Lưu ý khi cho trẻ nhỏ ăn hoa quả Hoa quả giàu dinh dưỡng, ngon miệng, là một trong những thực phẩm không thể thiếu cho sự phát triển của trẻ. Nhưng cho trẻ ăn hoa quả gì, ăn như thế nào đều phải hết sức chú ý. Khoảng 4 tháng sau sinh, nên dần dần cho trẻ làm quen với nước hoa quả hoặc hoa quả nghiền. Theo các chuyên gia dinh dưỡng bệnh viện Thiên Đàn (Bắc Kinh, TQ), các bà mẹ có thể cho trẻ uống thêm nước hoa quả có nhiều vị khác nhau, còn hoa quả nghiền thì nên là táo và lê. Hai loại hoa quả này khá ôn hòa, không dễ tổn thương dạ dày, đường ruột của trẻ. Nước hoa quả tốt nhất là vừa mới vắt xong và đã được pha loãng, có thể uống vào giữa hai bữa sữa. Sau 5 tháng có thể ăn một lượng hoa quả xay thích hợp. Các loại hoa quả như táo, lê, quả kiwi, dưa hấu đều là những lựa chọn rất tốt, nhưng một lần không nên ăn quá nhiều, khoảng nửa thìa là thích hợp nhất. Khi chọn hoa quả cho trẻ, bạn cũng nên chú ý tình trạng sức khỏe và thể chất. Trẻ em có tỳ vị, dạ dày yếu, hay đau bụng tốt nhất ít ăn các loại hoa quả có tính hàn như dưa hấu, chuối…. Trẻ có thể chất hơi nóng, táo bón, mảng bám bề mặt lưỡi nhiều thì có thể ăn nhiều lê, quả kiwi…Trẻ em tiêu hóa không tốt nên ăn hoa quả xay nấu chín. Sau 9 tháng nên cho trẻ ăn hoa quả cắt miếng. Sau khi trẻ mọc răng, có thể cho trẻ gặm hoa quả cắt thành miếng, như thế có thể rèn thói quen nhai của trẻ nhưng hoa quả không nên cắt miếng quá to, để tránh trường hợp khi trẻ nuốt vào bị tắc nghẽn khí quản. Ngoài ra các bậc phụ huynh nên chú ý thêm các vấn đề sau: Vào thời điểm giao mùa, nên hạn chế cho trẻ dưới 6 tháng tuổi ăn hoa quả tươi sống bởi đây là giai đoạn trẻ dễ ốm, đặc biệt là con trai; tỉ lệ phát sinh bệnh đường ruột rất cao. Tốt nhất nên nấu chín hoa quả. Các loại hoa quả nhiệt đới như xoài, dứa rất dễ gây ra dị ứng, không thích hợp cho trẻ ăn dặm. Cách tốt nhất là nên cho các loại hoa quả này vào nấu, lọc lấy nước, sau đó cho trẻ uống, như thế có thể giảm thấp nguy cơ bị dị ứng. Phụ huynh cần phải nắm vững nguyên tắc “ăn từ từ, vừa ăn vừa quan sát”. Tức là cho trẻ ăn thử ít một, quan sát xem liệu có dấu hiệu không tốt như đau bụng, đi ngoài hay dị ứng hay không, sau đó mới quyết định có nên tiếp tục cho trẻ ăn hay không. Nguy hại sức khỏe cho trẻ nhỏ ăn xúc xích thường xuyên Ngoài bữa chính, nhiều bậc phụ huynh thường cho ăn thêm xúc xích ăn phụ Tuy nhiên, họ việc làm gián tiếp gây hại cho sức khỏe Mặc dù xúc xích không chứa gia vị, thực tế ăn không mang lại cho trẻ nhiều giá trị dinh dưỡng Hại cho hệ tiêu hóa trẻ Trong thành phần xúc xích có khoảng 10% thịt tự nhiên, 30% mỡ động vật, da thịt gia cầm Phần lại nhũ chất đạm chất béo, chất ổn định đạm dầu thực vật nước Xúc xích chứa caseinat natri, chất dựa casein, đạm sữa, thêm vào để tăng lượng đạm Ngoài ra, phần xúc xích tinh bột bột mì Các nhà dinh dưỡng trẻ em cho biết kết hợp các chất đạm thịt sữa với chất tạo màu, chất nhũ hoá, chất làm đặc hương liệu có hại cho sức khỏe trẻ em, gây dị ứng viêm dày Hơn nữa, nhiều nghiên cứu chất tạo vị có xúc xích thường gây nghiện, đặc biệt trẻ em VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sự nguy hiểm xúc xích nằm chất hoá học chứa đó, vào thể đòi hỏi quan phải làm việc nhiều để thải loại chúng Kết hệ thống miễn dịch trẻ bị suy yếu, khó chống lại nhiễm trùng máy tiêu hóa thực phẩm Nguy ngộ độc nitrit, thiếu máu ung thư Xúc xích đồ ăn nhanh chế biến sẵn, ăn trực tiếp làm nóng lại cách nướng, rán, hấp, Vì chế biến sẵn nên loại thực phẩm chứa hàm lượng cực cao chất bảo quản nitrit Nitrit nhà khoa học cảnh báo có hại cho sức khỏe người Chất có khả làm oxy hóa hemoglobin hồng cầu, biến hemoglobin thành methemoglobin không chức hô hấp Với người trưởng thành, hệ tiêu hóa khỏe mạnh với độ PH cao nên khử nitri, khiến chất khó có khả kích hoạt trình phân giải nitrate thành nitrite Tuy nhiên, với trẻ em hệ tiêu hóa non yếu, nống độ PH thấp nên chưa hình thành loại men khử này, có men khử Do đó, hấp thụ thường xuyên thực phẩm có chứa nitrit dễ bị ngộ độc, khoa học gọi "hội chứng blue baby" VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trẻ nhỏ mắc phải chứng bệnh có biểu xanh xao gầy gò, thường xuyên ốm yếu, thường xuyên bị khó thở, ngột ngạt Nếu tình trạng bệnh nặng dẫn tới thiếu oxy máu, gây choáng váng ngất xỉu vui chơi vận động nhiều Với trẻ nhiễm độc nitrit trầm trọng không phát cứu chữa kịp thời dẫn tới tử vong Các nghiên cứu rằng, xúc xích chiếm tới 17% nguyên nhân gây chứng nghẹt thở trẻ em khiến cho khoảng 80 trẻ tử vong năm Chưa kể, thường xuyên hấp thụ nitrit làm tăng cao nguy mắc ung thư thiếu máu trẻ Dễ dẫn tới ung thư ruột Báo cáo năm 2009 Viện nghiên cứu ung thư Hoa Kỳ dựa 7000 nghiên cứu khoa học khẳng định rằng, 50g thịt chế biến sẵn, tương đương với khoảng xúc xích hấp thụ làm tăng nguy ung thư ruột lên 21% Do đó, xúc xích mà bạn cho ăn hàng ngày khiến trẻ tiến gần với bệnh ung thư ruột Dễ gây béo phì, tim mạch huyết áp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các khảo sát cho thấy, 100g xúc xích chứa đến 290 calo 26g chất béo Lượng chất béo chiếm khoảng 40% nhu cầu chất béo thể, thêm với thực phẩm khác trẻ ăn ngày khiến lượng chất béo bị thừa đáng kể Do đó, ăn nhiều xúc xích dễ dẫn tới béo phì bệnh liên quan đến tim mạch, huyết áp, Ngoài ra, xúc xích thực phẩm chứa hàm lượng muối cao Trong 100g xúc xích có chứa khoảng 1g muối natri, tương đương với 45% muối natri cần thiết cho thể ngày Hấp thụ lượng muối nhiều, kết hợp với cân đối muối natri kali khiến cho thể gây tác hại sức khỏe huyết áp cao, tim mạch, phù, trữ nước thể Nếu muốn ăn xúc xích ngon, không chứa chất bảo quản mẹ nên học cách tự làm xúc xích nhà Ngoài ra, bạn học cách làm váng sữa cho bé hay ăn vặt giúp trẻ tăng chiều cao VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Báo động sức khỏe tinh
thần trẻ nhỏ
Trẻ em ngày nay có quá nhiều vấn đề để lo! Đó là cảnh
báo của các nhà tâm lý tại hội thảo Sức khỏe tinh thần trẻ
em vừa được tổ chức tại TP.HCM.
Trẻ mất phương hướng
Bà Nguyễn Thị Thương – Giám đốc Trung tâm Tư vấn FDC
kể lại một câu chuyện mà bà đã tư vấn: “Một em trai điện
thoại vào tổng đài hỏi: cô ơi, bố cháu cứ uống rượu say xỉn là
kiếm cớ đánh mẹ con cháu, lúc tỉnh lại xin lỗi. Có một lần bố
quăng cái bình bông vào đầu cháu phải đi cấp cứu. Từ ngày
ra viện đến nay, lúc nào có chuyện gì tức giận là cháu bị đau
đầu như búa bổ, chỉ muốn đập phá, gào thét, như thế có phải
là bệnh khùng không cô? Cô chữa được không? Cháu ghét bố
lắm!”… Mẩu chuyện mà bà Thương kể đã chỉ là mảng nhỏ
trong bức tranh về sức khỏe tinh thần của trẻ em.
Ảnh minh họa.
Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư
vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến trẻ em bị mắc các bệnh về
tinh thần. Ở cái tuổi này, các em rất dễ bị tổn thương. Theo
tiến sĩ Nguyễn Hữu Nguyên thì ngày nay học sinh có nhiều
biểu hiện đáng lo ngại như: rối loạn trí nhớ, sút kém trong
học tập, mất phương hướng trong cuộc sống, sai lệch về quan
niệm giá trị, thậm chí bỏ học đi bụi đời… Đó là những biểu
hiện của sự tổn thương sức khỏe tinh thần. Trẻ em phải chịu
nhiều tác động trực tiếp như: quan hệ giữa thầy – trò, chương
trình học, sự kỳ vọng của gia đình, sự xung đột giữa bố mẹ…
từ đó chúng nảy ra nhiều suy nghĩ tiêu cực.
Tiến sĩ Nguyên đưa ra ví dụ: một quảng cáo trên phương tiện
truyền thông: “Để biết tương lai bạn, để biết người ấy có yêu
bạn…”. Những dịch vụ này đã đánh trúng vào chỗ yếu đuối
và nhạy cảm nhất của tuổi học trò làm cho không ít học sinh
tin vào bói toán hơn những lời khuyên của thầy cô và của
người lớn, chúng dễ rơi vào tâm trạng thất vọng hoặc chủ
quan tùy thuộc vào những lời giải thích của thầy bói điện tử.
Nên học kỹ năng làm cha mẹ
Theo thạc sĩ Lê Ngọc Dung – Viện Nghiên cứu phát triển
TP.HCM, những rối loạn cảm xúc như: lo âu, trầm cảm sẽ
làm giảm sút đáng kể sự phát triển và khả năng học tập của
học sinh. Các rối loạn hành vi phá vỡ nghiêm trọng sự phát
triển về mặt xã hội và có thể dẫn tới mắc các chứng bệnh tâm
thần về lâu dài. Thông thường thời điểm các gia đình phát
hiện ra con em mình bị bệnh thì đã quá muộn. Các em mắc
bệnh về tâm thần rất khó chữa trị. Chính vì vậy cần sớm giải
quyết các xung đột gia đình, nhà trường, những rắc rối trong
quan hệ của bố mẹ, thầy cô giáo, những người xung quanh
trẻ.
Thạc sĩ phát triển cộng đồng Nguyễn Thị Oanh đã nhận định:
Chưa bao giờ tình hình sức khỏe tinh thần trẻ em rơi vào mức
báo động như hiện nay, đây là hệ quả tất yếu từ lối sống của
người lớn. Và hình như những người lớn có liên quan cũng
không nhận ra vấn đề. Những lỗi nguy hiểm cần tránh khi
cho trẻ uống thuốc
Xu thế chung hiện nay, nhiều gia đình có sẵn tủ thuốc trong nhà. Khi thấy con có
những biểu hiện bệnh, bố mẹ thường tự ý lấy thuốc cho con uống. Vì thế, rất nhiều
‘tai nạn’ thương tâm đã xảy ra với trẻ do sự thiếu hiểu biết của cha mẹ.
“Hệ hô hấp của Nhím nhạy cảm nên khi thời tiết thay đổi bé hắt hơi, sổ mũi, kèm theo ho
húng hắng. Để trị bệnh cho bé, mình mua thuốc hạ nhiệt, giảm đau về cho bé uống mỗi
ngày 3 lần, mỗi lần 1 viên. Sau 2 ngày, thấy bện tình của con không thuyên giảm, mình
tăng thêm 1 viên cho mỗi lần uống. Đến ngày thứ 3, bé có những biểu hiện nặng hơn như
mệt mỏi, chán ăn, kèm theo nôn trớ. Gia đình mình tá hỏa đưa con đến bệnh viện thì mới
hay bé bị ngộ độc thuốc. Hú hồn! Suýt chút nữa thì hại con….”, tâm sự của chị Đặng
Nguyễn Huyền.
1. Cho bé uống thuốc nhưng không hiểu rõ thành phần có trong thuốc
Do không hiểu rõ về thành phần có trong thuốc nên nhiều phụ huynh mắc lỗi cho con
uống nhiều loại thuốc khác nhau nhưng có cùng tác dụng, dẫn đến việc trẻ bị ngộ độc
thuốc ngày càng có xu hướng tăng lên.
Mẹ phải thận trọng khi cho trẻ uống thuốc.
Ví dụ, hoạt chất paracetamol có trong rất nhiều nhãn hiệu thuốc. Nhưng có mẹ vừa cho
con uống thuốc hạ sốt efferalgan, lại uống thêm Decolgen để chữa sổ mũi trong khi loại
thuốc này cũng chứa paracetamol. Hay khi chưa được 4 tiếng con đã sốt lại, nhiều người
vẫn vô tư dùng, vì nghĩ cứ sốt là uống mà không lường hết nguy cơ của việc lạm dụng
thuốc, khiến trẻ bị ngộ độc paracetamol.
Bởi vậy, bác sĩ khuyến cáo, cần thận trọng khi cho trẻ dùng paracetamol để hạ sốt. Nếu
trẻ sốt cao, từ 38,5 độ C trở lên có thể dùng paracetamol nhưng không được dùng quá
15mg/kg cân nặng/lần và chỉ dùng tối đa 4 lần/ngày, mỗi lần cách nhau 4 tiếng.
2. Bất kể loại thuốc nào cũng trộn lẫn vào sữa, nước hoa quả… cho bé uống
Nhiều loại thuốc không thể trộn lẫn được với các chất lỏng và các loại đồ ăn khác vì có
thể làm giảm tác dụng của thuốc. Nếu buộc phải hòa tan thuốc vào nước trái cây, sữa…
nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi cho bé uống. Tốt nhất, hãy thử cho bé tự uống thuốc
“nguyên bản” trước đã. Nếu bé không chịu uống, cha mẹ mới cần hòa thêm một ít sữa,
nước lọc, nước hoa quả… (nhớ chỉ một ít) để bé uống chung với thuốc. Tuy nhiên, cách
này không được khuyến khích.
3. Pha thuốc không theo hướng dẫn
Tại các bệnh viện, không ít trường hợp trẻ bị ngộ độc nguy kịch do sự ‘sáng tạo’ khi pha
thuốc cho trẻ uống của cha mẹ/người thân. Trong đó, điển hình nhất là việc trẻ gặp nguy
sau khi uống dung dịch oresol Nguy cơ tử vong khi cho trẻ uống thuốc giảm đau Việc sử dụng quá liều hay lạm dụng loại thuốc giảm đau chứa codeine sau khi phẫu thuật có thể dẫn đến những vấn đề nghiêm trọng về hô hấp, trực tiếp đe dọa tính mạng của trẻ em. Cục quản lý Thuốc và Thực phẩm Mỹ (FDA) đưa ra lời cảnh báo hồi tuần trước sau khi kết thúc cuộc điều tra trên 3 trường hợp tử vong bất thường mới đây. Trước đó, 3 bệnh nhi này được chỉ định phẫu thuật cắt bỏ amiđan hay tuyến adenoid. FDA khuyến cáo cha mẹ và những người chăm sóc cần nhận thức đầy đủ về các dấu hiệu cho thấy con cái họ đang sử dụng một lượng codeine quá liều, bao gồm buồn ngủ bất thường, khó bị kích thích sự chú ý, không dễ đánh thức, hơi thở gấp gáp và khó khăn. Nếu thấy nhóm triệu chứng này, cha mẹ phải dừng cho con uống codeine ngay lập tức và nhanh chóng thông báo đến nhân viên y tế. Chất gây nghiện codeine có trong nhiều loại thuốc giảm đau hiện nay. (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet) Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Ngoài ra, các bác sĩ cũng cần rất hạn chế việc kê toa thuốc có chứa codeine. Với trường hợp bắt buộc thì nên chỉ định sử dụng liều thấp nhất trong khoảng thời gian ngắn nhất, theo báo cáo của FDA. Codeine là chất có tính gây nghiện thứ hai sau morphin được dùng phổ biến trong nhiều loại thuốc giảm đau hiện nay. Khi đi vào cơ thể, codeine chuyển hóa thành morphin nhờ một loại enzyme của gan (men gan). Ở nhiều người, nguy cơ gặp phải tác dụng phụ do codeine gây nên là khá cao bởi vì tốc độ chuyển đổi trong gan diễn ra nhanh hơn nhiều so với những người khác. Từ đó, lượng morphine trong máu họ sau khi dùng codeine cao hơn bình thường, dẫn đến triệu chứng khó thở rất nguy hiểm, FDA cho biết. Hiện tại, FDA vẫn đang tiến hành rà soát để xác định thêm các trường hợp bổ sung nghi tử vong do dùng codeine quá liều và sẽ sớm đưa ra những thông tin chi tiết, tiến sĩ Bob Rappaport thuộc Trung tâm nghiên cứu và đánh giá thuốc của FDA tuyên bố. Lưu ý khi cho trẻ nhỏ ăn hoa quả Hoa quả giàu dinh dưỡng, ngon miệng, là một trong những thực phẩm không thể thiếu cho sự phát triển của trẻ. Nhưng cho trẻ ăn hoa quả gì, ăn như thế nào đều phải hết sức chú ý. Khoảng 4 tháng sau sinh, nên dần dần cho trẻ làm quen với nước hoa quả hoặc hoa quả nghiền. Theo các chuyên gia dinh dưỡng bệnh viện Thiên Đàn (Bắc Kinh, TQ), các bà mẹ có thể cho trẻ uống thêm nước hoa quả có nhiều vị khác nhau, còn hoa quả nghiền thì nên là táo và lê. Hai loại hoa quả này khá ôn hòa, không dễ tổn thương dạ dày, đường ruột của trẻ. Nước hoa quả tốt nhất là vừa mới vắt xong và đã được pha loãng, có thể uống vào giữa hai bữa sữa. Sau 5 tháng có thể ăn một lượng hoa quả xay thích hợp. Các loại hoa quả như táo, lê, quả kiwi, dưa hấu đều là những lựa chọn rất tốt, nhưng một lần không nên ăn quá nhiều, khoảng nửa thìa là thích hợp nhất. Khi chọn hoa quả cho trẻ, bạn cũng nên chú ý tình trạng sức khỏe và thể chất. Trẻ em có tỳ vị, dạ dày yếu, hay đau bụng tốt nhất ít ăn các loại hoa quả có tính hàn như dưa hấu, chuối…. Trẻ có thể chất hơi nóng, táo bón, mảng bám bề mặt lưỡi nhiều thì có thể ăn nhiều lê, quả kiwi…Trẻ em tiêu hóa không tốt nên ăn hoa quả xay nấu chín. Sau 9 tháng nên cho trẻ ăn hoa quả cắt miếng. Sau khi trẻ mọc răng, có thể cho trẻ gặm hoa quả cắt thành miếng, như thế có thể rèn thói quen nhai của trẻ nhưng hoa quả không nên cắt miếng quá to, để tránh trường hợp khi trẻ nuốt vào bị tắc nghẽn khí quản. Ngoài ra các bậc phụ huynh nên chú ý thêm các vấn đề sau: Vào thời điểm giao mùa, nên hạn chế cho trẻ dưới 6 tháng tuổi ăn hoa quả tươi sống bởi đây là giai đoạn trẻ dễ ốm, đặc biệt là con trai; tỉ lệ phát sinh bệnh đường ruột rất cao. Tốt nhất nên nấu chín hoa quả. Các loại hoa quả nhiệt đới như xoài, dứa rất dễ gây ra dị ứng, không thích hợp cho trẻ ăn dặm. Cách tốt nhất là nên cho các loại hoa quả này vào nấu, lọc lấy nước, sau đó cho trẻ uống, như thế có thể giảm thấp nguy cơ bị dị ứng. Phụ huynh cần phải nắm vững nguyên tắc “ăn từ từ, vừa ăn vừa quan sát”. Tức là cho trẻ ăn thử ít một, quan sát xem liệu có dấu hiệu không tốt như đau bụng, đi ngoài hay dị ứng hay không, sau đó mới quyết định có nên tiếp tục cho trẻ ăn hay không.