Những lưu ý khi uống nước đá để không hại sức khỏe

3 181 0
Những lưu ý khi uống nước đá để không hại sức khỏe

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những điều cần lưu ý khi uống nước 1. Nước vừa đun sôi uống luôn Uống nước đun sôi là thói quen tốt, nhưng bạn có biết không thể uống nước ngay khi nó vừa được đun sôi? Bởi nước sinh hoạt chúng ta dùng hàng này đều đã thông qua khử trùng bằng clo, mà clo kết hợp với chất hữu cơ sẽ lưu lại trong nước, sinh ra các hợp chất gây ung thư như halogen hóa hydrocacbon, chloroform. Khi đun nước, bạn nên chú ý 3 điều: Sau khi lấy nước vào ấm nên để một lúc rồi hãy đun; nước sắp sôi thì mở nắp ra; cuối cùng, đợi nước sôi sau 3 phút mới tắt bếp. Làm đúng quy trình này sẽ giúp lượng clo trong nước giảm đạt mức tiêu chuẩn an toàn. Đấy mới gọi là nước sôi “chính hiệu” bạn ạ. 2. Không bao giờ rửa bình lọc nước Nước đóng bình hay bình lọc nước vốn được sử dụng rất nhiều không chỉ trong gia đình mà còn ở các nơi công cộng, nhưng thường mọi người chỉ uống chứ ít khi nghĩ đến chuyện… cọ rửa chúng cho sạch định kỳ. Nước trong bình lọc nhìn tưởng là sạch nhưng thực tế, mức độ ô nhiễm rất nghiêm trọng. Lời khuyên của các chuyên gia là tốt nhất bạn nên vệ sinh bình lọc nước mỗi tháng 1 lần, mùa hè 2 tuần một lần. 3. Uống nước đun lại nhiều lần Ngày nay, các gia đình dùng nước đun bằng ấm điện ngày càng nhiều, có những gia đình do đun nước sôi, nhưng uống một lần không hết, đến lúc nguội lại tiếp tục đun sôi để uống tiếp mà không hề biết rằng, nước đun sôi lại mấy lần đặc biệt không nên uống. 4. Thích dùng nước đóng chai Nước đóng chai khá thuận tiên, mở nắp là có thể uống, nên ngày càng được mọi người ưa dùng. Tuy nhiên, vỏ chai đóng nước có chất liệu là nhựa PET, thường có chứa chất dễ khiến cơ thể bị nhiễm độc mãn tính. Đặc biệt là khi nước đóng chai để ở nhiệt độ cao, hoặc sau khi mở nắp không uống hết kịp thời. Vì vậy, nếu bạn vẫn thích uống nước đóng chai, bạn nên nhớ không được để nước ở môi trường nhiệt độ cao, phơi dưới ánh sáng mặt trời, hoặc để ở cốp xe. 5. Đợi khát mới uống Đợi đến khi khát khô cổ họng mới bắt đầu tiếp nước cho cơ thể thì lúc ấy cơ thể của bạn đã bị mất 1% nước rồi. Uống nước không phải chỉ để thỏa mãn cơn khát, mà còn để góp vào quá trình tham gia trao đổi chất, để cơ thể hô hấp dễ dàng hơn. Thời gian dài thiếu nước sẽ làm gia tăng độ đặc của máu, dẫn đến bệnh tim, huyết quản. Ngoài ra, càng không chú ý uống nước, thói quen uống nước sẽ ngày càng ít, cơ thể người sẽ ngày càng khô. Cho nên bất kể khát hay không, bạn đều cần kịp thời bổ sung nước cho cơ thể. 6. Uống nước có ga thay nước Nước trắng không có vị, chi bằng uống các loại nước khác thích hơn, rất nhiều người vì thế đã chọn các loại nước uống có ga, chứa chất kích thích để dùng thay thế nước, vô tình tốn tiền mua bệnh vào người. Nước có ga không có tác dụng bổ sung nước cho cơ thể, mà nó còn làm giảm sự ngon miệng, giảm ham muốn uống nước, ảnh hưởng đến hô hấp và tiêu hóa. Nếu nhất định phải uống nước có vị, bạn cũng cần tuân theo thể chất cơ thể để có những thay đổi thích hợp. Như người bị táo bón nên uống nước mật ong hoặc nước ép rau quả, đểthúc đẩy nhu động ruột; còn người bị dạ dày, lạnh bụng, cần ít uống trà tính lạnh, hoa quả, nên uống nhiều trà ấm, như trà gừng chẳng hạn… 7. Ngủ dậy không uống nước, đến già mới hối hận Buổi sáng ngủ dậy việc đầu tiên bạn cần làm là uống một cốc nước. Thực sự, cốc nước buổi sáng có ý nghĩa “cứu mạng” rất lớn, mọi người nên hết sức chú ý. Cơ thể sau một đêm trao đổi, chất thải trong cơ Những lưu ý uống nước đá để không hại sức khỏe Rất nhiều người từ trời nắng lấy cốc nước đá uống cho hạ nhiệt thực chất việc làm gây hại cho sức khỏe Khi uống nước đá bạn nên lưu ý điều sau Uống nước đá sau nắng không nên Mùa hè đến với không khí oi dễ khiến bạn “bốc hỏa” Uống ly nước đá để cảm thấy tỉnh táo lựa chọn nhiều người Tuy nhiên, theo chuyên gia, nước đá không thực tốt cho sức khỏe người nghĩ Thực tế, nước đá lạnh làm chậm hoạt động hệ thống tiêu hóa không tốt cho sức khỏe tổng thể bạn Thay nước lạnh chọn uống nước ấm để tốt cho thể - Khi uống đồ uống lạnh, thể bạn phải tập trung điều tiết nhiệt độ làm chậm trình hấp thu chất dinh dưỡng - Vào mùa hè, nhiều người chọn ly nước đá, nước lạnh để uống bữa ăn Song, chuyên gia nói rằng, hàm lượng chất béo thực phẩm bị cứng hóa bạn dùng nước có đá bữa ăn Điều làm chậm trình tiêu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hóa mỡ - Đồ uống lạnh có xu hướng làm co mạch máu Trên thực tế, trình tiêu hóa bị chậm lại thể không hydrat hóa thích hợp với nước lạnh - Bạn bị lạnh sau uống nước đá Nước đá làm cho hệ miễn dịch yếu nhiều chất nhầy tạo thể bạn uống nước đá sau bữa ăn no - Cơ thể thải độc tốt với nước ấm Nước ấm tốt cho thận, máu da bạn - Khi bạn uống nước ấm, thực phẩm tiêu hóa dễ dàng Vì thể đủ nước - Nhu động ruột có xu hướng tốt với nước ấm Uống nước chanh ấm buổi sáng thói quen tốt bạn nên trì Lợi ích uống nước đá Đá lạnh thứ thiếu mùa hè Nước đá giúp thổi bay khát, xua cảm giác oi bức, nóng nực mùa hè, khiến cho thể cảm thấy dễ chịu, thoải mái Một cốc nước với đá lạnh giúp tỉnh táo hơn, xua tan căng thẳng, stress, từ tập trung cho công việc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngoài tác dụng trên, nước đá sử dụng cho nhiều mục đích giảm đau, giảm sưng, cầm máu, làm đẹp da, trị ngứa côn trùng đốt, giảm sốt… Tuy nhiên, phương pháp sử dụng da uống trực tiếp Lưu ý uống nước đá Bạn nên sử dụng nước mát thay uống nước đá nhiệt độ thấp Điều giúp bạn bảo vệ chức tiêu hóa, sát khuẩn dày ruột, khiến chúng không bị tổn thương hoạt động tốt Để tránh bị viêm họng, cảm cúm, chí sốc nhiệt bạn vừa trời nắng cảm thấy khát nên uống lượng nhỏ đá để làm mát Không nên uống nước lạnh Ngoài ra, để hạn chế tình trạng nhiệt độ thay đổi đột ngột giảm thiểu tác hại nước đá sức khỏe, bạn nên uống nước đá cách từ từ, chậm rãi Trẻ nhỏ, phụ nữ thời kì kinh nguyệt, phụ nữ mang thai, người già, người mắc bệnh tiêu hóa, tim mạch, họng, phổi, người có nhạy cảm… đối tượng nên hạn chế không uống nước đá để bảo vệ sức khỏe VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý khi uống nước quả ép Nhiều người nghĩ rằng nước quả tươi rất tốt, hoàn toàn vô hại nên có thể uống thoải mái. Thực tế thì không hẳn vậy. Nước quả có thể rất tốt với người này nhưng lại gây nguy hiểm cho người khác. Hãy cẩn thận Đối với một số bệnh, uống nước quả tươi sẽ đặc biệt có hại. Vì vậy nếu đang bị viêm loét dạ dày, tá tràng hay viêm tuyến tụy thì bạn tuyệt đối không uống các loại nước quả chua như: chanh, cam, táo, nho, dâu đất. Các loại quả này chứa rất nhiều chất hữu cơ làm tăng axit dạ dày, gây ra chứng ợ nóng và làm chứng viêm loét nặng thêm. Những người bị tiểu đường cũng nên hạn chế uống nước nho vì nó chứa rất nhiều đường glucose và năng lượng. Uống quá nhiều nước nho cũng sẽ gây rắc rối nếu bạn đang bị hội chứng ruột mẫn cảm, dễ bị kích thích. Hãy nhớ, rất nhiều loại nước quả tươi có tác dụng nhuận tràng nên nếu bạn bị tiêu chảy thì nên pha loãng chúng với nước và uống từng chút một thôi. Để có thể hấp thụ tất cả các vitamin và khoáng chất trong nước quả, bạn không nên uống cùng một lúc. Các thử nghiệm cho thấy nó hoàn toàn không tốt, thậm chí còn gây nguy hiểm cho cơ thể. Giới hạn cho phép là từ vài thìa đến 3 cốc/ngày và phụ thuộc vào loại quả. Dùng máy ép hay vắt tay Có một số quan điểm cho rằng nước quả không nên được vắt bằng máy ép vì các vitamin sẽ bị phá hủy trong quá trình máy vận hành. Điều này có phần đúng nhưng đó là những máy ép nước quả thế hệ cũ. Tuy nhiên, việc dùng tay để vắt, dùng thìa nạo thì lượng vitamin vẫn bị hao hụt nhiều vì nước quả vẫn phải tiếp xúc với không khí trong một quãng thời gian nhất định. Hỗ trợ tiêu hóa Nước quả tươi và nước rau ép là nguồn cung cấp các vi chất tốt nhất cho cơ thể. Nước quả rất giàu đường và vitamin còn nước rau ép rất giàu muối khoáng. Tốt hơn hết là uống nước quả 30 - 40 phút trước bữa ăn hoặc giữa 2 bữa ăn. Nếu bạn uống nước quả làm từ các loại quả ngọt thì cần chú ý đến phản ứng của cơ thể. Nếu uống nước quả ngọt sau bữa ăn trưa, nó có thể làm tăng tiết quá trình lên men trong ruột và gây đầy bụng. Bạn cần uống nước quả tươi ngay sau khi chế biến. Chỉ cần để một thời gian ngắn trong tủ lạnh cũng đủ làm giảm giá trị dinh dưỡng của nước quả, mặc dù hương vị của chúng gần như không thay đổi. Mỗi loại quả, mỗi cách uống Cà rốt Nước ép cà rốt là vua của các loại nước rau ép. Nó rất giàu beta-carotene, vitamin nhóm B, kali, can-xi, coban và một số khoáng chất khác. Tất cả các vi chất này đều rất cần thiết đối với trẻ nhỏ, những người đang có vấn đề về hệ miễn dịch và bị bệnh về da. Beta-carotene cũng rất tốt cho mắt. Tuy nhiên, bạn cần ăn một số thực phẩm giàu chất béo trước khi uống nước cà rốt để tăng khả năng hấp thụ các vi chất trong cà rốt tối đa. Ăn sa lát cà rốt với dầu trộn là cách tốt nhất đề hấp thu toàn bộ các vi chất. Đừng uống quá nhiều nước cà rốt. Việc dư thừa beta-carotene sẽ gây quá tải cho gan và da sẽ là nơi biểu hiện rõ nhất của hiện tượng này (da có màu vàng). Không uống nhiều hơn 500ml nước cà rốt ép/ngày. Chỉ cần nửa cốc nước cà rốt ép (100ml) là đủ để phòng mọi bệnh tật lên quan đến các vitamin chứa trong cà rốt. Nước cà rốt tươi được chỉ định trong trường hợp bị viêm loét dạy dày tá tràng và bị tiêu chảy. Củ cải đường Nước củ cải đường chứa rất nhiều đường, Lưu ý khi uống nước để tốt cho sức khỏe mùa hè Mùa hè đến, nóng nực sẽ làm cơ thể mất nước rất nhanh, vì thế chúng ta luôn cần một lượng nước lớn cho cơ thể. Nhưng uống nước như thế nào để tốt cho sức khỏe thì không hẳn ai cũng biết Mỗi người cần một lượng nước khác nhau Hầu hết mọi người đều biết nên uống khoảng 8 cốc nước (tương đương 2lít) mỗi ngày, lượng nước cung cấp cho cơ thể đủ độ ẩm, làm sạch ruột và dạ dày cũng như giúp thúc đẩy quá trình lưu thông máu. Tuy nhiên, đó chỉ là khuyến nghị chung, còn lượng nước thực tế một người cần uống phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như cân nặng, cường độ vận động, môi trường làm việc, và chắc chắn khí hậu cũng ảnh hưởng không nhỏ đến nhu cầu nước của cơ thể. Đối với một người bình thường và khỏe mạnh, lượng nước nên uống có thể được xác định bởi màu nước tiểu. Màu sắc nước tiểu bình thường có màu vàng. Màu nước tiểu tương đối tối có nghĩa là cần được bổ sung nhiều nước hơn, và nước tiểu trong có nghĩa là bạn uống quá nhiều. Đối với các bệnh nhân, họ nên chú trọng uống nước nhiều hơn. Ví dụ, đối với một người bị sốt, cơ thể bị mất nước nhiều so với bình thường. Khi bị sốt, nhiệt độ cơ thể cao hơn và sự bay hơi từ da cũng sẽ được tăng lên. Do đó, đối với những người này, họ cần phải uống nhiều nước hơn một cách thích hợp. Vào những ngày nóng mà bạn phải ra ngoài, thì bạn nên uống nhiều nước hơn để bù cho lượng nước mất do mồ hôi toát ra. Việc này không chỉ giúp bạn đỡ mất nước mà còn phòng tránh các bệnh do nắng nóng gây ra. Nếu bạn ngồi trong phòng điều hòa cả ngày, cả cơ thể bạn và da bạn đều bị tác động của sự mất nước, bạn cần uống nhiều hơn . Uống nước ấm Một số người thích uống nước đá mặc dù uống quá nhiều nước lạnh có thể gây khó chịu đường tiêu hóa hay bị chuột rút hoặc thậm chí tiêu chảy. Ngược lại, có một số người thích uống nước nóng. Uống nước quá nóng có thể gây tổn thương niêm mạc thực quản và kích thích sự tăng sinh niêm mạc, có thể dẫn đến ung thư thực quản. Do đó, khi uống nước nhiệt độ nước không nên quá nóng cũng không quá lạnh. Nhiệt độ thích hợp nhất là 10 đến 30 độ C. Uống nước càng chậm càng tốt Khi cảm thấy khát nước, nhiều người luôn một cốc đầy. Tuy nhiên, họ đã không biết rằng, cách uống này không tốt cho sức khỏe của họ và có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể. Thứ nhất, uống nước nhiều trong một thời gian ngắn nó sẽ nhanh chóng làm máu loãng ra và làm tăng gánh nặng cho tim. Điều này sẽ rất nguy hiểm nếu bạn vừa tập thể dục, chạy, làm việc nặng…. Thứ hai, trong những ngày nắng nóng, bạn đổ mồ hôi rất nhiều, uống quá nhiều nước trong một thời gian ngắn sẽ làm tăng tiết mồ hôi và tăng thêm sự mất mát của các chất điện giải Những lưu ý khi uống nước dừa Thời tiết nóng nực, giải khát với nước dừa là cách được nhiều người chọn. Dù là thức uống phổ biến, nhưng cũng cần biết dùng loại nước giải khát này cho hợp lý. Nước dừa chứa 0,3% protein, chất béo 0,2%, đường 4,7% và các chất khoáng như Ca, Na, Kali, P, Fe… vitamin C, PP. Nước dừa giàu các chất khoáng; hàm lượng kali, magie tương tự như dịch tế bào của người nên thường dùng cho bệnh nhân tiêu chảy. Theo Đông y, nước dừa có vị ngọt, tính bình, không độc. Tác dụng khu phong, ích khí, tiêu phù thũng (giảm phù), trừ hoắc loạn (tiêu chảy, giải nhiệt độc). Ảnh: Internet Tuy nhiên, nước dừa có nhiều thấp khí, thường gây trở ngại cho hoạt động của tạng tỳ. Do đó, uống nước dừa vào lúc cơ thể suy yếu hay uống quá nhiều sẽ gây ra rối loạn chức năng hoạt động bình thường của cơ thể. Muốn cho nước dừa giữ nguyên hương vị, nên chặt ra và uống nguyên trái. Khi uống nên cho một tí muối và vắt một miếng chanh vào. Cho vào máy xay sinh tố: 10g rau má rửa sạch, nước dừa. Xay sinh tố, sau đó vắt bỏ xác. Nước giải khát rau má - nước dừa có tác dụng giải khát, thanh nhiệt, nhuận gan, tiêu độc. Nước dừa còn dùng để kho thịt, kho cá, nấu cà ri, nấu xôi, luộc gà… làm tăng vị thơm ngon và bổ dưỡng. Cần lưu ý, không nên uống nước dừa khi đang đói, mệt, sốt, ớn lạnh. Những người thuộc chứng âm hư (da xanh tái, tay chân lạnh, ăn ít, dễ bị tiêu chảy, người nặng nề, tay chân bải hoải…) không nên dùng nước dừa. Người bị chứng ho suyễn, vừa mới đi ngoài trời nắng, không nên uống nước dừa. Không nên uống nước dừa trước các cuộc thi đấu thể dục, thể thao. Những điều cần lưu ý khi sử dụng sữa chua cho trẻ Tâm lý chung của nhưng người làm mẹ luôn mong con của mình ăn được nhiều! Sữa chua luôn là sự lựa chọn hàng đầu của mọi bà mẹ. Vì sữa chua cung cấp đầy đủ các yếu tố dinh dưỡng cho trẻ và giúp cho tiêu hóa của trẻ tốt hơn! Sữa chua với sức khỏe trẻ em Ngoài việc bổ sung các chất dinh dưỡng, sữa chua còn có khả năng phòng và điều trị một số bệnh. Sữa chua có tính acid cao (với độ pH ~ 4,2) nên có tác dụng tiêu diệt một số vi khuẩn có hại trong hệ tiêu hóa. Đối với trẻ nhỏ,nồng độ acid trong dạ dày chưa đạt được tiêu chuẩn như ở người lớn nên sữa chua ngăn ngừa một số bệnh đường ruột, bổ sung thêm acid cho dịch dạ dày giúp cho việc tiêu hóa thức ăn được dễ dàng hơn. Trong thành phần sữa chua có các chất như: protein (chất đạm), lipid (chất béo) đã được tiêu hóa một phần, rút ngắn thời gian hấp thu trong hệ tiêu hóa. Đường lactoza đã được lên men dễ hấp thu, làm giảm lượng đường tồn đọng ở hệ tiêu hóa tránh được tiêu chảy, giúp cho cơ thể hấp thu canxi và một số khoáng chất khác dễ dàng hơn. Sữa chua có giá trị dinh dưỡng cao. Trong 100g sữa chua chứa khoảng 100Kcal (bằng khoảng ½ chén cơm hay 2 trái chuối xanh), đường (15,4g), chất đạm (3,1g), chất béo (3g), canxi và một số loại vitamin. Một số loại sữa chua còn thêm DHA (chất béo không no chuỗi dài) có tác dụng giúp sáng mắt và tăng chỉ số phát triển trí tuệ… Khi nào nên cho trẻ dùng sữa chua Phần lớn các bác sĩ nhi khoa đều khuyên các bà mẹ cho trẻ ăn vào thời điểm trẻ được 7- 8 tháng tuổi. Một số bác sĩ khác khuyên cho trẻ ăn sữa chua như một trong những món ăn dặm đầu tiên (vào thời điểm 6 tháng trở lên). Chọn loại sữa chua nguyên kem cho trẻ là tốt nhất vì trẻ cần chất béo để phát triển đầy đủ. Trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên có thể ăn được sữa chua mỗi ngày với “tiêu chuẩn” như sau: - 6 – 10 tháng: 50g/ngày. - 1 – 2 tuổi: 80g/ngày. - Trên 2 tuổi: 100g/ngày. Những điều cần lưu ý khi sử dụng sữa chua cho trẻ Phân biệt rõ chủng loại: hiện nay, trên thị trường có bày bán rất nhiều sản phẩm sữa chua dạng nước. Thành phần chủ yếu là sữa bò hoặc bột sữa, đường acid chua, acid chanh hoặc acid táo, hương liệu, chất bảo quản. Nhưng những loại sữa này lại không hề có tác dụng bảo vệ sức khỏe như sữa chua. Vì vậy, khi mua ta nên chọn lựa kỹ và nên chọn các loại sữa chua có xuất xứ rõ ràng, thời hạn sử dụng dài. Dùng sau bữa ăn: các vi khuẩn có lợi trong sữa chua tồn tại ở điều kiện độ pH lớn hơn hoặc bằng 5,4, khi đói, độ pH trong dạ dày ~ 2, các vi khuẩn có lợi trong sữa chua sẽ bị tiêu diệt, giảm tác dụng đối với cơ thể. Sau khi ăn, dạ dày co bóp mạnh, độ pH có thể tăng lên từ 3 – 5, đây là điều kiện lý tưởng cho các vi khuẩn có lợi trong sữa Những điều cần lưu ý ăn vải thiều để không hại sức khỏe Quả vải có chất tăng cường hệ miễn dịch, giảm viêm, ngăn ngừa ung thư, tốt cho tim mạch Tuy nhiên, ăn nhiều gây nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng Quả vải loại trái phổ biến, yêu thích mùa hè Vải giàu vitamin dưỡng chất tốt cho sức khỏe vitamin A, B, C, đồng, folate, magiê Tuy nhiên, loại lại chứa nhiều đường, gây nóng người, dị ứng, dễ gây nguy hiểm cho thể ăn nhiều Tác dụng vải Tăng cường hệ miễn dịch: Quả vải có chứa nhiều vitamin C, hợp chất chống oxy hóa mạnh, giúp cải thiện chức miễn dịch, bảo vệ thể chống lại bệnh thông thường ho, cảm lạnh, cúm Trong 100 gram vải có chứa 71,5 mg vitamin C Trẻ nhỏ khuyến khích ăn vải để phòng tránh điều trị bệnh suy dinh dưỡng, thấp còi thiếu vitamin C VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngăn ngừa

Ngày đăng: 24/06/2016, 11:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan