Bỏng lạnh - bệnh mùa Đông vô cùng nguy hiểm

6 175 0
Bỏng lạnh - bệnh mùa Đông vô cùng nguy hiểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bỏng lạnh - bệnh mùa Đông vô cùng nguy hiểm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Phòng bệnh mùa đông cho dân văn phòng Dân văn phòng “chống” lạnh cần có quy tắc nhất định. Ngoài việc thường xuyên tập luyện thể thao để nâng cao sức đề kháng ra, 10 lưu ý dưới đây sẽ giúp bạn vượt qua thời tiết khắc nghiệt của mùa đông. 1. Lưu ý sự thay đổi nhiệt độ trong phòng Nếu sống nhiều trong môi trường điều hòa sẽ khiến sức đề kháng của cơ thể suy giảm. Khi từ ngoài đường bước vào phòng nếu cảm thấy nhiệt độ không thích hợp, thay vì điều chỉnh điều hòa, bạn có thể thêm hoặc bớt quần áo là được. 2. Tranh thủ ra ngoài trời Nếu cả ngày chỉ ở trong phòng làm việc, bạn sẽ thấy toàn thân mệt mỏi, “mất hết cả tinh thần”. Vì thế nên tranh thủ thời gian nghỉ giải lao, đi ra ngoài “tận hưởng” ánh nắng mặt trời - một loại thuốc tự nhiên giúp phòng chống nhiều bệnh tật. 3. Luôn duy trì thói quen ăn uống tốt Dân văn phòng thường bận rộn với công việc, hay quên giờ giấc ăn uống và thường đợi đến lúc dạ dày “nhắc nhở” thì mới ăn, điều đó ảnh hưởng rất xấu đến sức khoẻ. Đặc biệt là bữa trưa thường hay ở ngoài ăn cho qua chuyện, vì vậy cần thường xuyên duy trì cân bằng dinh dưỡng và thới quen ăn uống điều độ. 4. Giữ cho phòng thông thoáng Những nơi thông gió kém, độ ẩm thấp là nơi trú ngụ lý tưởng của vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt là mùa đông. Bạn hãy chú ý điều chỉnh nhiệt độ trong phòng thích hợp và thường xuyên mở cửa sổ thông gió cho phòng được thông thoáng. 5. Đừng “cố” giảm cân Kể cả vào mùa đông lạnh lẽo, một số chị em vẫn kiên cường và kiên trì giảm béo trong khi thời điểm này lại cần nhiều năng lượng cho cơ thể. Kết quả là làm suy giảm sức khoẻ, dễ bị các loại bệnh tật “tập kích”. 6. Hạn chế “đi đêm” Uống rượu, hát karaoke sẽ khiến niêm mạc yết hầu và miệng bị “quá tải”, từ đó dễ bị tập kích bởi các loại bệnh tật. Tốt nhất bạn nên hạn chế các hoạt động “đãi khách” vào buổi tối. 7. Mỗi tuần nên tập luyện 1 - 2 lần Kiên trì tập luyện 1 - 2 lần/tuần cũng đủ để duy trì sức khỏe, còn nếu bạn có niềm đam mê với một môn thể thao nào đó thì lại càng tốt. Nói là tập luyện nhưng thực ra hàng ngày bạn chỉ cần đi bộ nhiều là được. Như thế có thể luyện tập sức khoẻ và thay đổi tâm trạng. 8. Tránh áp lực tinh thần và mệt mỏi thể chất Bênh tật đặc biệt thích tấn công những người mệt mỏi, chán nản. Nếu bạn cảm thấy mệt thì nên tắm nước ấm, ngủ một giấc, đánh tan mệt mỏi càng sớm càng tốt. Không nên vì công việc mà cố gắng làm nốt cho xong, như thế sẽ làm cho sức chịu đựng của cơ thể quá tải”và đương nhiên bệnh tật sẽ dễ dàng kéo đến. 9. Không hút thuốc nhiều Hút thuốc quá nhiều sẽ làm suy giảm sức đề kháng của đường hô hấp và niêm mạc yết hầu, như thế vi khuẩn gây bệnh sẽ dễ xâm nhập vào. Hút thuốc chẳng những không có một cái lợi nào mà còn kéo theo tới 100 cái hại. Vậy nên tốt hơn hết là bạn nên bỏ thuốc hoặc hạn chế hút thuốc. 10. Tinh thần thoải mái Mỗi khi vào “mùa cảm cúm”, những người căng thẳng và chịu nhiều áp lực dễ bị nhiễm bệnh nhất. Nếu bạn cảm thấy sức khoẻ không đươc tốt, hơi mệt mỏi thì nên nghỉ ngơi thư giãn một chút, thay đổi phương thức sinh hoạt hàng ngày và cố gắng tạo cho mình một cuộc sống thoải mái hơn. Bỏng lạnh - bệnh mùa Đông vô nguy hiểm Theo chuyên gia bỏng, nhiệt độ xuống thấp, thời tiết có băng tuyết không giữ ấm bàn chân gây bỏng lạnh Phát muộn bàn chân Thời tiết tỉnh phía Bắc xuống thấp, tình trạng băng tuyết xảy nơi Ngoài việc ngắm kiện thiên nhiên kỳ thú nhiều nguy sức khỏe kèm theo bỏng lạnh Bỏng lạnh gì? Theo y khoa, bỏng lạnh có tên gọi khoa học Frostbite - thuật ngữ y học để tổn thương chỗ gây cho da mô tiếp xúc với lạnh, thường xảy phận thể xa trung tâm đầu chi, mũi, tai Khá nhiều người mơ hồ với thuật ngữ Cũng giống loại bỏng khác, bỏng lạnh nguy hiểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bỏng lạnh chia thành nhiều cấp độ khác nhau: - Cấp độ 1: Tổn thương bề mặt da Người bỏng lạnh cấp độ xuất triệu chứng ngứa, đau, biến đổi màu sắc, da trắng tiến tới đỏ vàng, rối loạn cảm giác nóng lạnh - Cấp độ 2: Vùng da tổn thương trở nên “đóng băng” cứng lại, mô sâu chưa bị ảnh hưởng mềm mại Bắt đầu xuất bọng nước, da trở thành màu đen cứng, tổn thương khỏi sau tháng cảm giác nóng lạnh vùng tổn thương - Cấp độ 3, 4: Đây cấp độ bỏng nặng, vùng da tổn thương nặng nề, mô sâu, gân, cơ, mạch máu, thần kinh, khu vực chuyển sang màu đen chứa đầy máu, tiến tới hoại tử thiếu dinh dưỡng, có bội nhiễm vi khuẩn yếu tố tiên lượng nặng, đòi hỏi can thiệp Nguyên nhân đối tượng dễ bị bỏng lạnh - Đá khô, dạng rắn carbon dioxide (CO2), không nguy hiểm bảo quản sử dụng cách VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Đá khô nguy hiểm lạnh nhanh chóng bốc thành khí CO2 Khí làm thay đổi tính chất hóa học không khí làm giảm nồng độ (tỷ lệ %) oxy không khí gây ảnh hưởng tới sức khỏe người vật nuôi, chí gây ngạt thở với không gian chật hẹp - Khi đá khô tiếp xúc với da, cần vài giây tiêu diệt tế bào khiến bạn bị bỏng (bỏng lạnh) - Nguyên nhân dẫn tới bỏng lạnh lo tiếp xúc với nhiệt độ lạnh độ C, nitơ lỏng, làm việc phòng đông lạnh,… tiếp xúc với tác nhân lạnh kéo dài, thể tự điều chỉnh nhằm tránh hạ thân nhiệt giảm lưu lượng máu tới số vùng thể để tránh thoát nhiệt - Ngoài trường hợp người bị bỏng khác sơ cứu bỏng sử dụng đá lạnh để làm mát vết thương thực tế khiến cho vết thương bị bỏng kép, mức độ bỏng lạnh kết hợp với bỏng khác thường không nhìn thấy lại khiến cho tình trạng vết thương trở nên nặng nề khó điều trị sau bỏng nặng - Người làm việc tiếp xúc với môi trường lạnh, người hút thuốc lá, người bệnh đái tháo đường bị bệnh liên quan tới mạch máu,… đối tượng có nguy cao nhiễm bỏng lạnh - Nhiều nhà hàng, quán nước sử dụng loại đá “không tan”, gây ngạt thở, chóng mặt, buồn nôn, Loại đá gây bỏng lạnh cho người sử dụng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vòng vài giây lỡ tiếp xúc trực tiếp Vì vậy, tốt dùng kẹp găng tay để xử lý đá khô Bỏng lạnh nguy hiểm Cũng giống dạng bỏng khác, bỏng lạnh nguy hiểm dễ gây phù nề, tổn thương tế bảo gây hoại tử Đối với người tiếp xúc với môi trường lạnh thời gian dài thân nhiệt bị hạ dẫn tới rối loạn ý thức, co giật, hôn mê chí tử vong Bỏng lạnh gặp lứa tuổi nào, đôi lúc coi tai nạn, chấn thương lạnh Vì vậy, người đặc biệt bậc cha, mẹ nên ý giữ ấm cho trẻ trẻ em đối tượng dễ tổn thương trước tác động môi trường hậu để lại thường nặng nề Trong trường hợp bị tổn thương lạnh, nên tìm cách đưa người bệnh vào phòng ấm sơ cứu bất động vùng tổn thương, giữ ấm nước ấm 38 – 42oC chuyển tới sở y tế gần để chăm sóc điều trị Cách chữa trị cho người bị bỏng lạnh Sơ cứu chữa bỏng lạnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phải nói nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏng lạnh nhiệt độ xuống thấp đột ngột kéo dài, thể vùng thể không chịu nhiệt độ nên dẫn đến tình trạng bỏng lạnh Do việc sơ cứu cho bệnh nhân đưa người bệnh đến nơi ấm áp nhanh tốt để tránh thân nhiệt tiếp tục hạ: - Nếu vùng lạnh chi cách ly khỏi môi trường lạnh, ủ ấm cách cho chúng ấm lên - Nếu quần áo bệnh nhân bị ướt, cởi bỏ chúng để bệnh nhân tiếp tục bị nhiễm lạnh, nhiệt độ thể chắn tăng lên, sau tìm cách cho thân thể bệnh nhân ấm lên ủ ấm chăn, tăng nhiệt độ môi trường… - Người bị bỏng lạnh cần đến nơi ấm áp, điều quan trọng nhằm loại bỏ nguy hạ thân nhiệt, từ kích thích thể tự điều chỉnh, ủ ấm làm ấm bệnh - Sau đó, ngâm vùng tổn thương nước ấm 40 - 42 độ C để làm ấm vùng tổn thương từ 10 đến 20 phút tuỳ theo mức độ bỏng, tuyệt đối, không cho bệnh nhân tiếp xúc với lửa hay lò sưởi, dẫn tới tổn thương nặng nề bị bỏng kép nguy hiểm - Sau ngâm nước ấm, để bệnh nhân nằm bất động băng kín gạc vô trùng nhằm ngăn chặn tổn thương thêm tinh thể nước đá di chuyển gây tổn hại mô Nếu bị bỏng lạnh tứ chi dùng miếng đệm để ngăn cách ngón tay, ngón chân để chúng không cọ sát vào gây thêm đau đớn - Khi làm ấm phần bị bỏng lạnh, người bệnh cảm thấy ngứa ran nghìn lửa cháy người Các khu vực tê buốt chuyển sang hồng đỏ, trường hợp bỏng cấp người bệnh lấy lại cảm giác - Cuối chuyển bệnh nhân đến bệnh viên gần để bác sĩ chuyên khoa khám điều trị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bỏng lạnh xáy lứa tuổi Đặc biệt điều kiện thời tiết lạnh miền Bắc nay, bậc phụ huynh nên ý đến em ...PHÒNG BỆNH MÙA ĐÔNG CHO TRẺ Nguồn: www.khamchuabenh.com Để phòng tránh các bệnh trong mùa lạnh cho trẻ, các bậc cha mẹ cần chăm sóc trẻ chu đáo hơn, tránh nhiễm lạnh, giữ ấm và đặc biệt là gió lạnh khi chiều về. Cảm mạo Gây ra ngạt mũi, chảy nước mũi, ho, đau đầu, sốt, sợ lạnh, toàn thân khó chịu. Để đề phòng cảm mạo phong hàn cho trẻ trong mùa đông, phải luôn giữ ấm cho trẻ, cho trẻ ăn uống nóng và đầy đủ chất dinh dưỡng. Không để trẻ ra nơi lạnh, có gió. Ban đêm đi ngủ phải chú ý cho trẻ đi tất và không nằm nơi có gió lùa. Viêm mũi Ban đầu trẻ bị ngứa mũi, hắt hơi từng tràng hoặc từng cái một, nặng đầu, đau mỏi chân tay. Sốt khoảng 390C. Ban ngày thì nằm lịm, ban đêm thì quấy khóc bắt mẹ phải bế luôn trên tay. Nếu ở trẻ mới sinh, mũi dễ bị tắc do lỗ mũi rất nhỏ, trong khi đó trẻ lại chưa có thói quen thở bằng miệng nên rất dễ bị khó thở, trẻ quấy khóc, có hiện tượng co kéo ở thượng ức và thượng đòn. Hai hốc mũi trẻ sung huyết đỏ và ứ đọng nhiều dịch. Viêm V.A Thường xảy ra ở trẻ từ 6-7 tháng đến 4 tuổi nhưng cũng có khi gặp ở trẻ lớn hơn. Trẻ bị sốt 38-390C, cũng có thể sốt cao hơn, chảy mũi, lúc đầu chảy mũi trong, loãng, những ngày sau thường chảy mũi nhầy, mủ. Trẻ cũng bị ngạt mũi, dấu hiệu này được thấy rõ hơn khi trẻ ngủ. Ở những trẻ còn bú mẹ, dấu hiệu ngạt mũi còn thấy khi trẻ muốn bú mẹ nhưng ngậm vú thì không thở được nên trẻ lại phải nhả vú mẹ ra để thở và tất nhiên là trẻ sẽ khóc. Bệnh thường kèm theo ho, nếu có biến chứng viêm phế quản, ho sẽ trở nên trầm trọng hơn. Ngoài ra có thể thấy trẻ mệt mỏi, biếng ăn, quấy khóc, hơi thở hôi. Tùy mức độ bệnh của trẻ mà bác sĩ ra chỉ định như: điều trị bằng thuốc hạ sốt nếu trẻ sốt cao trên 380C, các thuốc làm loãng đờm giảm ho, các thuốc nhỏ mũi. Ngoài ra, việc làm sạch mũi thường xuyên là rất quan trọng. Dùng kháng sinh phải do thầy thuốc chỉ định trong những trường hợp nặng, có biến chứng hoặc đe dọa biến chứng. Viêm amiđan Trẻ bị viêm amiđan cấp sẽ sốt cao từ 39-40oC, đau họng, khó nuốt, chảy nước miếng nhiều, mệt mỏi, biếng ăn, biếng chơi. Viêm amiđan rất dễ gây biến chứng nếu không được điều trị đúng. Viêm họng cấp Là bệnh thường xảy ra vào mùa đông, gặp cả ở người lớn và trẻ em. Triệu chứng đầu tiên là đau họng khi nuốt, kèm theo sốt, khàn tiếng. Nguyên nhân gây bệnh là loại vi khuNn liên cầu tan máu beta nhóm A. Bệnh có thể gây đau khớp, biến chứng dẫn đến bệnh thấp tim ở trẻ em. Viêm phế quản Có thể xảy ra ở bất cứ lứa tuổi nào, thường sau khi thay đổi thời tiết, hoặc bị viêm họng, viêm mũi N hiều trường hợp trẻ chỉ sổ mũi trong, ho nhẹ vài cái, vẫn chơi và ăn uống bình thường. N ếu tình trạng này kéo dài, không điều trị đúng, trẻ dễ dẫn đến biến chứng bội nhiễm vi trùng gây viêm phế quản phổi rất nguy hiểm. Bệnh suyễn (hen phế quản) Thường gặp ở trẻ có cơ địa dị ứng như có bệnh chàm, nổi mề đay, ngứa Khó thở là biểu hiện điển hình, khó thở khi thở kéo dài làm phập phồng cánh mũi, gây co kéo hõm ức, tiếng thở khò khè, môi tím, vẻ mặt sợ hãi. N hiều trường hợp khó thở cấp tính cần xử trí cấp cứu kịp thời. Sốt xuất huyết Bệnh do muỗi truyền, có thể xuất hiện quanh năm, nhưng phát triển mạnh vào mùa mưa, không khí Nm thấp. Bệnh hay gặp ở trẻ em, đặc biệt là dưới 10 tuổi. Biểu hiện của bệnh là sốt cao đột ngột và liên tục (39-400C) trong vòng 1-6 ngày, có thể xuất hiện dấu xuất huyết dưới da mọc thành từng đám rải rác, có thể xuất huyết ở Blend màu lạnh của mùa đông Được viết bởi Chip ngày 09/10/2009 trong PhotoShop | 11 Ý kiến | 3907 lượt xem Stock: 1) 2) Bước 1: Duplicate (Ctrl + J) layer gốc lên > Filter > Blur > Gaussian > 3% Chuyển Blend Mode từ Normal > Overlay(Để tạo độ mịn cho hình) Bước 2: Đặt Stock 2 lên và chuyển Blend mode từ Normal > Luminosity > Opacity: 50% Nhớ xóa những phần trên người model (bạn có thể xem ở layer bên cạnh hình trên để bít rõ) Bước 3: Tạo new layer (Ctrl + shift + N) và fill màu #85acff + Nhớ là để phần Color fill thứ 2 thành màu trắng > Filter > Render > Cloud (Sẽ ra màu trắng và xanh lẫn lộn) +Ctrl + F để nó thay đổi vị trí màu sắc 1 cách random, cho đến khi bạn vừa lòng Sau đó chuyển Blend mode của layer này từ Normal > Overlay Xóa những phần dính trên model Bước 4: Duplicate (Ctrl + J) layer "Render" đó lên > Chuyển Blend mode từ Normal > Saturation Bước 5: Tạo new layer (Ctrl + shift + N) và fill màu #007387 Chuyển Blend mode từ Normal > Overlay Xóa những phần làm wá đậm trên model (nếu cần thiết) Bước 6: Màu lạnh đã có, giờ cần thêm snow vào để tạo cảm giác mùa đông + Tạo New layer (Ctrl + J) + Dùng Brush tròn mềm lớn nhỏ tùy bạn (Ở đây mình dùng brush có size 5 và 9) + Bạn có thể vẽ lên hình 1 cách random, ko cần thiết phải cố định ở 1 vị trí nào cả (Nhớ là thay đổi opacity của brush để có cái đậm và nhạt) Sau khi thêm Text và hiệu ứng cho text ( Có Trong Kho Tài Nguyên của Forum) Font name: Beautiful Caps ES và Beautiful ES Kết Quả: + 1 hình đẹp ko chỉ có bề ngoài của nó , mà có cả ý nghĩa của nó! + Cho nên mình blend những cánh hoa ở phía sau để tạo nên 1 cảm giác ấm áp trong cái lạnh của mùa đông >>>PSD File <<< Hình làm tương tự Phòng bệnh mùa đông xuân Mùa đông do thời tiết lạnh, con người hay mắc các loại bệnh lây nhiễm như cúm, bệnh về đường hô hấp hay cảm lạnh Để hạn chế nguy cơ mắc bệnh mùa đông, các chuyên gia MSS vừa giới thiệu 9 cách phòng tránh đơn giản và hiệu quả. 1. Duy trì cuộc sống tích cực Khi điều kiện xung quanh bất lợi, virus, vi khuẩn và các môi chất gây bệnh phát triển, dễ lan truyền từ người sang người thì việc phòng bệnh đóng một vai trò quan trọng. Những người có cuộc sống tích cực, lạc quan, ưa hoạt động, ăn uống khoa học là nhóm có hệ thống miễn dịch tốt, ít mắc bệnh hơn. Ngược lại, những người có cuộc sống thiếu khoa học, lười vận động, ăn uống không cân bằng, không đủ chất, ưa thực phẩm khoái khẩu, chất kích thích, sống u sầu, lúc nào cũng buồn rầu chán nản là nhóm dễ mắc bệnh và khi mắc bệnh còn làm cho những người khác trong gia đình bị lây bệnh theo. 2. Tăng cường thể dục Theo nghiên cứu mới nhất đăng tải trên tạp chí y học AJM do các chuyên gia ở Trung tâm Y khoa Fred Hutchinson ở Seatle, Mỹ thực hiện ở 115 phụ nữ, một nhóm tập thể dục 45 phút ngày, 5 ngày/tuần và nhóm tập 45 phút, tần suất 1 lần/tuần trong thời gian kéo dài 1 năm. Kết quả nhóm đầu giảm được nguy cơ mắc bệnh cảm lạnh, cúm tới 4 lần so với nhóm sau. Ngoài luyện tập, việc duy trì cuộc sống hoạt động còn có nhiều tác dụng khác giúp con người minh mẫn, năng động và làm cho cuộc sống thêm ý nghĩa. Ngược lại, nếu duy trì cuộc sống tĩnh tại, ngại vận động sẽ làm cho cơ thể nặng nề, chậm chạp và phát sinh nhiều căn bệnh nan y vào cuối đời. 3. Rửa tay thường xuyên Đây không chỉ là cách tốt nhất hạn chế các loại bệnh lây nhiễm mà còn được xem là một cuộc cách mạng lớn nhất trong lĩnh vực y học của nhân loại trong những năm gần đây, nhất là khi các loại bệnh lây nhiễm đang có chiều hướng gia tăng. Một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí y học của Anh BMJ số ra gần đây cho thấy, việc rửa tay thường xuyên còn có tác dụng tốt hơn cả các loại thuốc kháng virus mà con người đang sử dụng. Nhưng để đảm bảo hiệu quả phải rửa tay bằng xà phòng hoặc xà phòng diệt khuẩn với thời gian trên 20 giây/lần, nhất là sau hoặc trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi ho hắt hơi hoặc dùng các môi chất gây bệnh hoặc tiếp xúc trực tiếp với những người đang mắc bệnh, đang điều trị như các nhân viên y tế làm việc trong các bệnh viện hoặc các cơ sở y tế, trung tâm dưỡng lão, chăm sóc người thiểu năng v.v 4. Tăng cường ăn sữa chua Theo nghiên cứu của các chuyên gia ở ĐH California Mỹ (UOC), các probiotics (các vi khuẩn có ích cho cơ thể, nhất là hệ tiêu hóa) được xem là rất hữu ích giúp cho hệ thống miễn dịch cơ thể tấn công lại virus, vi khuẩn hoặc các tác nhân gây bệnh cảm cúm, cảm lạnh cũng như các loại bệnh thường gặp trong mùa đông. Qua nghiên cứu ở các vận động viên được bổ sung probiotics, các chuyên gia ở UOC phát hiện thấy nhóm được tăng cường probiotics đã làm giảm được một nửa nguy cơ mắc các loại bệnh về đường hô hấp so với những người không được bổ sung. Tuy nhiên để mang lại lợi ích thì mức bổ sung probiotics phải đạt từ 1-10 tỷ đơn vị (gọi theo chuyên môn là CFUs), trong đó sữa chua là nguồn thực phẩm giàu probiotics nhất. 5. Tăng cường ăn bông cải xanh Bông cải xanh, bắp cải, cải xoăn và nhóm rau xanh dạng mầm, lá thẫm hoặc các loại quả có màu sáng là nhóm thực phẩm có chứa nhiều dưỡng chất, giúp cơ thể khỏe mạnh, hệ thống miễn dịch làm việc tốt, ngăn ngừa các nguy cơ gây bệnh do các gốc tự do hoặc các phản ứng bất lợi gây ra. Nên ăn thường xuyên, đặc biệt là các loại rau được trồng bằng phương pháp hữu cơ, không dùng hóa chất, Sốt ở người cao tuổi vô cùng nguy hiểm Người cao tuổi thường mắc các loại bệnh mãn tính. Sốt cao có thể khiến các bệnh này biến chứng nguy hiểm. Do quá trình lão hóa cơ thể người cao tuổi thường hay mắc một số bệnh mạn tính như: tăng huyết áp, thiếu máu cục bộ cơ tim, tiểu đường, trầm cảm, run người già, Parkinson nên khi sốt nếu không biết xử trí ngay để nhiệt độ tăng quá cao, người cao tuổi có thể bị những tai biến do sự thay đổi về thân nhiệt ảnh hưởng đến các bệnh này. Kịp thời lau mát để hạ nhiệt Khi người cao tuổi xuất hiện những triệu chứng như: môi khô, khát nước, thở nhanh, đổ mồ hôi cần cặp nhiệt kế ngay, nếu có sốt trên 38oC cần chuẩn bị ngay phương tiện để hạ sốt tại nhà. Sốt nhẹ là khi nhiệt độ từ 37,6oC đến 37,9oC, gọi là sốt vừa khi nhiệt độ từ 38oC đến 38,9oC, gọi là sốt cao khi nhiệt độ từ 39oC trở lên. Nếu người cao tuổi bị sốt nhẹ phải hạ nhiệt ngay. Lau mát là phương cách hạ sốt hữu hiệu, dễ thực hiện và ít tốn kém đồng thời mang lại hiệu quả rất tốt. Cách làm như sau: Dùng khăn tay nhúng vào chậu nước lạnh, vắt ráo nước đắp lên những vùng trán, hai bên hố nách Đây là những nơi đi qua của các mạch máu lớn, nên khi chườm mát những vị trí đó thì việc hạ nhiệt sẽ mau có tác dụng hơn vì thế sốt sẽ mau hạ hơn, thỉnh thoảng cho bệnh nhân nằm nghiêng để lau vùng lưng. Hạn chế đắp khăn lên vùng ngực hoặc sau lưng vì khi đã hạ được sốt thì người bệnh sẽ dễ bị ho. Thường xuyên trở khăn, khi bệnh nhân có cảm giác dễ chịu hơn, trong người bớt bứt rứt thì nên kiểm tra lại nhiệt độ và mỗi lần kiểm tra nên lau khô nhẹ hố nách. Nên để khoảng 10 - 15 phút mới cặp lại nhiệt độ để tránh nhầm lẫn tưởng là sốt đã hạ do khăn lạnh làm giảm nhiệt độ da tại chỗ nhưng nhiệt độ cơ thể vẫn còn cao. Không nên đắp chăn, không được mặc nhiều áo hoặc mặc áo ấm vì càng làm cho nhiệt độ trong người tăng cao. Việc hạ sốt và dùng thuốc hạ nhiệt chỉ mang tính chất tạm thời. Sau khi nhiệt độ đã hạ nên đưa bệnh nhân đến bác sĩ để được khám và được làm một số xét nghiệm cần thiết để tìm ra nguyên nhân của sốt và được điều trị tốt hơn. Nhiều biến chứng do sốt Khi người cao tuổi bị sốt cao thường xuất hiện các tai biến như: rối loạn ý thức như lơ mơ, mê sảng, tiểu không tự chủ hay làm nặng thêm các bệnh tim mạch, huyết áp, tiểu đường và thời gian điều trị sẽ kéo dài hơn Cơ thể người cao tuổi khi có sự biến động về nhiệt độ thì sự điều nhiệt cũng thay đổi dù với những nguyên nhân thông thường như cảm nhiễm thật nhẹ cũng làm nhiệt độ tăng cao đột ngột có khi ảnh hưởng lên hệ thần kinh. Ở mức độ nhẹ, sốt có thể gây nhức đầu, chóng mặt, tâm trí suy kém, nếu nặng thì sẽ bị rối loạn ý thức, mê sảng, co giật, tiểu không tự chủ Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, sốt sẽ làm cho ăn kém hơn, chán ăn, nôn ói, đau bụng, lưỡi đắng và đóng rêu trắng Người già bị sốt cũng có tình trạng nước tiểu ít, nóng, nước tiểu đậm màu, có khi dẫn đến tình trạng tiểu khó, tình trạng thở nhanh, ho, khó thở Ở hệ tim mạch, sốt làm tim đập nhanh, mạnh hơn có thể là huyết áp tăng cao hơn, tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim có thể nặng hơn, có thể có rối loạn nhịp tim, biến chứng tim mạch rất hay xảy ra làm người cao tuổi bị sốt cao đột ngột. Hạ sốt bằng thuốc phải theo chỉ định của bác sĩ Khi người cao tuổi bị sốt, có thể sử dụng paracetamol 0,5g dạng viên uống hoặc dạng

Ngày đăng: 23/06/2016, 23:36