuần hoàn máu trao đổi chất, giúp bạn tràn đầy sức sống cho ngày trời, không lo bị lạnh, đặc biệt cần ý giữ ấm chân, bàn chân, giữ ấm tốt toàn thân cảm thấy ấm áp Buổi tối trước ngủ nhớ âm chân vào nước ấm, bạn dễ vào giấc ngủ 6 Dễ bị viêm phế quản Mùa đông dễ mắc phải viêm phế quản, khí lạnh mùa đông khiến người lớn tuổi dễ bị phong hàn xâm nhập vào từ dẫn tới viêm phế quản Trong mùa đông bạn định phải kiên trì dùng nước lạnh rửa mặt, lau tay chân đến toàn thân; Sáng sớm dậy đến nơi sẽ, lành để hít thở không khí, đồng thời tiến hành tập thể dục nhẹ nhàng, tất điều khiến niêm mạc khí quản dần thích ứng với kích thích không khí lạnh Ngoài bạn nâng cao tố chất thể lực để tăng cường khả kháng bệnh Có thể bạn quan tâm

Ngày đăng: 23/06/2016, 23:36