1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Những lưu ý về sức khỏe của bé lúc giao mùa

5 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thóp thở – máy báo động về sức khỏe của bé con Sờ tay lên đầu, thấy thóp con phập phồng, nhảy nhảy, mẹ Mun lo lắm. Bà nội còn bảo thóp nhảy là con dễ yếu đau trong người. Thóp bảo vệ não bé Xương sọ của bé và các đường nối có sự cử động nhất định, tạo độ đàn hồi bảo vệ não bé. Khi bé sinh ra, đầu bé có thể thay đổi hình dạng chui qua cổ tử cung của mẹ, bảo vệ cho não an toàn. Khi đầu bé chui ra từ người mẹ sẽ bị ép chặt lại. Nếu không có những khoảng hở đàn hồi bé sẽ bị đau và có thể bị chảy máu trong vùng não, mặt và hoặc màng xương. Sau khi bé chào đời, những chiếc xương di chuyển về chỗ cũ, trả lại cho bé về hình dáng bình thường. Trên đầu bé có tới 6 thóp. 4 thóp hai bên đầu bé đã khép kín lại trong những tuần cuối của thời kỳ mang thai. Thóp ở phần xương gáy cũng khép kín. Chỉ có thóp thở ở đỉnh đầu, nằm giữa xương đỉnh đầu và xương trán là mở lâu nhất, có khi đến khi bé một tuổi, thóp mới liền lại. Thóp của bé tiếp tục bảo vệ sức khỏe, bảo vệ bộ não khỏi bị căng thẳng quá mức. Trong giai đoạn mang bầu, nếu mẹ ăn nhiều thức ăn chứa canxi, kích thước thóp của bé sinh ra sẽ nhỏ lại. Ngược lại, thiếu canxi, thóp lại ở mức to. Tuy nhiên, không phải thóp cứ nhỏ hoặc khép kín, liền thóp, kín thóp từ khi mới sinh ra đã là tốt. Vì nó sẽ tạo cho bé áp lực quá lớn khi bé sinh ra. Lời khuyên của nhiều bác sỹ là mẹ không cần phải uống bổ sung canxi, chỉ cần ăn đầy đủ thực phẩm chứa canxi. Thóp có chức năng bảo vệ cho não bé siêu tốt Mẹ có cần lo lắng khi thóp nhảy? Khi mẹ đưa ngón tay của nhẹ nhàng xoa lên thóp, thấy thóp nhảy, đập phập phồng, các mẹ thường rất lo lắng. Điều đó hoàn toàn không sao cả. Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh: não của bé tạm thời chưa được lấp kín bằng xương, được bảo vệ bằng 3 lớp vỏ bọc. Giữa các lớp đó còn có các chất lỏng thực hiện vai trò giảm chấn động cho bé. Khi bé hét to, khóc, thóp có thể nhảy nhanh, đập nhanh. Điều này hoàn toàn bình thường. Nếu thóp thở của bé sưng to lên là dấu hiệu bé không bình thường, mẹ cần phải đưa bé đi bác sỹ để khám và kiểm tra. Khi bé bị sốt cao, nôn trớ hoặc ỉa chảy, thóp thở có thể lõm xuống, báo hiệu sự kiệt kệ về sức khỏe của cơ thể. mẹ cần cho bé uống nước nhiều hơn. Khi bé khỏi bệnh, thóp của bé trở về hình dạng bình thường. Khi thóp của bé liền quá nhanh, có thể bé bị thừa canxi. Thóp của bé liền quá chậm, mẹ phải bổ sung vitamin D cho bé. Mẹ nhớ nhé, tốc độ khép lại trung bình của thóp thở là 2,5mm/tháng. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những lưu ý sức khỏe bé lúc giao mùa Thời tiết có biến đổi bất thường, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe trẻ Nắng nóng còn, có đợt gió mùa Đông Bắc đến sớm Trời sáng nắng chiều mưa, nóng lạnh thay đổi ngày khiến cho thể trẻ khó thích nghi kịp Đây lúc dịch bệnh hô hấp, tiêu hóa, tay chân miệng, cúm, đau mắt đỏ… bùng phát mạnh vi khuẩn, virus, nấm mốc có điều kiện sinh sôi, nảy nở, lây lan nhanh Nguyên tắc vàng để giữ giàng sức khỏe trẻ thời kỳ “phòng bệnh chữa bệnh” Sau số bí giúp trẻ khỏe mạnh lúc giao mùa: Nhỏ nước muối sinh lý Thời tiết thay đổi khiến mũi trẻ thường bị khô, ngạt chảy mũi nước Lọ nước muối sinh lý vật dụng cần thiết lúc Vài giọt nước muối ấm (mẹ ngâm ấm thử cườm tay trước nhỏ cho con) giúp trẻ dễ thở hơn, làm chất nhầy, ngăn ngừa dịch mũi chảy xuống họng, gây viêm họng ho VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đặc biệt, dịch đau mắt đỏ bùng phát diện rộng bây giờ, nhỏ nước muối sinh lý rửa mắt cho trẻ hàng ngày (trước học sau học về) cách phòng tránh hiệu Đeo trang Đeo trang không giúp cản bụi bặm đường mà giúp ngăn ngừa virus, vi khuẩn lây qua đường hô hấp Vì thế, tập thói quen đeo trang từ nhỏ có lợi cho sức khỏe trẻ Đặc biệt lúc giao mùa, nhiều bệnh dịch, đeo trang bảo vệ trẻ khỏi lây nhiễm trực tiếp từ không khí, nước bọt, dịch đường mũi họng… Uống mật ong (ngâm chanh đào, quất, hồng bì…) Mật ong vốn coi “thần dược” dùng để kháng viêm, tăng cường sức khỏe Một thìa cà phê mật ong hòa chút nước ấm thìa cà phê chanh đào (quất, hồng bì ) Ngâm mật ong sáng mai thức dậy tốt cho sức khỏe trẻ, giúp diệt khuẩn, ngăn ngừa bệnh đường hô hấp Bố mẹ cần lưu ý dùng mật ong cho trẻ tuổi, không nên cho trẻ uống trực tiếp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mà cách hấp chín với vài húng chanh hay vài lát quất… Rửa tay xà phòng 20 giây lần Không phải trực tiếp tiếp xúc với người bệnh có khả nhiễm bệnh Virus, vi khuẩn tồn vật trung gian: khăn, cốc, đồ chơi, điện thoại, nút bấm thang máy… Vì bố mẹ cần tạo cho trẻ thói quen rửa tay xà phòng hàng ngày, sau học, chơi trước ăn Trẻ cần phải hướng dẫn cụ thể cách rửa tay để đảm bảo bàn tay VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (xoa kĩ lòng bàn tay, đầu ngón tay, cổ tay….trong 20 giây luyện cho trẻ nếp không mút tay, không cho đồ chơi vào miệng Mặc quần áo phù hợp Thời tiết lúc giao mùa biến đổi từ lạnh sang nóng, từ nắng đến mưa ngày, bố mẹ nên chuẩn bị áo quần thích hợp cho bé Bởi mặc ấm trẻ mồ hôi nhiều mà mặc phong phanh dễ bị cảm lạnh, ho, sốt… Nên trẻ đến trường, balo trẻ cần có quần áo mùa, áo khoác đường, dài tay trời trở lạnh, ngắn tay trời nóng lên Quần áo ngủ điều cần lưu ý Tùy thời tiết nhiệt độ phòng mà bố mẹ điều chỉnh cho tốt nên mặc đồ cotton thoáng mát, dễ thấm mồ hôi, không để hở cổ hở bụng Bổ sung dinh dưỡng Chế độ dinh dưỡng hợp lý bí quan trọng cho trẻ khỏe mạnh Đặc biệt thời điểm giao mùa, bệnh dịch tràn lan, bố mẹ cần ý đến thực đơn hàng ngày Bữa ăn ngày nên có : cốc nước cam, bữa hoa quả, hộp sữa chua Tăng cường thực phẩm có chứa kẽm selen - vi chất có tác dụng nâng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cao sức đề kháng, kích thích ăn uống ngon miệng, tăng khả hấp thụ dưỡng chất, ví dụ: thịt bò, hàu sữa, đậu nành, giá đỗ, bí đỏ, lạc, phô mai, thịt ức gà, tôm, cua… Vận động trời Tự thích ứng chế tuyệt vời thể người bố mẹ hoàn toàn rèn luyện cho Nếu sợ ốm mà giữ nhà trẻ yếu ớt dễ mắc bệnh Hãy tạo điều kiện cho trẻ làm quen với thay đổi thời tiết cách thường xuyên cho trẻ vận động trời (đi hàng ngày, chơi công viên… Những điều cần lưu ý với sức khỏe trẻ sơ sinh Trẻ sơ sinh rất nhạy cảm với môi trường, hơn nữa lại không thể gọi bố mẹ giúp đỡ mà chỉ thế hiện qua tiếng khóc, qua các biểu hiện phản ứng của cơ thể. Vì thế chính bố mẹ phải chuẩn bị những kiến thức cơ bản nhất để ứng phó kịp thời khi bé bệnh, hãy lưu tâm đến các triệu chứng dưới đây để gọi bác sĩ hoặc nhập viện ngay. Khó thở Khó thở khiến mặt mày bé sơ sinh tím tái, nhịp tim rất chậm, phản xạ thần kinh kém hoặc gần như mất hẳn. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây tử vong của trẻ trước và sau khi chào đời. Khi bé khó thở, cha mẹ nên bế trẻ để giúp chúng thở dễ dàng hơn, cho bú đều, cho uống nước đầy đủ và nếu nặng nên đưa trẻ đến bác sĩ để có biện pháp ứng cứu kịp thời. Sốt Là phản ứng của cơ thể bé khi mắc phải một bệnh nào đó khá nghiêm trọng, thông thường nhất là các bệnh nhiễm trùng. Giải pháp trước mắt là hãy làm ướt một chiếc khăn và đắp lên trán hoặc thóp (các điểm yếu trên đỉnh đầu) cho trẻ sau đó nhanh chóng nhập viện để được chữa trị kịp thời. Khi bé sốt cao hơn 38 độ C, không nguôi khóc trong thời gian dài, chán bú, khó thở… phát ban môi tím hay tiêu chảy… cha mẹ cần đặc biệt lưu tâm. Bệnh sốt ở trẻ sơ sinh thường được xem là nan giải hơn so với nhóm lớn tuổi vì vậy không nên bỏ qua hoặc tự ý mua thuốc cho trẻ dùng. Mất nước Trường hợp trẻ không ướt tã, nhiều người ngộ nhận cho rằng trẻ khỏe mạnh nhưng đây chính là hiện tượng thiếu nước, khát, mất nước của cơ thể. Theo các chuyên gia nhi khoa, trẻ sơ sinh dưới 6 ngày tuổi mỗi ngày phải thay tã ít nhất 6 lần. Ngoài dấu hiệu nói trên, việc mất nước ở trẻ sơ sinh còn thể hiện khô môi, khô miệng, mắt trũng, thờ ơ, đờ đẫn thiếu tập trung. Trong trường hợp này, bác sĩ khuyến cáo các bậc cha mẹ nên cho trẻ bú bình thường, bổ sung thêm chất điện giải (Orezol). Nếu mất nước nhiều cần phải đưa trẻ đến cơ sở y tế càng sớm càng tốt. Nếu bé bị tiêu chảy, mẹ cần cho bé uống nhiều nước và khoáng chất để ngăn ngừa mất nước. Khi nhập viện, bác sĩ sẽ đề nghị cho bé dùng giải pháp điện phân giúp bổ sung chất lỏng của bé bị mất và khoáng chất. Vàng da Phần lớn trẻ sơ sinh có biểu hiện vàng da trong vòng 1 tuần sau khi ra đời. Đây là hiện tượng sinh lý bình thường, xảy ra do các hồng cầu của thai nhi bị phá hủy để được thay thế bằng hồng cầu trưởng thành. Khi hồng cầu bị vỡ, một lượng lớn bilirubin – một chất có sắc tố màu vàng – được phóng thích vào máu, làm cho trẻ bị vàng da. Đa số các trường hợp vàng da ở trẻ sơ sinh đều nhẹ và tự khỏi sau 7-10 ngày, khi chất bilirubin được đào thải hết qua phân và nước tiểu. Tuy nhiên, có một số trường hợp vàng da nặng do chất bilirubin tăng quá cao và thấm vào não (y học gọi là vàng da nhân). Tình trạng này rất nguy hiểm, có thể làm cho trẻ bị hôn mê, co giật, dẫn đến tử vong hoặc di chứng về tâm thần, vận động vĩnh viễn. Vì thế bố mẹ hãy quan sát để phân biệt bé bị vàng da sinh lý hay vàng da bệnh lý. Để điều trị vàng da, em bé sẽ được đặt dưới ánh đèn chiếu đặc biệt, ánh sáng này thâm nhập vào da bé và chuyển đổi rồi đào thải các bilirubin thông Những hiểu sai về “sức khỏe” của đôi mắt Chăm sóc "cửa sổ tâm hồn” là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, còn có không ít cách hiểu sai về vấn đề này. Dưới đây là những ví dụ: 1. Nhìn nghiêng gây hiếng mắt Điều này hoàn toàn không đúng. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và kết luận rằng, khi nhìn nghiêng, các tia sáng có độ sáng lớn không chiếu trực tiếp vào mắt nên hoàn toàn không gây hại cho mắt. Nhìn nghiêng còn là cách luyện tập hiệu quả giúp tăng cường sức tập trung của võng mạc và phải ứng của đôi mắt với những điều kiện môi trường khác nhau. 2. Các bệnh về mắt có tính chất di truyền Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tuy các căn bệnh hay khuyết tật về thị lực có liên quan trực tiếp tới gene nhưng ngoại trừ trường hợp gia đình có tiền sử bị bệnh tăng nhãn áp, còn đa số các trường hợp, các vấn đề về mắt lại không mang tính chất di truyền. 3. Đeo kính trong thời gian dài làm mắt yếu Đối với những người có bệnh về mắt như: cận thị, viễn thị, loạn thị… thường phải “sống chung” với chiếc kính. Việc đeo kính kịp thời và thường xuyên không những không làm mắt yếu đi mà còn có tác dụng tốt trong việc điều tiết hoạt động của võng mạc, giúp mắt ổn định hơn. 4. Dùng 1 loại thuốc nhỏ mắt cho cả gia đình Các bà mẹ thường có thói quen mua 1 loại thuốc nhỏ mắt và dùng chung cho tất cả các thành viên của gia đình. Điều này đặc biệt không tốt. Ở mỗi độ tuổi, mỗi căn bệnh về mắt lại có loại thuốc nhỏ mắt chuyên dụng. Việc dùng bừa bãi và đại khái một loại thuốc nhỏ mắt cho các tất cả mọi người là nguyên nhân gia tăng các căn bệnh về mắt, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. 5. Bệnh ở mắt nhẹ và dễ chữa Có tới 80% trong số chúng ta sẽ bỏ qua hoặc “phớt lờ” các biểu hiện hơi bất thường của mắt. Trong khi các bệnh về mắt thường không “phát” ngay lập tức. Nhưng khi bệnh đã trở nặng thì việc chữa trị trở nên khó, mất thời gian và tốn kém hơn rất nhiều. 4 lưu ý tránh nguy hiểm đến sức khỏe của bé Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều yếu tố có thể gây ảnh hưởng đến trạng thái sức khỏe và dinh dưỡng của bé. Để giúp bé có lượng dinh dưỡng đầy đủ và một cơ thể khỏe mạnh, bạn cần chú ý những điều sau: 1. Ký sinh trùng Chính các loại ký sinh trùng sẽ “lấy đi” những dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể bé, gây nên tình trạng thiếu dinh dưỡng. Điều quan trọng nhất để phòng tránh các loại ký sinh trùng là phải chú ý giữ vệ sinh thực phẩm, nên rửa tay trước bữa ăn, thường xuyên khử trùng bát đĩa, hoa quả tươi phải gọt vỏ trước khi ăn 2. Kén ăn Nếu kén ăn, bé có thể không hấp thu được lượng dinh dưỡng cân bằng và đầy đủ, gây nên hiện tượng thiếu dinh dưỡng và chậm phát triển. Bạn cần có những biện pháp thích hợp để điều chỉnh bữa ăn cho bé. 3. Trạng thái tinh thần không tốt Không chỉ trạng thái tinh thần của bé không tốt sẽ gây ảnh hưởng đến dinh dưỡng và sức khỏe bé, mà tinh thần của cha mẹ cũng trực tiếp ảnh hưởng đến bé. Bởi tinh thần không tốt có thể gây rối loạn chức năng tiêu hóa, gây tổn hại cho sự hấp thu dinh dưỡng. Cha mẹ cần chú ý không nên quở mắng bé trong bữa ăn, tạo nên một không khí không tốt cho bữa ăn. 4. Thói quen sinh hoạt không tốt Ăn uống sinh hoạt không có nề nếp, không có giờ giấc cụ thể, ăn uống bừa bãi…là những thói quen sinh hoạt không tốt. Để giúp bé sửa thói quen xấu này, trước tiên bạn cần làm gương cho bé, từ những thói quen nhỏ nhặt nhất, giúp tạo thói quen tốt có lợi cho sức khỏe của bé. Những hiểu sai về “sức khỏe” của đôi mắt Chăm sóc "cửa sổ tâm hồn” là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, còn có không ít cách hiểu sai về vấn đề này. Dưới đây là những ví dụ: 1. Nhìn nghiêng gây hiếng mắt Điều này hoàn toàn không đúng. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và kết luận rằng, khi nhìn nghiêng, các tia sáng có độ sáng lớn không chiếu trực tiếp vào mắt nên hoàn toàn không gây hại cho mắt. Nhìn nghiêng còn là cách luyện tập hiệu quả giúp tăng cường sức tập trung của võng mạc và phải ứng của đôi mắt với những điều kiện môi trường khác nhau. 2. Các bệnh về mắt có tính chất di truyền Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tuy các căn bệnh hay khuyết tật về thị lực có liên quan trực tiếp tới gene nhưng ngoại trừ trường hợp gia đình có tiền sử bị bệnh tăng nhãn áp, còn đa số các trường hợp, các vấn đề về mắt lại không mang tính chất di truyền. 3. Đeo kính trong thời gian dài làm mắt yếu Đối với những người có bệnh về mắt như: cận thị, viễn thị, loạn thị… thường phải “sống chung” với chiếc kính. Việc đeo kính kịp thời và thường xuyên không những không làm mắt yếu đi mà còn có tác dụng tốt trong việc điều tiết hoạt động của võng mạc, giúp mắt ổn định hơn. 4. Dùng 1 loại thuốc nhỏ mắt cho cả gia đình Các bà mẹ thường có thói quen mua 1 loại thuốc nhỏ mắt và dùng chung cho tất cả các thành viên của gia đình. Điều này đặc biệt không tốt. Ở mỗi độ tuổi, mỗi căn bệnh về mắt lại có loại thuốc nhỏ mắt chuyên dụng. Việc dùng bừa bãi và đại khái một loại thuốc nhỏ mắt cho các tất cả mọi người là nguyên nhân gia tăng các căn bệnh về mắt, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. 5. Bệnh ở mắt nhẹ và dễ chữa Có tới 80% trong số chúng ta sẽ bỏ qua hoặc “phớt lờ” các biểu hiện hơi bất thường của mắt. Trong khi các bệnh về mắt thường không “phát” ngay lập tức. Nhưng khi bệnh đã trở nặng thì việc chữa trị trở nên khó, mất thời gian và tốn kém hơn rất nhiều

Ngày đăng: 23/06/2016, 09:35

Xem thêm: Những lưu ý về sức khỏe của bé lúc giao mùa

w